1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải phẫu động mạch vành trên hình ảnh chụp msct 64 so với hình ảnh chụp mạch vành qua da

52 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 8,88 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo TRNG đại học y hµ néi Bé y tÕ Vò tïng CÁC KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH VÀNH Người hướng dẫn khoa học: pGs.ts NGUYÔN V¡N HUY Cho đề tài: Nghiên cứu giải phẫu động mạch vành hình ảnh chụp msct 64 so với hình ảnh chụp mạch vành qua da Chuyên nghành : Giải phẫu học Mã số : 62720110 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Hµ néi – 2014 chữ viết tắt BN BVHN CLVT 64 K KTB M Bệnh nhân Bệnh viện Hữu Nghị Cắt lớp vi tính 64 lớp Đường kính Đường kính trung bình Động mạch ĐMC ĐMV NC TB TM Động mạch chủ Động mạch vành Nghiên cứu Trung bình Tĩnh mạch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN KỸ THUẬT PHẪU TÍCH (Gross Anatomic Inspection) 1.1 Lịch sử nghiên cứu .2 1.2 Kỹ thuật 1.3 Tiến hành kỹ thuật .4 1.4 Ưu điểm kỹ thuật 1.5 Nhược điểm kỹ thuật .7 PHẦN KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN ĂN MÒN (Injection – Corrosion Techniques) PHẦN 11 X QUANG THƯỜNG QUY .11 3.1 Kỹ thuật X quang thường (BIANCHI, 1904) 11 3.2 Kỹ thuật chụp .12 PHẦN 14 KỸ THUẬT CHỤP ĐMV QUA DA 14 (PCI- Percutaneous Coronary Intervention) 14 4.1 Lịch sử 14 4.2 Sơ lược máy chụp mạch 14 4.3 Tiến hành kỹ thuật .15 4.3.1 Chuẩn bị dụng cụ phương tiện 15 4.3.2 Thủ thuật .19 4.4 Nhận định kết 20 4.4.1 Danh pháp góc độ chụp ĐMV 20 4.4.2 Hình ảnh ĐMV góc độ chụp 23 4.4.3 Trình tự chụp đánh giá ĐMV 25 4.4.4 Nhận định kích thước động mạch 26 PHẦN 27 KỸ THUẬT CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 27 5.1 Lịch sử phát triển công nghệ .27 5.2 Nguyên lý hoạt động 29 5.3 Các kỹ thuật xử lý ảnh thường xử dụng 33 5.3.1 Nguyên lý tạo ảnh (Ánh, 2002) 33 5.3.2 Các loại ảnh thường sử dụng 34 5.4 Chất lượng hình ảnh 36 5.4.1 Độ tương phản (độ đối quang) .36 5.4.2 Độ phân giải 36 5.4.3 Độ sắc nét 37 5.5 Các nhiễu ảnh thường gặp (U Hoffman et.al, 2006) 37 5.5.1 Nhiễu ảnh chuyển động (motion artefacts) 37 5.5.2 Nhiễu ảnh vơi hóa thành ĐMV 37 5.6 Tiêu chí đánh giá chất lượng hình ảnh ĐMV .38 5.7 Tiêu chuẩn đánh giá đường kính ĐMV bị hẹp tắc (Reiber JHC, Tuinenburg JC, Koning G, et al, 2009) 38 5.8 Ưu, nhược điểm phương pháp .40 5.8.1 Ưu điểm (Sheikh S., et.al, 2006) 40 5.8.2 Nhược điểm (Sheikh S., et.al, 2006) 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Leonardo – da Vanci (14521– 1519 Hình 1.2 Vesalius, Andreas 1568 Hình 1.3 Các que làm điểm q trình phẫu tích (Gerard de Lairesse, 1685) .4 Hình 1.4 Hình ảnh phẫu tích bộc lộ ĐMV .5 Hình 1.5 Vị trí lỗ ĐMV so với mém van ĐM chủ (Skandalakis JE, Gray SW, Rowe JS , 1980) Hình 1.6 Mơ hướng ĐMV so với xoang vành (Paolo Angelini) Hình 2.1 Dụng cụ bơm dung dịch thị mầu vào lòng mạch (WF Von Hiden, 1646) Hình 2.2 Sơ đồ ĐMV làm tiêu ăn mòn (Ruysch F, 1726) Hình 2.3 Tiêu ăn mòn có thị mầu (Hoàng Văn Cúc, 1991) 10 Hình 3.1 Hình chụp ĐM vùng bàn tay kỹ thuật bơm chất cản quang (Haschek E Lindenthal O'F A, 1896) 11 Hình 3.2 Hình chụp x quang ĐMV (Fryatt, 1904) 12 Hình 4.1 Sơ đồ mơ hệ thống chụp mạch qua da (Shimazu,1995), (Jackie Hung-Chi YU, 2005) .15 Hình 4.2 Dụng cụ Introducer sheath 16 Hình 4.3 Các ống can thiệp ĐMV trái (Pawel Buszman, 2010) .17 Hình 4.4 Các ống can thiệp ĐMV phải (Pawel Buszman, 2010) .17 Hình 4.5 Ống dẫn guidewire 18 Hình 4.6 Khóa Manifold .18 Hình 4.7 Hình mơ vị trí mở vào ĐM đùi 19 Hình 4.8 Cách luồn ống thơng vào ĐMV trái qua ĐM đùi 20 Hình Cách luồn ống thông vào ĐMV phải qua ĐM quay.20 Hình 4.10 Mơ tư chụp A Tư phải, B Tư trái (Paulin.S, 1981) 21 Hình 4.11 Mổ tư chụp C Chếch từ đầu xuống chân, D chếch từ chân lên đầu (Paulin S, 1981) 21 Hình 4.12 Mơ góc tạo bóng tăng sáng so với trục qua BN (Paulin.S, 1981) 22 Hình 4.13 Mô ĐMV rõ tư chụp phải trái (Seiler C, Mario C., 2008), (Baim D.S and Grossman W, 2006) 23 Hình 4.14 Động mạch vành phải quan sát góc độ LAO (đánh giá đoạn gần) .23 Hình 4.15 Động mạch vành phải quan sát góc độ RAO 300 (đánh giá đoạn giữa) .24 Hình 4.16 Động mạch vành phải quan sát góc độ AP 250 (đánh giá đoạn xa) 24 Hình 4.17 Hướng quan sát ĐM lien thất trước .25 Hình 4.18 Hướng quan sát ĐM mũ 25 Hình 4.19 Khảo sát ĐMV phần mềm QCA (Salvatore Davide Tomasello, et al.), (Popma J.J, Bittl J, 2007) 26 Hình 5.1 Godfrey N Hounsfield 27 Hình 5.2 Q trình phát triển cơng nghệ chụp cắt lớp 29 Hình 5.3 Sơ đồ mơ hệ thống chụp cắt lớp vi tính (Nico R Mollet et al, 2005) 30 Hình 5.4 Mô bước chuyển bàn tạo lát cắt (Nico R Mollet et al, 2005) 30 Hình 5.5 Mơ hệ thống công nghệ chụp xoắn ốc (Nico R Mollet et al, 2005) 31 Hình 5.6 Mơ tả thời điểm phát tia x ứng với khoảng R-R (Nico R Mollet et al, 2005) 32 Hình 5.7 Các lát cắt tạo tương với thời điểm quét khoảng R-R (Nico R Mollet et al, 2005) 32 Hình 5.8 Mơ quy trình tạo ảnh chụp cắt lớp vi tính (Ánh, 2002) 34 Hình 5.9 Hình ảnh khảo sát ĐMV phần mềm QCA .39 ĐẶT VẤN ĐỀ Giải phẫu ĐMV tâm nghiên cứu từ lâu, nhiều tác giả tiếp cận với nhiều kỹ thuật khác Các nghiên cứu kinh điển khảo sát mô tả chi tiết ĐMV thơng qua kỹ thuật phẫu tích, làm khuôn đúc động mạch hay chụp x quang mạch máu thông thường Các phim chụp mạch bệnh nhân, chụp mạch vành qua da, MSCT, sử dụng để mô tả số đặc điểm giải phẫu tổn thương mạch không ảnh hưởng tới đặc điểm Để thấy giá trị việc mô tả giải phẫu ĐMV phim chụp MSCT 64, xin tổng quan kỹ thuật nghiên cứu giải phẫu ĐMV: phẫu tích, làm khn đúc động mạch, chụp x quang mạch máu thường quy, chụp mạch vành qua da MSCT 64 PHẦN KỸ THUẬT PHẪU TÍCH (Gross Anatomic Inspection) 1.1 Lịch sử nghiên cứu Giải phẫu hệ tuần hồn nói chung ĐMV nói riêng nghiên cứu, mơ tả thơng qua phẫu tích từ trước cơng ngun Thời Phục Hưng, Leonardo – da Vanci (1452 – 1519) mô tả động mạch vành có hai động mạch xuất phát từ phần lên ĐM chủ (O’ Malley CD, 1982), (Popham, 1946) Hình 1.1 Leonardo – da Vanci (14521– 1519 Vesalius –A (1514 – 1564) số bất thường ĐM vành ĐMV phải từ ĐMV trái hay ĐMV trái trước ĐM phổi (Vesalius, 1544) Hình 1.2 Vesalius, Andreas 1568 Năm 1761 hệ thống động mạch vành mô tả đầy đủ xác G.P Morgagni (Baroldi, G; Scomazzoni, G, 1967) Nhiều tác giả sau tiếp tục nghiên cứu, phát bổ xung thêm biến thể giải phẫu Grant and Regnier (Grant RT, Regnier M, 1926) suốt đầu kỷ 20 1.2 Kỹ thuật Đây phương pháp nghiên cứu kinh điển, có từ trước công nguyên (Mason, Stephen F., 1962) Phương pháp tiến hành tiêu cố định formalin, cồn hay tiêu tươi Có thể phẫu tích dọc theo đường ĐM hay ĐM bơm thuốc mầu vào lòng mạch, sau phẫu tích theo điểm mầu lòng mạch, từ vùng nguyên uỷ đến nhánh tận Trong q trình phẫu tích, vừa bộc lộ ĐM vừa nhận định ghi lại vị trí, nguyên uỷ, đường đi, liên quan ĐM với thành phần xung quanh, đồng thời đo chiều dài đường kính mạch Đây kỹ thuật cho phép khảo sát tồn hệ ĐM vành Tuy nhiên, để phẫu tích nhận định nhánh nhỏ vòng nối gặp nhiều khó khăn thiếu tiêu để thực số lượng lớn 1.3 Tiến hành kỹ thuật Thời kỳ đầu tác giả phẫu tích dọc theo đường mạch máu, nhiên với mạch nhỏ lưỡi dao thường gây tổn thương mạch nhỏ, Galen (Furley, D, and J Wilkie, 1984) đề xuất kỹ thuật, đưa que gỗ nhỏ vào lòng mạch, phẫu tích dọc theo để hạn chế tác động trực tiếp vào mạch máu Hình 1.3 Các que làm điểm q trình phẫu tích (Gerard de Lairesse, 1685) Kỹ thuật tác giả tiếp tục sử dụng kỷ 17 Tuy nhiên, trình luồn que gỗ vào mạch nhỏ bị hạn chế Đồng thời, khảo sát chiều dài đường kính mạch máu hay phân đoạn 32 Tỷ lệ % Điện tim Tia X Thời gian tuyệt đối Điện tim Tia X Hình 5.6 Mô tả thời điểm phát tia x ứng với khoảng R-R (Nico R Mollet et al, 2005) Hình ảnh lát cắt thực liện liên tục dựa khoảng thời gian R-R định sẵn điện tâm đồ Dựa vào điện tâm đồ để làm sở cho việc hồi cứu tái tạo lại hình ảnh thời kỳ tâm trương chu chuyển tim Hình 5.7 Các lát cắt tạo tương với thời điểm quét khoảng R-R (Nico R Mollet et al, 2005) 33 Sau thu liệu hình ảnh, tiến hành chọn lựa pha tái tạo hình ảnh với tiêu chí, bị nhiễu ảnh Kỹ thuật cho phép tìm pha tái tạo tốt để làm giảm độ nhiễu ảnh chuyển động mạch hay loạn nhịp gây nên Để hạn chế nhiễu ảnh hệ thống máy giai đoạn cần nhịp tim bệnh nhân 65 lần/phút nhịp tim 5.3 Các kỹ thuật xử lý ảnh thường xử dụng 5.3.1 Nguyên lý tạo ảnh (Ánh, 2002) 5.3.1.1 Phương pháp tái tạo ảnh đại số học Phương pháp thực đối tượng tạo ảnh mà đầu thu tín hiệu mang lại, bao gồm nhiều điểm ảnh Hình ảnh tạo từ số lượng hữu hạn điểm ảnh so với tổng số phần tử ảnh mà đầu thu nhận Đây phương pháp tạo ảnh xác hình ảnh tái tạo thu tồn điểm ảnh từ đầu thu tín hiệu Với lý mà công việc tái tạo hình ảnh thực trình quét đối tượng cần khảo sát hoàn tất, nên nhiều thời gian 5.3.1.2 Phương pháp tái tạo ảnh biến đổi tích phân Với việc chiếu sở liệu điểm ảnh thu từ đầu thu tín hiệu, sau xử lý hàm số lọc vào ma trận ảnh Hàm số lọc thực chất phần mềm có khả loại bỏ bóng mờ từ liệu điểm ảnh riêng rẽ trước đưa vào ma trận ảnh để xử lý Với phương pháp hình ảnh sử lý tức thời hệ thống sau quét Trong thời điểm thực lát cắt “n” thu liệu điểm ảnh chuyển tới máy tính liệu thời điểm (n-1) xử lý sơ bộ, liệu thời điểm (n-2) xử lý hàm lọc, liệu thời điểm (n-3) chiếu vào ma trận ảnh để tái tạo 34 Máy tính chủ Số hóa điểm ảnh Dữ liệu ảnh Xử lý sơ Qua hàm lọc Xử lý ảnh n n-1 n-2 n-3 Hệ thống phát tia Hình 5.8 Mơ quy trình tạo ảnh chụp cắt lớp vi tính (Ánh, 2002) Vời hình thức xử lý ảnh tức thì, nên thời gian tái tạo ảnh nhanh, hình ảnh rõ nét chi tiết 5.3.2 Các loại ảnh thường sử dụng 5.3.2.1 Dựng hình nhiều mặt phẳng (Multi-planar reformation – MPR) (Dewey M et.al, 2004), (Ferencik M, et.al, 2007) Đây dạng hình ảnh tái tạo, có độ phân giải cao Hình ảnh tạo khối thể tích ảo, lát cắt xếp chồng lại với nhau, lát cắt lát cắt ngang, cắt dọc hay lát cắt chếch Vậy nên hình ảnh quan sát nhiều mặt phẳng khác khơng gian ba chiều Đặc biệt hình ảnh dễ dàng xoay theo đường động mạch (trục dọc ), hay xoay vng góc với ĐM Điều giúp kỹ thuật viên dựng hình tầm sốt toàn chiều dài đoạn mạch, đặc biệt tiến đến đoạn tận hết ĐM Đồng thời giúp tái tạo hình ảnh nhận định nguyên ủy, đường đi, kích thước hay tổn thương xơ vữa, hẹp tắc 5.3.2.2 Hình MIP (Maximum intensity projection) Tái tạo hình ảnh MIP tương tự hình ảnh MPR, kết nối nhiều hình ảnh nhiều mặt phẳng lại với (Ferencik M, et al , 2007), kỹ thuật dùng hiển thị đậm độ cao từ thể tích khối lát cắt theo 35 hướng chiều khác Với khả tạo dựng nhanh nên hình ảnh quan sát trực tiếp hệ thống máy Nhưng hình thu từ ảnh MIP có hiển thị đồng thời cấu trúc xung quanh xương, tĩnh mạch, dẫn tới sai lầm nhận định, có thêm cử động từ bệnh nhân hay cử động tim 5.3.2.3 Hình ảnh bán suốt (Volume-rendering technique - VRT) Là kỹ thuật cho phép hiển thị tốt thể tích vật thể dạng bán suốt, vật thể khác quan sát được, khơng bị chồng hình ảnh hiển thị Hình ảnh cho phép phân tích sơ mối tương quan cấu trúc theo không gian ba chiều Tuy nhiên giá trị hình ảnh khơng phải mạnh việc đánh giá tổn thương hệ thống mạch hẹp, tắc 5.3.2.4 Hình hiển thị bề mặt (Shaded Surface Display – SSD) Là kỹ thuật hiển thị bề mặt vật thể cách đặt giá trị ngưỡng khác nhau, kỹ thuật không thấy cấu trúc bên vật thể, nên hạn chế việc đánh giá tổn thương hẹp, huyết khối, xơ vữa Nhưng lại đặc biệt có giá trị việc khảo sát đường mối tương quan cấu trúc bề mặt Do hình ảnh tối ưu đánh giá đường ĐMV hay mối tương quan ĐMV cấu trúc rãnh vành 5.3.2.5 Tạo hình đường cong (Curved Reformat) Với hệ thống ĐMV phân bố toàn cấu trúc tim, với hướng, chiều liên tục thay đổi mặt phẳng khách Do để khảo sát toàn đường mạch máu dài ngoằn ngo, động mạch vành cần có cơng cụ có tính đặc biệt, hình ảnh tái tạo đường cong (CR) trường hợp có giá trị đặc biệt Ở đây, động mạch người dựng hình dò tìm dọc theo đường động mạch, với việc đánh dấu điểm ảnh hình ảnh mặt cắt liên tiếp Kết hình 36 ảnh tái tạo thể định dạng 2D Đây trình cần thời gian, kỹ thuật, kinh nghiệm tinh tế việc di chuyển hình lựa chọn điểm ảnh 5.4 Chất lượng hình ảnh Chất lượng hình ảnh X quang định đến khả nhận định cấu trúc giải phẫu Tuy nhiên chất lượng hình ảnh lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố 5.4.1 Độ tương phản (độ đối quang) Khi chùm tia x đâm xuyên qua mơ khác có suy giảm lượng chùm tia x khác Thể phim hay huỳnh quang vùng đen hay trắng Vùng đen hay vùng tối phim chùm tia x qua tổ chức có độ cản quang thấp, nên chùm tia x đâm xuyên qua tổ chức nhiều, dẫn tới đầu thu nhận tín hiệu thu nhiều tia Ngược lại vùng trắng hay vùng sáng phim chum tia x qua tổ chức có độ cản quang cao, nên chùm tia x đâm xuyên qua tổ chức ít, dẫn tới đầu thu nhận tín hiệu thu tia Vậy nên để có độ tương phản tốt tổ chức cần khảo sát phải thay đổi lượng xạ chùm tia x, việc điều chỉnh trị số điện áp cao (kVp), dòng cao (mA) hay thời gian phát tia x (s) cho phù hợp 5.4.2 Độ phân giải Độ phân giải hình ảnh thể số lượng điểm ảnh đơn vị diện tích Số lượng điểm ảnh cao hình ảnh thu rõ nét, khả phân biệt chi tiết ảnh cao ngược lại Độ phân giải hình ảnh phụ thuộc vào nhiều thông số khác hệ thống máy chụp (phương tiện thu nhận ảnh), phương tiện ảnh (phim, huỳnh quang…) 37 5.4.3 Độ sắc nét Độ sắc nét khả phân biệt rõ tổ chức liền kề với hình ảnh, thể đường biên cấu trúc Một ảnh coi sắc nét phân biệt rõ đường biên cấu trúc với cấu trúc khác vị trí khảo sát Độ nét hình ảnh phụ thuộc vào đặc điểm chùm tia x, chất lượng hình, chuyển động đối tượng chụp… 5.5 Các nhiễu ảnh thường gặp (U Hoffman et.al, 2006) Nhiễu ảnh tượng ảnh xuất hình chụp lại khơng có thật cấu trúc mô khảo sát Hiện tượng nhiễu ảnh nhiều yếu tố gây nên máy, phần mềm, hay bệnh nhân 5.5.1 Nhiễu ảnh chuyển động (motion artefacts) Hiện tượng gặp trình khảo sát bệnh nhân có cử động phận khảo sát bệnh nhân có cử động bất thường (tim đập nhanh, không đều), dẫn đến xuất hình nhòe, gẫy gập, hay tạo nên đường bất thường 5.5.2 Nhiễu ảnh vơi hóa thành ĐMV Bản chất chùm tia x đâm xuyên qua cấu trúc có tỷ trọng cao mảng vơi hóa thành mạch, stent lòng ĐMV, hay kẹp phẫu thuật, dẫn đến + Chùm tia x đâm xuyên qua cấu trúc có tỷ trọng cao bị bẻ gập cấu trúc mềm xung quanh, dẫn đến cường độ chùm tia tăng lên vùng rìa suy giảm vùng trung tâm Kết làm thay đổi cấu trúc hai vùng nên gọi nhiễu ảnh hình tách (capping or cupping artefacts) + Chùm tia khơng qt hết tồn cấu trúc hay quét qua cấu trúc không đồng nhất, dẫn đến xuất hình vết sọc hay có bóng hình làm tăng kích thước thật cấu trúc mà che mờ cấu trúc kế cận Hiện tượng 38 gọi nhiễu ảnh thể tích phần (partial volume artefacts) 5.6 Tiêu chí đánh giá chất lượng hình ảnh ĐMV Để khẳng định hình ảnh tốt hay chưa tốt dựa vào thang điểm (A four point grading scale) (Nobuhiki Hirai,et.al) Điểm Hình ảnh có chất lượng tuyệt vời mạch máu liên tục, không bị nhiễu, mật độ mô xung quanh mờ Điểm Hình ảnh tốt thành mạch nhòe, nhiễu cử động, nhiên mạch máu liên tục Điểm Hình ảnh coi chưa đạt thành mạch nhòe, đoạn nhiễu nhỏ 5mm, hình ảnh mạch máu bị gẫy hình bậc thanh, chồng lấn khơng q 25% đường kính mạch Điểm Hình ảnh q xấu hình ảnh khơng phân biệt rõ mạch máu cấu trúc xung quanh, đoạn bị nhiễu vượt 5mm, hình ảnh mạch máu bị gẫy hình bậc vượt 25% đường kính 5.7 Tiêu chuẩn đánh giá đường kính ĐMV bị hẹp tắc (Reiber JHC, Tuinenburg JC, Koning G, et al, 2009) Để xác định đường kính mạch máu, ngày có nhiều phần mềm khác hỗ trợ, tích hợp trực tiếp với hệ thống xử lý hình ảnh Trong hệ thống chụp cắt lớp vi tính sử dụng phần mềm quantitative coronary computed tomography (QCCTA), hay phiên chuyên dụng (QAngio CT 1.1) để khảo sát đường kính ĐMV Từ lớp cắt ngang, ĐMV tái tạo đoạn, nhánh từ đoạn gần, đến đoạn xa Quá trình khảo sát toàn chiều dài ĐM Tại trung điểm đoạn đoạn đầu nhánh, tiến hành xác định lớp cắt ngang qua ĐM Đường kính ĐMV xác định phần chứa đựng thuốc cản quang lòng mạch , tính từ vùng rìa thuốc cản quang 39 Hình 5.9 Hình ảnh khảo sát ĐMV phần mềm QCA Số liệu hiển thị dạng tỷ lệ phần trăm (%) tính theo công thức độ hẹp NASCET (Ota, H., et al , 2005) (Reiber JHC, Tuinenburg JC, Koning G, et al, 2009) % đường kính đoạn hẹp = [1 –(d/D)]x 100% Trong đó: d: đường kính lòng mạch chỗ hẹp D: đường kính lòng mạch bình thường Cũng theo phương pháp đánh giá NASCET, mức độ hẹp ĐMV chia làm ba mức độ sau Mức độ nhẹ có tổn thương gây hẹp lòng mạch khơng q 50% đường kính lòng mạch Mức độ vừa tổn thương gây hẹp lòng mạch từ 50 – 70% đường kính lòng mạch Mức độ nặng tổn thương gây hẹp lòng mạch từ 70% đường kính lòng mạch 40 5.8 Ưu, nhược điểm phương pháp CT ngày cải tiến tốc độ độ phân giải không gian, dựa vào phần mềm hỗ trợ việc tái tạo hình ảnh sau chụp, nên hình ảnh có độ tương phản cao, chi tiết trung thực, có khả phân biệt rõ cấu trúc với đậm độ cản quang chênh lệch nhỏ Với phát triển dòng máy MDCT 64-128-256- 320 lớp cắt, nhờ nhược điểm CT ngày khắc phục hạn chế Đặc biệt xét đến tổng lượng iode cản quang phải dùng 5.8.1 Ưu điểm (Sheikh S., et.al, 2006) - Tốc độ với tổng thời gian khảo sát hệ mạch vành từ chỗ phân chia phế quản (ngang mức đốt sống ngực số 4) đến hết vòm hồnh đến 12 giây Do giảm thiểu nhiễu cử động thở, giảm lượng cản quang cần dùng - Độ xác: Kỹ thuật thực chụp cắt lớp vi tính cung cấp liệu hình ảnh giải phẫu ngun ủy, đường đi, phân nhánh, kích thước, vòng nối hay vùng nuôi dưỡng Các thông số thường không phản ánh với mức độ thay đổi mặt huyết động học, độ dài chỗ hẹp, đường kính, thiết diện lòng mạch lại hay vùng vơi hóa Điều khác biệt hồn tồn với kỹ thuật siêu âm - Tính phổ biến: Chụp cắt lớp vi tính có tính phổ biến chụp mạch số hóa, tỷ lệ tai biến thấp hơn, kỹ thuật đơn giản hơn, bệnh nhân thỏa mái đau Chụp cắt lớp vi tính phổ biến cộng hưởng từ hạt nhân Trong trường hợp chống định không bị giới hạn phương tiện cấp cứu máy thở, bơm điện Điều làm chụp cắt lớp đa dãy trở nên xét nghiệm đầu tay nhiều bệnh lý bệnh mạch não, mạch vành 41 5.8.2 Nhược điểm (Sheikh S., et.al, 2006) - Độ xác dựng hình: Thiếu độ xác dựng hình mạch máu vùng vơi hóa nặng, bao hết chu vi dẫn đến chùm tia bị cứng Mặc dù hạn chế khắc phục phương tiện mới, phương pháp tối ưu để đo độ hẹp mạch máu cách xác người có mảng xơ calci hóa nặng thách thức - Nguy chất cản quang iode: Với thuốc cản quang gây nên phản ứng dị ứng, nóng, mề đay tổn thương cầu thận Đây điểm bất lợi so với phương tiện không sử dụng chất cản quang siêu âm Do chụp cắt lớp khơng thuận lợi để khảo sát, theo dõi nhiều lần thường quy - Vấn đề liều phóng xạ Hiện với phát triển không ngừng phương tiện chụp cắt lớp vi tính Đặc biệt cải tiến số lượng bóng phát tia x hay số lượng dãy đầu thu tín hiệu tăng lên theo phát triển hệ máy chụp cắt lớp, cho phép khảo sát vùng thể với thời gian độ phân giải tốt hơn, tổng liều phóng xạ bệnh nhân phải nhận khơng tăng đáng kể Trung bình liều phóng xạ cho lần chụp cắt lớp không tiêm thuốc khoảng 2,5-3 miliSievert (mSv) Nếu xét giới hạn tiếp xúc phóng xạ nghề nghiệp để gần khơng có tác hại khơng q 50 mSv năm, lần chụp X quang ngực liều phóng xạ khoảng 0,05-0,1 mSv TÀI LIỆU THAM KHẢO Abrams HL Adams DF (1980), “Risks of coronary arteriography”, Br Med J 281- 627 Đoàn Nhật Ánh (2002), Bài giảng cơng nghệ chẩn đốn hình ảnh, Trường đại học Bách khoa, Hà Nội B Pejkovic, I Krajnc and F Anderhuber (2008), “Anatomical Variations of Coronary Ostia, Aortocoronary Angles and Angles of Division of the Left Coronary Artery of the Human Heart”, Journal of International Medical Research, 914 Baim D.S and angiography”, angiography Grossman Grossman’s and W (2006), cardiac intervension: “Coronary catheterization, Lipincott Williams & Wilkins, Philadelphia, (7th edition),188 – 221 Baroldi, G; Scomazzoni, G (1967), Coronary circulation in the normal heart and the pathologic heart United States Govermment Printing Office, Washington DC Berman D.S.et al (2007) "Nuclear Cardiology", Hurst's The Heart McGraw - Hill, the Online Editorial Board,12th Edition, (3) Bhatt D.L et al (2002), "Coronary Angiography”, The text book of cacdiovascular medicine: Lipincott Williams & Wilkins, (2), 1635-50 BIANCHI A (1904), “Morfologia delle arteriae coronariae cordis”, Archivio italiano di anatomia et diembriologia, (3), 87-164 Cope C (1959), “Technique for transseptal catheterization of the left atrium”, preliminary report J Thorac Surg, 37, (4), 482-486 10 Hoàng Văn Cúc (1991), “Động mạch vành phải người Việt Nam”, Hình thái học, (2), 11-13 11 Dewey M, Schnapauff D, Laule M, Lembcke A, Borges AD, Rutsch W, Hamm B, Rogalla P (2004), Multislice CT coronary angiography, evaluation of an automatic vessel detection tool, Rofo1,(76),478–83 12 F Ruysch (1726), Opera omnia 13 Ferencik M, Ropers D, Abbara S, Cury RC, Hoffmann U, Nieman K, Brady TJ, Moselewski F, Daniel WG Achenbach S (2007), “Diagnostic accuracy of image postprocessing methods for the detection of coronary artery stenoses by using multidetector CT”, Radiology, (2), 43 14 Fryatt Alfred G (1904), “Coronary arteriogram of arteries of the heart”, scien photo library 15 Furley, D, and J Wilkie Galen On Respiration and the Arteries, Princeton University Press, and Bylebyl, J (ed), 1979, William Harvey and His Age, Baltimore: Johns Hopkins University Press [Journal] - 1984 16 Grant RT, Regnier M (1926), “The comparative anatomy of the cardiac coronary vessels”, Hent, (13), 285 17 Guillem Pons-Lado, Rube’n Leta-Petracca (2006), “Basics and Performance of Cardiac Computed Tomography”, Atlas of Non-Invassive Coronry Agiography by Multidetector Computed Tomography, (2), 4-41 18 Haschek E Lindenthal O'F A (1896), "Contribution to the practical use of the photography according to Rontgen", Wien Klin Wochenschr, (9), 63 19 J.H.C Reiber, J.C Tuinenburg, G Koning, et al (2009), “Quantitative coronary arteriography” , Springer-Verlag Berlin-Heidelberg, Germany : M Oudkerk, M.F Reiser (Eds.), Coronary Radiology, (2), 41-65 20 Lairesse Gerard de (1685) 21 Mason, Stephen F (1926), A History of the Sciences, Collier Books, New York, 550 22 Nico R Mollet et al (2005), “High-resolution spiral computer tomography coronary angiography in patients referred for diagnostic conventional coronary angiogaphy”, Circulation, (112), 2318-2323 23 Nobuhiki Hirai, Ion Horiguchi, “Chikako Fujioka Prospec tive versus Retrospective ECG-gated 64-Detected Coronary CT Angiography”, Assessment of mage quality, stenosis and radiation dose 24 O’ Malley, Saunders JB (1982), Leonardo da Vinci on the human body, Greenwich House, New York, 86-142 25 Olry Regis (1998), “Short History of Vascular Injections, with Special Reference to the Heart Vessels”, J Int Soc Plastination 13, (1), 7-11 26 Ota, H., et measurements al (2005), in arterial “Quantitative vascular occlusive disease”, Radiographics, 25, (11), 41-58 27 Paolo Angelini, Salvador Villason, Albert V Chan,Jr., and Jos6 G Diez (1999), Normal and Anomalous Coronary Arteries in Humans, CHAPTER 4: 27-69 28 Pawel Buszman (2010), Optimal choice of guiding catheter and guidewire 29 Popham A.E (1946), The Drawings of Leonardo da Vinci 30 Popma J.J, Bittl J (2007), “Coronary Angiography and Intravascular Ultrasonography” , Heart Disaese, (8), 465508 31 Reiber JHC, Tuinenburg JC, Koning G, et al (200), Quantitative coronary arterriorgraphy, In: Oudkerk M, Reiser MF, editors Coronary Radiology 2nd edition Berlin – Heidelberg, Germany: Springer – Verlag, 41 – 65 32 Ross J, Jr (1959), “Transeptal left heart catheterization a new method of left atrial puncture”, Ann Surg, 149, (3), 395-401 33 S Paulin (1981), “Cathet Cardiovasc Diagn”, (7), 341-344 34 Salvatore Davide Tomasello, Luca Costanzo and Alfredo Ruggero Galassi, “Quantitative Coronary Angiography in the Interventional Cardiology Advances in the Diagnosis of Coronary Atherosclerosis” 255-272 35 Seiler C, Mario C (2008), Invasive Imaging and haemodynamics, Blackwell Publishing : The ECS Textbook of Cardiovascular Medicine, 159 – 187 36 Sheikh S, Gonzalez R.G, Michael H LevGonzalez M.H (2006), Stroke CT angiography, In: Acute ischemic stroke: Imaging and intervention Golzalez R.G, Hirsch J.A, Koroshetz W.J, LevGonzalez M.H, Schaefer P (Eds.): Springer,PP 57 -86 37 Skandalakis JE, Gray SW, Rowe JS (1980), The anatomy of the human pericardium and heart, Academic Press, New York 38 Sliver MA, Roberts WC Detailed (1985), “Anatomy of the normally functioning aortic valve in hearts of normal and increased weight”, Am J Cardiol (55), 454-61 39 U Hoffman Et al (2006), “ Cardiac CT in Emergency Department Patients with Acute Chest Pain”, Radio Graphics, (26), 963-976 40 Vesalius Andreas De humani corporis fabrica, Book II Ch 24, 268 Trans William Frank Richardson, On the Fabric of the Human Body (1999) Book II, 234 As quoted by W.F Bynum & Roy Porter (2005), Oxford Dictionary of Scientific Quotations Andreas Vesalius, 1544-595:2 ISBN 0-19-858409-1 41 WF von Hilden curationum (1646) Opera observationum et ... 64, xin tổng quan kỹ thuật nghiên cứu giải phẫu ĐMV: phẫu tích, làm khn đúc động mạch, chụp x quang mạch máu thường quy, chụp mạch vành qua da MSCT 64 2 PHẦN KỸ THUẬT PHẪU TÍCH (Gross Anatomic... ứng dụng vào nghiên cứu giải phẫu Trên xác, chất cản quang bơm vào lòng mạch hay ống rỗng thể trước chụp để lên hình ảnh cấu trúc Hình ảnh hình ảnh chụp mạch máu bàn tay trường Dartmouth (Mỹ)... nhân, chụp mạch vành qua da, MSCT, sử dụng để mô tả số đặc điểm giải phẫu tổn thương mạch không ảnh hưởng tới đặc điểm Để thấy giá trị việc mô tả giải phẫu ĐMV phim chụp MSCT 64, xin tổng quan

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w