Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 297 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
297
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
1 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT GIÁO TRÌNH LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI (Dùng cho đào tạo Đại học hành chính) HÀ NỘI - 2012 Chủ biên: PGS TS Trần Thị Cúc TS Nguyễn Thị Phƣợng Biên soạn TS Nguyễn Thị Phƣợng: Chƣơng I, II, III, IV, V, VI, XI, XIII TS Trần Thị Cúc: Chƣơng VII, VIII, IX, X TS Nguyễn Thị Phƣợng, TS Trần Thị Cúc: Chƣơng XII Lời nói đầu Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu sinh viên, học viên hệ đại học quy chức Học viện Hành sở đào tạo luật pháp khác, tập thể giảng viên môn Luật Đất đai biên soạn giáo trình vào năm 2000 Đến năm 2003, biên soạn lại sở Luật Đất đai năm 2003 Tuy nhiên, nhu cầu thay đổi nội dung, chương trình đào tạo cho phù hợp với đối tượng học viên Học viện đối tượng nghiên cứu khác ngồi Học viện, chúng tơi biên soạn lại với việc chỉnh lý số chương nội dung chương giáo trình sở văn pháp luật đất đai hành Vì vậy, Giáo trình Luật Đất đai năm 2009 đời với mong muốn phục vụ chu đáo đông đảo bạn sinh viên, học viên quan tâm đến ngành học Mặc dù cố gắng việc biện soạn, song sách khơng thể tránh sai sót định Vì vậy, tập thể tác giả chân thành biết ơn đóng góp, phê bình nhằm hồn thiện Giáo trình Luật Đất đai Tập thể tác giả PHẦN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VIỆT NAM Chƣơng LỊCH SỬ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ I PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRƢỚC NĂM 1975 Chế độ sở hữu sử dụng đất dƣới triều đại phong kiến Trƣớc thực dân Pháp xâm lƣợc, xã hội Việt Nam trải qua hàng ngàn nǎm dƣới chế độ phong kiến, nhà nƣớc Văn lang - Âu lạc khoảng kỷ thứ III trƣớc công nguyên, với kinh tế nông nghiệp lúa nƣớc nên nhân dân ta coi đất tảng hàng đầu sinh tồn, ruộng đất thuộc quyền chiếm đoạt chi phối giai cấp địa chủ phong kiến Những hình thức bóc lột phổ biến xã hội phong kiến địa tô, nợ lãi thuế Trong đó, hình thức đặc trƣng địa tơ phong kiến kìm hãm phát triển lực lƣợng sản xuất nguồn gốc khổ cực ngƣời nông dân Mâu thuẫn xã hội Việt Nam lúc chủ yếu giai cấp nông dân, với giai cấp địa chủ phong kiến thông qua chế độ chiếm hữu ruộng đất giai cấp địa chủ, phong kiến ruộng đất tƣ liệu sản xuất khác Đáng lƣu ý: Năm 1397, sau thoán đoạt nhà Trần, Hồ Quý Ly thực sách hạn điền, qui định dân thƣờng không đƣợc 10 mẫu ruộng Chính sách hạn điền nhà Hồ tạo hội cho ngƣời cày có ruộng thu hẹp sở hữu đất đai tầng lớp quý tộc nhà Trần Chính sách nhằm tranh thủ lòng dân làm suy yếu lực lƣợng quan chức triều đại cũ Nhƣng sách hạn điền Hồ Quý Ly có hiệu lực với thƣờng dân, khơng thi hành đƣợc với bậc vƣơng giả Chính sách tồn 10 năm, sau nhà Hồ đến sụp đổ Kể từ triều đại nhà Lê (thế kỷ XV), đất đai có vai trò quan trọng việc bảo đảm ổn định trị lòng trung thành ngƣời dân triều đình Vì vậy, Nhà Lê có nhiều sách ruộng đất theo khuynh hƣớng không để đất hoang, tăng hiệu sử dụng đất, đa dạng hoá hình thức sử dụng Lê Lợi tiến hành kiểm kê ruộng đất, tịch thu ruộng đất giới quí tộc nhà Trần, đại địa chủ, quan chức quyền hộ, thƣơng gia ngƣời dân tuyệt tự để ban thƣởng cho công thần nhà Lê, ngƣời từ 200 đến 500 mẫu ruộng tuỳ theo công trạng Năm 1468, vua Lê Thánh Tông định lệnh dùng ruộng công để làm lộc điều trả lƣơng cho quan Ơng có sáng kiến lập đồn điền để “khai thác hết lợi việc làm ruộng, kho chứa Nhà nƣớc có nhiều thóc lúa” Đặc biệt Bộ luật Hồng Đức năm 1442 dành trọn chƣơng gồm 59 điều điền sản để qui định chế độ sở hữu, sử dụng bảo vệ ruộng đất, ví dụ nhƣ qui định việc cấp chia ruộng, chuyển dịch ruộng đất, quyền nghĩa vụ chủ sở hữu thừa kế đất đai v.v… Năm 1664 Lê Huyền Tông sửa đổi chế độ thuế ruộng đất thời nhà Trần, theo ruộng cơng hạng “ mẫu định quan tiền, ruộng tƣ điền khơng phải đóng thuế” Đến Nhà Nguyễn, sách đất đai đƣợc trì kể từ thời nhà Đinh, Tiền Lê, ngƣời dân nhận ruộng cày cấy nộp tô thuế cho triều đình Tuy nhiên, thực tế ruộng đất ngƣời dân cày lâu ngày đƣợc coi nhƣ riêng, mua bán, cầm cố hay thừa kế Nếu triều đình muốn trƣng dụng phải trả tiền bồi thƣờng Công điền (ruộng công) đất công, phủ giao cho xã, thơn sử dụng cấm bán, trừ vài trƣờng hợp cầm cố hạn năm, hết hạn phải lấy lại Về thời hạn sử dụng, năm phân chia lại lần cho dân đế ngƣời có số ruộng tƣơng tự cách công bằng, cách gọi phép quân điền Cuối kỷ XVIII, diễn nội chiến, đất công ngày bị thu hẹp dẫn tới việc tƣ hữu hóa ruộng đất Đàng ngồi ngày tiêu điều, nơng dân bỏ làng lƣu tán khắp nơi Ở đàng (1669) chúa Nguyễn cơng hữu hố tồn ruộng đất canh tác, ruộng đất đƣợc đo đạc, lập sổ giao cho xã để nộp thuế đồng thời thành lập quan điều trang; quan đồn điền để phục vụ cho ngân khố nhà nƣớc nguồn để cung cấp ruộng đất cho quan chức cao cấp Chúa Nguyễn cho ngƣời đƣợc tổ chức khai hoang để làm ruộng Khi nhà Tây Sơn lên nắm quyền năm 1771, đánh bại hai chế độ cai trị hai họ Nguyễn, Trịnh, chấm dứt việc chia đôi đất nƣớc bãi bỏ nhà Hậu Lê Nguyễn Huệ trở thành vua Quang Trung nhà Tây Sơn tiếp tục thực sách đất đai việc đề “chiếu khuyến nơng”, theo cày ruộng cơng phải đóng thuế nặng gấp lần so với cày ruộng tƣ (cơng điền hạng mẫu đóng thuế 130 bát thóc, tƣ điền hạng đóng 40 bát thóc mẫu) Đặc biệt, lên Vua Gia Long phải lệnh cấm bán ruộng đất công quy định chặt chẽ việc cầm cố loại công điền công thổ để bảo đảm đất cày cho ngƣời nông dân Đạo dụ năm Gia Long thứ (1803) có ghi rõ:"Theo lệ cũ cơng điền cơng thổ cho dân qn cấp, đem bán riêng có tội, nhân dân lợi Từ đời Tây Sơn bỏ hết luật cũ, dân gian nhiều người đổi ruộng công làm ruộng tư, có kẻ tạ việc cơng mà cầm bán ruộng đất cơng Phàm xã dân có cơng điền công thổ không mua bán riêng, làm trái có tội Ai mua nhầm tiền " Bên cạnh đó, Nhà Vua dùng đất để thƣởng cơng cho quan lại, đồng thời tìm cách giành lại diện tích đất cơng địa chủ chiếm giữ từ thời khởi nghĩa Tây sơn Còn đất tƣ đƣợc thừa nhận nhƣng không thuộc hẳn cá nhân tất thuộc quyền sở hữu Nhà Vua Vào năm 1803, thời Minh Mạng định lại phép quân cấp ruộng Hội Khoa học lịch sử Việt Nam: Làng Việt, đối diện tương lai, hồi sinh khứ NXB Đà Nẵng Tr 45 -46 Nguyễn Thế Anh: Kinh tế & Xã hội VN vua triều Nguyễn NXB Văn Học, tr 91 phần, quan lại, binh lính, công tƣợng (thợ làm quan xƣởng) hạng dân đinh, không kể phẩm trật cao thấp đƣợc hƣởng phần phân, ngƣời già, ngƣời tàn tật đƣợc nửa phần Cô nhi, phụ đƣợc 1/3, nhƣng chức sắc làng, xã đòi hỏi quyền lợi nhiều nên dẫn tới việc „„giấu giếm công điền, cơng thổ‟‟, gây đau đầu cho triều đình, nên triều đình định mở điều tra đất đai3 Cuối kỷ XIX (giữa năm 1880) vua quan phong kiến triều Nguyễn đầu hàng bán rẻ nƣớc ta cho thực dân Pháp xâm chiếm Pháp Miền Bắc Miền Trung Việt Nam Trong trình khai thác thuộc địa, Thực dân Pháp tiếp tục trì quan hệ sản xuất phong kiến, đồng thời cho phép tƣ Pháp chiếm hữu khai thác ruộng đất nƣớc ta quy mô lớn Trong trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp, quan hệ sản xuất tƣ chủ nghĩa hình thành nƣớc ta, thống trị tƣ độc quyền khơng có nghĩa quan hệ sản xuất phong kiến bị loại trừ; trái lại, chúng trì để kìm hãm phát triển, tạo sở kinh tế - xã hội cho tồn chế độ thực dân Việt Nam Về trị, thực dân Pháp sử dụng máy quyền phong kiến làm tay sai cho chế độ thực dân; mặt khác, chế độ thực dân làm chỗ dựa tồn giai cấp địa chủ phong kiến, nhằm bóc lột, đàn áp nhân dân Việt Nam Xã hội Việt Nam lúc tồn hai mâu thuẫn bản: mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lƣợc mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến Xã hội Việt Nam từ chỗ xã hội phong kiến chuyển thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Tính chất đƣợc thể kinh tế chế độ chiếm hữu ruộng đất đời sống nơng dân Tóm lại Nhà Nguyễn triều đại phong kiến Nhà Nguyễn bắt đầu Vua Gia Long lên năm 1802 sau đánh bại nhà Tây Sơn chấm dứt vua Đào Duy Anh: Lịch sử Việt Nam kỷ XIX NXB Văn hóa Thơng tin tr 457 Bảo Đại thoái vị vào năm 1945 - tổng cộng 143 năm Với 13 đời Vua làm đƣợc số việc lớn lĩnh vực ruộng đất Đầu tiên phải kể đến cơng trình đo đạc lập sổ địa bạ phạm vi toàn quốc từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau Cơng trình đƣợc tiến hành từ năm 1805 đến năm 1836, nhƣ 31 năm Nhà Vua cử quan lại có đủ tài đủ đức để phụ trách công việc đo đạc, lập sổ địa bạ tới mảnh đất để biết rõ diện tích, trạng sử dụng, chủ sở hữu tất thông số khác mảnh đất Dựa vào kết cơng trình triều đình nhà Nguyễn hoạch định sách khai thác, sử dụng loại đất, nắm đƣợc biến động đất đai phạm vi nƣớc Theo nhà sử học Nguyễn Đình Đẩu lƣu giữ khoảng 10.044 tập địa bạ Theo tập địa bạ ruộng đất thuộc sở hữu tƣ nhân đƣợc thể nhƣ sau: Bắc 65-70%, Trung 60-65%, Nam 92-93% Đặc biệt, mức độ tập trung ruộng đất tƣ điền chủ Nam Bộ lớn Phổ biến điền chủ có từ 100 đến 500 mẫu ruộng có ngƣời tới 2000 mẫu ruộng (Lƣợc sử chế độ sở hữu ruộng đất nƣớc ta từ nguyên thuỷ đến 1975 - Nguyễn Đình Đẩu - NXB KHXH TP.HCM 1994 Chính sách đất đai nhà Nguyễn dựa nguyên tắc: Vua có quyền sở hữu tối cao đất đai, bên cạnh tơn trọng quyền sở hữu tƣ nhân đất đai Ví dụ nhà nƣớc thu hồi đất để làm công trình nhà nƣớc phải đƣợc đền bù đầy đủ, ngƣời bỏ nhà, bỏ xứ hàng chục năm trở đƣợc khôi phục quyền sở hữu mảnh đất Từ năm 1839-1840 triều đình nhà Nguyễn thực sách chia lại ruộng đất, vận động điền chủ lớn hiến ruộng cho nhà nƣớc, Nhà Nguyễn thực thành cơng sách đất đai nhƣ cấm chủ sở hữu bỏ hoang ruộng, san sẻ ruộng đất địa phƣơng nhiều đất cho địa phƣơng đất Ngồi thực sách khai hoang, lập ấp Đi đầu thực sách khai hoang, lấn biển Nguyễn Cơng Trứ Nguyễn Tri Phƣơng Diễn biến tình hình đất đai lịch sử phong kiến Việt Nam tóm lƣợc số nét sau: Tồn diện tích đất lãnh thổ quốc gia chia làm loại: Đất công đất tƣ Thời kỳ đầu ruộng đất cơng đƣợc hình thành củng cố sở chế độ công hữu nguyên thuỷ đất đai Trong trình phát triển nhà nƣớc phong kiến thời kỳ nhà nƣớc phong kiến độc lập đồng thời thời kỳ củng cố chế độ công hữu ruộng đất Tuy nhà nƣớc phong kiến cố gắng củng cố chế độ công hữu để phục vụ cho máy quản lý nhà nƣớc, nhƣng thực tế lực lƣợng sản xuất phát triển, máy hành quan liêu làm thúc đẩy trình tƣ hữu hố ruộng đất Cho đến trƣớc cách mạng Tháng năm 1945 ruộng đất tƣ chƣa chiếm tuyệt đối nông thôn Việt Nam Tuy nhiên ý thức thực tế ruộng đất tƣ miền Nam mạnh mẽ miền Bắc Chế độ sở hữu sử dụng đất Việt Nam dƣới thời Pháp thuộc Sau đặt ách thống trị, thực dân Pháp bắt đầu tìm cách chiếm đoạt đất đai, đƣa pháp luật Pháp để củng cố quyền sở hữu đất đai Tƣ Bản Pháp Việt Nam Tại Nam kỳ thành thuộc địa, Thực dân Pháp áp dụng qui định Bộ luật Dân Napoleon năm 1804 quản lý đất đai tài sản gắn liền với đất Sau tinh thần Bộ luật Dân Napoleon 1804 đƣợc thể Bộ luật Dân Bắc kỳ (1931) Bộ luật Dân Trung kỳ (1936 1939) Còn Bắc Trung kỳ xứ bảo hộ quyền Pháp áp dụng theo qui định Bộ luật Gia Long theo phong tục tập quán, tức tôn trọng quyền sở hữu đất quan lại, vua quan quyền sở hữu đất đai làng xã Vì vậy, giai cấp địa chủ tƣ thực dân trình trì chế độ chiếm hữu ruộng đất chiếm dụng tay khoảng 70% ruộng đất, nông dân chiếm 90% số dân có khoảng gần 30% ruộng đất Mức chiếm hữu ruộng đất nhƣ tạo cho giai cấp thống trị có đầy đủ phƣơng tiện vật chất để áp bóc lột nơng dân 10 Ông (bà) ……………………… Chức vụ …………… Đại diện ……………………………… Ông (bà) ……………………… Chức vụ …………… Đại diện ……………………………… Có chứng kiến Ơng (bà) ……………………… Chức vụ …………… Đại diện ……………………………… Ông (bà) ……………………… Chức vụ …………… Đại diện ……………………………… Ông (bà) ……………………… Chức vụ …………… Đại diện ……………………………… Đã tiến hành kiểm tra, nghiệm thu hồ sơ ĐGHC cấp xã (huyện, tỉnh) …… thực Kết kiểm tra nghiệm thu nhƣ sau Tổ chức phƣơng pháp kiểm tra nghiệm thu: (nêu ngắn gọn tổ chức phƣơng pháp tiến hành kiểm tra nghiệm thu) Tài liệu giao nộp để kiểm tra, nghiệm thu (thống kê đầy đủ) Kết kiểm tra chất lƣợng sản lƣợng (Nêu trình tự kết chất lƣợng loại hồ sơ) A- Hồ sơ địa giới hành cấp xã B- Hồ sơ địa giới hành cấp huyện C- Hồ sơ địa giới hành cấp tỉnh 283 Mỗi chủng loại công việc, loại tài liệu cần nêu rõ tổng khối lƣợng, số lƣợng kiểm tra phòng, ngồi thực địa, tỷ lệ kiểm tra, chất lƣợng đạt đƣợc Nhận xét đánh giá Nhận xét chung kết đơn vị sản xuất thực đƣợc cấp nghiệm thu Đánh giá cụ thể hồ sơ đạt, mức độ; Hồ sơ không đạt, lý Kiến nghị biện pháp khắc phục cụ thể, khối lƣợng công việc hoàn thành Ngày tháng năm 2008 Ngày tháng năm 2008 Đại diện đơn vị thi công Đại diện UBND cấp kiểm tra (Ký đóng dấu) (Ký đóng dấu) PHỤ LỤC 19B MẪU BẢNG DANH MỤC TÀI LIỆU ĐÃ NGHIỆM THU BẢNG DANH MỤC TÀI LIỆU ĐÃ NGHIỆM THU (Kèm theo biên kiểm tra nghiệm thu …, ngày … tháng … năm …….) Hồ sơ địa giới hành …………………………………………………………………… Số Loại sản Đơn Hình thức khối lƣợng Phân Thời gian Ghi nghiệm 284 TT phẩm vị nghiệm thu loại thu Ngày … tháng …… năm…… Ngày … tháng … năm Ý kiến ngƣời đƣợc nghiệm thu Ngƣời nghiệm thu (Ghi rõ ý kiến đồng ý, không đồng ý) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Mẫu đơn khiếu nại "hoặc tố cáo" CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc 285 ĐƠN KHIẾU NẠI (HOẶC TỐ CÁO) (Về việc………………… ) Kính gửi:…………… (Tên quan, tổ chức, cán có thẩm quyền giải I quyết) II Lƣợc ghi lý lịch ngƣời gửi đơn Tên là:…………………………… Thƣờng trú sinh ngày………………… tại:……………………… Số CMT (hộ chiếu) ……………………… Ngày nơi cấp:…………………… (làm gì, đâu): …………………… III Giải trình vụ việc (cần khiếu nại, tố cáo) Nêu tóm tắt việc xảy ra, ngắn gọn, đủ tình tiết (Nếu quyền lợi hợp pháp bị xâm phạm, bị giải sau viết đơn khiếu nại) (Nếu ngƣời thực hành vị phạm tội, hành vi xâm phạm quyền lợi xã hội, thân, ngƣời xung quanh cách sai pháp luật, trái với đạo đức xã hội nêu rõ tên đơn tố cáo) IV - Nêu yêu cầu giải khiếu nại, tố cáo Đề ghị thẩm tra, xác minh (có thể giới thiệu tài liệu, chứng cứ, ngƣời biết việc làm chứng…) Giải lại theo sách pháp luật, quyền lợi hợp pháp - Đề nghị áp dụng hình thức xử lí thích đáng ngƣời bị khiếu nại, tố cáo V Lời cam đoan 286 Tôi xin cam đoan trƣớc quan tổ chức, nội dung khiếu nại (tố cáo) thật xin chịu trách nhiệm nội dung khiếu nại (tố cáo) Mong quý quan sớm xét giải để bảo vệ quyền lợi cho …………………… …………………………………………………………………………………… …… Xin chân thành cảm ơn quý quan (Địa danh) Ngày… tháng… năm… Ngƣời làm đơn (Ký tên ghi rõ họ tên Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà nội, ngày tháng năm 287 ĐƠN KHIẾU NẠI Kính gửi: (Đề quan có thẩm quyền giải quyết) Ngƣời khiếu nại Đối tƣợng bị khiếu nại Nội dung khiếu nại Tóm tắt vụ việc khiếu nại Những quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Quá trình khiếu nại việc giải khiếu nại Những yêu cầu ngƣời khiếu nại Cam kết ngƣời khiếu nại Tài liệu gửi theo đơn: Ngƣời khiếu nại (Ký ghi rõ họ tên) 288 Chú giải: Những nội dung ghi đơn khiếu nại Ngƣời khiếu nại a Trƣờng hợp ngƣời khiếu nại cá nhân Phải ghi đầy đủ họ tên địa ngƣời khiếu nại, có ngƣời đại diện ghi rõ họ tên ngƣời đại diện ghi rõ mối quan hệ họ với ngƣời khiếu nại b Trƣờng hợp ngƣời khiếu nại quan, tổ chức Phải ghi rõ tên quan, tổ chức, địa quan tổ chức Đối tƣợng bị khiếu nại Ghi rõ khiếu nại việc gì, khiếu nại về: a Quyết định hành chính: Phải ghi rõ quan định; số định; ngày tháng năm định; ngƣời ký định b Về hành vi hành chính: Phải ghi rõ họ tên chức vụ địa chỉ, ngƣời thực hành vi hành Nội dung khiếu nại a Tóm tắt việc khiếu nại: ghi ngắn gọn, rõ ràng, trung thực diễn biến nội dung vụ việc khiếu nại 289 b Những quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm: phải ghi rõ định hành hành vi hành (nhƣ nêu trên) xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Quá trình khiếu nại kết giải khiếu nại Ghi rõ gửi đơn đến quan nào; đƣợc quan giải kết giải Những yêu cầu ngƣời khiếu nại Những yêu cầu phải xuất phát từ nội dung, yêu cầu là: khơi phục quyền lợi ích, đòi bồi thƣờng mức độ bồi thƣờng.v.v Cam kết ngƣời khiếu nại a Ghi cam kết ngƣời khiếu nại nội dung trình bày đơn tính xác tài liệu kèm theo b Trƣờng hợp vụ việc đƣợc giải lần đầu mà tiếp khiếu theo trình tự hành ngƣời khiếu nại phải cam kết khơng khởi kiện vụ việc Toà án Tài liệu gửi kèm theo đơn (nếu có): Bao gồm định, văn trả lời quan, ảnh, sơ đồ có giá trị chứng minh cho nội dung khiếu nại; phải ghi theo thứ tự thời gian, trung thực, rõ ràng xác * Mẫu đơn khiếu nại ban hành kèm theo Thông tư số 1118/TT TTNN ngày 20 tháng năm 1996 Tổng Thanh tra Nhà nước hướng dẫn số vấn đề giải khiếu nại hành 290 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ., ngày … tháng … năm …… ĐƠN KHIẾU NẠI Kính gửi: (1) Họ tên: ………………………………… (2); Mã số hồ sơ: (3) Địa chỉ: Khiếu nại (4) Nội dung khiếu nại (5) (Tài liệu, chứng từ kèm theo – có) NGƢỜI KHIẾU NẠI (Ký ghi rõ họ tên) (1) Tên quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại (2) Họ tên ngƣời khiếu nại, - Nếu đại diện khiếu nại cho quan, tổ chức ghi rõ chức danh, tên quan, tổ chức mà đại diện - Nếu ngƣời đƣợc ủy quyền khiếu nại ghi rõ theo ủy quyền quan, tổ chức, cá nhân 291 (3) Nội dung quan giải khiếu nại ghi (4) Khiếu nại lần đầu (hoặc lần hai) định, hành vi hành ai? (5) Nội dung khiếu nại - Ghi tóm tắt việc dẫn đến khiếu nại; - Yêu cầu (đề nghị) ngƣời khiếu nại (nếu có); CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM UBND QUẬN: …………… Độc lập – Tự – Hạnh phúc UBND PHƢỜNG (XÃ) …… Số: …./… … , ngày … tháng … năm … GIẤY BIÊN NHẬN ĐƠN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO UBND phƣờng: ……… Quận: ……………… Có nhận đơn Ông (bà): …………………………… đại diện hợp pháp Ông (bà): ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… Chỗ tại: ……………………………………………………………………………………… ……………………………… 292 Trình bày việc: ……………………………………………………………………………………… ……………………… Đính kèm theo đơn gồm tài liệu sau: 1- ……………………………………………………………………………… ………………………………………… 2- ……………………………………………………………………………… ………………………………………… Sau 10 (mƣời) ngày quan thông báo để ông (bà) biết kết NGƢỜI NHẬN ĐƠN (Ký tên ghi rõ họ, tên) 293 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu………………………………………………………… Môc Lôc PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VIỆT NAM LỊCH SỬ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ…………………………………………………………………… PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRƢỚC NĂM 1975……………………………………………………………… II PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2003…………………… PHẦN Chương I Chương KHÁI NIỆM, ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI…………………… I KHÁI QUÁT CHUNG ………………………………………………………… II KHÁI NIỆM, ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU 26 33 33 34 CHỈNH CỦA NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI……………………………………… III CÁC NGUYÊN TẮC CỦA NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI……………………… IV NGUỒN CỦA NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI……………………………………… Chương QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI……………………………… I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI………… II CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI………… III MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI VỚI CÁC NGÀNH LUẬT KHÁC…………………………………………………………………… Chương CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐẤT………………… I CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ………………………………… II CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG Đ Ấ T P H I N Ô NG NG H I Ệ P … … … … … … … … III Q U Ả N L Ý V À Đ Ƣ A Đ Ấ T CH Ƣ A S Ử DỤ N G V ÀO S Ử D Ụ N G … Chương ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT……………… 42 47 49 49 52 61 64 65 79 93 96 I QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CHUNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT………… II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN 96 ĐƢỢC NHÀ NƢỚC GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT………………………… 97 III QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƢ Ở NƢỚC NGOÀI, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN NƢỚC NGOÀI SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT 102 NAM……………………………………………………………………………… Chương PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 106 294 I KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT……………………… II ĐIỀU KIỆN CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT…………………………… III CÁC HÌNH THỨC VÀ THỦ TỤC CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT…… PHẦN Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI…………………………… 106 107 109 123 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI……… 123 I KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI……………………………………………………………………………… II NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI……………………… III PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI…………………… IV CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI…………………………… Chương 123 125 127 128 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH………… 130 I CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH………… II THẨM QUYỀN PHÂN ĐỊNH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP……… III QUY TRÌNH PHÂN ĐỊNH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH ……………………… 130 131 132 148 151 153 IV QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH………………………………… V THẨM ĐỊNH HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CÁC CẤP ……………… VI THẨM ĐỊNH VIỆC THỂ HIỆN ĐƢỜNG ĐỊA GIỚI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐƢỜNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH……………………… Chương QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ QUI HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT………………………………………………………… 155 I KHÁI NIỆM VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT…………… 155 157 157 158 159 II NGUYÊN TẮC LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT………………………… III CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT……………… IV NỘI DUNG QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT………………… V TH ẨM Q UYỀN LẬP QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT…… VI TH ẢM Q UYỀN Q U YẾT ĐỊNH XÉT, DUYỆT , ĐIỀU CH ỈNH QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ………………………………… 161 Chương 10 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT, CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT, ………………………… 165 I QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VIỆC GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT, 165 CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT……………………………………… II THỦ TỤC GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ Chương 11 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ 172 173 295 CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN ĐẤT………………………… I QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN……………………… 173 II NHỮNG TRƢỜNG HỢP ĐƢỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN……………… 177 184 189 III THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ……………………………………… IV TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN …………………………………………………… Chương 12 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC THU HỒI ĐẤT, BỒI 190 THƢỜN G, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ ……… ……… ……… I VỀ THU HỒI ĐẤT……………………………………………………………… II VỀ BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ………………………………… Chương 13 THÀNH TRA, KIỂM TRA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, 190 193 227 KHIẾU NẠI, TỐ CÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐẤT ĐAI…………… I THANH TRA, KIỂM TRA VIỆC CHẤP HÀNH CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ VÀ 227 SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI…………………………………………………………… II GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO LIÊN QUAN ĐẾN 233 ĐẤT ĐAI CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC……………… III TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO LIÊN QUAN 239 ĐẾN ĐẤT ĐAI…………………………………………………………………… 296 GIÁO TRÌNH LUẬT ĐẤT ĐAI HOANGVAN DESIGNER NĂM 2012 297 ... thiện Giáo trình Luật Đất đai Tập thể tác giả PHẦN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VIỆT NAM Chƣơng LỊCH SỬ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ I PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRƢỚC... thông qua Luật Đất đai ngày 1707-1993 thay cho Luật Đất đai 1987 Luật Đất đai năm 1993 Luật Đất đai năm 1993 đời làm thay đổi cách quyền sở hữu quyền sử dụng đất đai nƣớc ta Một mặt, Luật khẳng... tạo luật pháp khác, tập thể giảng viên môn Luật Đất đai biên soạn giáo trình vào năm 2000 Đến năm 2003, biên soạn lại sở Luật Đất đai năm 2003 Tuy nhiên, nhu cầu thay đổi nội dung, chương trình