1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ hóa xạ TRỊ ĐỒNG THỜI TRƯỚC mổ TRONG UNG THƯ TRỰC TRÀNG GIAI đoạn t3 4n0 2m0 tại BỆNH VIỆN UNG bướu hà nội

52 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN QUANG KIÊN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÓA XẠ TRỊ ĐỒNG THỜI TRƯỚC MỔ TRONG UNG THƯ TRỰC TRÀNG GIAI ĐOẠN T3-4N0-2M0 TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI Chuyên ngành Mã số : Ung thư : 60720149 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ HỒNG THĂNG HÀ NỘI - 2018 CHỮ VIẾT TẮT AJCC : American Joint Committee on Cancer BC : Bạch cầu BN : Bệnh nhân CLVT : Chụp cắt lớp vi tính IGRT : Xạ trị hướng dẫn hình ảnh (Image-guided radiation therapy) IMRT : Intensity modulated radiation therapy MRI : Chụp cộng hưởng từ ổ bụng-tiểu khung PET-CT : Ghi hình cắt lớp positron TC : Tiểu cầu UTBM : Ung thư biểu mô UTĐTT : Ung thư đại trực tràng UTTT : Ung thư trực tràng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư trực tràng (UTTT) bệnh ung thư phổ biến nước ta nước giới Tỷ lệ mắc UTTT giới ngày tăng Ở nước phát triển, ung thư đại trực tràng (UTĐTT) đứng hàng thứ số bệnh ung thư giới, sau ung thư phổi nam giới ung thư vú nữ giới Tại Pháp, hàng năm có khoảng 34.500 ca ung thư đại trực tràng khoảng 16.800 ca tử vong Tại Mỹ hàng năm có khoảng 411 trường hợp UTTT mắc có khoảng 6-13% bệnh nhân giai đoạn T4; khoảng 5-30% bệnh nhân UTTT PT trước tái phát chỗ [1], [2], [3] Tại Việt Nam, UTĐTT nằm số bệnh ung thư hay gặp đứng vị trí thứ bệnh ung thư với tỷ lệ mắc 9,2/100.000 dân tỷ lệ tử vong 5,0/100.000 dân [4] Hiện nay, bệnh nhân UTTT đến khám bệnh giai đoạn muộn, tổn thương xâm lấn tổ chức xung quanh cao, nên tỷ lệ bệnh nhân điều trị phẫu thuật triệt phẫu thuật bảo tồn tròn hậu mơn thấp, đặc biệt khó khăn khối u xâm lấn vào mặt trước xương (T4) Chính vậy, thời gian sống thêm chất lượng sống không cao Trong vài năm gần đây, số sở điều trị ung thư với bệnh nhân UTTT giai đoạn tiến triển chỗ, phẫu thuật triệt từ đầu điều trị xạ trị trước mổ Tuy nhiên trường hợp kháng tia, đáp ứng (theo Võ Văn Xuân (2012) tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn sau xạ trị trước mổ (8,9%) [5]) từ dẫn đến tỷ lệ bệnh nhân UTTT điều trị phẫu thuật triệt mà điều trị triệu chứng thăm dò làm hậu môn nhân tạo cao (theo nghiên cứu tác giả Võ Quốc Hưng (2004) 21,5%) [6] Hiện nay, giới có thay đổi tiến lớn điều trị UTTT: nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mới, thuốc mới, phối hợp nhiều phương pháp để nâng cao hiệu điều trị cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân Một hướng nghiên cứu điều trị phối hợp hố xạ trị trước mổ Đã có nhiều nghiên cứu điều trị kết hợp đồng thời Capecitabine với xạ trị trước mổ liều 4550,4Gy cho bệnh nhân UTTT giai đoạn tiến triển chỗ cho thấy có kết khả quan: giúp hạ thấp giai đoạn bệnh, tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật tăng tỷ lệ bảo tồn thắt hậu môn Tác giả Elwanis cs 2009: tỷ lệ hạ thấp giai đoạn bệnh sau hóa xạ trị 74,4% [7] Ở Việt Nam tỷ lệ : 46,0% (Phạm Cẩm Phương 2013) Vì chúng tơi thực đề tài với mục tiêu: Đánh giá hiệu phác đồ xạ trị kết hợp Capecitabine trước mổ ung thư trực tràng giai đoạn T3-4N0-2M0 Đánh giá số độc tính tác dụng phụ phác đồ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU TRỰC TRÀNG 1.1.1 Cấu tạo trực tràng Trực tràng đoạn cuối đại tràng nối tiếp với đại tràng sigma từ đốt sống tới hậu môn Trực tràng dài khoảng 12cm-15cm, đường kính đoạn đại tràng sigma (khoảng 4cm rỗng), đoạn phình to tạo nên bóng trực tràng [8] Trực tràng chia làm ba phần tùy theo khoảng cách từ rìa hậu mơn đến điểm thấp khối u: 1/3 trên: cách rìa hậu mơn 12-16cm, trực tràng trung bình cách rìa hậu mơn từ đến 12cm, trực tràng thấp cách rìa hậu môn ≤ 6cm Một số quan điểm khác: trực tràng thấp cách rìa hậu mơn 0-5cm; trực tràng cách rìa hậu mơn từ > 5-10cm; trực tràng cao cách rìa hậu mơn > 10-15cm [9], [10] Hình 1.1 Trực tràng cấu trúc liên quan (nữ giới, nhìn từ trên) Trực tràng dầy gồm lớp: lớp mạc, lớp cơ, lớp niêm mạc niêm mạc 1.1.2 Liên quan định khu - Mặt sau trực tràng liên quan: đốt sống xương cụt, mạch giữa, hạch giao cảm, nhánh mạch trực tràng trên, nhánh trước dây thần kinh dưới, dây thần kinh cụt, thân giao cảm, mạch bên dưới, cụt nâng hậu môn - Mặt trước: Ở nam, trực tràng liên quan với túi trực tràng-bàng quang, bàng quang, túi tinh, ống dẫn tinh, phần tận niệu quản, tuyến tiền liệt Ở nữ, trực tràng liên quan với túi trực tràng-tử cung, âm đạo - Mặt bên: trực tràng liên quan với hố cạnh trực tràng phúc mạc, đám rối thần kinh giao cảm chậu, cụt, nâng hậu môn, mạch trực tràng trực tràng [8], [11] 1.2 CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TRỰC TRÀNG 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 1.2.1.1 Triệu chứng + Chảy máu trực tràng: máu đỏ tươi lờ lờ máu cá, đợt kéo dài + Rối loạn lưu thông ruột: dấu hiệu sớm với thay đổi thói quen đại tiện, thay đổi giấc, số lần ngồi, có bị táo bón, ỉa chảy, xen kẽ táo ỉa lỏng + Thay đổi khn phân: phân bị dẹt, vẹt góc, có rãnh, vết khuôn phân tạo khối u trực tràng + Đau vùng hạ vị, buồn ngoài, cảm giác ngồi khơng hết phân + Một số bệnh nhân UTTT đến bệnh viện biến chứng u bán tắc ruột, tắc ruột, thủng u gây viêm phúc mạc: nơn, buồn nơn, đau bụng cơn, bí trung đại tiện + Thiếu máu: mệt mỏi, da xanh, niêm mạc nhợt + Gầy sút cân, suy kiệt [12], [13] 1.2.1.2 Thăm khám trực tràng Thăm khám trực tràng phương pháp kinh điển đánh giá mức xâm lấn ung thư cách xác định mức di động u so với thành trực tràng so với tổ chức xung quanh Đánh giá mức độ xâm lấn ung thư qua thăm khám trực tràng, Y Mason phân chia làm giai đoạn (Trích theo Nguyễn Văn Hiếu 2002): + Giai đoạn 1: u di động so với thành trực tràng + Giai đoạn 2: u di động so với tổ chức xung quanh + Giai đoạn 3: u di động hạn chế + Giai đoạn 4: u cố định R J Nicholls cộng sự, đề xuất phân chia giai đoạn đơn giản có giá trị đánh giá tiên lượng bệnh: + Giai đoạn 1: u khu trú trực tràng gồm giai đoạn Y Mason + Giai đoạn 2: u xâm lấn qua thành trực tràng bao gồm giai đoạn Y Mason (Trích theo Nguyễn Văn Hiếu 2002) [14], [15] 1.2.1.3 Thăm khám tồn thân Đánh giá tình trạng tồn thân, bệnh lý phối hợp, thăm khám hệ thống hạch (hạch cổ, hạch bẹn), khám bụng (đôi sờ thấy khối u, gan to, dịch ổ bụng ), triệu chứng tắc ruột khối u 1.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 1.2.2.1 Nội soi Soi trực tràng ống cứng phương pháp quan trọng để chẩn đốn UTTT Phương pháp có ưu điểm: rẻ tiền, kỹ thuật đơn giản, cho biết xác u hình dạng, kích thước vị trí u cách rìa hậu mơn để định cắt cụt trực tràng hay cắt đoạn trực tràng bảo tồn tròn hậu mơn Qua nội soi, thực bấm sinh thiết để có chẩn đốn mơ bệnh học thực số thủ thuật cắt polyp, giúp đặt đầu dò siêu âm để đánh giá mức xâm lấn ung thư Tuy nhiên nội soi ống cứng đánh giá trực tràng mà không đánh giá khung đại tràng Để khắc phục nhược điểm thập niên gần với đời máy nội soi đại trực tràng ống mềm giúp đánh giá toàn khung đại tràng trực tràng [14], [16] 1.2.2.2 Siêu âm nội trực tràng Siêu âm nội trực tràng phương pháp siêu âm qua đường trực tràng Nguyên lý siêu âm nội trực tràng phương pháp tiểu hình hố (thu nhỏ), chế tạo loại đầu dò thu nhỏ, để áp gần quan thăm dò Siêu âm nội trực tràng nhằm đánh giá mức độ xâm lấn khối u Kỹ thuật không gây biến chứng, giá thành rẻ nhiên với u chít hẹp, u chảy máu, u trực tràng cao với hạch gần cuống mạch khó đánh giá phương pháp Siêu âm nội trực tràng phương pháp đánh giá giai đoạn khối u tốt so với phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác, từ giúp phẫu thuật viên lựa chọn phương pháp phẫu thuật bảo tồn thắt hậu môn hay không [17], [18] Siêu âm nội trực tràng phương tiện đánh giá giai đoạn T hữu hiệu nhất, đặc biệt đánh giá T1 T2 Siêu âm nội trực tràng xét nghiệm quan trọng để đánh giá giai đoạn trường hợp khối u giai đoạn T1 khơng có yếu tố nguy cao để định phẫu thuật triệt cắt khối u qua nội soi hay không, trường hợp khối u giai đoạn T3 sớm (dễ nhầm với T2) cần định điều trị hóa-xạ trị trước mổ [17], [19] 1.2.2.3 Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng (CLVT) 10 Đây phương tiện cho phép xác định vị trí, mức độ xâm lấn khối u, tình trạng tạng tiểu khung, hạch ổ bụng, gan Nguyên lý chụp cắt lớp vi tính xác định tổn thương u trực tràng dựa vào độ dày thành trực tràng, bình thường hình ảnh CLVT thành trực tràng dày 3mm, với tổn thương dày 6mm trở nên tổn thương bất thường Các tổn thương dày thành trực tràng khơng đối xứng có hay khơng có tổn thương bề mặt khối u Tổn thương xâm lấn lớp mỡ quanh trực tràng xác định lớp thành trực tràng khơng ngun vẹn có tỷ trọng mô mềm Tác giả Nguyễn Văn Hiếu nghiên cứu giá trị CT đánh giá mức độ xâm lấn khối u cho thấy độ nhạy 82,4%; độ đặc hiệu 94,4% độ xác 88,6% [20] Những năm gần với đời CLVT đa dãy (64 dãy, 256 dãy) với độ phân giải cao, lát cắt mỏng giúp đánh giá mức độ xâm lấn khối u, tình trạng hạch, tình trạng di xa tốt 1.2.2.4 Chụp cộng hưởng từ ổ bụng-tiểu khung (MRI) Cộng hưởng từ có khả tạo hình ảnh theo hướng cắt theo không gian ba chiều Chụp cộng hưởng từ 1.5 3.0 Tesla với xung (nhất xung T2W) xung STIR FAT SAT, theo mặt phẳng ngang, đứng ngang theo trục tiểu khung đứng dọc có kèm tiêm thuốc đối quang từ cho phép đánh giá vị trí, kích thước khối u, mức độ xâm lấn khối u Kỹ thuật cho phép chẩn đoán hạch cạnh trực tràng, hạch mạc treo hạch tiểu khung qua giúp lựa chọn phác đồ điều trị phù hợp cho bệnh nhân Chụp MRI cho phép đánh giá diện phẫu thuật nên có ý nghĩa điều trị tiên lượng khả tái phát chỗ sau PT * Hình ảnh trực tràng bình thường cộng hưởng từ [21]: 38 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi Nhóm tuổi < 40 40 - 60 60 - 80 > 80 n Tỷ lệ (%) Bảng 3.2: Lý vào viện n Tỷ lệ (%) Đại tiện nhầy máu Đại tiện phân lỏng Táo bón Tắc ruột Đau tức hậu mơn Khó ngồi Tổng Bảng 3.3: Đặc điểm mô bệnh học n Tỷ lệ (%) UTBM chế nhầy UTBM tế bào nhẫn UTBM tuyến biệt hóa cao UTBM tuyến UTBM tuyến biệt hóa Tổng 3.2 ĐÁNH GIÁ VỀ ĐÁP ỨNG Bảng 3.4: Tỷ lệ đáp ứng sau điều trị n Số bệnh nhân nhận định đáp ứng 50% triệu chứng Tổng Bảng 3.5: Đáp ứng sau điều trị Số bệnh nhân hết triệu chứng so với trước điều trị Triệu chứng Tỷ lệ (%) Sô lần đại tiện giảm < lần/ngày Đi phân thành khn Hết ngồi máu Hết đau vùng chậu Hết táo bón Bảng 3.6: Đánh giá hình dạng khối u trước sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị n n Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Sùi Sùi + loét Loét Thâm nhiễm Bảng 3.7: Đánh giá thể tích khối u so với chu vi trực tràng: Trước điều trị n Tỷ lệ (%) Sau điều trị n Tỷ lệ ( %) Toàn chu vi Từ ½ đến tồn chu vi Dưới ½ chu vi Bảng 3.8: Đánh giá đáp ứng khối u hạch vùng MRI/CT Giai đoạn Trước điều trị Sau điều trị 40 n % n % Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Tổng Khối u Hạch vùng N0 N1a N1b N1c N2a N2b Bảng 3.9: Đánh giá thay đổi nồng độ CEA trước sau điều trị: Nồng độ CEA (ng/ml) Trước điều trị n Sau điều trị % n % ≤5 >5 Bảng 3.10: Đánh giá đáp ứng thể tích khối u sau điều trị Đáp ứng Đáp ứng hoàn toàn n Đáp ứng phần Bệnh ổn định Bệnh tiến triển Tổng 3.3 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐỘC TÍNH CỦA PHÁC ĐỒ % 41 3.3.1 Độc tính hệ tạo huyết Bảng 3.11: Hạ bạch cầu Mức độ hạ BC N Tỷ lệ (%) Độ Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng Bảng 3.12: Hạ bạch cầu hạt Mức độ hạ BC hạt Độ Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng n Tỷ lệ (%) Bảng 3.13: Hạ Hb Mức độ hạ Hb Độ Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng n Tỷ lệ (%) Bảng 3.14: Hạ tiểu cầu Mức độ hạ TC Độ Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng n Tỷ lệ (%) 42 3.3.2 Độc tính gan, thận Bảng 3.15: Độc tính gan Mức độ tăng AST/ALT Độ Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng n Tỷ lệ (%) Bảng 3.16: Độc tính thận Mức độ tăng ure/Creatinin Độ Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng n Tỷ lệ (%) 3.3.3 Các tác dụng khơng mong muốn khác Bảng 3.17: Độc tính thần kinh ngoại biên HC bàn tay, bàn chân Độ Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng n Tỷ lệ (%) Bảng 3.18: Các tác dụng không mong muốn thuốc hệ tiêu hóa Các tác dụng không mong muốn Buồn nôn 43 Nôn Viêm miệng Tiêu chảy Tổng 44 Bảng 3.19: Tác dụng phụ xạ trị hệ tiêu hóa Độ n % Tác dụng phụ Độ n % Độ 3, 4,5 Viêm niêm mạc ống hậu môn-trực tràng Loét hậu môn-trực tràng Viêm ruột non Thủng ruột Tắc ruột Tổng Bảng 3.20: Tác dụng phụ xạ trị hệ tiết niệu-sinh dục Độ Tác dụng phụ n Độ % n % Độ 3, 4, Viêm bàng quang Viêm âm đạo Tổng Bảng 3.21: Tác dụng phụ xạ trị da Tác dụng phụ Độ n Độ % n Đau vùng tầng sinh môn Loét da Tổng Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa vào mục tiêu nghiên cứu % Độ 3, 4,5 45 4.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ NHÓM BỆNH NHÂN Tuổi giới Độ mô học Lý viện Đặc điểm mô bệnh học 4.2 ĐÁP ỨNG SAU ĐIỀU TRỊ Đáp ứng Đáp ứng cộng hưởng từ Đáp ứng dựa thay đổi nồng độ CEA 4.3 MỘT SỐ ĐỘC TÍNH CỦA PHÁC ĐỒ Trên hệ tạo huyết Chức gan, thận Các tác dụng không mong muốn khác DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ezenfis J (2006), ''Nouveaux traitements medicaux des cancers digestifs'', Les cancer digestifs, Collection oncologie pratique, Springer, 283-302 Jason Park and Jose Guillem, (2010), ''T4 and Recurrent Rectal Cancer'', Rectal cancer, International Perspective on Multimodality Management, Human Press, Springer, 109-121 Joshua D.I Ellenhorn, Carey A Cullinane, and L.R.C.e al, (2006), ''Colon, rectal and anal cancers'', Cancer Management: A Multidisciplinary Approach, ninth edition, Oncology News International, 343-375 Globocan, (2008), ''Colorectal Cancer Incidence and Mortality Worldwide in 2008'', International Agency for Research on Cancer Võ Văn Xn, Nguyễn Đại Bình, Ngơ Vĩ Dung cs (2012), ''Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật xạ trị gia tốc tăng phân liều tiền phẫu kết hợp với phẫu thuật ung thư trực tràng'', Tạp chí Ung thư học Việt nam, số 2-2012, Hội phòng chống Ung thư Việt nam, 57-66 Võ Quốc Hưng (2004), ''Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học đánh giá kết đáp ứng xạ trị trước mổ ung thư trực tràng Bệnh viện K'', Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội Elwanis, M.A., D.W Maximous, M.I Elsayed, et al., (2009), ''Surgical treatment for locally advanced lower third rectal cancer after neoadjuvent chemoradiation with capecitabine: prospective phase II trial'', World J Surg Oncol, 7, 52 Trịnh Văn Minh (2007), ''Giải phẫu người tập II'', Trường Đại Học Y Hà nội, Bộ môn Giải phẫu, Nhà xuất Bản Hà Nội Marilyne M Lange and C.J.H.V.d Celde, (2012), ''What we consider cancer of the rectum'', Multidisciplinary Management of Rectal Cancer, Questions and Answers, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 3-8 Rodel, C., (2012), ''What prognostic clinical factors must be considered before treatment?'', Multidisciplinary Management of Rectal Cancer, Questions and Answers, Springer- Verlag Berlin Heidelberg, 21-26 11 Trịnh Văn Minh (2012), ''Giải phẫu người, Ngực - Bụng'', Nhà xuất Y học 12 Nguyễn Văn Hiếu, Võ Văn Xuân (2007), ''Ung thư đại trực tràng ống hậu mơn'', Chẩn đốn điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất y học, 223-235 13 Nguyễn Văn Hiếu (2010), ''Ung thư đại trực tràng'', Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất y học, 269-283 14 Nguyễn Văn Hiếu (2002), ''Nghiên cứu độ xâm lấn ung thư trực tràng qua lâm sàng, nội soi siêu âm nội trực tràng'', Luận văn Tiến sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội 15 Nicholls, R.J., D.J Galloway, A.Y Mason, et al., (1985), ''Clinical local staging of rectal cancer'', Br J Surg, 72 Suppl, S51-2 16 John K DiBaise and J.S Thompson, (2006), ''Colonoscopy'', Diseases of the Colon, First Edition Hueylan Chera and W Douglas Wong, (2010), ''Clinical Staging: Endoscopic Techniques'', Rectal cancer, International Perspective on Multimodality Management, Human Press, Springer, 1-19 18 Phang, P.T., M.J Gollub, B.D Loh, et al., (2012), ''Accuracy of endorectal ultrasound for measurement of the closest predicted radial mesorectal margin for rectal cancer'', Dis Colon Rectum, 55, 1, 59-64 10 17 Manish Chand and G Brown, (2012), ''What are the relevent imaging factors to optimize treatment dicisions?'', Multidisciplinary Management of Rectal Cancer, Questions and Answers, Springer- Verlag Berlin Heidelberg, 27-39 20 Nguyễn Văn Hiếu, Đinh Văn Trực (2005), ''Đánh giá kết chụp CT Scan chẩn đoán mức xâm lấn di hạch vùng tiểu khung 35 bệnh nhân ung thư trực tràng Bệnh viện K'', Đặc san Ung thư học, Quý III, 2005, Hội phòng chống Ung thư Việt nam, 141-143 Gina Brown, Shwetal Dighe, and Fiona Taylor, (2010), ''Clinical Staging: CT and MRI'', Rectal cancer, International Perspective on Multimodality Management, Human Press, Springer, 21-35 22 Schäfer, Arnd-Oliver, Langer, et al., (2010), ''MRI of Rectal Cancer'', Springer 23 Mai Trọng Khoa (2012), ''Y học hạt nhân lâm sàng'', Y học hạt nhân, Nhà xuất y học, 54-192 24 Mai Trọng Khoa (2013), Ứng dụng kỹ thuật PET/CT ung thư, Nhà xuất Y học 25 Buijsen, J., J van den Bogaard, M.H Janssen, et al., (2011), ''FDG- PET provides the best correlation with the tumor specimen compared to MRI and CT in rectal cancer'', Radiother Oncol, 98, 2, 270-6 26 Murcia Durendez, M.J., L Frutos Esteban, J Lujan, et al., (2012), ''The value of (18)F-FDG PET/CT for assessing the response to neoadjuvant therapy in locally advanced rectal cancer'', Eur J Nucl Med Mol Imaging, 1619-7089 (Electronic) 27 Nguyễn Duy Huề (2001), ''Chẩn đốn hình ảnh hệ tiêu hóa'', Bài giảng chẩn đốn hình ảnh, Nhà xuất y học, 88136 28 Nancy Kemeny and K Seiter, (1993), ''Colorectal carcinoma'', Medical Oncology, Basic Principles and 19 21 34 Clinical Management of Cancer, Second Edition, McGrawHill, 749-772 29 Song, S., J.C Hong, S.E McDonnell, et al., (2012), ''Combined modality therapy for rectal cancer: the relative value of posttreatment versus pretreatment CEA as a prognostic marker for disease recurrence'', Ann Surg Oncol, 19, 8, 2471-6 30 Restivo, A., L Zorcolo, I.M Cocco, et al., (2012), ''Elevated CEA Levels and Low Distance of the Tumor from the Anal Verge are Predictors of Incomplete Response to Chemoradiation in Patients with Rectal Cancer'', Ann Surg Oncol 31 Rubio, S.R.H.C.A., B.V.L.H Sobin, S.K.F Fogt, et al., (2000), ''Carcinoma of the colon and rectum'', Pathology and Genetics of Tumours of the Digestive System, World Health Organization Classification of Tumours, IARC Press 32 Robert D Odze and John R Goldblum, (2009), ''Gastrointestinal Tract'', Surgical Pathology of the GI Tract, Liver, Biliary Tract, and Pancreas, 2th edition, Saunders, 3-733 33 Vincent T DeVita, Theodore S Lawrence, and Steven A Rosenberg, (2008), ''DeVita, Hellman, and Rosenberg's Cancer: Principles & Practice of Oncology'', Lippincott Williams & Wilkins Guidelines NCCN, (2013), ''Rectal Cancer'', Version 2.2013, National Comprehensive Cancer Network 35 Nadine Ectors, (2012), ''What is the prognostic value of (y)pT and (y)pN?'', Multidisciplinary Management of Rectal Cancer, Questions and Answers, Springer- Verlag Berlin Heidelberg, 319-326 36 Rolf Sauer and C Rodel, (2010), ''Radiation Therapy: Adjuvant vs Neoadjuvant Therapy'', Rectal cancer, 38 International Perspective on Multimodality Management, Human Press, Springer, 223-234 37 Delpero J.R., Pol B., L.T Y.P, et al., (1998), ''Surgical resection of locally recurrent colorectal adenocarcinoma'', British Journal of Surgery, 85, 372-376 Guillem J.G., Paty P.B., and Cohen A.M, (1997), ''Surgical treatment of colorectal cancer'', CA, 47(2), 113 - 128 39 Victor E Pricolo and K.I Bland, (2000), ''Cancer of the rectum'', Surgical Oncology, 725-743 40 Miranda Kusters, Yoshihiro Moriya, and Ham J.T Rutten et al, (2010), ''Total Mesorectal Excision and Lateral Pelvic Lymph Node Dissection'', Rectal cancer, International Perspective on Multimodality Management, Human Press, Springer, 53-78 41 Kirk Ludwig, Lauren Kosinski, and Timothy Ridolfi, (2010), ''Abdominoperineal Resection, Low Anterior Resection, and Beyond'', Rectal cancer, International Perspective on Multimodality Management, Human Press, Springer, 79-107 42 Jean Pierre Gérard, Te Vuong, J.M Hannoun, et al., (2012), ''What is the contribution of brachytherapy in tailoring local therapy '', Multidisciplinary Management of Rectal Cancer, Questions and Answers, Springer- Verlag Berlin Heidelberg, 163-169 43 Krzysztof Bujko and Magdalena Buijko, (2010), ''Radiation Therapy: Short Versus Long Course'', Rectal cancer, International Perspective on Multimodality Management, Human Press, Springer, 235-247 44 Bùi Cơng Tồn, Bùi Diệu (2010), ''Hiệu chỉnh phối hợp chùm tia'', Một số hiểu biết Xạ trị xa, Nhà xuất y học, 75-94 45 Maria Antonietta Gambacorta and Vincenzo Valentini, (2012), ''Should we tailor the delineation of the pelvic 49 structures according to tumor presentation?'', Multidisciplinary Management of Rectal Cancer, Questions and Answers, Springer- Verlag Berlin Heidelberg, 117-127 46 Mai Trọng Khoa, Nguyễn Xuân Cử (2012), ''Một số tiến kỹ thuật xạ trị ung thư ứng dụng lâm sàng'', Nhà xuất Y học 47 David Sebag-Montefiore and Robert Glynne-Jones, (2012), ''When Should Preoperative Short-Course Radiotherapy or Long-Course Chemoradiotherapy Be Performed?'', Multidisciplinary Management of Rectal Cancer, Questions and Answers, Springer- Verlag Berlin Heidelberg, 105-116 48 Jean-Baptiste Bachet, (2011), ''La radiochimiothérapie préopératoire définie par le génotype de la thymidylate synthase dans le cancer du rectum'', Revue de Presse, N°540 du 1er mars 2011 Jasper Nijkamp, Karin Haustermans, and Corrie A.M Marijnen, (2012), ''What is the role of IMRT and IGRT in rectal cancer'', Multidisciplinary Management of Rectal Cancer, Questions and Answers, Springer- Verlag Berlin Heidelberg, 129-148 50 Felipe A Calvo, (2012), ''What is the contribution of intraoperative radiotherapy (IORT) in Tailoring local therapy in primary or recurrent rectal cancer?'', Multidisciplinary Management of Rectal Cancer, Questions and Answers, Springer- Verlag Berlin Heidelberg, 155-161 51 Brian G Crito and Christopher G Willett, (2010), ''Radiation Therapy: Technical Innovations'', Rectal cancer, International Perspective on Multimodality Management, Human Press, Springer, 289-305 52 Rachel Wong, David Cunningham, and Ian Chua, (2010), ''Chemotherapy: Adjuvant and Neoadjuvant Approaches'', Rectal cancer, International Perspective on Multimodality Management, Human Press, Springer, 175-187 53 George, T.J., (2010), ''Colorectal Cancer'', Clinical Oncology, Third Edition, Wolters Kluwer Lippincott Williams & Wilkins, 96-112 54 Jose J G Marin, Fermin Sanchez de Medina, and Beatriz Castaño et al, (2012), ''Chemoprevention, chemotherapy, and chemoresistance in colorectal cancer'', Drug Metabolism Reviews, 44(2), Informa Healthcare USA, 148– 172 55 Jean Francois Bosset, Christophe Borg, P Maingon, et al., (2010), ''Chemotherapy: Concurrent Delivery with Radiation Therapy'', Rectal cancer, International Perspective on Multimodality Management, Human Press, Springer, 165-174 56 Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), ''Ung thư đại trực tràng'', Điều trị nội khoa bệnh Ung thư, Nhà xuất y học, 153-161 57 Vincenzo Valentini, Hans-Joachim Schmoll, and Cornelis J.H van de Velde, (2012), ''What is the ongoing recommedation in the management of rectal cancer?'', Multidisciplinary Management of Rectal Cancer, Questions and Answers, Springer- Verlag Berlin Heidelberg, 9-18 58 Eisenhauer E.A., Therassse P., B J., et al., (2009), ''New response evaluation criteria in solid tumors: Revised RECIST guideline'', European Journal Of Cancer, 45, 228247 59 Orsini L., Salardi S., and Pilu G et al, (1984), ''Pelvic organs in premenarcheal girls: real-time ultrasonography'', Radiology, 153, 113-116 60 Nguyễn Bá Đức, (2000), ''Các tác dụng phụ thuốc chống ung thư cách xử trí'', Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, 288-317 ... tiêu: Đánh giá hiệu phác đồ xạ trị kết hợp Capecitabine trước mổ ung thư trực tràng giai đoạn T3- 4N0- 2M0 Đánh giá số độc tính tác dụng phụ phác đồ 6 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU TRỰC TRÀNG... phân chia giai đoạn đơn giản có giá trị đánh giá tiên lượng bệnh: + Giai đoạn 1: u khu trú trực tràng gồm giai đoạn Y Mason + Giai đoạn 2: u xâm lấn qua thành trực tràng bao gồm giai đoạn Y Mason... lấn ung thư cộng hưởng từ làm giai đoạn: + Giai đoạn 1: u sùi vào lòng ruột, thành trực tràng bình thư ng + Giai đoạn 2: thành trực tràng dầy mm, tổ chức xung quanh bình thư ng + Giai đoạn 3A: ung

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

    Người hướng dẫn khoa học:

    * Phân loại giai đoạn bệnh theo TNM, Dukes [36]:

    Capecitabine (Xeloda): là thuốc kìm tế bào viên 150mg và 500mg, đường dùng: uống

    + Đánh giá lâm sàng và cận lâm sàng trước điều trị

    + Chụp cộng hưởng từ tiểu khung:

    + Đánh giá đáp ứng dựa vào thăm khám trực tràng trước và sau điều trị:

    + Đánh giá đáp ứng dựa vào cộng hưởng từ tiểu khung 1.5Tesla trước và sau điều trị:

    + Đánh giá đáp ứng bằng cách so sánh nồng độ CEA trước và sau điều trị:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w