1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng, yếu tố liên quan và kết quả điều trị sâu răng ở trẻ béo phì độ tuổi 36 đến 71 tháng tại thành phố hà nội

92 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 7,87 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Béo phì sâu bệnh mạn tính thường gặp trẻ em, vấn đề sức khỏe trẻ em toàn giới cần quan tâm, khơng ảnh hưởng đến phát triển thể chất tinh thần trẻ thời điểm trẻ mắc tương lai tuổi thiếu niên trưởng thành [1] Tổ chức Y tế giới xếp sâu loại tai họa thứ ba loài người sau bệnh ung thư tim mạch [2] Mặc dù có nhiều tiến nha khoa sâu sớm thách thức lớn Sâu sớm bệnh nhiễm trùng mạn tính phổ biến khó kiểm sốt, điều trị trẻ em đặc trưng xuất sớm tiến triển nhanh chóng Một số nghiên cứu Saudi Abria, tỷ lệ sâu sớm lứa tuổi trước đến trường từ 56.7 - 80% với số DMFT 3.9 - [3] Tỷ lệ mắc sâu sớm lên đến 42.6% trẻ tuổi, 60.9% trẻ tuổi Philipine theo nghiên cứu Carino KMG cộng (2003) [4], 59% trẻ 6-60 tháng tuổi Quchan theo Fatemeh Mazhari (2007) [5] Theo nghiên cứu Đinh Thị Trang năm 2014, số trường mầm non thành phố Hà Nội, tỷ lệ sâu sớm trẻ trước đến trường mức cao 66.3%, số dmft 4.84, DMFS 7.04 Các số tăng theo độ tuổi, nhóm trẻ 48-59 tháng có mức độ tổn thương nặng chẩn đoán sâu sớm trầm trọng (với DMFT = 5.04) [6] Cũng theo nghiên cứu Ngơ khánh Linh, Hồng Tử Hùng (2016) tỷ lệ sâu sớm số trường mầm mon thuộc thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng báo cáo tỷ lệ sâu sớm 74.4% [7] Mối liên quan béo phì sâu nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu với phương pháp khác Một số nghiên cứu báo cáo trẻ béo phì thường có tỷ lệ sâu răng, có nguy sâu cao so với trẻ số BMI bình thường thấp báo cáo số nghiên cứu Tuy nhiên, việc khẳng định mối liên quan béo phì sâu vẫn đề cần nghiên cứu thêm [2],[8],[9],[10],[11],[12] Trong có nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh béo phì sâu có nguyên nhân chung Chế độ ăn nhiều đường, đặc biệt tinh bột kết hợp với đường, sử dụng nước thường xuyên thời gian dài [13],[14],[15],[16] J Max Goodson nghiên cứu 463 học sinh từ 13 đến 15 tuổi, 18.6% thừa cân 3.5% béo phì Có khác biệt rõ rệt tình trạng sâu răng, số DMFT với tần suất sử dụng đường nhóm BMI Học sinh thừa cân, béo phì bị sâu nhiều học sinh bình thường có thói quen sử dụng đường nước với tần suất nhiều lần ngày [14] Thói quen ăn vặt, ăn nhiều lần ngày, ăn bánh không làm giảm tổng lượng ngày đồng thời làm tăng thời gian bám dính thức ăn miệng [17], [18] Thói quen ăn uống xem tivi thường gắn liền với chất lượng bữa ăn nghèo nàn, tiêu thụ nước nhiều, thường xuyên ăn thực phẩm chứa đường, thực phẩm chứa cacbonhydrate ăn rau chất xơ, thói quen làm cho trẻ it vận động [19] Từ trước đến Fluor chứng minh có khả tăng cường tái khống hóa mơ răng, giúp tăng sức đề kháng với q trình khống Được sử dụng dự phòng sâu điều trị sâu giai đoạn sớm nhiều hình thức fluor hóa nguồn nước công cộng, cho vào sữa, muối ăn, kem đánh hay nước súc miệng… kiểm soát nha sĩ Gel Fluor, Varnish Fluor Sử dụng Varnish Fluor chứng minh biện pháp an toàn, hiệu phù hợp với trẻ nhỏ Tại Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tình trạng sâu trẻ béo phì đánh giá kết điều trị sâu nhóm trẻ Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề Chúng thực nghiên cứu đề tài: “Thực trạng, yếu tố liên quan kết điều trị sâu trẻ béo phì độ tuổi 36 đến 71 tháng thành phố Hà Nội ” Với mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm sâu sớm trẻ béo phì Nhận xét số yếu tố liên quan đến sâu sớm ỏ trẻ béo phì Đánh giá hiệu điều trị sâu giai đoạn sớm nhóm đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Sâu sớm 1.1.1 Khái niệm sâu sớm Sâu trẻ em trước tuổi đến trường hay xác sâu sớm (Early Chidlhood Caries), biết đến từ lâu, đưa nhiều hội thảo khoa học từ sớm Một số nhà khoa học đưa thuật ngữ “Nursing bottle mouth” hàm sâu trẻ có thói quen bú bình Một vài nghiên cứu đưa niệm sâu sớm tổn thương sâu sữa hàm Carino cộng định nghĩa sâu sớm xuất tổn thương sâu, trám sữa kể cửa hay hàm [20] Một hội thảo tổ chức cho thuật ngữ sâu sớm nên dùng để mô tả xuất hay nhiều tổn thương sâu (đã chưa hình thành lỗ sâu), (do sâu), hay bề mặt trám sữa trẻ em tới 71 tháng Định nghĩa chấp nhận bổ sung bới Viện hàn Lâm Nha khoa trẻ em Hoa Kỳ [21] Định nghĩa sâu sớm: Theo viện Hàn lâm nha khoa trẻ em Hoa Kỳ (AAPD) [21] Sâu sớm trẻ em trước tuổi đến trường (Early Childhood Caries) định nghĩa: “Sâu sớm trẻ em tình trạng xuất nhiều tổn thương sâu (tổn thương chưa hình thành lỗ sâu), (do sâu) mặt sâu trám sữa trẻ trước tuổi đến trường từ sinh đến 71 tháng tuổi Sâu sớm trầm trọng tình trạng xuất dấu hiệu sâu mặt nhẵn trẻ tuổi” Phân biệt với sâu giai đoạn sớm: giai đoạn đầu tiến trình sâu Với tổn thương sâu giai đoạn sớm, chưa hình thành lỗ sâu, đặc trưng khoáng nhẹ, lớp men mờ, lâm sàng xuất đốm trắng đục bề mặt nguyên vẹn sau thổi khô gọi sang thương sớm [22] Sâu sớm nghiêm trọng: chẩn đoán sâu sớm nghiêm trọng có tiêu chí sau [22]: - Khi phát tổn thương sâu bề mặt nhẵn trẻ em tuổi - Khi phát bề mặt nhẵn theo chiều - sữa bị sâu, bị (do sâu răng), có miếng trám sữa trẻ em từ đến tuổi - Chỉ số sâu trám (DMFT) lớn trẻ tuổi, lớn hớn trẻ tuổi lớn trẻ tuổi 1.1.2 Phân loại tiến triển sâu sớm Phân loại sâu sớm: Sâu trẻ em sớm hình thức sâu với ba giai đoạn đoạn: giai đoạn nhẹ, giai đoạn trung bình giai đoạn nặng (giai đoạn nghiêm trọng), bắt đầu ảnh hưởng tới sữa sau mọc trẻ tập Sâu trẻ em sớm thường bề mặt mà nguy sâu thấp bề mặt cửa hàm trên, mặt lưỡi mặt môi má hàm hàm Các tổn thương ban đầu đốm trắng hay đốm nâu xỉn bề mặt vùng cổ cửa hàm trên, sau phá hủy đường cổ tới chân [23] Ở giai đoạn sớm trung bình phá hủy bắt đầu lan tới nanh, hàm hàm Giai đoạn nặng hàm hàm bị phá hủy, cửa hàm bị ảnh hưởng bảo vệ lưỡi, tuyến nước bọt [24] Về lâm sàng sâu trẻ em sớm chia làm giai đoạn sau [23],[24],[25]: - Mức độ nhẹ: Tồn hay nhiều tổn thương riêng lẻ xảy hàm và/ cửa Nguyên nhân thường kết hợp thức ăn thể rắn bán rắn dễ gây sâu tình trạng vệ sinh miệng Số lượng bị ảnh hưởng thường tăng lên yếu tố tiếp tục trì - Mức độ trung bình: Các tổn thương sâu theo chiều ngồi-trong xuất cửa hàm trên, có không tổn thương sâu răng hàm, phụ thuộc vào tuổi trẻ, giai đoạn bệnh, tổn thương sâu cửa hàm - Mức độ nặng: Tổn thương xuất hầu hết bao gồm cửa hàm dưới, thường gặp trẻ 3-5 tuổi Dạng sâu tiến triển nhanh ảnh hưởng đến bề mặt bình thường vốn khơng bị ảnh hưởng sâu răng, cửa hàm Tiến triển sâu sớm: Do đặc điểm giải phẫu trẻ em với tổ chức men chưa hoàn chỉnh, chế độ ăn uống vệ sinh miệng Nên sâu điển hình trẻ em thường xuất sớm tiến triển nhanh chóng Sâu lan nhanh nhiều bị ảnh hưởng ban đầu từ cửa hàm sau đến hàm sữa Các cửa hàm thường bị ảnh hưởng tiếp xúc liên tục với lưỡi dòng chảy nước bọt [24], [26] - Giai đoạn (Giai đoạn ban đầu): Là tổn thương khoáng, trắng đục bề mặt nhẵn cửa sữa hàm trên, đơi đường kẻ trắng đặc biệt thấy vùng cổ mặt môi hay mặt lưỡi Các tổn thương thường chẩn làm khơ hàn tồn thường bị bỏ qua cha me, khám bác sỹ nha khoa Ở giai đoạn tổn thương chưa gây kích thích hay ê buốt không ảnh hưởng đến ăn uống, sinh hoạt trẻ Trẻ ăn ngủ bình thường cân nặng đảm bảo - Giai đoạn 2: Những tổn thương đốm trăng bắt đầu phát triển nhanh chóng, phá hủy men răng, tạo thành xoang hay gặp vùng cổ, phía gần mặt nhai Những tổn thương tiếp tục phá hủy làm ngà bị lộ ra, mềm màu vàng Trên lâm sàng biểu thay đổi màu sắc trẻ Trẻ có phàn nàn với kích thích Tuy nhiên tuổi trẻ hiếu động ham chơi, đơi kích thích thống qua dễ bị bỏ qua bậc cha mẹ ý Thường giai đoạn trẻ ăn uống bình thường nhiên trẻ bắt đầu lựa chọn thức ăn, đồ uống gây kích thích Do cân nặng trẻ thay đổi đáng kể Giai đoạn giai đoạn trẻ có phát sâu sớm thường cửa hàm Với hàm sữa thường bị bỏ qua, tâm lý trẻ thường lo sợ khám khơng khám tỷ mỉ Làm cho tỷ lệ sâu thực tế trẻ em giảm, không tương xứng với thực tế lâm sàng - Giai đoạn 3: Các tổn thương sâu bắt đầu lan rộng, lan sâu có biểu kích thích tủy Trẻ bắt đầu kêu đau nhức răng, đau xuất tự phát, cường độ mức độ đau tăng lên không xử lý kịp thời Ở giai đoạn đau ảnh hưởng đến sinh hoạt ăn uống trẻ Đau làm cho trẻ không ăn được, trẻ ngại ăn thức ăn rắt vào kẽ sâu làm cho đau tăng nên chí có trẻ sợ ăn Do vậy, giai đoạn cân nặng trẻ bắt đầu bị ảnh hưởng, giảm cân - Giai đoạn 4: Sâu tiến triển mạnh, phá hủy theo chiều đứng dọc, phá hủy men ngà Với cửa thường hoại tử, hàm sữa giai đoạn kích tủy phản ứng đau buốt Giai đoạn ảnh hưởng đến ăn uống sinh hoạt trẻ Trẻ ăn uống chí khơng chịu, ngủ Hình 1.1 Sâu giai đoạn sớm Hình 1.2 Sâu giai đoạn (11) 1.1.3 Sinh lý bệnh trình sâu Sâu cho cân q trình huỷ khống tái khống Khi yếu tố gây ổn định mạnh yếu tố bảo vệ cho mơ [27], [28], [29], [30] - Sự huỷ khống Sự chuyển muối khoáng nhiều từ men dịch miệng thời gian dài gây tổn thương tổ chức cứng răng.Các matrix protein chưa bị huỷ thương tổn có khả hồi phục muối khống từ dịch miệng thể lắng đọng trở lại Khi matrix protein bị huỷ sâu hồi phục Các thành phần tinh thể men có khả đề kháng lại mức giảm pH khác nhau: mức pH < 5.5 Carbonat, Hydroxyapatite (Ca10(PO4)6(OH)2) CaF2 muối kim loại khác bị hòa tan, Fluorapatite bền vững tan pH giảm tới mức < 4.5 Do khống khơng đồng mà khung protein tinh thể Fluorapatit bền vững hơn, phần lại chưa bị tan trở thành khung đỡ cho tái khoáng trở lại Sự giảm độ pH dẫn tới hủy khoáng men gây tăng khoảng cách tinh thể Hydroxyapatite hư hỏng tinh thể này, khoáng bắt đầu bề mặt men, tổn thương lâm sàng coi sâu giai đoạn sớm lượng khoáng chất >10% [31], [32] Võ Trương Như Ngọc công nghiên cứu thực nghiêm 60 vĩnh viễn người Việt Nam đánh giá hủy khống hình thành tổn thương sâu giai đoạn sớm đặc biệt khác biệt tổn thương ICDAS vad ICDAS [32] - Sự tái khoáng: Ở điều kiện sinh lý bình thường, mơi trường nước bọt ion Canxi, phosphate nồng độ bão hòa vơi thành phần khống chất men kết ion lắng đọng bề mặt men tái lắng đọng khu vực men bị sói mòn Đây tương sinh lý bình thường tác động dòng nước bọt để bảo vệ cấu trúc men Q trình tái khống ngược với q trình hủy khống, xảy pH trung tính, có đủ ion F-, Ca2+ PO43- môi trường nước bọt sau bữa ăn, vi khuẩn (chủ yếu Streptococcus mutans, Lactobacille Antinomyces viscosus) lên men loại Carbohydrate, làm tích tụ acid mảng bám gây nên muối khoáng men Song song với tượng hủy khoáng, thể tạo chế bảo vệ nước bọt [33] Cấu trúc giữ ổn định cân hai q trình huỷ khống tái khống xảy bề mặt môi trường nước bọt quanh theo thời gian thực Khi nồng độ pH nước bọt quanh giảm xuống mức 5.5, tốc độ huỷ khoáng nhanh tốc độ tái khoáng Môi trường acid làm cấu trúc men ngà vùng thân tồn đồng thời yếu tố tạo acid: Vi khuẩn, Carbonhydrat Thời gian thực [34], [35] Sâu hiểu bệnh đa nguyên nhân với thay đổi bắt đầu màng sinh học có tham gia dòng chảy PH, thành phần nước bọt thức ăn đặc biệt loại thực phẩm (thực phẩm dạng khô dạng lỏng) chứa đường, với thời gian thực mà vi khuẩn đường lưu giữ bề mặt răng, với trẻ có thói quen ăn vặt thường xuyên nhiều lần ngày khoảng cách thời gian xa với thời điểm vệ sinh miệng nguy sâu cao [36] Các yếu tố tham gia vào q trình sâu là: Vi khuẩn: Có hàng trăm vi khuẩn miệng số trôi tự miệng, số bị đẩy khỏi miệng bở dòng chảy nước bọt bị đẩy xuống đường tiêu hóa Các nhà khao học chứng minh có hai loại vi khuẩn gây sâu là: Streptococcus mutans Lactobacillus, bới thụ thể bề mặt giúp chúng bám vào cẩu trúc tạo khung (matrix), tích tụ lại bề mặt [37], [38] Vi khuẩn chuyển hóa đường thành acid, acid tăng lên làm pH giảm xuông mức 5,5 tượng hủy khống xảy Tốc độ huỷ khoáng lúc xảy vượt xa khả tái khống bề mặt men mơi trường nước bọt quanh Kết tạo lỗ sâu vùng thân đó, khởi đầu vùng men đốm phấn trắng phát triển tăng dần kích thước chuyển thành xoang trống thân có màu nâu đen Sau men bị ăn mòn thành lỗ, vi khuẩn thức ăn có điều kiện bám vào, acid tạo nhiều hơn, tổ chức cứng (men ngà) bị phá hủy, lỗ sâu mở rộng tiến phía tủy Mảng bám: Mảng bám vi khuẩn: nguyên nhân lên men carbohydrates thức ăn, đồ uống để trở thành ion acid bề mặt Hiệu chất đệm nước bọt lượng acid tỷ lệ nghịch với chiều dày mảng bám [39], [40] Nước bọt:nước bọt yếu tố quan trọng việc kiểm soát khả 10 xảy sâu tốc độ sâu [41], [42] Nước bọt giữ vai trò quan trọng việc bảo vệ chống lại công acid Lưu lượng nước bọt làm miệng ảnh hưởng việc lấy mảnh vụn thức ăn vi sinh vật Khi lưu lượng nước bọt mức độ cao lấy phần lượng fluor đặt răng, cần tăng lưu lượng nước bọt đòi hỏi mức tối đa cho việc bảo vệ [43], [44] Chất nền: thân vi khuân không tự gây sâu khơng có tồn đồng thời yếu tố nhưu chất đường thời gian thực Đã có chứng đầy đủ chứng minh loại đường (sucrose, glucose, fructose) loại carbonhydrat lên men đóng vai trò quan trọng trình khởi phát diễn biến bệnh sâu răng, sucrose thực phẩm gây sâu đáng ý [45],[46] -Thời gian thực: Sâu phát triển phản ứng sinh acid kéo dài lặp lặp lại Tỷ lệ xuất sâu liên quan tới độ đậm đặc, độ dính, cách thức tần suất sử dụng đường tổng lượng đường tiêu thụ Sử dụng đường đồ uống có đường thường xuyên dễ sâu tổng lượng đường ăn lần [47] 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu sớm: - Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu sớm: dựa theo định nghĩa Viện Hàn lâm Nha khoa trẻ em Hoa Kỳ [36]: + Có diện hay nhiều tổn thương sâu, sâu hay miếng trám sữa + Xảy trẻ em độ tuổi từ sơ sinh ñến 71 tháng tuổi Hệ thống đánh gía, phát quản lý sâu quốc tế (ICCMS TM) [48]: Tiêu chuẩn đánh giá sâu răng: Các mức độ tổn thương sâu thân đánh giá theo mã số từ 01 đến 3, với mã số lớn tổn thương sâu thân lan rộng, phân loại ba nhóm theo bảng đây: Bảng 1.1 Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo 10 11 11.1 11.2 11.3 11.4 11.5 Cách chải Phụ huynh có hướng dẫn trẻ cách đánh Trẻ đánh theo ý thích Phụ huynh hướng dẫn cách chải nào? Lượng thuốc chải Bằng hạt đâu Tùy trẻ thích Lớp thuốc phủ 1/3 bàn chải Lớp thuốc phủ 2/3 bàn chải Lớp thuốc phủ bàn chải Yếu tố liên quan đến dinh dưỡng: 2.1 Tiền sử nuôi dưỡng (trước tuổi): Stt 2 2.2 Stt Tiền sử nuôi dưỡng Hoàn toàn sữa mẹ Trẻ ngậm vú ngủ Hồn tồn sữa ngồi Bú bình Trẻ ngậm bình ngủ Trẻ khơng ngâm bình sau bú no Phụ huynh có vệ sinh miệng cho trẻ sau bú Phụ huynh có vệ sinh miệng cho trẻ buổi tối trước lúc ngủ Sở thích ăn/ uống trẻ Sở thích ăn/ uống Trẻ thích ăn/uống đồ Tần suất ( số lần/tuần) Bất có Bất trẻ đòi Ít khí Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn Tần suất ( số lần/ngày) Bất trẻ yêu cầu Một lần Trả lời Có Khơng Hai lần Ba lần trở lên Loại bánh trẻ thích ăn Loại đồ uống trẻ thích Loại thực phẩm trẻ thích Phụ huynh chế biến Đồ ăn nhanh Đồ ăn chế biến thêm đường 2.3 Thói quen uống sữa: Stt 2.4 Stt Phụ huynh có cho trẻ uống sữa không? Sữa nguồn nuôi dưỡng Uống sữa thay nước Uống sữa sau bữa ăn Uống sữa vào bữa ăn phụ (Sáng, chiều, tối) Uống sữa trước ngủ Trẻ có vệ sinh miệng sau uống sữa đêm không/ Loại sữa trẻ thường dùng TH true milk Sữa đặc pha đường Sữa khác Lượng sữa trẻ uống Loại hộp sữa ( ml) Trung bình ( hộp/ngày) Thói quen ăn uống Thói quen ăn /uống Thói quen uống nước Uống nước tinh khiết Nước khoáng Nước ép trái Nước tăng lực Trả lời Có Khơng 9 10 Đồ uống đóng chai Tần suất liên quan đồ uống ( tuần) Ít Thỉnh thoảng Thường xun Ln ln Thói quen ăn vặt Tần suất ăn vặt ( tuần) Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên Ln ln Thói quen ăn ngậm < 30 phút 30 -60 phút >60 phút Thói quen bỏ bữa sáng Thực phẩm trẻ thích ăn Cơm Cơm đường Loại bánh trẻ thích ăn Bánh quy Bánh chocopie Bách khác Tần suất ăn bánh(tuần) Ít Thỉnh thoảng Thường xun Ln ln Loại kẹo trẻ thích Kẹo dẻo Kẹo mút Kẹo cứng Kẹo khác Tần suất ăn kẹo (tuần) Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Kinh tề kiến thức phụ huynh) I Mã số:…………………………… Ngày khám:…… Phần hành chính: Họ tên học sinh .Giới: Nam/Nữ Ngày sinh ./ / Trường Họ tên phụ huynh .Giới: Nam/Nữ Tuổi Trình đồ học vấn Nghề nghiệp: II Nội dung 1.Kinh tế gia đình trình độ phụ huynh C1 Họ tên cha …………………………………………… C2 Năm sinh C3 Dân tộc C4 Nghề nghiệp cha C5 Trình độ học vấn cha …………………………………………… Kinh  Hoa  Khác  Buôn bán nhỏ  Công nhân viên chức  Công nhân  Lao động phổ thông  Nông dân  Chủ doanh nghiệp  Nghề tự  Nghề khác (ghi rõ)………………… Không biets chữ  Biết nói, biết viết  Cấp  Cấp  Cấp  Cao đẳng  Đại học ĐH  C6 Họ tên mẹ …………………………………………… C7 Năm sinh C8 Dân tộc C9 Nghề nghiệp mẹ C10 Trình độ học vấn mẹ …………………………………………… Kinh  Hoa  Khác  Buôn bán nhỏ  Công nhân viên chức  Công nhân  Lao động phổ thông  Nông dân  Chủ doanh nghiệp  Nghề tự  Nghề khác (ghi rõ)………………… Không biết chữ  Biết nói, biết viết  Cấp  Cấp  Cấp  Cao đẳng  Đại học  ĐH C11 Số gia đình C12 Trẻ C13 C14 Lúc sanh trẻ cân nặng bao nhiêu? Sau sanh trẻ bú  Con Con đầu lòng Con thứ Con út     gam Sữa mẹ Sữa bình Cả hai loại        A TÌNH HÌNH KINH TẾ GIA ĐÌNH D1 Tự đánh giá mức sống gia đình Khá Đủ ăn Khó khăn    D2 Gia đình có vật dụng sau D3 Ước tính thu nhập hàng tháng gia đình D4 Chi tiêu mua thực phẩm gia đình hàng tháng Tivi Radio/casette Đầu máy Dàn máy nghe Máy vi tính Tủ lạnh Máy điều hòa Máy nước nóng Máy giặt Lò vi sóng Bếp ga Xe đạp Xe máy Xe < triệu - triệu - triệu - triệu >7 triêu    nhạc                 ……………………đồng/tháng 2.Kiến thức, hiểu biết phụ huynh A HIỂU BIẾT VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CỦA BỐ, MẸ TRẺ  Anh/Chị cho biết trẻ sâu nguyên nhân gì? Ăn nhiều đồ ngọt:  Ăn nhiều thức ăn chua:  Ngậm thức ăn lâu ăn:  Ngậm thức ăn, kẹo ngủ:  Không đánh ngủ:  Không đánh buổi sáng:  Thuốc đánh không đúng:  Khác (ghi rõ)  Anh/Chị có bảo hiểm để chi trả chi phí khám chữa cho Cháu khơng? Có  Khơng   Cháu bị bệnh răng, miệng lần chưa? Đã bị  Chưa bị ;  Nếu bị cháu bị bệnh gì?  Bệnh điều trị nào?  Anh/Chị định kỳ cho Cháu khám miệng nào: Chưa khám lần nào:  Trung bình 12 tháng/lần: ,  Khi Cháu bị bệnh miệng  Trung bình tháng/lần , Khi khám sức khoẻ chung  Bàn chải đánh Cháu thay nào? tháng/lần:  tháng/lần:  năm/lần:  bị mòn:   Cháu có nhà trường tư vấn chăm sóc miệng khơng? Có , Khơng   Nếu có hình thức gì? Súc miệng nước Fluor  Hướng dẫn đánh hàng ngày  Thông qua buổi nói chuyện hay dạy học trường  Khác (ghi rõ):  Ai hướng dẫn cháu chăm sóc miệng Trường: Cơ giáo  Các bác sĩ trung tâm y tế  Có đồn đến khám  Khơng có   Cháu hướng dẫn từ năm lớp mấy: B TÌM KIẾM CHĂM SĨC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG  Cháu chăm sóc miệng lần cuối cách bao lâu? Trong vòng 12 tháng - năm - năm Hơn năm Chưa chăm sóc miệng Trong vòng tháng Dưới tháng  Khi bị bệnh miệng bố mẹ thường đưa đến: Trạm y tế xã/ phường , Cơ sở nha khoa nhà nước , Phòng khám nha khoa tư nhân  Mua thuốc quầy thuốc , Nhờ người khác chữa trị theo cách dân gian  Không điều trị   Lý sau khiến bố, mẹ khơng sử dụng đến chăm sóc y tế: Khơng có sở nha khoa gần Không đủ khả chi trả Vấn đề miệng không nghiêm trọng Vấn đề miệng tự khỏi Lo lắng viêc khám (đau, ám ảnh trước đó) Khác, liệt kê ………………………………… MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sâu sớm 1.1.1 Khái niệm sâu sớm 1.1.2 Phân loại tiến triển sâu sớm 1.1.3 Sinh lý bệnh trình sâu .7 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu sớm: 10 1.1.5 Chẩn đoán sâu .12 1.1.6 Dịch tễ học sâu sớm 16 1.2 Béo phì sâu 18 1.2.1 Khái niệm béo phì .18 1.2.2 Cách xác định tình trạng béo phì 18 1.2.3 Mối liên quan béo phì sâu 19 1.2.4 Dinh dưỡng béo phì sâu 21 1.3 Điều trị sâu giai đoạn sớm 26 1.3.1 Gel Flour .26 1.3.2 Casein phosphopeptid - amorphouus calcium phosphat flour .27 1.3.3 Varnish Flour 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 33 2.2.2 Nghiên cứu can thiệp 35 2.2.3 Các bước nghiêncứu: 36 2.3.4 Chỉ số biến số nghiên cứu 46 2.4 Phân tích xử lý số liệu .50 2.4.1 Phân tích số liệu định lượng 50 2.4.2 Kỹ thuật khống chế sai số 50 2.5 Các hạn chế nghiên cứu 51 2.6 Đạo đức nghiên cứu .51 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Đặc điểm sâu sớm 53 3.1.1 Đặc điểm chung 53 3.1.2 Đặc điểm sâu .54 3.2 Phân tích yếu tố liên quan béo phì sâu răng: .56 3.2.1 Béo phì sâu theo tuổi: .56 3.2.2 Một số yếu tố liên quan béo phì sâu .57 3.3 Kết điều trị .57 3.3.1 Nhóm can thiệp sau điều trị 57 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .60 4.1 Đặc điểm sâu răng: 60 4.2 Phân tích yêu tố nguy cơ: .60 4.3 Kết điều trị: 60 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS ICCMS 11 Bảng 1.2 Thang phân loại sâu thiết bị Diagnodent 2190 16 Bảng 1.3 Bảng hàm lượng đường số loại bánh kẹo 23 Bảng 2.1 Biến số, số nghiên cứu 49 Bảng 2.2 Phân loại mức độ sâu với giá trị máy Diagnodent .49 Bảng 3.1 Tỷ lệ sâu .54 Bảng 3.2 Tỷ lệ sâu mặt nhai giai đoạn nhẹ với tuổi 54 Bảng 3.3 Tỷ lệ sâu mặt bên giai đoạn trung bình so với tuổi: .55 Bảng 3.4 Tỷ lệ sâu mặt bên giai đoạn muộn so với tuổi 55 Bảng 3.5 Phân bố học sinh nghiên cứu can thiệp .57 Bảng 3.6 Hiệu phòng điều trị MI varnish tổn thương sâu sau tuần .58 Bảng 3.7 Tỷ lệ sâu gồm tất tổn thương sâu (D1, D2, D3) nhóm can thiệp nhóm chứng theo thời gian 58 Bảng 3.8 Tỷ lệ sâu giai đoạn sớm (D1, D2) nhóm can thiệp MI varnich flour nhóm chứng thời điểm trước can thiệp 59 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 3.1 Theo giới 53 Biểu đồ 3.2 Theo tuổi 53 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ sâu theo tuổi .54 Biểu đồ 3.4 So sánh sâu mặt với tuổi 55 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ sâu theo giai đoạn 56 Biểu đồ 3.6 Thừa cân béo phì sâu theo tuổi 56 Biểu đồ 3.7 Biểu diễn mối liên quan .57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sâu giai đoạn sớm Hình 1.2 Sâu giai đoạn (11) Hình 1.3 Thăm khám thám trâm .12 Hình 1.4: Thiết bị ECM (a) The ECM machine, (b) the ECM handpiece 13 Hình 1.5 Hình ảnh máy DIFOTI 13 Hình 1.6: Thiết bị QLF .14 Hình 1.7 Sơ đồ hoạt động thiết bị Diagnodent pen 2190 15 Hình 1.8: Trước sau áp MI Paste Plus .29 Hình 2.1 Bộ khay khám .37 Hình 2.2 Hình ảnh thiết bị Diagnodent pen 2190 38 Hình 2.3: Hình ảnh MI Varnish Flour 38 Hình 2.4 Hình ảnh lành mạnh 41 Hình 2.5 Hình ảnh đốm trắng đục sau thổi khơ 41 Hình 2.6 Hình ảnh đốm trắng đục ướt 41 Hình 2.7 Hình ảnh phá vỡ bề mặt men ngà .42 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Body mass index CN/CC : Chiều cao/ cân nặng GDSK : Giáo dục sức khỏe GIC : Glass Inomer Cement ICCMS : International caries classification and management system ICDAS : International caries detection and assessment system TCBP : Thừa cân, béo phì TCYTTG : Tổ chức y tế giới FV : Flour varnish CPP – ACP : Casein phosphopeptid - amorphouus calcium phosphat flour BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ VĂN HƯNG THỰC TRẠNG, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG Ở TRẺ BÉO PHÌ ĐỘ TUỔI 36 ĐẾN 71 THÁNG TẠI HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ VĂN HƯNG THỰC TRẠNG, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG Ở TRẺ BÉO PHÌ ĐỘ TUỔI 36 ĐẾN 71 THÁNG TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành : RĂNG - HÀM - MẶT Mã số : 9720501 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ TRƯƠNG NHƯ NGỌC TS CHU ĐÌNH TỚI HÀ NỘI - 2018 ... trạng, yếu tố liên quan kết điều trị sâu trẻ béo phì độ tuổi 36 đến 71 tháng thành phố Hà Nội ” Với mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm sâu sớm trẻ béo phì Nhận xét số yếu tố liên quan đến sâu sớm... báo cáo tỷ lệ sâu sơm trẻ 25 -36 tháng 46%, trẻ tuổi 65% Một số nghiên cứu báo cáo tỷ lệ sâu trẻ tuổi giao động từ 36 đến 85% khu vực Đông nam Á, số 44% trẻ tháng đến 48 tháng Sâu sớm xem dịch... cứu 266 trẻ nhóm tuổi 24 tháng đến 71 tháng Kết nghiên cứu cho thấy trẻ em sâu sớm dường có nguy thừa cân béo phì nhiều Và nhóm trẻ thừa cân béo phì có tỷ lệ sâu sớm cao so với nhóm trẻ bình

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
88. M. L. M. Bonow et al. (2013). Efficacy of 1.23% APF gel applications on incipient carious lesions: a doubleblind randomized clinical trial.Braz Oral Res. 27(3), 279-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M. L. M. Bonow et al. (2013). Efficacy of 1.23% APF gel applicationson incipient carious lesions: a doubleblind randomized clinical trial."Braz Oral Res
Tác giả: M. L. M. Bonow et al
Năm: 2013
89. Olivier M, Brodeur JM, Simard PL (1992), “ Efficacy of APF treatments without prior toothcleaning targeted to high-risk children”;Community Dent Oral Epidemiol, (20), 38-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Olivier M, Brodeur JM, Simard PL (1992), “ "Efficacy of APFtreatments without prior toothcleaning targeted to high-risk children"”;Community Dent Oral Epidemio"l
Tác giả: Olivier M, Brodeur JM, Simard PL
Năm: 1992
90. Houpt M, Koenigsberg S, Shey Z (1983), “The effect of prior tooth cleaning on the efficacy of topical fluoride treatment: two-year results”Clin Preven Dent, (5), 8-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Houpt M, Koenigsberg S, Shey Z (1983), “"The effect of prior toothcleaning on the efficacy of topical fluoride treatment: two-year results
Tác giả: Houpt M, Koenigsberg S, Shey Z
Năm: 1983
91. Reynolds E.C (2008), “Cancium phosphate- based remineralization systems: scientific evidence review”, Aust Dent J. (2008, 53(3), 268-273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reynolds E.C (2008), “"Cancium phosphate- based remineralizationsystems: scientific evidence review"”, "Aust Dent J. (2008
Tác giả: Reynolds E.C
Năm: 2008
92. Ekstrand J., Koch G., Peterson LG (1980). “Plasma Fluoride concentration and urinary fluoride excetion in children folowing application of the fluoride containing varnish Duraphat”, Caries Res.1980, 14: 185-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ekstrand J., Koch G., Peterson LG (1980). “"Plasma Fluorideconcentration and urinary fluoride excetion in children folowingapplication of the fluoride containing varnish Duraphat”
Tác giả: Ekstrand J., Koch G., Peterson LG
Năm: 1980
93. Burt B.A., Eklund S.A.(1999). “Dentistry,dental practice and the community”. 5th ed., Philadelphia: Saunders; 1999:320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Burt B.A., Eklund S.A.(1999). “"Dentistry,dental practice and thecommunity
Tác giả: Burt B.A., Eklund S.A
Năm: 1999
94. Dhanu G Rao, Malay Vishnuprasad Trivedi (2016), “ New fluoride MI Varnish as root canal sealer: An in vitro analysis of bacterial leakage”, Preventive Dentistry, Page : 359-363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dhanu G Rao, Malay Vishnuprasad Trivedi (2016), “ "New fluorideMI Varnish as root canal sealer: An in vitro analysis of bacterialleakage
Tác giả: Dhanu G Rao, Malay Vishnuprasad Trivedi
Năm: 2016
95. Greg Huang (2013), “ Effectiveness of MI paste plus and Previ denta fluoride varnish for treatment of while spot lesion: A randomized controlled trial”, Am, J orthod dentofacial Orthop, Jan; 143 (1); 31-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Greg Huang (2013), “ "Effectiveness of MI paste plus and Previ dentafluoride varnish for treatment of while spot lesion: A randomizedcontrolled trial
Tác giả: Greg Huang
Năm: 2013
96. P Shen, R bagheri ( 2016), “ Effective of calcium phosphate addition to fluoride containing dental varnish on enamel demineralization ”, Australian Dental Journal; 61: 357- 365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: P Shen, R bagheri ( 2016), “ "Effective of calcium phosphate additionto fluoride containing dental varnish on enamel demineralization
97. Ferreira JMS, Aragão AKR, Rosa ADB (2009), “Therapeutic effect of two fluoride varnishes on white spot lesions: a randomized clinical trial”, Braz Oral Res. 2009 Oct-Dec;23(4):446-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ferreira JMS, Aragão AKR, Rosa ADB (2009), “"Therapeutic effectof two fluoride varnishes on white spot lesions: a randomized clinicaltrial
Tác giả: Ferreira JMS, Aragão AKR, Rosa ADB
Năm: 2009
98. D.Duangthip C.H.Chu E.C.M.Lo, ( 2016), “A randomized clinical trial on arresting dentine caries in preschool children by topical Sách, tạp chí
Tiêu đề: D.Duangthip C.H.Chu E.C.M.Lo, ( 2016), “
100. Elizabeth K. Miller , William F. Vann, Jr, (2008), “The Use of Fluoride Varnish in Children: A Critical Review with Treatment Recommendations”, J Clin Pediatr Dent 32(4): 259–264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elizabeth K. Miller , William F. Vann, Jr, (2008), “"The Use ofFluoride Varnish in Children: A Critical Review with TreatmentRecommendations
Tác giả: Elizabeth K. Miller , William F. Vann, Jr
Năm: 2008
101. Vo Truong Nhu Ngoc , (2017) “Prevalence of early childhood caries and its related risk factors in preschoolers: Result from a cross sectional study in Vietnam” , Pediatric dental journal 27 (2017) 79 -8 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vo Truong Nhu Ngoc , (2017) “"Prevalence of early childhood cariesand its related risk factors in preschoolers: Result from a cross sectionalstudy in Vietnam”
102. Vũ Mạnh Tuân ( 2013) ,“ Nghiên cứu dự phòng sâu răng bằng GelFlour”, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 75 -80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Mạnh Tuân ( 2013) ,“ "Nghiên cứu dự phòng sâu răng bằngGelFlour

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w