Thực trạng điều kiện an toàn thực phẩm các cơ sở sản xuất rượu tại xã vũ tiến, huyện vũ thư, tỉnh thái bình năm 2018

95 150 0
Thực trạng điều kiện an toàn thực phẩm các cơ sở sản xuất rượu tại xã vũ tiến, huyện vũ thư, tỉnh thái bình năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH ĐINH THỊ NGỌC THUỶ THỰC TRẠNGĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT RƢỢU TẠI XÃ VŨ TIẾN, HUYỆN VŨ THƢ, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 872.07.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRƢƠNG HỒNG SƠN PGS.TS NINH THỊ NHUNG THÁI BÌNH - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế cơng ̣ng Trường Đại học Y Dược Thái Bình, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy TS Trương Hồng Sơn cô NGƯT.PGS.TS Ninh Thị Nhung, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo đóng góp ý kiến q báu cho tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm tỉnh Thái Bình, Trạm y tế xã Vũ Tiến đã ta ̣o điề u kiê ̣n giúp đ ỡ tơi q trình thực đề tài Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp tập thể học viên lớp Cao học Y tế cơng cộng khố 15 động viên, ủng hộ tơi nhiều q trình ho ̣c tâ ̣p hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Đinh Thị Ngọc Thuỷ, học viên khóa đào tạo trình độ thạc sỹ, chun ngành Y tế Công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn của: TS Trương Hồng Sơn PGS.TS Ninh Thị Nhung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận nơi nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật điều cam đoan Thái Bình, ngày tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Đinh Thị Ngọc Thuỷ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm CĐ : Cao đẳng CSSX : Cơ sở sản xuất DALY : Disability Adjusted Life Years (Số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật) ĐH : Đại học FDA : Food and Drug Administration (Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ) GXN : Giấy xác nhận KSK : Khám sức khỏe NĐTP : Ngộ độc thực phẩm PTTH : Phổ thông trung học SL : Số lượng SX : Sản xuất TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam THCS : Trung học sở THCN : Trung học chuyên nghiệp TL : Tỷ lệ WHO : Word Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Tổng quan rượu 12 1.1.1 Định nghĩa 12 1.1.2 Phân loại rượu bia 12 1.1.3 Đơn vị rượu 13 1.1.4 Ethanol tạp chất có liên quan trình chưng cất 13 1.1.5 Quy trình sản xuất rượu thủ công 17 1.2 Quy định điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sở sản xuất rượu thủ công 21 1.2.1 Điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ 21 1.2.2 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm khu vực sản xuất thực phẩm 22 1.2.3 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trang thiết bị sản xuất, nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm nước sử dụng để sản xuất, chế biến thực phẩm 22 1.2.4 Điều kiện chất thải rắn, nước thải khu vực sản xuất thực phẩm 23 1.2.5 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm bảo quản, lưu giữ thực phẩm 23 1.2.6 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm vận chuyển thực phẩm 24 1.3 Thực trạng sản xuất, kinh doanh quản lý sản xuất, kinh doanh rượu 24 1.4 Thực trạng điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất rượu 27 1.5 Kiế n thức về an toàn thực phẩ m của người sản xuấ , chế t biến thực phẩ m 29 Chƣơng 2:ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Địa điểm, đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 33 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.2 Cỡ mẫu, phương pháp cho ̣n mẫu 35 2.2.3 Các biến số sử dụng nghiên cứu 36 2.2.4 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 37 2.2.5 Các tiêu chuẩn đánh giá 40 2.3 Phương pháp phân tích số liệu 41 2.4 Sai số biện pháp hạn chế sai số 41 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 42 Chƣơng 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U 43 3.1 Thực trạng điề u kiê ̣n đảm bảo ATTP các sở sản xuấ t rượu thủ công xã Vũ Tiến, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 43 3.2 Kiến thức an toàn thực phẩm người trực tiế p sản xuất rượu thủ công xã Vũ Tiến, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 53 Chƣơng 4:BÀN LUẬN 65 4.1 Thực trạng điề u kiê ̣n đảm bảo ATTP các sở sản xuấ t rượu thủ công xã Vũ Tiến, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 65 4.2 Kiến thức an toàn thực phẩm người trực tiếp sản xuất rượu ta ̣i xã Vũ Tiến, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 75 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung sở sản xuất rượu 43 Bảng 3.2 Các hình thức sản xuất rượu sở điều tra 43 Bảng 3.3 Thâm niên sản lượng rượu sở sản xuất rượu 44 Bảng 3.4 Điề u kiê ̣n sở sở sản xuất rượu 44 Bảng 3.5 Tỷ lệ sở sản xuất rượu đạt yêu cầu thiế t bi ̣du ̣ng cu ̣ 45 Bảng 3.6 Các biện pháp loại bỏ độc tố rượu cáccơ sở sản xuất rượu 47 Bảng 3.7 Giá trị trung bình hợp chất bay mẫu rượuphân loại theo tiêu Ethanol 48 Bảng 3.8 Đánh giá kết kiểm nghiệm tiêu Methanol mẫu rượu theo giới hạn TCVN 7043:2013 Rượu trắngvà QCVN 63:2010/BYT Đồ uống có cồn với chất lượng rượu 52 Bảng 3.10 Thông tin chung chủ sở người trực tiếp sản xuất rượu 53 Bảng 3.11 Thời gian làm nghề sản xuất rượu đối tượng nghiên cứu 54 Bảng 3.12 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu cấp giấy chứng nhận 54 Bảng 3.13 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết khái niệm điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm 55 Bảng 3.14 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết điều kiện an toàn tạikhu vực sản xuất kho bảo quản thực phẩm 56 Bảng 3.15 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết điều kiện vềnguyên liệu, bao bì, thành phẩm 57 Bảng 3.16 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết quy định giấy phép cần có người sản xuất kinh doanh thực phẩm 58 Bảng 3.17 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết quy định đối vớingười sản xuất thực phẩm 59 Bảng 3.18 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết thủ tục hành người sản xuất thực phẩm 60 Bảng 3.19 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết quy định vềghi nhãn rượu 61 Bảng 3.20 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết kiến thức khisản xuất rượu 62 Bảng 3.21 Điểm trung bình kiến thức ATTP người sản xuấtvàchủ sở theo giới tính 63 Bảng 3.22 Điểm trung bình kiến thức ATTP người sản xuất vàchủ sở theo thời gian làm nghề đối tượng 64 Bảng 3.23 Đánh giá kiến thức chủ sở, người trực tiếp sản xuất rượu 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ sở sản xuất rượu đạt yêu cầu về nguyên liệu 46 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mẫu rượu phân loại theo tiêu Ethanol sở sản xuất rượu thủ công 47 Biểu đồ 3.3 Liên quan cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP vớichất lượng sản phẩm rượu 50 Biểu đồ 3.4 Liên quan thâm niên sở sản xuất rượu vớichất lượng rượu 51 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ Sơ đồ quy trình nấu rượu gạo truyền thống 20 Bản đồ xã Vũ Tiến, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình…………………………24 36,37,40,41 1-35,38,39,42- ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu rượu thức uống quen thuộc, việc sử dụng rượu coi phương thức giao tiếp trở thành thói quen mang đậm nét văn hố gắn liền với đời sống văn hoá nhiều nước giới, có Việt Nam Tuy nhiên rượu bia lại chất gây nghiện nên người sử dụng dễ lạm dụng phụ thuộc Uống rượu bia vượt ngưỡng an toàn tác nhân nguy hiểm gây nhiều hậu nghiêm trọng sức khoẻ người uống [27] Năm 2016, giới có khoảng 2,348 tỷ người (43% dân số) người uống rượu Việc sử dụng rượu có hại dẫn đến ước tính khoảng triệu ca tử vong (5,3% tổng số ca tử vong) toàn cầu năm 2016 Rượu dẫn đến gánh nặng bệnh tật thương tích lớn năm 2016; gây 132,6 triệu DALY; chiếm 5,1% tổng số DALY năm đó; với gánh nặng tử vong, ước tính bao gồm tác động có hại cho sức khỏe lợi ích việc tiêu thụ rượu[59] Trong thời gian qua, tình trạng lạm dụng rượu ngộ độc rượu có xu hướng tăng nhanh phức tạp Mỗi năm nhiều ca phải nhập viện, chí tử vong ngộ độc rượu, nhiều trường hợp sử dụng rượu không rõ nguồn gốc Trong giai đoạn 2013 - 2017, toàn quốc ghi nhận xảy 28 vụ ngộ độc thực phẩm (5,6 vụ/năm) sử dụng rượu không đảm bảo an toàn thực phẩm làm 193 người mắc (trung bình 38,6 người/năm 6,9 người/vụ) 34 người chết (trung bình 6,8 người/năm 1,2 người/vụ) Hầu hết loại rượu sử dụng vụ ngộ độc thực phẩm rượu không rõ nguồn gốc, không cấp chứng nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm, sản phẩm người tiêu dùng tự pha chế nấu sẵn Trong 28 vụ ngộ độc thực phẩm, ngộ độc rượu trắng có hàm lượng Methanol cao chiếm 09/28 vụ 80 bị ô nhiễm người chế biến Rửa tay thích hợp làm giảm vi trùng tay người trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm Do đó, giữ bàn tay bước quan trọng để tránh bị bệnh lây lan vi trùng sang người khác Không rửa tay cách xà phòng làm tăng nguy mắc nhiều bệnh Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) khuyên nên rửa tay trước làm thức ăn đeo găng tay chuẩn bị thức ăn FDA khuyên nên rửa tay sau ăn, uống, sử dụng thuốc lá, chuẩn bị sản phẩm động vật sống, xử lý thiết bị bẩn Kết nghiên cứu cho thấy đa số đối tượng biết về quy định vệ sinh tay người sản xuất thực phẩm chiếm 86,6%; chủ sở chiếm 89,2% người trực tiếp sản xuất chiếm 83% So với nghiên cứu trước Trịnh Thị Hương, Phạm Duy Tường thực trạng kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm người sản xuất, chế biến thực phẩm huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá cho thấy tỷ lệ đối tượng biết rửa tay trước chế biến sau vệ sinh 77,2% [23] kết nghiên cứu chúng tơi cao Tuy nhiên kết thấp kết nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành an toàn thực phẩm người xử lý thực phẩm Ghana tác giả Akabanda cộng tiến hành 235 người xử lý thực phẩmcho thấy 98,7% đối tượng trả lờiđúng quy định rửa tay [42] Qua kết nghiên cứu cho thấy , hiểu biết đối tượng về quy định giấy phép cần có để đảm bảo ATTP chọn điều kiện Giấy xác nhận kiến thức ATTP Giấy xác nhận đủ sức khỏe theo quy định chiếm 63,8%; chủ sở chiếm 66,2% người trực tiếp sản xuất chiếm 60,4% Số đối tượng nghiên cứu biết quy định người sản xuất thực phẩm phải thực khám sức khoẻ định kỳ lần/năm chiếm 58,3%; 81 chủ sở chiếm 54,1% người trực tiếp sản xuất chiếm 64,2% Điều tương đồng với kết tác giả Nguyễn Văn Lượng nghiên cứu trước cho thấy kiến thức việc phải khám sức khoẻ định kỳ theo quy định 52,0% [28] Tuy nhiên, kết thấp kết nghiên cứu trước cho thấy đa số đối tượng biết thực khám sức khỏe lần/năm chiếm 89,1%; chủ sở chiếm 90,9%; nhân viên trực tiếp chiếm 88,6% [64] Đồng thời 127 đối tượng điều tra, số người biết quy định chủ sở người lao động trực tiếp sản xuất cần có giấy xác nhận kiến thức chiếm 59,8%; chủ sở chiếm 54,1% người trực tiếp sản xuất chiếm 67,9% Kết chúng tối thấp kết tác giả Vũ Trần Bảo Huyền cho thấy đa số chọn chủ sở người lao động chiếm 87,0%; chủ sở chiếm 87,9%; nhân viên trực tiếp chiếm 86,7% [21] Trong 127 đối tượng nghiên cứu, số người biết thời hạn giấy xác nhận kiến thức (3 năm) chiếm 31,5%; chủ sở chiếm 29,7% người trực tiếp sản xuất chiếm 34% Vì sở rượu thủ cơng xã Vũ Tiến chưa quan tâm không tuân thủ theo quy định pháp luật hành thủ tục hành sản xuất thực phẩm, chủ sở người lao động chưa tập huấn thường xuyên cập nhật liên tục kiến thức ATTP nên kiến thức loại giấy tờ thủ tục hành thấp Đa số đối tượng biết rượu thuộc nhóm sản phẩm thực phẩm kinh doanh có điều kiện chiếm 82,7%; chủ sở chiếm 83,8% cao người trực tiếp sản xuất chiếm 81,1% Tiếp theo, hiểu biết đối tượng quy định sản phẩm rượu phải công bố hợp quy trước lưu thông thị trường chiếm 80,3%; chủ sở chiếm 78,4% người trực tiếp sản xuất chiếm 83% Kết cao kết nghiên cứu trước Thanh Hoá, có 56,0% đối tượng cho cần phải cơng bố chất lượng sản 82 phẩm rượu [28].Tuy nhiên, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết về thông tin bắt buộc ghi hàm lượng ethanol nhãn sản phẩm rượu thấp (48%); chủ sở chiếm 44,6% người trực tiếp sản xuất chiếm 52,8% Đồng thời, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết tiêu chuẩn độ cồn không phép quảng cáo thấp, chiếm 15,7%; chủ sở chiếm 12,2% người trực tiếp sản xuất chiếm 20,8% Rượu tiêu thụ tồn giới Giới tính, tuổi tác, tình trạng sức khỏe, giàu có kinh tế quốc gia, lựa chọn lối sống, tôn giáo chuẩn mực văn hóa có tác động đến việc sử dụng rượu Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thức mà rượu tiêu thụ Ví dụ, rượu khơng có nhãn thường rẻ sản xuất tiêu thụ nhiều nước thu nhập thấp[59], [56] Thực tế đưa thị trường để tiêu thụ, đa số sản phẩm rượu sở sản xuất rượu xã Vũ Tiến chưa công bố chất lượng đóng gói bao bì khơng có nhãn hàng hoá theo quy định Mặt khác, hầu hết người tiêu dùng chấp nhận mua bán sử dụng rượu khơng ghi nhãn, chưa đòi hỏi sản phẩm rượu phải công bố chất lượng Điều yếu tố khiến sở sản xuất rượu không nghiêm túc thực quy định Pháp luật, người sản xuất chưa quan tâm học tập kiến thức ATTP sản xuất, kinh doanh rượu Số điểm trung bình kiến thức chung 11,2 ± 3,8 thấp kết nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành an toàn thực phẩm người chế biến thực phẩm thị trấn Jigjiga, Ethiopia cho thấy kiến thức an toàn người chế biến thực phẩm mức chấp nhận với điểm trung bình 13,12 ± 2,33 [53] Nhìn chung số điểm trung bình kiến thức nam tương đương với nữ, điểm trung bình kiến thức chung nam 11,2 ± 3,9 tương đương với nữ 11,2 ± 3,7; khơng có mối liên quan giới tính người sản xuất 83 với điểm trung bình kiến thức ATTP Số điểm trung bình kiến thức chuyên ngành 6,0 ± 1,9; điểm trung bình kiến thức chuyên ngành nam 5,8 ± 1,8 thấp so với nữ 6,1 ± 2,0 Kết thấp so với kết nghiên cứu tác giả Vũ Trần Bảo Huyền với điểm trung bình kiến thức chung ATTP người sản xuất rượu 14 ± 2,9; điểm trung bình kiến thức chuyên ngành 8,5 ± 1,6 [21] Kết nghiên cứu đánh giá kiến thức người sản xuất rượu cho thấy: 127 đối tượng điều tra, tỷ lệ đạt yêu cầu kiến thức chung ATTP thấp chiếm 6,3%; chủ sở chiếm 6,8% cao so với người trực tiếp sản xuất (5,7%) Trong nghiên cứu Lê Minh Uy kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh an toàn người sản xuất thực phẩm, tiến hành 385 cơsở sản xuất An Giang cho thấy tỷ lệngười có kiến thức VSATTP 2,08%[40] Trong nghiên cứu Zemichael Gizaw cộng kiến thức, thái độ yếu tố liên quan người xử lý thực phẩm làm việc sở thực phẩm không đạt tiêu chuẩn thị trấn Gondar, Tây Bắc Ethiopia cho thấy tình trạng giáo dục, thơng tin vệ sinh an tồn thực phẩm, phản hồi từ người tiêu dùng, giám sát người quản lý chủ sở hữu, huấn luyện thái độ an toàn vệ sinh thực phẩm yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức an toàn thực phẩm người xử lý thực phẩm [60] Qua đây, thấy mặt công tác truyền thông nâng cao nhận thức người sản xuất rượu ATTP phòng chống nhiễm thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm chưa hiệu quả, chương trình mục tiêu ATTP chưa đạt thành mong đợi Vì vậy, để góp phần đảm bảo ATTP cần triển khai đồng giải pháp đẩ y ma ̣nh hơn nữa công tác giáo du ̣c, nâng cao kiế n thức - thái độ - thực hành của người sản xuấ t rượu việc thực nghiêm túc quy trình kỹ 84 thuật, chấp hành quy định ATTP sản xuất kinh doanh rượu thủ công bằ ng cách mở nhiề u lớp tạ ̂p huấ n; tăng cường công tác tuyên truyền nhiều phương tiện thông tin đại chúng báo, đài phát thanh, truyề n hình ; cần mở rộng hình thức thu thập thơng tin phản hồi từ ngườitiêu dùng Đồng thời, công tác kiể m tra việc thực hiện quy định ATTP cơ sở sản xuất rượu thủ công cần tổ chức thu ̛ờng xuyên, liên tục nữa; phát sớm, xử lý nghiêm vi phạm công khai phương tiện thông tin để cảnh báo cho cộng đồng 85 KẾT LUẬN Thực trạng điều kiêṇ đảm bảo ATTP các sở sản xuấ t rƣợu thủ công xã Vũ Tiến, huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình - Về điều kiện sở, có 55,4% sở đạt kết cấu nhà xưởng vững chắc, kiên cố; có 6,8% sở có cơng đoạn sản xuất bố trí theo nguyên tắc chiều - Về điều kiện trang thiết bị dụng cụ, số 74 sở điều tra, có 37,8% sở có trang thiết bị dụng cụ vệ sinh - Về điều kiện người, tổng số 127 người sản xuất rượu thủ công điều tra, số người cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP chiếm 3,1%; số người khám sức khoẻ chiếm 5,5% - Trong 74 mẫu rượu kiểm nghiệm, kết tiêu methanol cao 139,7 mg/L; tiêu aldehyde cao 1190,1 mg/L; tiêu furfurol cao 10,6 mg/L Yếu tố liên quan đến chất lượng rượu việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP Kiến thức ATTP ngƣời trực tiếp sản xuất rƣợu xã Vũ Tiến , huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình - Trong 127 đối tượng điều tra, tỷ lệ đạt yêu cầu kiến thức chung ATTP chiếm 6,3%; chủ sở chiếm 6,8% cao so với người trực tiếp sản xuất (5,7%) - Có 81,9% đối tượng biết điều kiện chung cần có để đảm bảo ATTP tiến hành sản xuất thực phẩm Có 86,6% đối tượng biết về quy định vệ sinh tay người sản xuất thực phẩm Có 80,3% đối tượng biết quy định sản phẩm rượu phải công bố hợp quy trước lưu thông thị trường chiếm - Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết về thông tin bắt buộc ghi hàm lượng ethanol nhãn sản phẩm rượu thấp (48%); có 15,7% đối tượng nghiên cứu biết tiêu chuẩn độ cồn không phép quảng cáo 86 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: Tăng cường tổ chức lớp tập huấn, phổ biến qui định pháp luật, kiến thức đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ độc rượu cho tồn chủ sở người trực tiếp sản xuất rượu, nhằm nâng cao kiến thức ATTP Tăng cường kiểm tra liên ngành, chuyên ngành định kỳ đột xuất hoạt động đảm bảo an toàn thực phẩm sở sản xuất rượu thủ công địa bàn tỉnh, xử lý nghiêm sở không đủ điều kiện an toàn thực phẩm để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng Đẩy mạnh công tác hậu kiểm chất lượng rượu thủ công nhằm phát kịp thời rượu không đảm bảo ATTP lưu hành thị trường, hạn chế ngộ độc rượu xảy cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2014), Quyết định số 6409/QĐ-BCT ngày 21/7/2014, Ban hành danh mục tài liệu, câu hỏi kiểm tra kèm theo đáp án trả lời định quan có thẩm quyền tổ chức kiểm tra, cấp giấy chứng nhận tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm chủ sở người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Công thương, Hà Nội Bộ Công thương (2015), Thông tư số 57/2015/TT-BCTngày 31/12/ 2015, Quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ Công thương, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2013), TCVN 7043:2013 Rượu trắng Bộ Y tế (2010), QCVN 6-3:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản phẩm đồ uống có cồn Bộ Y tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công thương (2014), Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT- BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014, Hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý Nhà nước an tồn thực phẩm, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 Quy định sản xuất, kinh doanh rượu, Hà Nội Chính phủ (2014), Quyết định số 244/QĐ-TTg ngày 12/2/2014 Thủ tướng phủ Chính sách quốc gia phòng chống tác hại lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 105/2017/NĐ-CP ngày 14/9/2017 Quy định kinh doanh rượu, Hà Nội Chính phủ (2018), Tờ trình số 372/TTr-Cp ngày 06/9/2018 Dự án Luật phòng chống tác hại rượu, bia, Hà Nội 10 Cục An toàn thực phẩm (2017), Báo cáo đặc điểm ngộ độc rượu giai đoạn 2013 – 2017, Hà Nội 11 Cục An toàn thực phẩm (2018), Báo cáo tình hình ngộ độc thực phẩm năm 2018, Hà Nội 12 Cục Y tế dự phòng (2016), Hỏi đáp phòng chống tác hại rượu bia, Nhà xuất Y học 13 Nguyễn Thu Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Thoan, Trịnh Khánh Hưng cộng (2008), Đánh giá chất lượng vệ sinh số loại rượu trắng hai tỉnh Long An Tiền Giang năm 2008, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 12 (phụ số 4), 316-319 14 Phạm Xuân Đà (2009), Nghiên cứu chất lượng lý hoá rượu trắng chưng cất theo phương pháp truyền thống Việt Nam, Tạp chí Y học dự phòng, tập 29, số (102), 46-51 15 Phạm Xuân Đà (2009), Nghiên cứu thực trạng điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất rượu trắng chưng cất theo phương pháp truyền thống Việt Nam, Tạp chí Y học dự phòng, tập 29, số (102), 52-56 16 Phạm Thị Mỹ Hạnh (2011), Thực trạng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm bếp ăn trường tiểu học bán trú địa bàn tỉnh Thái Bình, Tạp chí Y học thực hành, 900, 110 - 116 17 Võ Hoàng Hận, Võ Thị Thuý Loan, Nguyễn Thị Thuý Liễu (2011), Thực trạng hoạt động sở nấu rượu địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2011, Tạp chí Y học thực hành, 842, 25-28 18 Trần Minh Hoàng (2014), Chất lượng rượu truyền thống, tỷ lệ yếu tố liên quan đến rối loạn sử dụng rượu bia nam giới thị trấn Thái Hòa, huyện Tân Un, tỉnh Bình Dương năm 2013, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18 (phụ số 6), 669-677 19 Lâm Quốc Hùng, Trần Quang Trung, Nguyễn Hùng Long cộng (2013), Một số đặc điểm an toàn thực phẩm sở sản xuất rượu thủ công địa bàn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh năm 2013, Tạp chí Y học thực hành, 933-934, 77-82 20 Lâm Quốc Hùng cộng (2014), Thực trạng nhận thức, thái độ thực hành quy định bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất rượu thủ công địa bàn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học thực hành, số 4, 71-74 21 Vũ Trần Bảo Huyền (2017), Thực trạng điều kiện ATTP sở sản xuất rượu Bàu Đá thuộc xã Nhơn Lộc, tỉnh Bình Định năm 2017, Luận văn thạc sĩ Y tế cơng cộng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình 22 Tạ Thị Diễm Hương (2015), Thực trạng điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sở chế biến thức ăn cho trường tiểu học có tổ chức ăn bán trú thành phố Thái Bình năm 2015, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y Dược Thái Bình 23 Trịnh Thị Hương, Phạm Duy Tường (2013), Thực trạng kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm người sản xuất, chế biến thực phẩm huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá,Tạp chí y học dự phòng, tập 23, số (136), 32 24 Trương Quốc Khanh, Đặng Minh Nhật cộng (năm 2012), Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu suất thu hồi rượu gạo sản xuất quy mơ hộ gia đình Đà Nẵng, Tạp chí Y học thực hành, 842, 102-109 25 Nguyễn Văn Lành, Lê Vĩnh Hòa (2016), “Kiến thức thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người kinh doanh thức ăn đường phố phường 1, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang năm 2016”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 27, số 6, 206 26 Võ Thị Thúy Loan (2013), Kiế n thức thực hà nh của người kinh doanh thực phẩ m điạ bàn tin̉ h Hâ ̣u Giang , Tạp chí Y học thực hành, 933934, 247-250 27 Nguyễn Thanh Long (2013), Hướng dẫn Sàng lọc can thiệp giảm tác hại sử dụng rượu bia, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Lượng, Đỗ Kim Anh (2016), Đánh giá ô nhiễm Aldehyde, Methanol, Furfural rượu trắng truyền thống sản xuất huyện Hậu Lộc, Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá số yếu tố liên quan, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 12, (1), 70-75 29 Nguyễn Thị Mai, Phạm Đức Mạnh, Trần Xuân Bách (2016), Thực trạng kiến thức, thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm người sản xuất chế biến thực phẩm truyền thống huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ năm 2010, Tạp chí Y học dự phòng, tập 26, số (177), 149-154 30 Lưu Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thiềng (2018), Tiêu dùng rượu bia ở Việt Nam: số kết điều tra quốc gia, NXB Đại học kinh tế Quốc dân 31 Trần Thị Hồng Nhung, Nguyễn Hùng Long (2016),Kiến thức thực hành an toàn thực phẩm sở kinh doanh thức ăn đường phố quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2016, Tạp chí Y học dự phòng, tập 27, số Phụ bản, 37 32 Nguyễn Thanh Phong, (2011), Đánh giá kiế n thức thực hành về ATTP của người sản xuấ t chế biế n thực phẩ m ta ̣i mô ̣t số tỉnh thuô ̣c các vùng sinh thái Việt Nam năm2011, Tạp chí Y học thực hành, 842, 311-316 33 Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Hùng Long, Lâm Quốc Hùng (2015), Một số yếu tố liên quan đến An tồn thực phẩm sản phẩm rượu thủ cơng sản xuất địa bàn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh năm 2013, Tạp chí Y học dự phòng, tập 25, số 8, 444-450 34 Nguyễn Thanh Phong (2016), Một số nhận xét điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất kinh doanh thịt khô tỉnh Sơn La năm 2014, Tạp chí Y học dự phòng, tập 24, số (178) Phụ bản, 25-33 35 Quốc Hội (2010), Luật số 55/2010/QH12 Luật An toàn thực phẩm, Hà Nội 36 Quốc Hội (2010), Luật số 59/2010/QH12 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 37 Nguyễn Thi ̣Tâm (2018), Đánh giá kiế n thức, thực hành ATTP của người quản lý, người chế biến thực phẩ m tại65 bếp ăn tập thể doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Nam Định năm 2018, Hội nghị khoa học công nghệ liên viện trường, Trường Đại học Y Dược Thái Bình, ngày 13/11/2018, Trường Đại học Y Dược Thái Bình, 1-3 38 Nguyễn Minh Thảo (2004), Hóa học hợp chất dị vòng, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đình Thành (2010), Cơ sở Hóa học hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Lê Minh Uy (2010), Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh an toàn người sản xuất thực phẩm An Giang năm 2009, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 (phụ số 2), 323-326 Tiếng Anh 41 Adak, GK; Meakins, SM; Yip, H; Lopman, BA; O’Brien, SJ; (2005) Disease risks from foods, England and Wales, 1996-2000, Emerging infectious diseases, 11 (3), 365-372 42 Akabanda F, Hlortsi EH, Owusu-Kwarteng J, (2017), Food safety knowledge, attitudes and practices of institutional food-handlers in Ghana, BMC Public Health DOI 10.1186/s12889-016-3986-9 43 Ann Hope, Lucy Gell, Abdallah Ally, Penny Buykx, Petra Meier (2015), Alcohol’s harm to others in Ireland, A report for the Institute of Alcohol Studies produced by the University of Sheffield School of Health and Related Research (ScHARR) 44 Bian Yongmin (2004), The Challenges for Food Safety in China, China Perspectives 45 Camila Valdejane Silva de Souza, Paulo Roberto Medeiros de Azevedo, Larissa Mont'Alverne Jucá Seabra (2018), Food safety in Brazilian popular public restaurants: Food handlers’ knowledge and practices, Journal of Food Safety, 38(5) 46 Dudeja P, Singh A, Sahni N, Kaur S, Goel S (2017), Effectiveness of an intervention package on knowledge, attitude, and practices of food handlers in a tertiary care hospital of north India: A before and after comparison study,Med J Armed Forces India., 73(1), 49-53 47 Jacques K.A, Lyons T.P, Kelsal D R (2003), The Alcohol Textbook-A Reference for the Beverage, Fuel and Industrial Alcohol Industrie, Nottingham University Press Nottingham, UK.
 48 Laís Mariano Zanin, Diogo Thimoteo da Cunha, Veridiana Vera de Rosso, Vanessa Dias Capriles, Elke Stedefeldt (2017), Knowledge, attitudes and practices of food handlers in food safety: An integrative review, Food Research International, 100 (1), 53-62 49 Lieber CS, (2000), Alcohol and the liver: metabolism of alcohol and its role in hepatic and extrahepatic diseases, Mt Sinai J Med, 67(1), 84-94 50 Manes MR, Kuganantham P, Jagadeesan M, Laxmidevi M, Dworkin MS, (2016) A Step Towards Improving Food Safety in India: Determining Baseline Knowledge and Behaviors Among Restaurant Food Handlers in Chennai,J Environ Health, 78(6), 18-25 51 Mohd Yusof AM, Rahman NAA, Haque M (2018), Knowledge, Attitude, and Practice toward Food Poisoning among FoodHandlers and Dietetic Students in a Public University in Malaysia, Journal of Pharmacy & Bioallied Sciences, 10, 232-239 52 Suzanne M de la Monte, Jillian J Kril (2014), Human alcohol-related neuropathology, Acta Neuropathol, 127(1), 71-90 53 Tegegne HA, Phyo HWW, (2017), Food safety knowledge, attitude and practices of meat handler in abattoir and retail meat shops of Jigjiga Town, Ethiopia, J Prev Med Hyg, 58(4), 320-327 54 WHO (2006), Five keys to safer food 55 WHO (2010), Strategies to reduce the harmful use of alcohol- draft global strategy 56 WHO (2011), Global Status Report on Alcohol and Health and Policy and program update from the World Health Organization 2011: Windhoek, Namibia 
 57 WHO (2014), The harm to others from drinking 58 WHO (2014), Global status report on alcohol and health 2014, Geneva 59 WHO (2018), Global status report on alcohol and health 2018 60 Zemichael Gizaw, Mulat Gebrehiwot, Zinabu Teka (2014), Food safety knowledge, attitude and associated factors of food handlers working in substandard food establishments in Gondar town, Northwest, Ethiopia, International Journal of Medical and Health Sciences Research, 1(4): 37-49 ... kiện bảo đảm an toàn thực phẩm vận chuyển thực phẩm 24 1.3 Thực trạng sản xuất, kinh doanh quản lý sản xuất, kinh doanh rượu 24 1.4 Thực trạng điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất rượu 27... bảo an toàn thực phẩm sở sản xuất rượu thủ công 21 1.2.1 Điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ 21 1.2.2 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm. .. 1.4 Thực trạng điều kiện an toàn thực phẩm các sở sản xuất rƣợu Để phòng tránh ô nhiễm thực phẩm làm dẫn đến nguy gây ngộ độc thực phẩm điều kiện an tồn thực phẩm sản xuất yếu tố quan trọng.Các

Ngày đăng: 22/08/2019, 00:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan