Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
390,5 KB
Nội dung
Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II Tuần 26 Thứ hai, ngày 10 tháng 3 năm 2008 Tập đọc-Kể chuyện: S TÍCH L H I CH Ự Ễ Ộ Ử Đ NG TỒ Ử ( Theo Hoàng Lê) I .M Ụ C Đ ÍCH, U C Ầ U A. T Ậ P ĐỌ C 1.Rèn luyện kó năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ: du ngoạn, khóm rau, quấn khố, bàng hoàng, . 2.Rèn kó năng đọc – hiểu: - Hiểu nghóa các từ ngữ được chú giải cuối bài: Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hóa lên trời, hiển linh, . - Hiểu được nội dung câu chuyện: Chử Đồng Chử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử . Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó . B . K Ể CHUY Ệ N 1 . Rèn kó năng nói : - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh họa . - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung . 2. Rèn luyện kó năng nghe II . ĐỒ DÙNG D Ạ Y – H Ọ C Tranh minh họa chuyện trong sách giáo khoa. III . CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C : TẬP ĐỌC A . KI Ể M TRA BÀI C Ũ : Hai, ba HS đọc bài “Hội đua voi ở tây Nguyên”, trả lời câu hỏi về nội dung bài . B . D Ạ Y BÀI M Ớ I 1 . Giới thiệu bài chủ điểm mới và bài đọc . Trong các tuần 26, các em sẽ học chủ điểm “Lễ hội” với những bài học ca ngợi sự lao động, óc sáng tạo của con người; về trí thức. Ở miền quê nước ta có lễ hội Chử Đồng Tử – một lễ hội của những người dân sống hai bên bờ sông Hồng, được tổ chức suốt mấy mùa xuân . 2. Luyện đọc: Trang 1 GV: Lê Thò Thu Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài : -HS quan sát tranh minh hoạ truyện. b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ - Đọc từng câu : - Đọc từng đoạn trước lớp. Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. GV kết hợp giúp học sinh hiểu nghóa các từ ngữ mới trong từng đoạn . - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài văn. 3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Đoạn 1 : Học sinh đọc thầm . Trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó . Đoạn 2 :Học sinh đọc thầm -Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chữ Đồng Tử diễn ra như thế nào ? -Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử Đoạn 3: học sinh đọc thầm. - Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng làm những việc gì? Đoạn 4: học sinh đọc thầm - Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết Trả lời : -Mẹ mất sớm . Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung . khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha, đẫ quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không . - Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử . Công chúa rất đỗi bàng hoàng . -Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là do duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. - Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời, Chữ Đồng Tử đã nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. Trang 2 GV: Lê Thò Thu Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II ơn Chử Đồng Tử? + Nội dung câu truyện nói lên điều gì ? - Nhân dân lập đền thờChử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông . + Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước . Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử . Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên song Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó . 4.Luyện đọc lại- GV đọc đoạn 3. Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 3: giọng chậm rãi, khoan thai; nhấn giọng những từ thể hiện sự bình tónh, ung dung, tài trí của Chử Đồng Tử trước cảnh nghèo khó và lòng hiếu thảo của chàng. - Ba, bốn học sinh thi đọc đoạn văn. - Một học sinh đọc cả bài. KỂ CHUYỆN 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ : Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”. Sau đó, tập kể một đoạn của câu chuyện. 2.Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và mẫu. - GV nhắc các em đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung. - Học sinh đọc thầm, suy nghó, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. - Học sinh tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1, sau đó là đoạn 2, 3, 4, 5. Với mỗi đoạn, GV viết lại thật nhanh 1, 2 tên được xem là đặt đúng, đặt hay. b) Kể lại một đoạn của câu chuyện - Mỗi học sinh chọn một đoạn để kể lại. - Bốn học sinh tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể hay. GV khen ngợi những học sinh biết kể bằng lời của mình. C Ủ NG C Ố , D Ặ N DỊ GV : Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì ? Trang 3 GV: Lê Thò Thu Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II - Giáo viên Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán : LUYỆN TẬP A. M Ụ C TIÊU : Giúp học sinh - Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học . - Rèn kó năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vò là đồng -Biết giai các bài toán có liên quan đến tiền tệ. B. CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C CH Ủ Y Ế U 1. GV hướng dẫn học sinh thực hiện lần lượt các bài tập Bài 1: - Trước hết HS phải xác đònh được số tiền trong mỗi ví ( cộng giá trò các tờ giấy bạc trong tùng ví . - So sánh kết quả tìm được . - Rút ra kết luận : chiếc ví c) có nhiều tiền nhất , - Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài ( chọn ra những tờ giấy bạc trong khung bên trái để cộng lại bằng số tiền tương ứng ở bên phải) rồi tự làm bài và chữa bài Bài 3: Hướng dẫn HS quan sát tranh rồi lần lượt làm các phần a,b a) HS phải xem tranh, chọn ra được đồ vật có giá tiền là 3000 đồng, rồi trả lời câu hỏi (Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ tiền để mua được cái kéo) b) HS xem tranh, phải chọn ra được các đồ vật có giá tiền cộng lại bằng 7000 đồng . Bài 4: cho HS tự đọc bài toán và tự giải . Sau đó cho HS chữa bài . Bài giải Số tiền Mẹ mua hết là : 6700 + 2300 = 9000 (đồng) Số tiền Cô bán hàng trả lại là : 10000 – 9000 = 1000 ( đồng ) Dáp số: 1000 đồng 5.Củng cố, dặn dò: Gọi một em lên nhắc lại cách tính tiền số và nhắc chuâûn bò bài sau “Làm quen với thống kê số liệu” Mó thuật: TẬP NẶN, TẠO DÁNG TỰ DO - NẶN HOẶC XÉ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT . Trang 4 GV: Lê Thò Thu Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II I-M Ụ C TIÊU : - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật - Nặn hoặc vẽ, xé dán được hình một con vật và tạo dáng theo ý thích . - Biết chăm sóc và yêu mén các con vật. II. CHU Ẩ N B Ị : Giáo viên : - Sưu tầm tranh, ảnh một số con vật. . - Các bài tập của học sinh các năm trước. Học sinh : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. - một vài bức tranh nhỏ (nếu có). III. CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y- H Ọ C CH Ủ Y Ế U Giới thiệu bài : - GV giới thiệu ảnh hoặc một số tranh đã chuẩn bò và gợi ý học sinh quan sát, nhận biết. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét - Trên cơ sở trả lời của học sinh, GV hướng dẫn các em quan sát ảnh, hoặc các con vật thật và tóm tắt để các em nhận biết : +Tên con vật +Hình dáng, màu sắc của chúng + Các bộ phận chính của con vật như đầu, mình, chân, -Yêu cầu HS quan sát hình ở Vỡ Tập vẽ 3 và cho biết sự khác nhau của các bộ phận chính ở một vài con vật : + Đầu, mình, chân, các chi tiết . + Màu sắc . Trang 5 GV: Lê Thò Thu Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II - GV bổ xung ý kiến trả lời của học sinh và nhấn mạnh: Các con vật đều có ba bộ phận chính : Đầu , mình, chân. Hoạt động 2: Hướng dẫn các em : Cách nặn, cạhs vẽ, cách xé dán hình con vật . Hoạt động 3 : Thực hành vào vỡ tập vẽ . Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét tiết học của lớp. Động viên, khen ngợi học sinh phát biểu ý kiến. Dặn dò: - Quan sát các con vật thường gặp. - Chuẩn bò bài sau : Vẽ lọ hoa và quả . Tiết 1 Thứ ba, ngày 11 tháng 3 năm 2008 Tập đọc : RƯ C Ớ ĐÈN ƠNG SAO (Dương Huy) I .M Ụ C Đ ÍCH, U C Ầ U 1.Rèn luyện kó năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ: nải chuối ngự, bập bùng trống ếch, tua giấy, . 2.Rèn kó năng đọc – hiểu: -Nắm được ý nghóa và biết cách dùng từ mới - Hiểu nội dung bài thơ: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quý, gắn bó với nhau II . ĐỒ DÙNG D Ạ Y – H Ọ C -Tranh minh hoạ bài trong sách giáo khoa. III . CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C : A . KI Ể M TRA BÀI C Ũ : Giáo viên kiểm tra 3 học sinh: mỗi em kể 1,2 đoạn câu chuyện “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử “và trả lời các câu hỏi về nội dung từng đoạn. B . D Ạ Y BÀI M Ớ I 1 . Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài thơ “Rước đèn ông sao”.Hằng năm vào ngày 15-8 âm lòch (rằm tháng tám)nhân dân ta thường tổ chức Tết Trung thu cho các em thiếu nhi và nhi đồng trên cả nước . 2. Luyện đọc: a)Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: Giọng đọc tươi, thể hiện tâm trạng háo hức, rộn ràng của bạn nhỏ trong đêm đón cỗ, rước đèn . b)Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ -Đọc từng dòng thơ: Mỗi học sinh nối tiếp nhau đọc hai dòng thơ. Trang 6 GV: Lê Thò Thu Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II -Đọc từng khổ ở trước lớp. -Đọc đồng thanh cả bài. 3.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Học sinh đọc thầm . Trả lời câu hỏi: + Nội dung đoạn văn trong bài tả những gì ?. Đoạn 1 :Học sinh đọc thầm -Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày như thế nào ? Đoạn 2: học sinh đọc thầm. - Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ? + Nội dung câu truyện nói lên điều gì ? -Đoạn 1 tả mâm cỗ của Tâm . Đoạn 2 tả chiếc đèn ông sao của Hà trong đem rước đèn, Tâm và Hà rước đèn rất vui . - Mâm cỗ được bày rất vui mắt: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Xung quanh mâm cỗ còn bày mấy thứ đồ chơi của Tâm, nom rất vui mắt. - Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ , trong suốt, ngôi sao được gắn giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc .Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. - Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quý, gắn bó với nhau . 4.Học thuộc lòng bài thơ; - GV đọc diễn cảm lần 2. -Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng tại lớp bài thơ - Ba HS nối tiếp nhau thi đọc thuộc cả bài . -Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc hay nhất. 5. Củng cố, dặn dò: -Gọi học sinh xung phong đọc thuộc và nêu nội dung của bài thơ -Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần cho thuộc Toán : LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU A - M Ụ C TIÊU : Giúp học sinh: Trang 7 GV: Lê Thò Thu Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II -Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng . -Biết cách xác đònh trung điểm của đoạn thẳng cho trước. B- CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C CH Ủ Y Ế U 1. Bài 1: Yêu cầu HS xác đònh trung điểm của một đoạn thẳng. Gọi 1 học sinh làm ở bảng lớp, cả lớp lập vào vở. Bước 1 : Đo độ dài cả đoạn thẳng AB (đo được 4cm). Bước 2 : Chia độ dài đoạn thẳng AB làm hai phần bằng nhau (Mỗi phần 2cm) Bước 3 : Xác đònh trung điểm M của đoạn thẳng AB (sao cho AM = ½ AB (AM = 2cm ) M {}½A A І І І B b) Xác đònh trung điểm của đoạn thẳng CD . CD = 6cm . Ta có CN = ND = 3cm C 3cm D N Bài 2 : HS thực hành gấp giấy hình chữ nhật ABCD (theo hình vẽ SGK) rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC . Củng cố, dặn dò : - Một HS trả lời : Thế nào được gọi là trung điểm ? Dặn : về nhà học thuộc từ 1 đến 10000 tiết sau “So sánh các số trong phạm vi 10000”. Chính tả : (N – V ) SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ Rèn kó năng viết chính tả : 1. Nghe - viết chính xác, trình bày rõ ràng, đúng đoạn văn ( Bỗng một em . đến hết bài) 2.Viết đúng một số tiếng vần khó ( uôt,uôc). Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chứa âm đầu hoặc thanh dễ lẫn II. ĐỒ DÙNG D Ạ Y- H Ọ C : Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2 III. CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y -H Ọ C .A .KI Ể M TRA BÀI C Ũ : Gọi 3 em lên viết : lựu đạn, tiêu diệt. B. D Ạ Y BÀI M Ớ I 1.Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn học sinh viết chính tả Trang 8 GV: Lê Thò Thu Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II a)Hướng dẫn chuẩn bò - Giáo viên đọc thong thả, rõ ràng đoạn văn - Một em xung phong đọc cả đoạn. - Hướng dẫn các em nắm được nội dung và cách trình bày : + Những chữ nào phải viết hoa ? *Bỗng,Đoàn,Nào, Ra, Tiếng Vì sao ? – chữ đầu câu +Nên câu đầu viết như thế nào ? - Viết cách lề trang giấy 1 ô li - Cả lớp đọc thầm đoạn văn qua sát cách trình bày bài, cách ghi các dấu câu ( dấu chấm, dấu phẩy ), các chữ dễ viết sai. b) Giáo viên đọc cho học sinh viết c) Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả a) Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài cá nhân vào nháp - Mời 2 em chữa bài tập trên bảng lớp, sau đó từng em đọc lại kết quả. Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng . – Gọi 5 em đọc kết quả lại :Sấm và Sét, sông. Câu b : - Ăn không rau như đau không thuốc.(Rau rất quan trọng với sức khỏe con người ) - Cơm tẻ là mẹ ruột . ( Ăn cơm tẻ mới chắc bụng . Có thể ăn mãi cơm tẻ, khó ăn mãi được cơm nếp). - Cả gió thì tắc đuốc .(Cả gió (gió to, gió lớn) thì đuốc tắt. Ý nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc ). - Thẳng như ruột ngựa .( Tính tình ngay thẳng, có sao nói vậy, không dấu diếm, kiêng nể ). 4. Củng cố, dặn dò: Gọi 2em đọc lại bài tập 2. -Dặn chuẩn bò tiết sau thuộc( từ đầu Những khuôn măït đỏ bừng).của bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh . TN-XH: TƠM, CUA I - M Ụ C TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng : - Kể được tên một số kiến thức về xã hội. - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương. -Bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống. II - ĐỒ DÙNG D Ạ Y – H Ọ C : Các hình của chủ đề về xã hội trong sách giáo khoa Trang 9 GV: Lê Thò Thu Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II III – HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y - H Ọ C : HO Ạ T ĐỘ NG 1 : QUAN XÁC THEO CẶP Ü Mục tiêu: - Nhận biết một số cơ quan hành chính cấp tónh và vệ sinh môi trường xung quanh đó . Ü Cách tiến hành: B ƯỚ C 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan xát hình trang 52, 53, 54, 55 sách giáo khoa, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn. + Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình. -Hoạt động này diễn ra ở đâu ?. - Bạn có nhận xét gì về thái độ ý thức kó luật của các bạn trong hình ? B ƯỚ C 2 : - Một số cặp học sinh lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp. - Học sinh hoặc giáo viên bổ xung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn. Ü Kết Luận : Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan : hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế .để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất tinh thần và sức khoẻ nhân dân.Vì vậy phải giữ vệ sinh, môi trường cho sach đẹp. HO Ạ T ĐỘ NG 2 : Nói về tỉnh( thành phố) nơi bạn đang sống ÜMục tiêu: HS hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế nơi đang sống . ÜCách tiến hành: B ƯỚ C 1 : - Lần lượt từng học sinh trong nhóm kể một số cơ quan nơi mình đâng sống. - Thư kí (nhóm cử) ghi lại các cơ quan mà các thành viên trong nhóm kể. - Cả nhóm cùng nhận xét xem trong số các cơ quan đó, những cơ quan nào có là cơ quan hành chính, những cơ quan nào không phải là cơ quan hành chính nào ảnh hưởng đến việc học tập . B ƯỚ C 2 : - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp. - Giaó viên có thể phân tích một số cơ quan góp phần vào việc học tập ở trường. Trang 10 GV: Lê Thò Thu [...]... HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Trang 11 GV: Lê Thò Thu Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II 1 Làm quen với thống kê số liệu Cấu tạo của bảng gồm : 2 hàng và 4 cột 2 Thực hành : Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài : a) Lớp 3b có 13 HS giỏi Lớp 3d có 15 HS giỏi b) Lớp 3c có nhiều hơn lớp 3a là: 25- 18 = 7 HS giỏi c) Lớp có nhiều HS giỏi nhất là lớp 3c Bài 2 :Học sinh làm bảng con, GV kiểm tra nhận xét... một vò anh hùng dân tộc - Nhiều em tiếp nối nhau kể trước lớp. Cả lớp nhận xét và ghi bảng c)Bài tập 3:- Một em đọc yêu cầu bài và đoạn văn - Cả lớp đọc thầm nội dung đoạn văn làm bài vào vở - Học sinh đọc tiếp nối đoạn văn, nói rõ câu được điền dấu phẩy - Giáo viên dán phiếu ghi 3 câu văn có ô trống cần điền, một em lên bảng làm - Cả lớp chữa bài vào vở : Bấy giờ, ở Lam Sơn có Ông Lê Lợi phất cờ khởi... li - Cả lớp đọc thầm đoạn 1, quan sát cách trình bày bài, cách ghi các dấu câu ( dấu phẩy, dấu chấm ), các chữ dễ viết sai Trang 18 GV: Lê Thò Thu Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II b) Giáo viên đọc cho học sinh viết c) Chấm chữa bài 3 Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả a) Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập - HS làm bài cá nhân vào nháp - Mời 2 em chữa bài tập trên bảng lớp, sau... Thu Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II Phần 1 : ( 3 điểm ) làm đúng mỗi câu 1 điểm Bài 1 : C 7530 Bài 2: D 8752 Bài 3 : A 3 Phần 2 : 7 điểm Bài 1 : ( 2 điểm) một phép tính đúng 0,5 điểm Bài 2 : ( 2 điểm ) mỗi phép tính đúng 1 điểm Bài 3 : 3 điểm Bài giải Số kg rau 3 xe chở là : 2205 x 3 = 6615 (kg) (1đ) Số kg rau chưa chuyển xuống là : 6615 - 4000 = 261 5 kg ( 1đ) Đáp số : 261 5 kg rau...Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II Kết thúc bài học : Giáo viên nhận xét về việc sử dụng thời gian tham gia hoạt đông của học sinh lớp mình, nhắc nhở những học sinh còn chơi không chú tâm vào việc học và vệ sinh môi trường xung quanh được sạch đẹp Thể dục : NHẢY DÂY-... thiếu nhi quốc tế Hoạt động 3 : Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghò đối với thiếu nhi quốc tế 2 Các nhóm thảo luận 3 Đại diện từng nhóm lên trình bày (bằng lời hoặc dóng vai) 4 Lớp nhận xét, góp ý Trang 13 GV: Lê Thò Thu Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II 5 Giáo viên kết luận:Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống, song đeuf là anh em, bè... KIỂM TRA BÀI CŨ : - Kiểm tra viết bài ở nhà - Một em nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước “Nhà Rồng, Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng / Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhò Hà ” -Hai em lên viết bảng lớp (cả lớp viết bảng con): Nhà Rồng, Nhớ B DẠY BÀI MỚI : 1 Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2 Hướng dẫn viết trên bảng con: a) Luyện viết chữ hoa - Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài... Và cô giáo hiền Trang 16 GV: Lê Thò Thu Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II Như yêu quê hương Cắp sách đến trường Trong muôn vàn yêu thương Mùa phượng, phượng thắm, mùa cúc vàng nở Mùa huệ, huệ trắng, đào thắm, hồng đỏ Trường chúng em đây như vườn hoa tươi Người tốt, việc hay là cháu Bác Hồ Yêu sao yêu thế trường của chúng em - Lần lược cả lớp ôn luyện bài hát theo nhóm - Hát kết hợp đệm... DẠY – HỌC : Bảng lớp viết bài 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : A KIỂM TRA BÀI CŨ: Hai học sinh lên làm miệng bài tập 1, 2 (tuần 19) B DẠY BÀI MỚI : 1 Giới thiệu bài mới : Trong tiết học hôm nay các em sẽ được luyện tập mở rộng vốn từ về Tổ quốc 2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập a) Bài tập 1: - Một học sinh đọc nội dung bài tập - Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài -Học sinh cả lớp đọc thầm, làm... của bài tập - HS làm bài cá nhân vào nháp - Mời 2 em chữa bài tập trên bảng lớp, sau đó từng em đọc lại kết quả Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng – Gọi 5 em đọc kết quả lại : a) sáng suốt - xao xuyến – sóng sánh – xanh xao b) gầy guộc – chải chuốt – nhen nhuốc – nuột nà b) Bài 3a : Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài và làm vào vở a) Ông em đã già nhưng vẫn sáng suốt Lòng em xao xuyến trong giờ phút . chữa bài : a) Lớp 3b có 13 HS giỏi . Lớp 3d có 15 HS giỏi b) Lớp 3c có nhiều hơn lớp 3a là: 25- 18 = 7 HS giỏi c) Lớp có nhiều HS giỏi nhất là lớp 3c Bài. Nhiều em tiếp nối nhau kể trước lớp. Cả lớp nhận xét và ghi bảng c)Bài tập 3:- Một em đọc yêu cầu bài và đoạn văn. - Cả lớp đọc thầm nội dung đoạn văn làm