1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhân giống in vitro cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz) (Luận văn thạc sĩ)

54 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Nghiên cứu nhân giống in vitro cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz)Nghiên cứu nhân giống in vitro cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz)Nghiên cứu nhân giống in vitro cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz)Nghiên cứu nhân giống in vitro cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz)Nghiên cứu nhân giống in vitro cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz)Nghiên cứu nhân giống in vitro cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz)Nghiên cứu nhân giống in vitro cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz)Nghiên cứu nhân giống in vitro cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz)Nghiên cứu nhân giống in vitro cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz)Nghiên cứu nhân giống in vitro cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz)Nghiên cứu nhân giống in vitro cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz)Nghiên cứu nhân giống in vitro cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz)Nghiên cứu nhân giống in vitro cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz)Nghiên cứu nhân giống in vitro cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz)Nghiên cứu nhân giống in vitro cây núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– CHANPHASONG SIXANONH NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY NÚC NÁC (Oroxylum indicum (L.) Kurz) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– CHANPHASONG SIXANONH NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY NÚC NÁC (Oroxylum indicum (L.) Kurz) Ngành: Di truyền học Mã số: 42 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG PHÚ HIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Hoàng Phú Hiệp Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Chanphasong SIXANONH Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Phú Hiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo để em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Trần Thị Hồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo để em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, cán Bộ môn Sinh học đại & Giáo dục Sinh học, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ em trình làm luận văn Em xin bày tỏ lời cảm ơn động viên giúp đỡ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập thực luận văn Trong trình nghiên cứu, thời gian khả có hạn, đề tài nhiều hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Chanphasong SIXANONH Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung Núc nác 1.1.2 Một số hoạt chất sinh học Núc nác 1.1.3 Công dụng chữa bệnh số thuốc Núc nác 1.2 Những nghiên cứu Núc nác 1.3 Kỹ thuật nhân giống in vitro loài thực vật 11 1.3.1 Kỹ thuật nhân giống in vitro 11 1.3.2 Thành tựu nhân giống in vitro loài thực vật 12 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Vật liệu, thiết bị, hóa chất, địa điểm nghiên cứu 17 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 17 2.1.2 Thiết bị 17 2.1.3 Hóa chất 17 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.5 Phương pháp xử lí số liệu 23 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Nghiên cứu điều kiện khử trùng tạo vật liệu nuôi in vitro 24 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nhóm cytokinin đến khả tạo chồi Núc nác 25 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng BAP đến khả phát sinh chồi Núc nác 26 3.2.2 Ảnh hưởng Kinetin đến trình tạo chồi in vitro Núc nác 29 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nhóm auxin đến khả tạo rễ Núc nác 31 3.3.1 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng IBA đến q trình rễ in vitro Núc nác 32 3.3.2 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng α- NAA đến trình rễ núc nác 34 3.4 Kết nghiên cứu giá thể thích hợp đưa Núc nác in vitro trồng nhà lưới 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 Kết luận 40 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT α - NAA : α - Napthalen Acetic Acid 2,4-D : 2,4 D-Dichlorophenoxy Acetic Acid BAP : 6-Benzyl Amino Purin CS : Cộng ĐC : Đối chứng IBA : Indoly Butyric Acid Kinetin : 6-furturylamino purine MS : Murashige - Skoog (1962) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Công thức khử trùng hạt Núc nác 18 Bảng 3.1 Ảnh hưởng thời gian khử trùng HgCl2 đến nảy mầm hạt Núc nác (sau tuần) 24 Bảng 3.2 Ảnh hưởng nồng độ BAP đến phát sinh chồi Núc nác 27 Bảng 3.3 Ảnh hưởng kinetin đến khả tạo đa chồi Núc nác 30 Bảng 3.4 Ảnh hưởng IBA đến phát sinh rễ Núc nác 33 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ α- NAA đến khả rễ in vitro Núc nác 35 Bảng 3.6 Ảnh hưởng giá thể đến tỉ lệ sống sinh trưởng Núc nác in vitro (sau 45 ngày) 38 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây Núc nác Hình 3.1 Ảnh hưởng thời gian khử trùng đến nảy mầm hạt Núc nác 25 Hình 3.2 Ảnh hưởng BAP đến trình tạo chồi in vitro Núc nác sau tuần nuôi cấy 29 Hình 3.3 Ảnh hưởng kinetin đến phát sinh chồi in vitro Núc nác sau tuần nuôi cấy 30 Hình 3.4 Ảnh hưởng IBA đến phát sinh rễ Núc nác sau tuần nuôi cấy 33 Hình 3.5 Ảnh hưởng α- NAA đến trình tạo rễ in vitro Núc nác sau tuần nuôi cấy 36 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây Núc nác có nhiều tên gọi khác mộc hồ điệp, ngọc hồ điệp, vân cố chỉ, bạch ngọc , tên khoa học Oroxylum indicum (L.) Kurz, thuộc họ Núc nác (họ Chùm ớt) - Bignoniaceae Núc nác liệu trồng khắp nơi hai miền Nam, Bắc Việt Nam tỉnh, Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Ninh Ngồi thấy mọc nước Trung Quốc, Malaysia, Ấn Ðộ, Lào, Campuchia… Cây Núc nác vừa thực phẩm, vừa thuốc quý Lá, hoa non chế biến xào, luộc hay làm nộm Vỏ hạt Núc nác sử dụng chủ yếu để làm dược liệu chữa bệnh chữa viêm phế quản, ho lâu ngày; chữa họng sưng đau; chữa kiết lỵ, đau dày, ợ hơi, ợ chua số bệnh da Do vừa dược liệu, vừa thực phẩm nay, Núc nác ngày khan khai thác q mức khơng có bảo tồn hợp lí Chính vậy, việc nhân giống Núc nác vấn đề cấp thiết Trong phương pháp nhân giống, phương pháp ni cấy mơ tế bào thực vật có nhiều ưu điểm so với phương pháp nhân giống khác So với phương pháp nhân giống truyền thống, phương pháp nhân giống in vitro tạo nguồn bệnh, sức chống chịu cao, có hệ số nhân giống cao, nhân giống quy mơ cơng nghiệp, đặc biệt đối tượng khó nhân giống phương pháp thông thường, chủ động tạo giống sản xuất, … khắc phục hạn chế phương pháp nhân giống truyền thống Đây phương pháp tốt nhằm trì nhân giống lồi dược liệu nói chung Núc nác nói riêng Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu nhân giống in vitro Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz)” Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2,0 1,84 ± 0,04 4,07 ± 0,21 ++ CT4 Chú thích: Chồi sinh trưởng tốt: Chồi mập, to màu xanh đậm (+++) Chồi sinh trưởng trung bình: Chồi nhỏ, xanh (++) Chồi sinh trưởng kém: Chồi nhỏ, nhỏ màu xanh nhạt (+) Kết bảng 3.3 cho thấy, tất mơi trường có tỷ lệ mẫu tạo chồi 100%, ngoại trừ ĐC, chồi sinh trưởng kém, tất mơi trường khác, chồi sinh trưởng trung bình tốt Ở công thức môi trường ĐC, sau 2, 4, tuần, số chồi/mẫu trung bình đạt 1,00 chồi, chồi sinh trưởng Sau tuần, công thức khác số chồi/mẫu 1,18 chồi (CT1), 1,52 chồi (CT2), 1,43 chồi (CT4) cao 1,98 chồi (CT3); số chồi/mẫu cơng thức thí nghiệm cao so với ĐC, CT3 cho số chồi/mẫu cao 1,98 chồi Chất lượng chồi sinh trưởng trung bình (chồi nhỏ, xanh) tốt (chồi mập, to màu xanh đậm) Sau tuần, môi trường CT3 cho số chồi/mẫu cao so với ĐC cơng thức lại Sau tuần, số chồi/mẫu CT3 2,89 chồi, số chồi/mẫu công thức khác lần 1,84 chồi (CT4), 2,20 chồi (CT1), 2,42 chồi (CT2) Tất chồi sinh trưởng, phát triển từ trung bình (chồi nhỏ, xanh CT1 CT4) đến tốt (chồi mập, to màu xanh đậm CT2, CT3) Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm cytokinin (BAP kinetin) cho thấy, mơi trường thích hợp cho phát sinh chồi Núc nác môi trường MS bổ sung BAP 1,0 mg/l kinetin 1,5 mg/l Sau tuần, môi trường sử dụng BAP 1,0 mg/l cho số chồi/mẫu 2,86 chồi, môi trường sử dụng kinetin 1,5 mg/l cho số chồi/mẫu 2,89 chồi, chồi sinh trưởng phát triển tốt, chồi mập, to màu xanh đậm Sự chênh lệch số lượng chồi/mẫu chất lượng chồi môi trường không lớn Xét giá thành chất kích thích sinh trưởng, BAP có giá thấp so với kinetin Do vậy, mơi trường thích hợp cho phát sinh chồi Núc nác mà chọn môi trường MS có bổ sung sucrose 30 g/l + agar 9,0 g/l + BAP 1,0 mg/l 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nhóm auxin đến khả tạo rễ Núc nác Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Sau tiến hành chồi, bước nghiên cứu nhân giống in vitro tạo rễ Các chất kích thích sinh trưởng nhóm auxin (IBA α-NAA) có tác dụng chủ yếu trình phân chia tế bào hình thành rễ Do vậy, nghiên cứu này, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng IBA αNAA đế khả tạo rễ Núc nác 3.3.1 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng IBA đến trình rễ in vitro Núc nác IBA chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin, lựa chọn thí nghiệm IBA đưa vào môi trường nuôi cấy nhằm thúc đẩy sinh trưởng giãn nở tế bào, tăng cường trình sinh tổng hợp trao đổi chất, kích thích hình thành rễ Trong thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng IBA đến hình thành rễ Núc nác Sau tạo đa chồi, Núc nác cắt lấy chồi, mỗi chồi cao khoảng - cm, cắt bớt cấy vào môi trường tạo rễ Chồi cấy vào môi trường MS bổ sung đồng sucrose 30 g/l, agar 9,0 g/l bổ sung chất kích thích sinh trưởng IBA tạo rễ với nồng độ 0,3 mg/l, 0,5 mg/l, 0,7 mg/l, 0,9 mg/l Theo dõi hình thành rễ chồi sau 4, tuần Kết theo dõi thể bảng 3.4 hình 3.4 ĐC IBA 0,7 mg/l Hình 3.4 Ảnh hưởng IBA đến phát sinh rễ Núc nác Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn sau tuần nuôi cấy Bảng 3.4 Ảnh hưởng IBA đến phát sinh rễ Núc nác Công thức Nồng độ IBA (ml/l) Số rễ /mẫu Chiều dài rễ Chất lượng (cm) rễ Sau tuần ĐC 0 CT1 0,3 1,67 ± 0,12 1,56 ± 0,03 +++ CT2 0,5 2,08 ± 0,16 1,90 ± 0,08 +++ CT3 0,7 3,41± 0,20 2,65 ± 0,04 +++ CT4 0,9 1,75 ± 0,07 1,54 ± 0,05 ++ ĐC 0,10 ± 0,05 1,00 ± 0,03 ++ CT1 0,3 1,67 ± 0,12 1,56 ± 0,03 +++ CT2 0,5 2,08 ± 0,16 1,90 ± 0,08 +++ CT3 0,7 3,41± 0,20 2,65 ± 0,04 +++ CT4 0,9 1,75 ± 0,07 1,54 ± 0,05 ++ ĐC 0,26 ± 0,05 1,44 ± 0,03 ++ CT1 0,3 1,87 ± 0,21 2,54 ± 0,02 +++ CT2 0,5 2,70 ± 0,13 2,02 ± 0,01 +++ CT3 0,7 4,50 ± 0,04 3,25 ± 0,09 +++ CT4 0,9 1,85 ± 0,09 1,90 ± 0,09 ++ Sau tuần Sau tuần Chú thích: Rễ sinh trưởng tốt: Rễ mảnh, dài, nhiều (+++) Rễ sinh trưởng trung bình: Rễ mảnh, dài (++) Rễ sinh trưởng kém: Rễ mảnh, ngắn (+) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kết bảng 3.4 cho thấy, tất mơi trường có tỷ lệ mẫu tạo rễ 100% Trong môi trường đối chứng khơng có chất kích thích sinh trưởng, tỷ lệ chồi rễ thấp, rễ mảnh ngắn So với môi trường đối chứng, tất môi trường khác tỷ lệ chồi rễ nhiều hơn, rễ dài, sinh trưởng tốt Ở công thức môi trường đối chứng, sau tuần, số rễ/mẫu trung bình đạt 0,26 rễ/mẫu, rễ dài 1,44 cm, rễ sinh trưởng Sau tuần, công thức khác số rễ/mẫu 1,67 rễ/mẫu (CT1), 1,75 rễ/mẫu (CT4), 2,08 rễ/mẫu (CT2) cao 3,41 rễ/mẫu (CT3); số rễ/mẫu cơng thức thí nghiệm cao so với đối chứng, CT3 cho số rễ/mẫu cao 3,41 rễ/mẫu Chất lượng rễ sinh trưởng trung bình (rễ mảnh, dài ) Sau tuần, môi trường CT3 cho số rễ/mẫu cao so với đối chứng công thức lại Sau tuần, số rễ/mẫu CT3 4,50 rễ/mẫu, số rễ/mẫu cơng thức khác lần 1,85 rễ/mẫu (CT4), 1,87 rễ/mẫu (CT1), 2,70 rễ/mẫu (CT2) Tất rễ sinh trưởng, phát triển từ trung bình (rễ mảnh, dài CT4) đến tốt (rễ mảnh, dài, nhiều CT1, CT2, CT3) 3.3.2 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng α- NAA đến trình rễ núc nác α- NAA chất kích thích sinh trưởng nhóm auxin, đưa vào môi trường nuôi cấy nhằm tăng cường trình sinh tổng hợp trao đổi chất, thúc đẩy sinh trưởng tế bào Chồi in vitro Núc nác dùng làm mẫu để cấy nhân môi trường MS với nồng độ α- NAA khác Chồi cấy vào môi trường MS bổ sung sucrose 30 g/l, agar 9,0 g/l bổ sung chất kích thích sinh trưởng α- NAA tạo rễ với nồng độ 0,3 mg/l, 0,5 mg/l, 0,7 mg/l 0,9 mg/l Kết thu sau 4, 6, tuần thể bảng 3.5 hình 3.5 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ α- NAA đến khả rễ in vitro Núc nác Công thức Nồng độ αNAA (mg/l) Số rễ /chồi Chiều dài rễ Chất lượng (cm) rễ Sau tuần ĐC 0 CT1 0,3 0,28 ± 0,11 0,47 ± 0,05 ++ CT2 0,5 0,82 ± 0,08 0,57 ± 0,02 +++ CT3 0,7 0,58 ± 0,15 0,49 ± 0,01 ++ CT4 0,9 0,43 ± 0,10 0,54 ± 0,01 ++ ĐC 0,10 ± 0,05 1,00 ± 0,03 ++ CT1 0,3 1,48 ± 0,11 1,40 ± 0,14 +++ CT2 0,5 2,08 ± 0,08 1,33 ± 0,01 +++ CT3 0,7 1,70 ± 0,06 1.37 ± 0,01 +++ CT4 0,9 1,16 ± 0,10 1,48 ± 0,17 ++ ĐC 0,26 ± 0,05 1,44 ± 0,03 ++ CT1 0,3 1,63 ± 0,14 1,90 ± 0,04 +++ CT2 0,5 2,40 ± 0,06 1,66 ± 0,01 +++ CT3 0,7 2,00 ± 0,17 2.03 ± 0,02 +++ Sau tuần Sau tuần Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn CT4 0,9 1,78 ± 0,17 2,12 ± 0,01 +++ Chú thích: Rễ sinh trưởng tốt: Rễ mảnh, dài, nhiều (+++) Rễ sinh trưởng trung bình: Rễ mảnh, dài (++) Rễ sinh trưởng kém: Rễ mảnh, ngắn (+) Qua bảng 3.5 cho thấy, tất mơi trường hình thành rễ, nhiên khả chồi hình thành rễ Núc nác môi trường khác khác So với môi trường ĐC, môi trường thí nghiệm có chất kích thích sinh trưởng α- NAA cho tỷ lệ chồi rễ cao hơn, rễ sinh trưởng, phát triển tốt Môi trường ĐC có số lượng rễ thấp, rễ ngắn Sau tuần ni cấy, ĐC chưa rễ, sau tuần chiều dài rễ 1,00 cm đạt 1,44 cm sau tuần Trong mơi trường thí nghiệm có bổ sung α- NAA, CT2 (môi trường bổ sung α- NAA 0,5 mg/l) mơi trường có tỷ lệ chồi rễ nhiều nhất, rễ có chiều dài Sau tuần, CT2 có số rễ chồi đạt 2,40 rễ, chiều dài rễ đạt 1,66 cm Môi trường CT3 (mơi trường bổ sung α- NAA 0,7 mg/l) có nồng độ α- NAA cao so với CT2 tỷ lệ chồi rễ thấp chiều dài rễ cao Môi trường CT1 (môi trường bổ sung α- NAA 0,3 mg/l) CT4 (môi trường bổ sung α- NAA 0,9 mg/l) cho tỷ lệ chồi rễ chiều dài rễ thấp so môi trường CT2 cao so với môi trường ĐC ĐC α- NAA 0,9 mg/l Hình 3.5 Ảnh hưởng α- NAA đến trình tạo rễ in vitro Núc nác sau tuần ni cấy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Như vậy, sử dụng môi trường MS bổ sung α- NAA 0,5 mg/l cho tỷ lệ chồi rễ tốt (số rễ/ chồi đạt 1,23 rễ), rễ dài (rễ dài 1,66 cm) Đây nồng độ α- NAA thích hợp cho tạo rễ Núc nác Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin (IBA α- NAA) cho thấy, mơi trường bổ sung IBA 0,7 mg/l môi trường bổ sung α- NAA 0,5 mg/l cho số lượng rễ/ mẫu cao Tuy nhiên, số rễ/mẫu chiều dài rễ mơi trường có bổ sung IBA 0,7 mg/l cao so với môi trường bổ sung α- NAA 0,5 mg/l Do vậy, mơi trường thích hợp cho tạo rễ Núc nác môi trường MS bổ sung sucrose 30 g/l + agar 9,0 g/l + IBA 0,7 mg/l 3.4 Kết nghiên cứu giá thể thích hợp đưa Núc nác in vitro trồng nhà lưới Lựa chọn giá thể phù hợp để vườn ươm khâu phải thực tỉ mỉ thân trọng Vì in vitro nuôi trồng điều kiện tối ưu nhiệt độ, ánh sáng, dinh dưỡng,… Khi chuyển ngồi mơi trường tự nhiên thường dễ chết stress nhiệt độ, lượng nước,… Vì phải tập thích nghi dần cho Trước đưa tự nhiên, phải tập thích nghi cho với điều kiện tự nhiên đặt phòng có nhiệt độ thường, sau lấy trồng giá thể khác Thời gian để in vitro thích nghi với điều kiện mơi trường khoảng - tuần, giai đoạn này, cần chăm sóc cẩn thận dinh dưỡng, nhiệt độ,… Sau 30 ngày tạo rễ, Núc nác cao khoảng - 4,5 cm có khoảng - rễ tiến hành đưa môi trường tự nhiên Sau lấy khỏi bình ni cấy, trồng thử nghiệm nhiều loại giá thể khác (đất thịt trung bình, đất thịt trung bình + cát (2:1), đất thịt trung bình + trấu hun (2:1), đất thịt trung bình + cát + trấu hun (2:1:1)) chăm sóc cẩn thận Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Giá thể phù hợp giá thể cho tỉ lệ sống cao, sinh trưởng, phát triển tốt Theo dõi tiêu sau 45 ngày chăm sóc, kết trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng giá thể đến tỉ lệ sống sinh trưởng Núc nác in vitro (sau 45 ngày) Tỉ lệ Chiều cao sống (%) (cm) Đất thịt trung bình 62,71 ± 2,76 4,04 ± 0,09 Đất thịt trung bình + cát (2:1) 75,00 ± 3,85 5,34 ± 0,21 Đất thịt trung bình + trấu hun (2:1) 87,68 ± 3,05 8,94 ± 0,17 80,56 ± 2,42 4,95 ± 0,18 Giá thể Đất thịt trung bình + cát + trấu hun (2:1:1) Kết bảng 3.6 cho thấy, tỉ lệ sống giá thể sau 45 ngày trồng dao động từ 62,71% đến 87,68% Trên giá thể đất thịt trung bình, sống đạt tỉ lệ 62,71%, sinh trưởng yếu so với công thức khác, phát triển, chiều cao đạt 4,04 cm Trên giá thể đất thịt trung bình + cát theo tỉ lệ 2: 1, tỉ lệ sống đạt 75%, sinh trưởng bình thường, nhỏ mỏng, chiều cao đạt 5,34 cm Trên giá thể đất thịt trung bình + trấu hun theo tỉ lệ 2:1, tỉ lệ cay sống đạt 87,68%, mập, khỏe, to, xanh thẫm, dày bản, chiều cao đạt 8,94 cm Trên giá thể đát thịt trung bình + cát + trấu hun theo tỉ lệ 2:1:1, tỉ lệ cay sống đạt 80,56%, sinh trưởng bình thường, mỏng, xanh nhạt, chiều cao 4,95 cm Như vậy, phạm vi thí nghiệm, giá thể phù hợp giai đoạn luyện vườn ươm đất thịt trung bình kết hợp với trấu hun theo tỉ lệ 2:1 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Như vậy, dựa kết nghiên cứu ảnh hưởng mơi trường chất kích thích sinh trưởng đến trình sinh trưởng phát triển in vitro, chúng tơi đưa quy trình ni cấy in vitro Núc nác sau: Quy trình nuôi cấy in vitro Núc nác: Khử trùng hạt cách lắc nhẹ hạt 13 phút HgCl2 0,1% Môi trường tạo đa chồi sau: môi trường MS + sucrose 30 g/l + agar 9,0 g/l + BAP 1,0 mg/l Môi trường tạo rễ sau: môi trường MS + sucrose 30 g/l + agar 9,0 g/l + IBA 0,7 mg/l Giá thể Núc nác: đất thịt trung bình kết hợp với trấu hun theo tỉ lệ 2:1 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Cơng thức khử trùng thích hợp hạt Núc nác khử trùng cồn 70o lắc nhẹ hạt 13 phút HgCl2 0,1%, tỷ lệ hạt không nhiễm đạt 100%, tỷ lệ hạt nảy mầm đạt 90% - Công thức tạo đa chồi tối ưu Núc nác môi trường MS + sucrose 30 g/l + agar 9,0 g/l + BAP 1,0 mg/l Sau tuần, số chồi/mẫu đạt 2,86 chồi, chồi sinh trưởng phát triển tốt, chồi mập, to màu xanh đậm - Khi sử dụng môi trường MS + sucrose 30 g/l + agar 9,0 g/l + kinetin 1,5 mg/l để tạo chồi, sau tuần, số chồi/mẫu đạt 2,89 chồi, chồi sinh trưởng phát triển tốt, chồi mập, to màu xanh đậm - Công thức tạo rễ tối ưu Núc nác môi trường MS + sucrose 30 g/l + agar 9,0 g/l + IBA 0,7 mg/l Sau tuần, số rễ/mẫu 4,50, rễ dài 3,25 cm - Khi sử dụng môi trường MS + sucrose 30 g/l + agar 9,0 g/l + αNAA 0,5 mg/l để tạo rễ, sau tuần cho số rễ/mẫu đạt 1,23 rễ, rễ dài 1,66 cm - Công thức giá thể thích hợp đưa Núc nác ngồi tự nhiên đất thịt trung bình kết hợp với trấu hun theo tỉ lệ 2:1 Tỷ lệ sống 87,68%, chiều cao đạt 8,94 cm Đề nghị Tiếp tục theo dõi sinh trưởng, phát triển Núc nác in vitro điều kiện tự nhiên Tiếp tục phân tích, so sánh đánh giá thành phần hoá học tự nhiên in vitro Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Cục quân y (1971), Tập đơn thuốc nam châm cứu, Cục quân Y xuất Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, NXB Nông nghiệp – Hà Nội Lê Thị Anh Đào, Lê Thị Thu Hương, Trần Thị Linh Hà (2007), “Nghiên cứu số thành phần hóa học Núc nác (Oroxylum indicum L.) Yên Sơn - Tuyên Quang”, Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học Cơng nghệ Hóa học hữu toàn quốc lần thứ 4, 293 - 297 Lê Trần Đức (1988), Trồng hái dùng thuốc, NXB Nông nghiệp Đỗ Đăng Giáp, Nguyễn Thị Kim Loan, Trần Trọng Tuấn, Trương Thị Trúc Hà, Thái Xuân Du, Bùi Văn Thế Vinh, Nguyễn Đình Lâm, Dương Tấn Nhựt (2012), “Ảnh hưởng chất điều hoà sinh trưởng thực vật lên nuôi cấy đỉnh sinh trưởng thiết lập hoàn chỉnh cọc rào (Jatropha curcas L.)”, Tạp chí sinh học, 34 (3SE): 188 - 195 Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Thủy, Đặng Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Phương Thảo (2003), “Nhân nhanh in vitro trầu bà cánh phượng (philodendron Xanadu)”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2003, 11 (6): 826 - 832 Hoàng Thị Kim Hồng (2011), “Nghiên cứu khả tái sinh chồi cụm chồi nuôi cấy in vitro Hà thủ ô đỏ (Polygonum Mul Tiflorum Thunb.)”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, 64: 23 - 32 Phan Xuân Huyên, Hoàng Văn Cường, Nguyễn Thị Phượng Hoàng (2015), “nghiên cứu nhân giống in vitro hoa lan Miltonia SP”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 13 (7): 1128 - 1135 Nông Thị Huệ (2018), “Nghiên cứu nhân giống in vitro Dâu tây giống SMiA nhập nội từ Mỹ”, Tạp chí Khoa học nơng nghiệp Việt Nam, 12: 1665 - 1679 10.Hồng Thị Lan Hương, Lê Huy Hàm, Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý (2008), “Nghiên cứu nhân nhanh giống lan Hồ Điệp (HL2) từ mơ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phương pháp ni cấy tế bào”, Tạp chí Khoa học Công nghệ nông thôn Việt Nam, (8): 43- 47 11.Tôn Nữ Liên Hương, Lê Minh Thinh (2016), “Kết khảo sát thành phần hoá học hoạt tính vỏ thân Núc nác Oroxyum indicum (L.) Vent”, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu phát triển sản phẩm tự nhiên ần thứ V, Tạp chí Khoa Học Cơng nghệ, 13 - 20 12.Phan Thị Hương, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Tràng Hiếu, Ninh Thị Thảo (2014), “Xây dựng hệ thống tái sinh in vitro lúa” Tạp chí Khoa học Phát triển, 12 (8): 1249 - 1257 13.Lê Thị Thu Hương, Nguyễn Tiến Công, Nguyễn Vũ Mai Trang, Nguyễn Thị Minh Trang (2013), “Các hợp chất flavonoid từ Núc nác Oroxylum indicum”, Tạp chí Khoa Học ĐHSP TPHCM, 43 : 92 - 97 14.Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Trung Nhân, Nguyễn Xuân Hải, Huỳnh Ngọc Nghiêm Thủy, Byung Sun Min (2013), “Screening of α-Glucosidase Inhibitory Activity of Vietnamese Medicinal Plants: Isolation of Active Principles from Oroxylum indicum”, Natural Product Sciences 18: 47 - 51 15.Phạm Kim Mãn, Nguyễn Văn Đàn, Lê Nguyên Dục (1976), “Góp phần nghiên cứu Núc nác (Oroxylum indicum went) Việt Nam”, Tạp chí dược học, (3) : - 11 16.Chu Văn Mẫn (2000), Ứng dụng tin học sinh học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17.Trần Thị Lệ (2010), “Nghiên cứu nhân giống in vitro hoa Mắt mèo (Torenia fournieri L.)”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 67: 41 - 49 18.Đỗ Tất Lợi (2016), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học 19.Phùng Văn Phê (2010), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi in vitro loài Lan kim tuyến Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 26: 248 - 253 20.Nguyễn Thị Tâm, Vũ Thu Thủy (2016), Giáo trình Cơng nghệ tế bào thực vật ứng dụng, NXB Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 21.Hoàng Thị Thế, Nguyễn Thị Phương Thảo, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Thủy (2013), “Quy trình nhân giống in vitro Ba kích Morinda offcinalis How”, Tạp chí Khoa học Phát triển, (11) 3: 285 - 292 22.Phan Nguyễn Hữu Trọng, Đặng Hoàng Phú, Trần Hoàng Lan, Nguyễn Trung Nhân (2012), “Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform hạt Núc nác Oroxylum indicum L.”, Tạp chí hóa học, 50(4A): 270 - 272 23.Phạm Đức Trọng (2014), “Nghên cứu xay dựng quy trình nhân nhanh in vitro Sáu dòng lan huệ -Hispeastrum esquestre (Aition) Herb”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 12 (3): 392 - 403 II Tài liệu tiếng Anh: 24.Chen L.J, Games D.E., Jones J., (2003) “Isolation and identification of four flavonoid constituents from the seeds of Oroxylum indicum by high-speed counter-current chromatography”, J Chromatogr A., 988 (1): 95 - 105 25.Deka D.C., Kumar V., Prasad C., Kumar K., Gogoi B.J., Singh L., Srivastav R.B (2013) “Oroxylum indicum – a medicinal plant of North East India: An overview of its nutritional, remedial, and prophylactic properties” Journal of Applied Pharmaceutical Science 3: S104 - S112 26.Hari Babu T., Manjulatha K., Suresh Kumar G., Hymavathi A., Ashok K.T., Purohit M., Madhusudana R.J., Suresh B.K (2010), “Gastroprotective flavonoid constituents from Oroxylum indicum Vent”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 20(1): 117 - 120 27.Kawsar U., Sayeed A., Islam A., Abdur R.A., Khatun S., Khan A.M (2003) “Bio-logical activity of Extracts and two Flavonoids from Oroxylum indicum Vent (Bignoniaceae)” OJBS (3): 371 - 375 28.Li N.N., Meng X.S., Men W.X., Bao Y.R., Wang S (2018) “Total Flavonoids from Oroxylum indicum Induce Apoptosis via PI3K/Akt/PTEN Signaling Pathway in Liver Cancer”, Evid Based Complement Alternat Med 3021476 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 29.Luitel H.N., Rajbhandari M., Kalauni S.K., Awale S., Masuda K., Gewali M.B (2010), “Chemical constituens from Oroxylum indicum (L.) Kurz of Nepalese origin”, Scientific World, 8(8): 66 - 68 30.Maungjunburee S., Mahabusarakam W (2010), “Flavonoids from the stem bark of Oroxylum indicum (L.) Benth.ex Kurz”, Proceedings of the 7th IMT-GT UNINET and the 3rd International PSU-UNS Conferences on Bioscience, 136 - 140 31.Narisa K., Jenny M.W., Heather M.A.C (2006) “Cytotoxic Effect of Four Thai Edible Plants on Mammalian Cell Proliferation” Thai Pharm Health Sci J., 1(3): 189 - 195 32.Roy M.K., Nakahara K., Na T.V., Trakoontivakorn G., Takenaka M., (2007) “Isobe Set al Baicalein- A flavonoid extracted from a methanolic extract of Oroxylum indicum inhibits proliferation of a cancer cell line in vitro via induction of apoptosis”, Pharmazie, 62(2): 149 - 153 33.Sun W., Zhang B., Yu X., Zhuang C., Li X., Sun J., Xing Y., Xiu Z., Dong Y (2018) “Oroxin A from Oroxylum indicum prevents the progression from prediabetes to diabetes in streptozotocin and high-fat diet induced mice”, Phytomedicine, 38: 24 - 34 34.Yan R., Cao Y., Chen C., Dai H., Yu S., Wei J., Li H., Yang B (2011), “Antioxidant flavonoids from the seed of Oroxylum indicum”, Fitoterapia, 82: 841 - 848 35.Yuan Yuan, Wenli Hou, Minhai Tang, Houding Luo, Li-Juan Chen, Y.Hugh Guan and Ian A Sutherland (2008), “Separation of Flavonoids from the leaves of Oroxylum indicum by HSCCC”, Chromatographia, 68: 885 - 892 36.Zaveri M., Gohil P., Jain S (2006) “Immunostimulant Activity of n-Butanol Fraction of Root Bark of Oroxylum indicum Vent”, J Immunotoxicol., 3(2): 83 - 99 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 37.Zaveri M., Khandhar A., Jain S (2008) “Quantification of Baicalein, Chrysin, Biochanin-A and Ellagic Acid in Root Bark of Oroxylum indicum by RP-HPLC with UV Detection”, Eurasian Journal of Analytical Chemistry, 3(2): 245 - 257 III Tài liệu Internet 38.Cây thảo dược (2018) “Cây Núc nác công dụng tác dụng chữa bệnh”, https://www.caythaoduoc.com/tin-tuc/cay-nuc-nac-cong-dung-va-tac-dungchua-benh-177.html, trích dẫn 20/04/2018 39.Dược liệu Tuệ Tĩnh (2018) “Núc nác”, http://duoclieutuelinh.vn/nuc-nac1.html, trích dẫn 20/04/2018 40.Nguyễn Thế Nhuận, Võ Thị Ngọc, Trần Anh Thơng (2016), “Nghiên cứu hồn thiện quy trình nhân giống in vitro cà chua từ hạt xanh”, http://iasvn.org/chuyen-muc/Nghien-cuu-hoan-thien-quy-trinh-nhan-giongin-vitro-cay-ca-chua-tu-hat-xanh-8586.html, trích dẫn 20/04/2018 41.Tra cứu dược liệu (2018), “Núc nác”, http://tracuuduoclieu.vn/nuc-nac.html, trích dẫn 14/06/2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... số thuốc Núc nác 1.2 Những nghiên cứu Núc nác 1.3 Kỹ thuật nhân giống in vitro loài thực vật 11 1.3.1 Kỹ thuật nhân giống in vitro 11 1.3.2 Thành tựu nhân giống in vitro loài... hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu nhân giống in vitro Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Mục tiêu nghiên cứu Xây... –––––––––––––––––––––– CHANPHASONG SIXANONH NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY NÚC NÁC (Oroxylum indicum (L.) Kurz) Ngành: Di truyền học Mã số: 42 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học:

Ngày đăng: 23/08/2019, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w