1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, GIẢI PHẪU BỆNH VÀ DẤU ẤN MIỄN DỊCH SATB2 TRONG U THẦN KINH NỘI TIẾT ĐẠI TRỰC TRÀNG

53 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ NGUYỄN ĐA KIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, GIẢI PHẪU BỆNH VÀ DẤU ẤN MIỄN DỊCH SATB2 TRONG U THẦN KINH NỘI TIẾT ĐẠI TRỰC TRÀNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - NGUYỄN ĐA KIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, GIẢI PHẪU BỆNH VÀ DẤU ẤN MIỄN DỊCH SATB2 TRONG U THẦN KINH NỘI TIẾT ĐẠI TRỰC TRÀNG Chuyên ngành : Giải Phẫu Bệnh Mã số : 60720105 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HƯNG HÀ NỘI - 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TKNT Thần kinh nội tiết UTBM Ung thư biểu mô Satb2 Protein gắn chuỗi giàu AT đặc hiệu (Special AT-rich sequence-binding protein 2) TK Thần kinh TCYTTG Tổ chức y tế giới G Độ biệt hóa u (Grade) HPF Vi trường phóng đại lớn (High-power field) Tế bào EC Tế bào ưa crôm (Enterochromaffin cell) HMMD Hóa mơ miễn dịch CD Dấu ấn bề mặt (Cluster of differentiation) CEA Kháng nguyên biểu mô phôi (Carcinoembryonic antigen) TTF1 Thyroid transcription factor PP Polypeptid tụy (Pancreatic polypeptide) PYY Peptide YY (Peptide tyrosine tyrosine) Tế bào ECL Tế bào giống ưa tế bào ưa crom (Enterochromaffin-like cell) NCAM Phân tử kết dính tế bào neuron (Neural cell adhesion molecule) SAS Hội chứng liên quan Satb2 (SATB2‐associated syndrome) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm mơ học ống tiêu hóa .3 1.1.1 Cấu trúc chung thành ống tiêu hóa 1.2 Đại trực tràng ruột thừa 1.2.1 Ruột già 1.2.2 Ruột thừa .6 1.3 Danh pháp phân loại tân sản TKNT đường tiêu hóa 1.4 Đặc điểm mơ bệnh học 1.4.1 U TKNT .9 1.4.2 UTBM TKNT 10 1.5 Một số đặc điểm tân sản TKNT đường tiêu hóa 11 1.5.1 Tân sản TKNT ruột thừa .11 1.5.2 Tân sản TKNT đại tràng trực tràng 14 1.6 Các dấu ấn HMMD u TKNT .16 1.7 Một số đặc điểm Satb2 17 1.7.1 Cấu trúc chức Satb2 .17 1.7.2 SATB2 trình phát triển 18 1.7.3 Cơ chế phân tử sau thay đổi Satb2 19 1.7.4 Satb2 ung thư 19 1.7.5 Những nghiên cứu Satb2 .20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .22 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 22 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .22 2.2.3 Cỡ mẫu .22 2.2.4 Phương pháp chọn mẫu .22 2.3 Phương pháp nghiên cứu .23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.2 Nội dung biến số số nghiên cứu .23 2.3.3 Xử lý số liệu .31 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .31 2.5 Sai số cách khắc phục .31 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Phân bố u theo vị trí, giới 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng 34 3.3 Đặc điểm giải phẫu bệnh .34 3.4 Đặc điểm HMMD với Satb2 35 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại TCYTTG 2010 phân loại trước cho u TKNT hệ thống tiêu hóa Bảng 1.2: Độ mô học u TKNT đường tiêu hóa trước 2017 Bảng 1.3: Phân loại TCYTTG 2017 u TKNT đường tiêu hóa .8 Bảng 3.1: Phân bố u theo vị trí, giới 33 Bảng 3.2: Phân bố vị trí u theo tuổi 33 Bảng 3.3: Biểu hội chứng lâm sàng theo vị trí u 34 Bảng 3.4: Phân độ u TKNT 34 Bảng 3.5: Giai đoạn u TKNT .34 Bảng 3.6: Biểu HMMD theo vị trí 35 Bảng 3.7: Biểu HMMD với Satb2 theo độ mô học 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: U TKNT đại tràng Tế bào u nhỏ xếp thành đám niêm mạc (mũi tên phải) ngăn cách với niêm mạc (mũi tên trái) niêm (đường kẻ dọc) Hình 1.2: UTBM TKNT tế bào nhỏ đại tràng đặc trưng đám tế bào u với hoại tử (a) Tế bào u trịn oval, kích cỡ nhỏ (2-4 lần kích thước tế bào lympho trưởng thành) với bào tương hẹp, với nhân tăng sắc, hạt nhân không rõ 10 Hình 1.3: UTBM TKNT tế bào lớn biểu cấu trúc bè (a) bao gồm tế bào lớn với nhân có hốc, hạt nhân bật bào tương ưa acid nhiều 11 ĐẶT VẤN ĐỀ U thần kinh nội tiết (U TKNT) u xuất phát từ hệ thống thần kinh nội tiết lan tỏa Bình thường tế bào rải rác khắp thể Ta gặp u thần kinh nội tiết quan ống tiêu hóa, tụy, phổi, tuyến ức,… Trong u TKNT ống tiêu hóa hay gặp Theo liệu SEER gần (SEER 17), nửa u TKNT u TKNT đường tiêu hóa tụy (61%), với tần số hay gặp trực tràng (14,6%), ruột non (18,63%), đại tràng (10,65%) Tần suất gặp u TKNT tụy, dày ruột thừa tương ứng 7,34%, 5,37%, 3,44% [1] Tỉ lệ mắc hàng năm u TKNT đường tiêu hóa tụy ngày gia tăng Tại Hoa Kỳ tỉ lệ mắc hẳng năm tăng gấp lần qua 30 năm từ 1,09 đến 5,25 trường hợp 100.000 người- cải thiện chương trình giám sát nội soi ung thư [2], [3] U TKNT đặc trưng phát triển chậm xuất thông thường tổn thương chỗ Nhưng điều trị trì hỗn u tiến triển thành di gây tử vong [3] U TKNT thường không biểu triệu chứng chúng di căn, số u chế tiết chất có hoạt tính sinh học gastrin, serotonin, somatostatin, VIP…có thể biểu triệu chứng lâm sàng Trong ung thư biểu mơ thần kinh nội tiết (UTBM TKNT) thường xuyên tiến triển nhanh xuất nhiều vị trí di thời điểm chẩn đoán, dẫn tới tiên lượng [3] Về đặc điểm giải phẫu bệnh, nhóm u khơng đồng với biểu mức độ ác tính khác Dựa theo hình thái mơ bệnh học mức độ hoạt động phân bào, u TKNT chia thành hai nhóm u TKNT biệt hóa cao UTBM TKNT biệt hóa, khác vị trí thường gặp, biểu lâm sàng, điều trị tiên lượng Hầu hết u TKNT biệt hóa cao tổn thương chỗ khoảng 20% số chúng xuất di [3] Điều trị không phẫu thuật (hóa chất và/hoặc xạ trị) điều trị cho u TKNT biệt hóa cao di căn, cắt bỏ khối u vị trí nguyên phát di làm giảm triệu chứng giảm yêu cầu sử dụng thuốc đồng vận somatostatin [4], [5] Bên cạnh đó, điều trị hóa chất liệu pháp điều trị đích khác tùy theo vị trí nguồn gốc u TKNT [6] Do xác định vị trí nguồn gốc u TKNT có ý nghĩa điều trị Gần đây, protein gắn chuỗi giàu AT đặc biệt (SATB2) xác định dấu ấn với hình ảnh biểu chọn lọc cao với niêm mạc đường tiêu hóa phần thấp Khoảng 85-93% UTBM tuyến đại trực tràng dương tính với SATB2 [7] SATB2 biểu lộ cho tất tế bào biểu mô niêm mạc đường tiêu hóa thấp, gợi ý SATB2 bộc lộ tế bào biểu mô TKNT tế bào TKNT SATB2 xem dấu ấn UTBM đại trực tràng Tuy nhiên Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu u TKNT ống tiêu hóa Vì để tìm hiểu thêm vềvấn đề này, tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh dấu ấn miễn dịch SATB2 u thần kinh nội tiết đại trực tràng.” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh u thần kinh nội tiết đại trực tràng theo TCYTTG năm 2010 Xác định tình trạng dấu ấn miễn dịch SATB2 đối chiếu với đặc điểm giải phẫu bệnh, lâm sàng u thần kinh nội tiết đại trực tràng nêu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm mơ học ống tiêu hóa 1.1.1 Cấu trúc chung thành ống tiêu hóa Thành ống tiêu hóa có cấu tạo chung gồm bốn lớp: niêm mạc, niêm mạc, lớp lớp mạc lớp vỏ Tầng niêm mạc Lớp niêm mạc ống tiêu hóa bao gồm 1) biểu mơ phủ với tuyến nó; 2) mơ liên kết thưa bên dưới, gọi lớp đệm hỗ trợ biểu mô tuyến niêm mạc; 3) nhiều phần ống tiêu hóa, có lớp dày gọi niêm Biểu mô Các loại biểu mô đặc điểm riêng biệt niêm mạc tuyến niêm mạc phản ánh chức riêng biệt phần ống tiêu hóa Thực quản lợp biểu mơ vảy khơng sừng hóa Biểu mơ dày biểu mô trụ đơn tiết nhầy Biểu mô ruột non đại trực tràng biểu mô trụ đơn với tế bào hấp thu tế bào hình đài tiết nhầy Một lượng lớn chất nhầy yêu cầu tá tràng (phần ruột non) để bảo vệ tránh acid dày Do tá tràng có tuyến chế nhầy niêm mạc Thực quản có tuyến chế nhầy niêm mạc Hố dày hốc nhỏ biểu mô phủ dày Từ hố này, tuyến tiết nhầy gọi tuyến dày chui vào lớp đệm Tuyến niêm mạc ruột non đại trực tràng (tuyến Liberkuhn) mở rộng vào 32 2.6 Sơ đồ nghiên cứu Kiểm tra hồ sơ bệnh án, chọn trường hợp chẩn đoán MBH u TKNT Kiểm tra thông tin liên quan từ hồ sơ khối nến bệnh phẩm theo tiêu chuẩn chọn lựa đối tượng nghiên cứu Khai thác đặc điểm lâm sàng, tiêu mơ bệnh học hóa mơ miễn dịch theo tiêu chuẩn WHO 2017 Phân tích, xử lý số liệu 33 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân bố u theo vị trí, giới Bảng 3.1: phân bố u theo vị trí, giới Tổng cộng Giới Nam Nữ Ruột thừa Đại tràng Trực tràng Tổng cộng Bảng 3.2: Phân bố vị trí u theo tuổi Ruột thừa 80 Nam Nữ Tổng cộng Nam Nữ Tổng cộng nam Nữ Tổng cộng Nam Nữ Tổng cộng Nam Nữ Tổng cộng Nam Nữ Tổng cộng Nam Nữ Tổng cộng Nam Nữ Tổng cộng Nam Đại tràng Trực tràng Tổng cộng 34 Nữ Tổng cộng 3.2 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.3: Biểu hội chứng lâm sàng theo vị trí u Ruột thừa Đại tràng Trực tràng Hội Da đỏ bừng chứng Tiêu chảy carcinoid Bệnh tim carcinoid Đau bụng Máu phân Gầy sút cân 3.3 Đặc điểm giải phẫu bệnh Bảng 3.4: Phân độ u TKNT Ruột thừa U TKNT Đại tràng Trực tràng Tổng cộng G1 G2 G3 UTBM TKNT Tế bào nhỏ Tế bào lớn Tân sản hỗn hợp TKNTkhông TKNT Bảng 3.5: Giai đoạn u TKNT Giai đoạn I Ruột thừa Đại tràng Trực tràng Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV 35 3.4 Đặc điểm HMMD với Satb2 Bảng 3.6: biểu HMMD theo vị trí Âm tinh Dương tính Tỏng cộng Ruột thừa Đại tràng Trực tràng Tổng cộng Bảng 3.7: Biểu HMMD với Satb2 theo độ mô học U TKNT G1 G2 G3 UTBM Tế bào nhỏ TKNT Tế bào lớn Tân sản hỗn hợp TKNTkhông TKNT 1+ 2+ 3+ 36 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Số lượng bệnh nhân u TKNT ruột thừa, đại tràng trực tràng Phân bố tuổi, giới mắc u TKNT Biểu hội chứng carcinoid u TKNT ruột thừa, đại tràng trực tràng Độ mô học u TKNT Giai đoạn phát u TKNT So sánh biểu Satb2 vị trí Mức độ biểu Satb2 theo độ mơ học u TKNT 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo kết đạt TÀI LIỆU THAM KHẢO Lawrence B., Gustafsson B.I., Chan A cộng (2011) The Epidemiology of Gastroenteropancreatic Neuroendocrine Tumors Endocrinol Metab Clin North Am, 40(1), 1–18 Modlin I.M., Lye K.D., Kidd M (2003) A 5-decade analysis of 13,715 carcinoid tumors Cancer, 97(4), 934–959 Yao J.C., Hassan M., Phan A cộng (2008) One Hundred Years After “Carcinoid”: Epidemiology of and Prognostic Factors for Neuroendocrine Tumors in 35,825 Cases in the United States J Clin Oncol, 26(18), 3063–3072 Sarmiento J.M Que F.G (2003) Hepatic surgery for metastases from neuroendocrine tumors Surg Oncol Clin N Am, 12(1), 231–242 Akerström G Hellman P (2007) Surgery on neuroendocrine tumours Best Pract Res Clin Endocrinol Metab, 21(1), 87–109 Pavel M., Baudin E., Couvelard A cộng (2012) ENETS Consensus Guidelines for the Management of Patients with Liver and Other Distant Metastases from Neuroendocrine Neoplasms of Foregut, Midgut, Hindgut, and Unknown Primary Neuroendocrinology, 95(2), 157–176 Dragomir A., de Wit M., Johansson C cộng (2014) The role of SATB2 as a diagnostic marker for tumors of colorectal origin: Results of a pathology-based clinical prospective study Am J Clin Pathol, 141(5), 630–638 Histology for Pathologists, 3rd ed, 2007, Pg.pdf Modlin I.M., Moss S.F., Chung D.C cộng (2008) Priorities for Improving the Management of Gastroenteropancreatic Neuroendocrine Tumors JNCI J Natl Cancer Inst, 100(18), 1282–1289 10 Bosman FT, Carneiro F, Hruban RH, Theise ND - WHO Classification of Tumours of the Digestive System (2010).pdf 11 Nasierowska-Guttmejer A (2017) Changes in the pathomorphological diagnosis of gastrointestinal neuroendocrine neoplasms in 2017 OncoReview, 7(3), 109–115 12 Nasir A Coppola D., btv (2016), Neuroendocrine Tumors: Review of Pathology, Molecular and Therapeutic Advances, Springer New York, New York, NY 13 Histopathology images of Carcinoids, colorectal by PathPedia.com: Pathology e-Atlas , accessed: 08/07/2018 14 Goede A.C., Caplin M.E., Winslet M.C (2003) Carcinoid tumour of the appendix Br J Surg, 90(11), 1317–1322 15 Roggo A., Wood W.C., Ottinger L.W (1993) Carcinoid tumors of the appendix Ann Surg, 217(4), 385–390 16 Burke A.P., Sobin L.H., Federspiel B.H cộng (1990) Goblet cell carcinoids and related tumors of the vermiform appendix Am J Clin Pathol, 94(1), 27–35 17 Hemminki K Li X Incidence trends and risk factors of carcinoid tumors Cancer, 92(8), 2204–2210 18 Stinner B Rothmund M (2005) Neuroendocrine tumours (carcinoids) of the appendix Best Pract Res Clin Gastroenterol, 19(5), 729–738 19 Modlin I.M Sandor A (1997) An analysis of 8305 cases of carcinoid tumors Cancer, 79(4), 813–829 20 Modlin I.M Sandor A An analysis of 8305 cases of carcinoid tumors Cancer, 79(4), 813–829 21 Solcia E., Klöppel G., Sobin L.H (2000), Histological Typing of Endocrine Tumours, Springer Berlin Heidelberg, Berlin, Heidelberg 22 Kwaan M.R., Goldberg J.E., Bleday R (2008) Rectal Carcinoid Tumors: Review of Results After Endoscopic and Surgical Therapy Arch Surg, 143(5), 471–475 23 Federspiel B.H., Burke A.P., Sobin L.H cộng Rectal and colonic carcinoids A clinicopathologic study of 84 cases Cancer, 65(1), 135–140 24 Srivastava A Hornick J.L (2009) Immunohistochemical staining for CDX-2, PDX-1, NESP-55, and TTF-1 can help distinguish gastrointestinal carcinoid tumors from pancreatic endocrine and pulmonary carcinoid tumors Am J Surg Pathol, 33(4), 626–632 25 Chagpar R., Chiang Y.-J., Xing Y cộng (2013) Neuroendocrine tumors of the colon and rectum: prognostic relevance and comparative performance of current staging systems Ann Surg Oncol, 20(4), 1170–1178 26 Fahy B.N., Tang L.H., Klimstra D cộng (2007) Carcinoid of the rectum risk stratification (CaRRs): a strategy for preoperative outcome assessment Ann Surg Oncol, 14(5), 1735–1743 27 Kikuno R., Nagase T., Ishikawa K cộng (1999) Prediction of the Coding Sequences of Unidentified Human Genes XIV The Complete Sequences of 100 New cDNA Clones from Brain Which Code for Large Proteins in vitro DNA Res, 6(3), 197–205 28 SATB2 SATB homeobox [Homo sapiens (human)] - Gene - NCBI , accessed: 09/07/2018 29 Cell atlas SATB2 The Human Protein Atlas , accessed: 09/07/2018 30 Uhlén M., Fagerberg L., Hallström B.M cộng (2015) Tissuebased map of the human proteome Science, 347(6220), 1260419 31 FitzPatrick D.R., Carr I.M., McLaren L cộng (2003) Identification of SATB2 as the cleft palate gene on 2q32-q33 Hum Mol Genet, 12(19), 2491–2501 32 Sheehan-Rooney K., Pálinkášová B., Eberhart J.K cộng (2010) A cross-species analysis of Satb2 expression suggests deep conservation across vertebrate lineages Dev Dyn Off Publ Am Assoc Anat, 239(12), 3481–3491 33 Dobreva G., Dambacher J., Grosschedl R (2003) SUMO modification of a novel MAR-binding protein, SATB2, modulates immunoglobulin mu gene expression Genes Dev, 17(24), 3048–3061 34 Gyorgy A.B., Szemes M., de Juan Romero C cộng (2008) SATB2 interacts with chromatin-remodeling molecules in differentiating cortical neurons Eur J Neurosci, 27(4), 865–873 35 Dobreva G., Chahrour M., Dautzenberg M cộng (2006) SATB2 is a multifunctional determinant of craniofacial patterning and osteoblast differentiation Cell, 125(5), 971–986 36 Britanova O., Depew M.J., Schwark M cộng (2006) Satb2 haploinsufficiency phenocopies 2q32-q33 deletions, whereas loss suggests a fundamental role in the coordination of jaw development Am J Hum Genet, 79(4), 668–678 37 Savarese F., Dávila A., Nechanitzky R cộng (2009) Satb1 and Satb2 regulate embryonic stem cell differentiation and Nanog expression Genes Dev, 23(22), 2625–2638 38 Fish J.L., Villmoare B., Köbernick K cộng (2011) Satb2, modularity, and the evolvability of the vertebrate jaw Evol Dev, 13(6), 549–564 39 Alcamo E.A., Chirivella L., Dautzenberg M cộng (2008) Satb2 Regulates Callosal Projection Neuron Identity in the Developing Cerebral Cortex Neuron, 57(3), 364–377 40 Britanova O., Romero C de J., Cheung A cộng (2008) Satb2 Is a Postmitotic Determinant for Upper-Layer Neuron Specification in the Neocortex Neuron, 57(3), 378–392 41 Fish J.L., Villmoare B., Köbernick K cộng (2011) Satb2, modularity, and the evolvability of the vertebrate jaw Evol Dev, 13(6), 549–564 42 Gong Y., Qian Y., Yang F cộng Lentiviral-mediated expression of SATB2 promotes osteogenic differentiation of bone marrow stromal cells in vitro and in vivo Eur J Oral Sci, 122(3), 190–197 43 Characterization of the first intragenic SATB2 duplication in a girl with intellectual disability, nearly absent speech and suspected hypodontia | European Journal of Human Genetics , accessed: 08/07/2018 44 Rosenfeld J.A., Ballif B.C., Lucas A cộng (2009) Small Deletions of SATB2 Cause Some of the Clinical Features of the 2q33.1 Microdeletion Syndrome PLOS ONE, 4(8), e6568 45 Liedén A., Kvarnung M., Nilssson D cộng Intragenic duplicationA novel causative mechanism for SATB2-associated syndrome Am J Med Genet A, 164(12), 3083–3087 46 Leoyklang P., Suphapeetiporn K., Srichomthong C cộng (2013) Disorders with similar clinical phenotypes reveal underlying genetic interaction: SATB2 acts as an activator of the UPF3B gene Hum Genet, 132(12), 1383–1393 47 Rainger J.K., Bhatia S., Bengani H cộng (2014) Disruption of SATB2 or its long-range cis-regulation by SOX9 causes a syndromic form of Pierre Robin sequence Hum Mol Genet, 23(10), 2569–2579 48 Li Z., Yuan J., Wei L cộng (2015) SATB2 is a sensitive marker for lower gastrointestinal well-differentiated neuroendocrine tumors Int J Clin Exp Pathol, 8(6), 7072–7082 49 Kim C.J., Baruch-Oren T., Lin F cộng (2016) Value of SATB2 immunostaining in the distinction between small intestinal and colorectal adenocarcinomas J Clin Pathol, 69(12), 1046–1050 50 Davis J.L Horvai A.E (2016) Special AT-rich sequence-binding protein (SATB2) expression is sensitive but may not be specific for osteosarcoma as compared with other high-grade primary bone sarcomas Histopathology, 69(1), 84–90 51 Dragomir A., de Wit M., Johansson C cộng (2014) The Role of SATB2 as a Diagnostic Marker for Tumors of Colorectal OriginResults of a Pathology-Based Clinical Prospective Study Am J Clin Pathol, 141(5), 630–638 52 Moh M., Krings G., Ates D cộng (2016) SATB2 Expression Distinguishes Ovarian Metastases of Colorectal and Appendiceal Origin From Primary Ovarian Tumors of Mucinous or Endometrioid Type Am J Surg Pathol, 40(3), 419–432 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Thông tin cá nhân Họ tên: Tuổi: Giới: □ Nam □ Nữ Nghề nghiệp: □ Lao động nặng Địa dư: □ Nông thôn Số điện thoại liên lạc: II Đặc điểm bệnh lý □ Lao động nhẹ □ Thành phố □ Miền núi Ngày vào viện: Biểu lâm sàng: Hội chứng carcinoid: □ da đỏ bừng □ tiêu chảy □ bệnh tim carcinoid Thể trạng bệnh nhân □ Gầy □ Trung bình □ Thừa cân □ Béo phì Các đặc điểm khác: □ đau bụng □ máu phân Vị trí u: □ ruột thừa □ Đại tràng □ Trực tràng Giai đoạn u □ Giai đoạn I □ Giai đoạn II Kích thước u:……………… □ Giai đoạn III □ Giai đoạn IV Di hạch: □ Có Di xa: □ Có □ Khơng □ Khơng (vị trí di căn:……… ) Phân loại mơ học U TKNT: □ G1 □ G2 UTBM TKNT: □ Tế bào nhỏ □ G3 □ Tế bào lớn Hỗn hợp TKNT-không TKNT: □ Biểu Satb2: □0 □ 1+ □ 2+ □ 3+ ... điểm lâm sàng, giải ph? ?u bệnh d? ?u ấn miễn dịch SATB2 u thần kinh nội tiết đại trực tràng. ” với hai mục ti? ?u: Mô tả đặc điểm lâm sàng, giải ph? ?u bệnh u thần kinh nội tiết đại trực tràng theo TCYTTG... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - NGUYỄN ĐA KIÊN NGHIÊN C? ?U MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, GIẢI PH? ?U BỆNH VÀ D? ?U ẤN MIỄN DỊCH SATB2 TRONG U THẦN KINH NỘI TIẾT ĐẠI TRỰC TRÀNG Chuyên... d? ?u ấn miễn dịch SATB2 đối chi? ?u với đặc điểm giải ph? ?u bệnh, lâm sàng u thần kinh nội tiết đại trực tràng n? ?u 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LI? ?U 1.1 Đặc điểm mơ học ống ti? ?u hóa 1.1.1 C? ?u trúc chung

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nasir A. và Coppola D., btv. (2016), Neuroendocrine Tumors: Review of Pathology, Molecular and Therapeutic Advances, Springer New York, New York, NY Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tumors: Review ofPathology, Molecular and Therapeutic Advances
Tác giả: Nasir A. và Coppola D., btv
Năm: 2016
14. Goede A.C., Caplin M.E., và Winslet M.C. (2003). Carcinoid tumour of the appendix. Br J Surg, 90(11), 1317–1322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Surg
Tác giả: Goede A.C., Caplin M.E., và Winslet M.C
Năm: 2003
15. Roggo A., Wood W.C., và Ottinger L.W. (1993). Carcinoid tumors of the appendix. Ann Surg, 217(4), 385–390 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Surg
Tác giả: Roggo A., Wood W.C., và Ottinger L.W
Năm: 1993
16. Burke A.P., Sobin L.H., Federspiel B.H. và cộng sự. (1990). Goblet cell carcinoids and related tumors of the vermiform appendix. Am J Clin Pathol, 94(1), 27–35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J ClinPathol
Tác giả: Burke A.P., Sobin L.H., Federspiel B.H. và cộng sự
Năm: 1990
17. Hemminki K. và Li X. Incidence trends and risk factors of carcinoid tumors. Cancer, 92(8), 2204–2210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer
18. Stinner B. và Rothmund M. (2005). Neuroendocrine tumours (carcinoids) of the appendix. Best Pract Res Clin Gastroenterol, 19(5), 729–738 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Best Pract Res Clin Gastroenterol
Tác giả: Stinner B. và Rothmund M
Năm: 2005
19. Modlin I.M. và Sandor A. (1997). An analysis of 8305 cases of carcinoid tumors. Cancer, 79(4), 813–829 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer
Tác giả: Modlin I.M. và Sandor A
Năm: 1997
20. Modlin I.M. và Sandor A. An analysis of 8305 cases of carcinoid tumors.Cancer, 79(4), 813–829 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer
21. Solcia E., Klửppel G., và Sobin L.H. (2000), Histological Typing of Endocrine Tumours, Springer Berlin Heidelberg, Berlin, Heidelberg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Histological Typing ofEndocrine Tumours
Tác giả: Solcia E., Klửppel G., và Sobin L.H
Năm: 2000
22. Kwaan M.R., Goldberg J.E., và Bleday R. (2008). Rectal Carcinoid Tumors: Review of Results After Endoscopic and Surgical Therapy.Arch Surg, 143(5), 471–475 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Surg
Tác giả: Kwaan M.R., Goldberg J.E., và Bleday R
Năm: 2008
24. Srivastava A. và Hornick J.L. (2009). Immunohistochemical staining for CDX-2, PDX-1, NESP-55, and TTF-1 can help distinguish gastrointestinal carcinoid tumors from pancreatic endocrine and pulmonary carcinoid tumors. Am J Surg Pathol, 33(4), 626–632 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Surg Pathol
Tác giả: Srivastava A. và Hornick J.L
Năm: 2009
25. Chagpar R., Chiang Y.-J., Xing Y. và cộng sự. (2013). Neuroendocrine tumors of the colon and rectum: prognostic relevance and comparative performance of current staging systems. Ann Surg Oncol, 20(4), 1170–1178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Surg Oncol
Tác giả: Chagpar R., Chiang Y.-J., Xing Y. và cộng sự
Năm: 2013
26. Fahy B.N., Tang L.H., Klimstra D. và cộng sự. (2007). Carcinoid of the rectum risk stratification (CaRRs): a strategy for preoperative outcome assessment. Ann Surg Oncol, 14(5), 1735–1743 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Surg Oncol
Tác giả: Fahy B.N., Tang L.H., Klimstra D. và cộng sự
Năm: 2007
27. Kikuno R., Nagase T., Ishikawa K. và cộng sự. (1999). Prediction of the Coding Sequences of Unidentified Human Genes. XIV. The Complete Sequences of 100 New cDNA Clones from Brain Which Code for Large Proteins in vitro. DNA Res, 6(3), 197–205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DNA Res
Tác giả: Kikuno R., Nagase T., Ishikawa K. và cộng sự
Năm: 1999
30. Uhlộn M., Fagerberg L., Hallstrửm B.M. và cộng sự. (2015). Tissue- based map of the human proteome. Science, 347(6220), 1260419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science
Tác giả: Uhlộn M., Fagerberg L., Hallstrửm B.M. và cộng sự
Năm: 2015
31. FitzPatrick D.R., Carr I.M., McLaren L. và cộng sự. (2003).Identification of SATB2 as the cleft palate gene on 2q32-q33. Hum Mol Genet, 12(19), 2491–2501 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hum MolGenet
Tác giả: FitzPatrick D.R., Carr I.M., McLaren L. và cộng sự
Năm: 2003
33. Dobreva G., Dambacher J., và Grosschedl R. (2003). SUMO modification of a novel MAR-binding protein, SATB2, modulates immunoglobulin mu gene expression. Genes Dev, 17(24), 3048–3061 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genes Dev
Tác giả: Dobreva G., Dambacher J., và Grosschedl R
Năm: 2003
34. Gyorgy A.B., Szemes M., de Juan Romero C. và cộng sự. (2008).SATB2 interacts with chromatin-remodeling molecules in differentiating cortical neurons. Eur J Neurosci, 27(4), 865–873 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Neurosci
Tác giả: Gyorgy A.B., Szemes M., de Juan Romero C. và cộng sự
Năm: 2008
35. Dobreva G., Chahrour M., Dautzenberg M. và cộng sự. (2006). SATB2 is a multifunctional determinant of craniofacial patterning and osteoblast differentiation. Cell, 125(5), 971–986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cell
Tác giả: Dobreva G., Chahrour M., Dautzenberg M. và cộng sự
Năm: 2006
36. Britanova O., Depew M.J., Schwark M. và cộng sự. (2006). Satb2 haploinsufficiency phenocopies 2q32-q33 deletions, whereas loss suggests a fundamental role in the coordination of jaw development. Am J Hum Genet, 79(4), 668–678 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AmJ Hum Genet
Tác giả: Britanova O., Depew M.J., Schwark M. và cộng sự
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w