1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách ngoại giao kinh tế của hàn quốc đối với việt nam từ năm 1992 đến nay tt

27 160 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 469,13 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ĐÀO THỊ NGUYỆT HẰNG CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO KINH TẾ CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 9310206 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI –2019 Cơng trình hồn thành Học viện Ngoại giao Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thọ Quang GS.TS Nguyễn Thái Yên Hương Phản biện 1: ……………………………………………… …………………………………………………………… Phản biện ……………………………………………… ………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… …………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Ho ̣c viê ̣n họp Học viện Ngoại giao vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Ngoại giao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ sau Chiến tranh lạnh, vai trò nhân tố kinh tế sách ngoại giao kinh tế quan hệ quốc tế quốc gia giới đặc biệt trọng, có Hàn Quốc Trong sách đối ngoại, Hàn Quốc quốc gia có xu hướng ưu tiên cho mục tiêu kinh tế tổng thể sách ngoại giao Đảm bảo tối đa lợi ích kinh tế quốc gia trở thành nhiệm vụ trọng yếu sách ngoại giao Hàn Quốc Quan hệ ngoại giao Hàn Quốc – Việt Nam đánh giá mối quan hệ có phát triển cách đặc biệt, sâu sắc toàn diện nhiều lĩnh vực Chính sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn từ 1992 đến năm 2018 góp phần thúc đẩy mối quan hệ hai nước phát triển nhanh chóng đạt nhiều thành tựu to lớn, lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao cấp độ song phương đa phương Mỗi nấc thang quan hệ trị hai nước song hành với thành tựu hợp tác kinh tế Mục tiêu sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam thể rõ Hàn Quốc trở thành đối tác chiến lược quan trọng Việt Nam Việt Nam trở thành đối tác chiến lược hàng đầu Hàn Quốc Đông Nam Á Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, hai nước có tiềm to lớn bổ sung cho q trình hợp tác phát triển Chính vậy, việc nghiên cứu sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam cần thiết để hiểu rõ đối tác quan trọng Việt Nam Đặc biệt việc nhìn nhận sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc, đánh giá tác động đến quan hệ Hàn Quốc - Việt Nam góc nhìn Việt Nam đưa lại kiến giải đa chiều vấn đề Hiện nay, mảng đề tài sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam nhiều khoảng trống chưa khai thác, nghiên cứu Việc làm rõ sở lý thuyết ngoại giao kinh tế vận dụng vào phân tích sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam góp phần đánh giá lại mối quan hệ cách thực chất khía cạnh Trên sở đó, luận án đưa số dự báo, khuyến nghị Việt Nam nhằm triển khai hiệu sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc, góp phần nâng cấp mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc sớm trở thành đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giai đoạn tới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về phương diện lý luận thực tiễn ngoại giao kinh tế quan hệ quốc tế Ở nước ngoài, tiêu biểu “The New Economic Diplomacy: Decision-Making and Negotiation in International Economic Relations” tác giả Nicolas Bayne Stephen Woolcock, tái lần thứ năm 2013 Cuốn sách giải thích cách thức quốc gia tiến hành sách đối ngoại quan hệ kinh tế quốc tế kỷ XXI Cuốn sách phân tích đưa định nghĩa ngoại giao kinh tế với cấp độ ngoại giao kinh tế quan hệ quốc tế Về sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến sách South Korea’s Foreign Relations and Security Policies tác giả Scott A Snyder and Leif-Eric Easley, the Oxford Handbook năm 2014 Đây cơng trình nghiên cứu sách ngoại giao an ninh Hàn Quốc Cuốn sách nguồn tài liệu để nghiên cứu sách đối ngoại Hàn Quốc Về sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam, tiêu biểu Việt Nam - Hàn Quốc: Một phần tư kỷ chia sẻ phát triển tác giả Lee Han Woo Bùi Thế Cường, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh năm 2015 Cuốn sách đề cập tồn diện, đầy đủ mối quan hệ hợp tác tất lĩnh vực Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn từ 1992 đến 2015 Cuốn sách phân tích chi tiết hồn cảnh lịch sử dành phần lớn nội dung viết giao lưu văn hóa xã hội Việt Nam – Hàn Quốc Nội dung quan hệ hợp tác kinh tế hai quốc gia đề cập đến với dung lượng nhỏ Đây sách có số nội dung tham khảo hữu ích Nhìn chung, liên quan đến chủ đề luận án lựa chọn nghiên cứu, có số cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước Điều cho thấy mức độ quan tâm giới nghiên cứu vấn đề này.Tuy nhiên, cơng trình đề cập trực tiếp tới vấn đề luận án chưa nhiều, đó, khơng gian khoa học luận án đầy đủ để tiến hành cách tốt đẹp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở lý luận thực tiễn ngoại giao kinh tế sách đối ngoại Hàn Quốc, luận án làm rõ sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam kể từ năm 1992 đến năm 2018 Từ đó, luận án đưa số dự báo đề xuất, khuyến nghị Việt Nam nhằm triển khai hiệu sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam, góp phần nâng cấp mối quan hệ hợp tác hai nước lên thành “đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” kỷ XXI Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn ngoại giao kinh tế quan hệ quốc tế nói chung Hàn Quốc nói riêng; Hai là, nghiên cứu q trình hình thành trình triển khai sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam từ sau Chiến tranh lạnh đến (năm 2018); Ba là, dự báo sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam đưa số đề xuất, khuyến nghị Việt Nam nhằm triển khai hiệu sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc, góp phần phát triển mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam Hàn Quốc bối cảnh 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam từ năm 1992 đến năm 2018 sở lý luận ngoại giao kinh tế sách đối ngoại Hàn Quốc Phạm vi nghiên cứu: Về mặt thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam từ năm 1992 đến hết năm 2018 Về mặt không gian: Luận án nghiên cứu sở hình thành trình triển khai sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam sở mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc kể từ năm 1992 đến hết năm 2018; Đồng thời, luận án nghiên cứu tình hình quốc tế, khu vực bối cảnh Hàn Quốc Việt Nam để dự báo xu hướng sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam đưa số đề xuất, giải pháp Việt Nam cho giai đoạn 2025, tầm nhìn 2030 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, phân tích đánh giá, phương pháp lịch sử,lơ gíc, phương pháptổng hợp, đối chiếu so sánh, dự báo khoa học … sâu nghiên cứu nội dung cụ thể nhằm nhìn nhận đánh giá vấn đề cách xác thực Đóng góp luận án Luận án đưa kết nghiên cứu có giá trị mặt học thuật thực tiễn Thứ nhất, luận án nghiên cứu cách có hệ thống, từ góc độ Việt Nam sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam 26 năm qua kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992 đến năm 2018 Thứ hai, luận án hệ thống hóa phân tích sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam qua giai đoạn lịch sử tảng lý luận thực tiễn ngoại giao kinh tế quan hệ quốc tế sở sách đối ngoại Hàn Quốc Thứ ba, luận án phân tích thành tựu đạt được, nghiên cứu tác động sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam lĩnh vực; đánh giá mặt thuận lợi, vấn đề đặt bối cảnh q trình triển khai sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2018 Điểm luận án đưa số dự báo xu hướng sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc dự báo số kịch quan hệ tác động lên sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Trên sở kết nghiên cứu, luận án đưa số đề xuất, giải pháp chiến lược để nhà nghiên cứu, nhà hoạch định thực thi sách tham khảo vận dụng thực tiễn triển khai sách ngoại giao kinh tế nhằm góp phần phát triển mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc lên tầm cao ngày vào thực chất hiệu Bố cục luận án Chương tập trung phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn ngoại giao kinh tế sở phân tích khái niệm, nội hàm bản, khung phân tích sách làm rõ cấp độ ngoại giao kinh tế, vai trò ngoại giao kinh tế quan hệ quốc tế; đồng thời phân tích sở lý luận thực tiễn sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Chương tập trung làm rõ sở quan trọng hình thành sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam; phân tích sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam 26 năm qua; từ phân tích thành tựu, tác động sách ngoại giao kinh tế quan hệ song phương đa phương, phân tích yếu tố thuận lợi vấn đề đặt bối cảnh Chương phân tích bối cảnh quốc tế khu vực để đưa số dự báo xu hướng sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Từ đó, luận án đưa số dự báo sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc ASEAN Việt Nam, đồng thời luận án dự báo số kịch quan hệ tác động lên sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam đến 2025, tầm nhìn 2030 đưa số khuyến nghị góp phần phát triển mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam Hàn Quốc nhằm đạt lợi ích lâu dài, bền vững cho Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO KINH TẾ CỦA HÀN QUỐC 1.1 Một số vấn đề lý luận ngoại giao kinh tế 1.1.1 Khái niệm ngoại giao kinh tế Chiến tranh lạnh kết thúc, trào lưu q trình tồn cầu hóa xuất hiện, kinh tế lần khẳng định vai trò bật quan hệ quốc tế lên vấn đề ngoại giao kinh tế Thuật ngữ “ngoại giao kinh tế” bắt nguồn từ trở nên phổ biến Ngoại giao kinh tế hoạt động ngoại giao tiến hành để đạt mục tiêu kinh tế, tức coi ngoại giao phương tiện để theo đuổi lợi ích mặt kinh tế; ngoại giao kinh tế hoạt động kinh tế quốc gia tiến hành để thực mục tiêu ngoại giao, tức coi kinh tế công cụ để theo đuổi lợi ích mặt trị, quân Ngày nay, ngoại giao kinh tế phát triển ngày rộng rãi mạnh mẽ với nhiều nội dung hình thức Mỗi quốc gia xác định cho nội dung riêng sách ngoại giao kinh tế Tại Hàn Quốc, sách ngoại giao Hàn Quốc năm 2005 xác định rõ “Ngoại giao kinh tế nhằm xây dựng quốc gia thương mại phát triển” 1.1.2 Nội hàm ngoại giao kinh tế 1.1.2.1 Mối quan hệ biện chứng ngoại giao kinh tế Sự tác động yếu tố kinh tế ngoại giao Vai trò định kinh tế ngoại giao thể chỗ mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia sở quan trọng hàng đầu để phủ hoạch định chiến lược, sách lược ngoại giao Bất kể quốc gia nào, thực sách ngoại giao kinh tế xuất phát từ lợi ích quốc gia Vai trò định kinh tế ngoại giao thể chỗ, thay đổi mục tiêu kinh tế sớm hay muộn dẫn đến điều chỉnh sách đối ngoại quốc gia Sự tác động trở lại ngoại giao kinh tế Ngoại giao có vai trò thúc đẩy, tác động hỗ trợ cho cho quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư quốc gia với quốc gia tổ chức, diễn đàn quốc tế, khu vực Ngoại giao thiết lập quan hệ tạo môi trường thuận lợi để hoạt động kinh tế đối ngoại triển khai cách tốt đẹp nhằm phục vụ mục tiêu tối thượng lợi ích quốc gia, dân tộc 1.1.2.2 Vai trò ngoại giao kinh tế quan hệ quốc tế Thúc đẩy lợi ích kinh tế quốc gia Trong bối cảnh quốc tế nay, sức mạnh kinh tế coi nhân tố hàng đầu định sức mạnh tổng hợp quốc gia Với vai trò đó, ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế trở thành phần sách ngoại giao kinh tế quốc gia thời kỳ lịch sử Vai trò ngoại giao phục vụ kinh tế ngày trở nên quan trọng giai đoạn hòa bình phát triển, nhằm bảo vệ mở rộng tối đa lợi ích quốc gia nước quốc tế Nâng cao tính cạnh tranh vị quốc gia Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò trọng yếu ngoại giao kinh tế ngày bật Ngoại giao kinh tế giúp tăng cường thực lực kinh tế, gia tăng ảnh hưởng quốc gia trường quốc tế Đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, đa cực hóa trị, vấn đề phát triển hòa bình ln phải đối mặt với nhiều nhân tố bất định, quốc gia phải thông qua ngoại giao kinh tế để thúc đẩy thực lợi ích kinh tế quốc gia, tăng cường vị để tăng cường cạnh tranh hợp tác quốc gia khu vực giới 1.1.2.3 Cấp độ ngoại giao kinh tế quan hệ quốc tế Ngoại giao kinh tế cấp độ đơn phương song phương Quan hệ song phương mối quan hệ quan trọng ngoại giao kinh tế, bao gồm quan hệ, giao dịch quốc gia hoạt động thương mại song phương hiệp định đầu tư Ngoại giao kinh tế song phương mang tính điển hình Các hoạt động đơn phương, ví dụ tự hố hay bảo hộ kinh tế nước rõ ràng có ảnh hưởng đến kinh tế khác, cách mở rộng hạn chế tiếp cận thị trường liên quan nhà đầu tư nhà xuất từ nước khác Ngoại giao kinh tế cấp độ khu vực đa phương Ngoại giao kinh tế cấp độ khu vực chế, hoạt động hợp tác diễn khuôn khổ khu vực Các hiệp định kinh tế khu vực, thường mặt động trị tạo cách thức mở cửa thị trường nhanh Ngoại giao kinh tế đa phương diễn khuôn khổ WTO, nhiều tổ chức kinh tế tài quốc tế khác WB, IMF, quan LHQ 1.1.2.4 Ngoại giao kinh tế nước phát triển phát triển Ngoại giao kinh tế nước phát triển Đối với nước phát triển, lợi ích quốc gia lợi ích kinh tế mục tiêu tối thượng hoạch định sách đối ngoại Gia tăng ảnh hưởng với quốc gia khác, khẳng định vị vai trò trường quốc tế ln đích vươn tới quốc gia này.Trong trình triển khai sách ngoại giao kinh tế, 11 cầu hóa kinh tế với tính kết nối tùy thuộc diễn với biến đổi không ngừng Thế giới bước sang cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cách mạng mà thứ thay đổi Dự báo kinh tế giới tiềm ẩn nhiều nguy bị tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, xu hướng bảo hộ mậu dịch gia tăng, nội châu Âu chia rẽ,… Trước xu đó, Việt Nam Hàn Quốc phải chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tranh thủ hội, tìm kiếm vị trí có lợi cho mình, đồng thời hạn chế thấp nguy cơ, thách thức Phát triển quan hệ đối tác chiến lược Việt - Hàn giúp hai nước bổ sung, hỗ trợ cho trình phát triển 2.1.1.2 Bối cảnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế cách mạng cơng nghiệp 4.0 nay, Châu Á-Thái Bình Dương tiếp tục khu vực phát triển động đóng vai trò đầu tàu liên kết kinh tế giới chứng kiến dịch chuyển quan trọng kinh tế lẫn trị 2.1.2 Cơ sở nội Hàn Quốc Việt Nam 2.1.2.1 Sự tương hỗ phát triển kinh tế Cơ sở quan trọng hình thành nên sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam hai nước có tương đồng, gặp nhu cầu, lợi ích, có cấu trúc kinh tế tương hỗ, bổ trợ cho nhau, có nhiều tiềm để đẩy mạnh hợp tác bước nâng tầm quan hệ trở thành đối tác kinh tế quan trọng Hai nước chủ động tìm cách hợp tác lĩnh vực ln có bổ trợ cho để có sản phẩm, dịch vụ cạnh tranh toàn cầu 2.1.2.2 Sự ưu tiên đối ngoại hai nước Vào đầu thập niên 90, sách tồn cầu hóa cải cách cấu kinh tế để phát triển cao ổn định kỷ XXI Hàn Quốc diễn đồng thời với sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Việt Nam Trong “Chính sách hướng Nam” Hàn Quốc đầu năm 90, Việt Nam trở thành 12 cầu kết nối Hàn Quốc nước khu vực Và lần nữa, Việt Nam lại trở thành trọng tâm “Chính sách hướng Nam mới” Chính phủ Moon Jae In công bố vào cuối năm 2017 2.1.2.3 Sự đóng góp cộng đồng người Việt Nam doanh nghiệp Hàn Quốc Cộng đồng người Việt Nam Hàn Quốc (hơn 160.000 người) doanh nghiệp Hàn Quốc (5.600 doanh nghiệp) Việt Nam nhân tố quan trọng trình xây dựng triển khai sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam 2.2 Q trình phát triển sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam (giai đoạn 1992-2018) 2.2.1 Chính sách “Ngoại giao phương Bắc” sách ngoại giao kinh tế Việt Nam thời kỳ đầu sau Chiến tranh lạnh “Chính sách Phương Bắc (Nordpolitik)” Chính phủ Roh Tae Woo (1988-1993) đề với chủ trương “đi đường vòng”, cách cải thiện quan hệ với nước bạn bè Bắc Hàn (gồm Liên Xô, Trung Quốc Việt Nam) để bước tạo lập mối quan hệ với Triều Tiên Kể từ 1989, Hàn Quốc điều chỉnh sách đối ngoại chuyển hướng xuất sang thị trường Đơng Nam Á, có Việt Nam Chính sách ngoại giao kinh tế Việt Nam sách nối dài từ sách ngoại giao phương Bắc Việt Nam cần cải cách kinh tế, Hàn Quốc cần thị trường xuất hàng hóa Việc bình thường hóa quan hệ, thúc đẩy tăng cường hoạt động hợp tác phù hợp với lợi ích kinh tế hai nước, đồng thời phù hợp với lợi ích trị hai nước quan hệ quốc tế đa cực hóa thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh 2.2.2 Chính sách hướng Nam Hàn Quốc (giai đoạn 1993-2003) sách ngoại giao kinh tế Việt Nam Phương diện ngoại giao kinh tế Hàn Quốc giai đoạn tập trung vào thách thức tồn cầu hóa lĩnh vực chủ yếu kinh tế giới thương mại, tài hợp tác phát 13 triển Hàn Quốc tuyên bố coi Việt Nam nước trọng tâm hình mẫu cung cấp ODA chọn Việt Nam 26 nước “Đối tác chiến lược hợp tác ODA” Chính sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc bối cảnh toàn cầu hóa thành mặt kinh tế quan hệ với Việt Nam tạo nên bước chuyển biến bản, tiền đề quan trọng để hai nước nâng cấp thành "Quan hệ đối tác toàn diện kỷ 21" vào năm 2001 2.2.3 Chính sách quốc gia tầm trung (giai đoạn 2003-2017 sách ngoại giao kinh tế Việt Nam Trong suốt thập kỷ, qua ba nhiệm kỳ tổng thống, khái niệm quốc gia tầm trung đặc điểm bật sách ngoại giao Hàn Quốc Đối với Việt Nam, qua ba nhiệm kỳ tổng thống Roh Moohyun, Lee Myung-bak Park Geun-hye, quan hệ ngoại giao hai nước không ngừng nâng cấp phát triển Quan hệ giao lưu hợp tác hai nước mở rộng Năm 2009, hai bên thiết lập quan hệ “Ðối tác hợp tác chiến lược” hòa bình, ổn định phát triển Việc ký kết VKFTA năm 2015 bước ngoặt sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam 2.2.4 Chính sách hướng Nam Hàn Quốc ASEAN trọng tâm quan hệ với Việt Nam Chính phủ Hàn Quốc tuyên bố đưa mối quan hệ với ASEAN lên tới ngang tầm bốn cường quốc Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Nga “Chính sách hướng Nam mới” Tổng thống Moon công bố năm 2017 với trọng tâm tăng cường kết nối Hàn Quốc ASEAN nhằm gia tăng ảnh hưởng kinh tế Hàn Quốc thị trường khu vực 600 triệu dân Về mục tiêu quan hệ Việt Nam, Hàn Quốc khẳng định Việt Nam cầu kết nối Hàn Quốc với ASEAN trọng tâm “Chính sách hướng Nam mới” nước 14 2.3 Thành tựu sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam lĩnh vực 2.3.1 Thành tựu thương mại, đầu tư hợp tác phát triển 2.3.1.1 Trong lĩnh vực thương mại Ở thời điểm thiết lập quan hệ ngoại giao (tháng 12/1992), tổng kim ngạch thương mại hai nước mức gần 0,5 tỷ USD nhanh chóng tăng liên tục từ đến Năm 2012 tăng lên 20 tỷ USD (tăng 40 lần), năm 2017 tăng lên 50 tỷ USD Hàn Quốc trở thành nước đứng thứ kim ngạch thương mại Việt Nam Việt Nam trở thành đối tác xuất lớn thứ Hàn Quốc 2.3.1.2 Trong lĩnh vực đầu tư FDI từ Hàn Quốc đến Việt Nam sớm (năm 1988) Hàn Quốc đứng đầu nhà đầu tư FDI lớn vào Việt Nam Từ 2014, Hàn Quốc vượt qua Nhật Bản trở thành nhà đầu tư FDI lớn Việt Nam với tổng vốn đăng ký 48,5 tỷ USD 5,364 dự án có hiệu lực Việt Nam đối tác nhận đầu tư nước lớn thứ Hàn Quốc Chính phủ Hàn Quốc khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam Việt Nam coi điểm đến đầu tư chiến lược lợi nguồn nhân lực rẻ, thị trường tiêu thụ tiềm năng, cởi mở - dễ tiếp cận, trị ổn định, ưu đãi đầu tư hấp dẫn 2.3.1.3 Trong hỗ trợ phát triển thức Việt Nam ln nhận nguồn ODA lớn từ Hàn Quốc so với kinh tế khác ASEAN Hỗ trợ tài Hàn Quốc cho Việt Nam tăng lên, phần phản ánh vai trò quan trọng Việt Nam quan hệ đối tác chiến lược Hàn Quốc Tổng vốn ODA Hàn Quốc cung cấp cho Việt Nam 478,1 tỷ USD (19932008) đạt số vốn cam kết 1000 nghìn USD (2009-2011) cho dự án phát triển Việt Nam Hỗ trợ ODA khơng hồn lại cho Việt nam giai đoạn từ 1991-2017 với tổng số vốn 350,790,000USD Các chương trình, dự án từ nguồn ODA Hàn Quốc góp phần tích cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 15 2.3.2 Thành tựu quan hệ trị, an ninh, quốc phòng Những năm gần đây, sở tảng hợp tác kinh tế vững hai quốc gia, Hàn Quốc đẩy mạnh hợp tác thực chất lĩnh vực an ninh-quốc phòng phát triển tồn diện thơng qua chế đối thoại song phương, thúc đẩy hợp tác số lĩnh vực nhiều tiềm công nghiệp quốc phòng 2.3.3 Thành tựu sách ngoại giao kinh tế lĩnh vực khác Chính sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc dành cho Việt Nam mang lại tiền đề tốt đẹp quan hệ hợp tác hai nước nhiều lĩnh vực khác du lịch, lao động, hợp tác nông nghiệp, hợp tác văn hóa, giáo dục - đào tạo Người dân nước tìm thấy hội lao động, học tập thăm quan nước bạn 2.4 Tác động sách ngoại giao kinh tế quan hệ song phương đa phương 2.4.1 Tác động sách ngoại giao kinh tế cấp độ song phương Chính sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc dành cho Việt Nam phát huy hiệu tích cực với tiến trình phát triển quan hệ cấp độ song phương Trong 26 năm qua (1992-2018), Hàn Quốc đứng danh sách nhóm nước có quan hệ kinh tế quy mô lớn với Việt Nam Những mốc quan trọng trình phát triển mối quan hệ song phương việc nâng cấp thành quan hệ đối tác tồn diện vào năm 2001 sau quan hệ đối tác hợp tác chiến lược vào năm 2009 Về hợp tác kinh tế song phương, Hàn Quốc đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam, đứng thứ đầu tư, thứ ODA (sau Nhật Bản), thứ thương mại (sau Trung Quốc, Mỹ) Các chế hợp tác song phương tiếp tục trì Ủy ban liên Chính phủ hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật Việt Nam - Hàn Quốc, Ủy ban hỗn hợp cấp Bộ trưởng hợp tác lĩnh vực điện hạt nhân, lượng công nghiệp 16 2.4.2 Tác động sách ngoại giao kinh tế cấp độ đa phương Việc ưu tiên sách đối ngoại sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam có ý nghĩa thúc đẩy việc củng cố đoàn kết nội tổ chức hợp tác đa phương mà hai nước thành viên, góp phần trì hồ bình, ổn định hợp tác phát triển khu vực CATBD Việt Nam thành viên ASEAN APEC, gia tăng hợp tác khu vực Hàn Quốc tạo hội thuận lợi phát triển quan hệ Việt - Hàn nhiều mặt, song phương lẫn đa phương 2.5 Một số đánh giá sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam từ năm 1992 đến 2.5.1 Mặt thuận lợi Trước hết, Việt Nam Hàn Quốc chia sẻ nhiều lợi ích nhiều lĩnh vực, lại khơng có mâu thuẫn lợi ích chiến lược Thứ hai, gần gũi, tương đồng lịch sử, văn hóa nhân tố thuận lợi q trình triển khai sách ngoại giao kinh tế Thứ ba, vai trò ngày gia tăng Việt Nam ASEAN nhân tố khiến Hàn Quốc có nhu cầu tranh thủ Việt Nam, vấn đề Triều Tiên Thứ tư, trỗi dậy Trung Quốc khiến nước lớn ngày coi trọng Việt Nam Đây nhân tố khiến Hàn Quốc ngày coi trọng đầu tư mang tính chiến lược vào sách ngoại giao kinh tế kế hoạch dài hạn với Việt Nam.Thứ năm, lợi thị trường Việt Nam mà Chính phủ nhiều nhà đầu tư Hàn Quốc nhằm hướng tới triển khai sách ngoại giao kinh tế Việt Nam 2.5.2 Những vấn đề đặt bối cảnh Thứ nhất, thâm hụt thương mại Việt Nam với Hàn Quốc lớn có xu hướng tăng mạnh 17 Thứ hai, vấn đề lịch sử để lại ảnh hưởng định đến quan hệ hai nước, tiếp ảnh hưởng tới quan hệ kinh tế hai bên không xử lý khéo léo Thứ ba, nguy xung đột bán đảo Triều Tiên ảnh hưởng gián tiếp quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, kéo theo ảnh hưởng tới quan hệ thương mại đầu tư hai bên CHƯƠNG 3: MỘT SỐ DỰ BÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Cơ sở dự báo 3.1.1 Đặc điểm tình hình giới khu vực Trong bối cảnh nay, phát triển khoa học công nghệ, cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh quản trị tầm quốc gia quốc tế Trong vài năm trở lại đây, quan hệ quốc tế biến động phức tạp Các nước lớn chủ yếu tập trung vào củng cố nội Quan hệ Mỹ - Nga, Mỹ Trung diễn biến nhanh khó lường Chủ nghĩa dân túy tác động mạnh tới nhiều nước châu Âu châu Mỹ CATBD khu vực phát triển động, đầu tàu kinh tế giới tiếp tục xu lên trở thành trung tâm quyền lực giới 3.1.2 Bối cảnh Hàn Quốc Tổng thống Moon Jae-in lên nắm quyền Hàn Quốc bối cảnh nhiều thách thức bên bên ngồi Chính quyền Tổng thống Moon định vị nét lớn sách đối ngoại, đặc biệt quan hệ với Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc ưu tiên phát triển quan hệ với ASEAN Việt Nam Đối với Việt Nam, Chính phủ Hàn Quốc khẳng định Việt Nam cầu kết nối Hàn Quốc với ASEAN trọng tâm sách hướng nam Đây sách đẩy mạnh quan hệ với nước ASEAN, giảm phụ thuộc vào Mỹ Trung Quốc 18 3.1.3 Bối cảnh Việt Nam Với vị trí địa chiến lược, Việt Nam có điều kiện phát triển quan hệ hợp tác với tất nước lớn, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư Là nước chủ nhà Năm APEC 2017, Việt Nam có hội phát huy vị khu vực, thúc đẩy quan hệ song phương với kinh tế thành viên Về kinh tế quốc tế, xu bảo hộ mậu dịch có biểu lên với tác động tiêu cực, Việt Nam chủ động, tích cực tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tầm khu vực toàn cầu Đối với Hàn Quốc, Việt Nam đất nước so sánh “con hổ mới” châu Á, điểm đến chiến lược nhiều yếu tố nguồn lao động giá rẻ, thị trường tiêu dùng lớn, trị ổn định, sách mở cửa tích cực,… 3.2 Dự báo xu hướng ngoại giao kinh tế sách đối ngoại Hàn Quốc Trước hết, ưu tiên số sách đối ngoại Hàn Quốc củng cố vững an ninh quốc gia, thúc đẩy tiến trình hòa bình thống bán đảo Triều Tiên, đồng thời tạo cho Hàn Quốc việc tìm kiếm vai trò lớn khu vực Về sách ngoại giao kinh tế, cường quốc thương mại, Hàn Quốc tiếp tục sách ngoại giao kinh tế cấp độ song phương, khu vực, nhiều bên đa phương Là kinh tế hướng ngoại với trọng tâm xuất khẩu, Hàn Quốc thúc đẩy mạnh mẽ chiến lược ký kết FTA song phương đa phương, đồng thời tích cực tham gia chế tự hóa thương mại tồn cầu 3.3 Dự báo sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc ASEAN Việt Nam 3.3.1 Dự báo sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc ASEAN Hàn Quốc mong muốn đưa quan hệ ASEAN-Hàn Quốc phát triển lên tầm cao mới, sâu sắc toàn diện hơn, không lĩnh vực kinh tế mà mở rộng sang trị, an ninh Để thực mục tiêu này, 19 Hàn Quốc thúc đẩy thành lập số chế hợp tác khu vực số lĩnh vực mạnh như: tăng trưởng xanh, biến đổi khí hậu, hợp tác phát triển Trong sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc, quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư Hàn Quốc với ASEAN phát triển mạnh Hàn Quốc ASEAN tiếp tục nâng cấp FTA hai bên 3.3.2 Dự báo sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam Trong Sách trắng Ngoại giao 2018, Chính phủ Hàn Quốc đề mục tiêu cụ thể nhằm đẩy mạnh sách ngoại giao kinh tế, là: Thúc đẩy ngoại giao kinh tế song phương; Tăng cường ngoại giao kinh tế khu vực tồn cầu Chính sách ngoại giao kinh tế Việt Nam dự báo tiếp tục tăng cường với vận động lên kinh tế hai nước Trong tương lai, cường quốc thương mại, Hàn Quốc coi trọng Việt Nam với tư cách thị trường lên Việt Nam đà phát triển tăng trưởng nhanh chóng có vai trò quan trọng khu vực Đông Nam Á ASEAN Hợp tác Việt - Hàn đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho hai nước, kinh tế Bên cạnh đó, việc trì quan hệ tốt đẹp với hai miền Triều Tiên mạnh Việt Nam mà Hàn Quốc muốn tranh thủ tiến trình giải vấn đề Triều Tiên 3.4 Dự báo số kịch tác động lên sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030 3.4.1 Kịch Nếu từ đến năm 2025, nội Hàn Quốc hay bán đảo Triều Tiên không xảy khủng hoảng lớn nhiều khả Việt Nam Hàn Quốc đạt mục tiêu nâng kim ngạch thương mại song phương lên 100 tỷ USD vào năm 2025 Đây khả thực, Hàn Quốc Indonesia dự báo lọt vào Top 10 kinh tế lớn 20 giới, Việt Nam tiếp tục dự báo tăng trưởng ổn định mức 6%/năm năm tới Trong trường hợp này, dự báo sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 hội tụ đầy đủ yếu tố thuận lợi “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” để thúc đẩy dư địa phát triển, tạo cất cánh quan hệ kinh tế thương mại, đầu tư có lợi cho hai bên 3.4.2 Kịch Trên giới, 5-7 năm tới, nhiều khả trào lưu bảo hộ thương mại, dân tộc chủ nghĩa, dân túy tiếp tục diễn Ở Đông Á, cọ xát Trung - Mỹ, Trung - Nhật Nhật - Hàn gia tăng, khiến Hàn Quốc phần phải tập trung nguồn lực để xử lý thách thức an ninh sát sườn Bên cạnh đó, quyền Tổng thống Trump tiếp tục sách cứng rắn, gia tăng bảo hộ kinh tế nước kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ trực tiếp bị ảnh hưởng, gián tiếp ảnh hưởng tới đầu tư thương mại Hàn Quốc Việt Nam Nếu kịch diễn ra, sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam bị ảnh hưởng định Các nước Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản đối tác thương mại lớn Việt Nam Cạnh tranh chiến lược nước lớn gay gắt khiến Việt Nam rơi vào kẹt gặp nhiều khó khăn 3.4.3 Kịch Nếu tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên diễn không thuận chiều dẫn đến nguy xảy xung đột chiến tranh Hậu trước tiên 150.000 người Việt Nam sống Hàn Quốc đối mặt với nguy an ninh, an toàn Giao thương Việt Nam với Hàn Quốc, Trung Quốc Nhật Bản gần ngưng trệ Việt Nam nước bị ảnh hưởng nhiều Theo ước 21 tính, 10% sụt giảm GDP Hàn Quốc kéo theo khoảng 0,7-1% sụt giảm GDP Việt Nam 3.5 Một số khuyến nghị Việt Nam nhằm triển khai hiệu sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc thời gian tới 3.5.1 Một số khuyến nghị Việt Nam Một là, Đảng Nhà nước, cần trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cam kết; cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, ổn định để doanh nghiệp Hàn Quốc yên tâm đầu tư lâu dài Việt Nam Hai là, ngành ngoại giao, cần xây dựng Chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2020-2030, công tác ngoại giao kinh tế cần nâng lên tầm cao mới; cần thiết xây dựng Đề án tổng thể công tác ngoại giao kinh tế giai đoạn mới; đồng thời làm sâu sắc nội hàm kinh tế, thương mại hợp tác với Hàn Quốc Ba là, ban, bộ, ngành, cần tăng cường công tác phối hợp, hỗ trợ nhằm mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam nước ngồi có cộng đồng Việt Nam Hàn Quốc hỗ trợ doanh nghiệp Hàn Quốc Việt nam phát triển đóng góp vào phát triển đất nước Bốn là, đội ngũ cán làm công tác ngoại giao kinh tế, cần trọng có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, nhận thức trang bị kỹ cần thiết Năm là, phát huy vai trò, vị Việt Nam thơng qua việc tích cực đóng góp cho hợp tác khuôn khổ đa phương, khu vực, tiểu khu vực tiểu vùng 22 3.5.2 Một số giải pháp cụ thể 3.5.2.1 Về kinh tế, thương mại, đầu tư - Về thương mại: Dần khắc phục tình trạng nhập siêu; khuyến khích doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp sản xuất hàng thay nhập khẩu; khuyến khích nhà nhập Hàn Quốc nhập hàng hóa Việt Nam - Về thu hút đầu tư: Tiếp tục thu hút đầu tư FDI Hàn Quốc vào lĩnh vực Hàn Quốc mạnh; khuyến khích Hàn Quốc tăng cường đầu tư vào lĩnh vực Việt Nam có nhu cầu Việt Nam cần sớm tháo gỡ, loại bỏ khó khăn, rườm rà thủ tục hành chính, mâu thuẫn, khơng qn Trung ương địa phương Tranh thủ kéo tập đoàn lớn Hàn Quốc (Lotte, Samsung) chuyển bớt đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam - Về hợp tác ODA: Khắc phục tình trạng phía Việt Nam thiếu vốn đối ứng hợp tác phát triển dẫn đến chậm tiến độ; mở rộng quy mô nâng cấp độ dự án ODA, phối hợp xây dựng thực kế hoạch chiến lược ODA có trọng tâm, trọng điểm đáp ứng nhu cầu cấp thiết Việt Nam phải đối mặt công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.5.2.2 Về trị - ngoại giao quốc phòng - an ninh - Về yếu tố lịch sử ý thức hệ: Hai bên cần có tinh thần cầu thị, “hướng tới tương lai” Đây vấn đề phức tạp dễ bị trị hóa Hai bên cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, giao lưu nhân dân - Về quan hệ với Triều Tiên quan hệ liên Triều: Việt Nam cần tiếp tục giải thích rõ cho phía Triều Tiên hiểu chủ trương, sách Hàn Quốc Việt Nam, vấn đề người Triều Tiên đào tẩu Trong phạm vi có thể, Việt Nam tích cực phát huy vai trò cầu nối, trung gian góp phần tăng cường hòa giải hợp tác hai miền - Về hợp tác quốc phòng an ninh: Khuyến khích Hàn Quốc tăng cường chuyển giao tàu hải quân qua sử dụng cho Việt 23 Nam; tiến tới mua số trang thiết bị quốc phòng Hàn Quốc; khuyến khích việc hợp tác cơng nghiệp quốc phòng theo hướng hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ 3.5.2.3 Về hợp tác vấn đề khu vực quốc tế Tranh thủ tốt vai trò lên Việt Nam ASEAN để tăng cường trao đổi, tham vấn ASEAN- Hàn Quốc Việt Nam - Hàn Quốc việc xử lý thách thức an ninh khu vực lợi ích sát sườn Hàn Quốc phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên Kéo Hàn Quốc can dự sâu vào hợp tác Mê Công - Hàn Quốc; tăng cường quan hệ với Lào Campuchia để tránh chi phối Trung Quốc, ảnh hưởng bất lợi đến nước hạ nguồn Mê Công Việt Nam KẾT LUẬN Nhiều chuyên gia đánh giá kỷ 21 "Thời đại Châu Á" Hàn Quốc Việt Nam với tư cách động lực tăng trưởng tiêu biểu khu vực Đông Bắc Á Đông Nam Á, hai nước Việt Nam Hàn Quốc có lực tiềm dẫn dắt phát triển thời đại tảng sáng tạo, tính cần mẫn, ý chí mạnh mẽ bất chấp thử thách khủng hoảng kinh tế tồn cầu gây Có thể khách quan đánh giá rằng, Hàn Quốc Việt Nam tiến lên, dẫn dắt phát triển châu Á thập niên tới Chính sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn từ 1992 đến năm 2018 góp phần thúc đẩy mối quan hệ hai nước phát triển nhanh chóng đạt nhiều thành tựu to lớn, lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao cấp độ song phương đa phương Trong giai đoạn phát triển, Hàn Quốc trọng, dành nhiều ưu tiên sách ngoại giao kinh tế Việt Nam Đặc 24 biệt giai đoạn nay, Việt Nam trọng tâm "Chính sách hướng Nam mới” Chính phủ Hàn Quốc, xem mục tiêu ưu tiên quan trọng Hàn Quốc sách ngoại giao kinh tế Việt Nam Hàn Quốc trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba đối tác đầu tư trực tiếp lớn Việt Nam đối tác cung cấp lớn ODA cho Việt Nam (khoảng 21 tỷ USD) Những thành tựu đạt từ sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc góp phần khơng nhỏ vào trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, đồng thời góp phần gia tăng vị thế, ảnh hưởng Việt Nam Hàn Quốc diễn đàn khu vực quốc tế Về thực chất quan hệ hai nước dừng lại tính “hữu cộng” Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0, hai nước có tiềm to lớn bổ sung cho q trình hợp tác phát triển Vì thời gian tới, hai nước cần hợp tác sâu rộng theo hướng “hợp lực”, “theo dấu nhân” để gắn kết tất mà hai nước có cấp độ song phương, đa phương khu vực quốc tế Những kịch quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 số khuyến nghị luận án đưa sở lý luận thực tiễn hữu ích để nhà hoạch định thực thi sách Việt Nam Hàn Quốc tham khảo nhằm góp phần phát triển mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược hai nước tiếp tục cất cánh chặng đường tiếp theo./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ Đào Thị Nguyệt Hằng (2015), “Hỗ trợ phát triển thức (ODA) ngoại giao kinh tế Hàn Quốc”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 1-2015 Đào Thị Nguyệt Hằng (2016), “Biến đổi cấu trúc địa – trị Đơng Á mục tiêu chiến lược Trung Quốc”, NXB Lý luận Chính trị, tr.472-476, 2016 Đào Thị Nguyệt Hằng (2017), “Ý thức tộc người dòng họ Lý gốc Việt Hàn Quốc”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc gia năm 2017, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2017 Đào Thị Nguyệt Hằng (2018), “Chính sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 9-2018 “Nhận diện ngoại giao kinh tế quan hệ quốc tế”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 12-2018 Đào Thị Nguyệt Hằng (2019), “Nhìn lại quan hệ ngoại giao kinh tế Việt Nam Hàn Quốc – Một số đề xuất giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1-2019 ... TRIỂN CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO KINH TẾ CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2018 2.1 Cơ sở hình thành sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam 2.1.1 Tình hình quốc tế khu vực từ sau... tiễn sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Chương tập trung làm rõ sở quan trọng hình thành sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam; phân tích sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam 26 năm qua; từ. .. cứu sách ngoại giao kinh tế Hàn Quốc Việt Nam từ năm 1992 đến năm 2018 sở lý luận ngoại giao kinh tế sách đối ngoại Hàn Quốc Phạm vi nghiên cứu: Về mặt thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu sách

Ngày đăng: 22/08/2019, 06:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w