giáo trình quản lý và kỹ thuật bảo trì công nghiệp

97 706 9
giáo trình quản lý và kỹ thuật bảo trì công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: Hiểu mục tiêu, tầm quan trọng bảo trì cơng nghiệp phương pháp quản lý bảo trì đại Chương LỊCH SỬ BẢO TRÌ THẾ GIỚI, VAI TRÒ VÀ THÁCH THỨC Lịch sử bảo tri - Bảo trì đã xuất kể từ người biết sử dụng máy móc, thiết bị, cơng cụ - Mới coi trọng đúng mức có sự gia tăng khổng lồ về số lượng chủng loại tài sản cớ định máy móc, thiết bị, nhà xưởng sản xuất công nghiệp (vài thập niên qua) - Theo tạp chí Control Megazine (October, 1996) nhà sản xuất toàn thế giới chi 69 tỉ USD cho bảo trì mỡi năm số sẽ không ngừng gia tăng MAINTENANCE – BẢO TRÌ Thế hệ thứ nhất: Bắt đầu từ xa xưa mãi đến đầu chiến tranh thế giới thứ II - Cơng nghiệp chưa phát triển - Máy móc đơn giản, thời gian ngừng máy ít ảnh hưởng đến sản x́t, - Cơng việc bảo trì cũng rất đơn giản - Bảo trì khơng ảnh hưởng lớn về chất lượng suất - Ý thức ngăn ngừa thiết bị hư hỏng chưa phổ biến - Không cần thiết phải có phương pháp bảo trì hợp lý - Bảo trì mang tính sửa chữa có hư hỏng xảy Thế hệ thứ hai: Mọi thứ đã thay đổi suốt thời kỳ chiến tranh thế giới thứ II - Nhu cầu sử dụng hàng hóa tăng, nguồn nhân lực giảm - Vào những năm 1950, máy móc loại đã đưa vào sản xuất nhiều phức tạp - Quan tâm nhiều đến thời gian ngừng máy - Bắt đầu xuất khái niệm bảo trì phòng ngừa mà mục tiêu chủ yếu giữ cho thiết bị hoạt động ở trạng thái ổn định không phải sửa chữa có hư hỏng - Những năm 1960 giải pháp chủ yếu đại tu lại thiết bị vào những khoảng thời gian nhất định Thế hệ thứ ba: Giữa những năm 1970, công nghiệp thế giới đã có những thay đởi lớn lao Những mong đợi mới: PHÁT SINH NHỮNG MONG ĐỢI VỀ BẢO TRÌ Thế hệ thứ ba: Khả sẵn sàng cao An toàn Chất lượng sản phẩm tốt Không thiệt hại về môi trường Tuổi thọ dài Sử dụng chi phí bảo trì hiệu Thế hệ thứ nhất: Sửa chữa máy hư 1940 1950 Thế hệ thứ hai: Khả sẵn sàng cao Tuổi thọ dài Chi phí thấp 1960 1970 1980 1990 2000 Những mong đợi Thời gian ngừng máy luôn ảnh hưởng đến lưc sản xuất (giảm sản lượng, tăng chi phí vận hành gây trở ngại cho dịch vụ khách hàng) Vào những năm 1960 1970 điều đãã̃ một mối quan tâm lớn một số ngành công nghiệp lớn chế tạo máy, khai thác mỏ giao thông vận tải Những hậu thời gian ngừng máy lại trầm trọng thêm cơng nghiệp chế tạo thế giới có xu hướng thực hệ thống sản xuất đúng lúc (Just -In -Time), Vào những năm 1960 1970 điều đãã̃ một mối quan tâm lớn một số ngành công nghiệp lớn chế tạo máy, khai thác mỏ giao thông vận tải - Những hậu thời gian ngừng máy lại trầm trọng thêm cơng nghiệp chế tạo thế giới có xu hướng thực hệ thống sản xuất đúng lúc (Just -In -Time), - Vào tháng 6/2000 chỉ một giờ mất điện đã làm cho công ty tin học ở Silicon Valley (Mỹ) thiệt hại 100 triệu đô la - Vào tháng 6/2000 chỉ một giờ mất điện đã làm cho công ty tin học ở Silicon Valley (Mỹ) thiệt hại 100 triệu đô la Những hư hỏng ngày gây hậu về an toàn môi trường nghiêm trọng những tiêu chuẩn ở lĩnh vực ngày tăng nhanh chóng +Tại nhiều nước thế giới, đã có những cơng ty, nhà máy đóng cửa khơng đảm bảo tiêu ch̉n về an tồn mơi trường + Điển hình những tai nạn rò rỉ ở mợt số nhà máy điện nguyên tử đã làm nhiều người lo ngại Để thu hồi tối đa vốn đầu tư cho máy móc thiết bị, chúng phải trì hoạt đợng với hiệu śt cao có tuổi thọ dài tốt Trong một số ngành cơng nghiệp, chi phí bảo trì cao thứ nhì hoặc chí cao nhất chi phí vận hành Kết vòng 30 năm gần đây, chi phí bảo trì từ chỡ khơng quan tâm đến chỗ đã vượt lên đứng đầu chi phí mà người ta ưu tiên kiểm soát Những kỹ thuật THAY ĐỔI KỸ THUẬT BẢO TRÌ Thế hệ thứ hai: Các hệ thống lập kế hoạch điều hành công việc Thế hệ thứ nhất: Sửa chữa đại tu theo kế hoạch Máy tính lớn, chậm Sửa chữa máy hư 1940 1950 1960 1970 Thế hệ thứ ba: Giám sát tình trạng Thiết kế đảm bảo tin cậy khả bảo trì Nghiên cứu nguy hiểm/rủi ro Máy tính nhỏ, nhanh Phân tích dạng tác động hý hỏng Sử dụng hệ thống chuyên gia Đào tạo đa kỹ làm việc nhóm 1980 1990 2000 Những phát triển của bảo tri gồm :  Các công cụ hỗ trợ quyết định: nghiên cứu rủi ro, phân tích dạng hậu hư hỏng hệ thống chuyên gia  Áp dụng Kỹ thuật bảo trì mới giám sát tình trạng  Thiết kế máy móc quan tâm đến đợ tin cậy khả dễ bảo trì  Mợt sự nhận thức mới về mặt tổ chức công tác bảo trì theo hướng thúc đẩy sự tham gia người, làm việc theo nhóm tính linh hoạt thực -Total Productive Maintenance (TPM) Bảo tri bất kỳ hành đợng nhằm trì thiết bị khơng bị hư hỏng ở mợt tình trạng vận hành đạt yêu cầu về mặt độ tin cậy an tồn; nếu chúng bị hư hỏng phục hời chúng về tình trạng MỤC TIÊU CỦA BẢO TRÌ Loại bỏ khuyết tật tương lai Ngăn ngừa sự cớ q trình vận hành Ngăn ngừa sự mòn chi tiết máy Năng Năng suất suất được cải cải thiện thiện thông thông qua qua Tối Tối đa đa khả khả năng sẵn sẵn sàng sàng Và tối thiểu chi phí Và tối thiểu chi phí Nâng cao hiệu hoạt đợng Giảm chi phí Bảo trì Đảm bảo an tồn q trình vận hành Tối Tối đa đa hiệu hiệu suất suất hoạt hoạt động động Giảm thời gian chờ máy hư 1950 1960 1970 1980 Breakdown Maintenance 1990 Evolution Evolution of of TPM TPM 1951 Preventive Maintenance 1957 Corrective Maintenance 1960 Productive Maintenance 1971 TPM Total Productive Maintenance Time-based era Quality control cycle Zero defect group J K (Jishu Kanri or self management program) QC C I R C L E (1962) Z D G R O U P (1965) Condition-based era ZERO A C C A C M I P D A E I N G T N (1971) Zero accident campaign VAI TRỊ CỦA BẢO TRÌ  Phòng ngừa để tránh cho máy móc bị hỏng  Cực đại hóa śt  Làm cho t̉i thọ máy lâu nhờ đảm bảo hoạt động đúng yêu cầu  Nâng chỉ số khả sẵn sàng máy cao nhất thời gian ngừng máy ít nhất để chi phí bảo trì nhỏ nhất  Tới ưu hóa hiệu suất máy  Làm cho máy móc vận hành có hiệu ởn định hơn, chi phí vận hành ít hơn, đồng thời làm sản phẩm đạt chất lượng  Tạo môi trường làm việc an toàn NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI BẢO TRÌ Kỹ thuật phát triển, máy móc thiết bị sẽ đa dạng phức tạp Những thách thức chủ yếu đối với những nhà quản lý bảo trì đại bao gờm:    Lựa chọn kỹ thuật bảo trì thích hợp nhất Phân biệt loại trình hư hỏng Đáp ứng mong đợi người chủ thiết bị, người sử dụng thiết bị tồn xã hợi  Thực cơng tác bảo trì có kết nhất  Hoạt đợng cơng tác bảo trì với sự hỡ trợ hợp tác tích cực người có liên quan Quản lý bảo trì đại Giữ cho thiết bị ln hoạt đợng ởn định theo lịch trình mà bộ phận sản xuất đã lên kế hoạch Thiết bị phải sẵn sàng hoạt động để tạo sản phẩm đạt chất lượng Nhà quản lý bảo trì sản xuất phải xác định chỉ số khả sẵn sàng để từ đề chỉ tiêu sản xuất hợp lý nhất Chương TỔNG QUÁT VỀ CÁC CHIẾN LƯỢC BẢO TRÌ Bảo trì khẩn cấp BT khơng kế hoạch Bảo trì phục hồi Bảo trì Bảo trì dự phòng Bảo trì phục hồi Bảo trì khẩn cấp Bảo trì phòng ngừa BT có kế hoạch Gián tiếp (CBM) Trực tiếp (Định kỳ) Bảo tri cải tiến RCM TPM Bảo tri xác Kỹ thuật giám sát tinh trạng - Giám sát tình trạng chủ quan: Thực bằng giác quan người như: nghe, nhìn, sờ, nếm, ngửi để đánh giá tình trạng thiết bị - Giám sát tình trạng khách quan: Thơng qua việc đo đạc giám sát bằng nhiều thiết bị khác nhau, từ những thiết bị đơn giản cho đến thiết bị chẩn đoán đại nhất + Giám sát tình trạng khơng liên tục: + Giám sát tình trạng liên tục: Được thực thời gian phát triển hư hỏng ngắn Phương pháp cần ít người thiết bị đắt tiền thân thiết bị cũng cần bảo trì Trong hệ thớng bảo trì phòng ngừa dựa giám sát tình trạng thường 70% hoạt động chủ quan 30% khách quan, lý có những hư hỏng xảy phát bằng dụng cụ Bảo tri cải tiến: Được tiến hành cần thay đởi thiết bị cũng cải tiến tình trạng bảo trì Mục tiêu bảo trì cải tiến thiết kế lại một số chi tiết, bộ phận tồn bợ thiết bị Bảo tri xác: Là hình thức bảo trì thu nhập dữ liệu bảo trì dự đốn để hiệu chỉnh mơi trường thơng sớ vận hành máy, từ cực đại hóa śt, hiệu śt t̉i thọ máy Bảo tri dự phòng: Trang bị thêm mợt hoặc một số thiết bị để máy bị ngừng bất ngờ dùng có sẵn để thay thế Bảo tri suất tồn bợ TPM: Thực bởi tất nhân viên thơng qua nhóm hoạt đợng nhỏ nhằm tăng tới đa hiệu śt sử dụng máy móc thiết bị TPM tạo những hệ thống ngăn ngừa tổn thất xảy sản xuất nhằm đạt mục tiêu " không tai nạn, không khuyết tật, khơng hư hỏng" TPM áp dụng tồn bợ phòng ban tồn bợ thành viên từ người lãnh đạo cao nhất đến những nhân viên trực tiếp sản xuất Bảo tri tập trung vào độ tin cậy - CBM Là mợt q trình mang tính hệ thớng áp dụng để đạt yêu cầu về bảo trì khả sẵn sàng máy móc, thiết bị nhằm đánh giá một cách định lượng nhu cầu thực hoặc xem xét lại công việc kế hoạch bảo trì phòng ngừa Phòng ngừa hay sửa chữa? Tình h́ng: Mợt thiết bị sử dụng thời gian 14 tháng với phân bố số hư hỏng n hàng tháng sau Tháng 10 11 12 13 14 n 2 1 Công ty sử dụng bảo trì hư hỏng Mỡi hư hỏng, chi phí sửa chửa trung bình triệu đờng Công ty cân nhắc sử dụng phương pháp bảo trì phòng ngừa, bằng cách kí hợp đờng với đơn vị bảo trì bên ngòai, với chi phí bảo trì hàng tháng tr đờng Sau bảo trì phòng ngừa, cơng ty kỳ vọng sớ lần hư hỏng hàng tháng thiết bị 0,5 Theo Anh/chị công ty nên chọn giải pháp nào? Giải Tổng sớ hư hỏng: n = (1*5)+(2*3)+(3*2)+(4*1) = 21 Trung bình số hư hỏng hàng tháng: đơn giản về khí, điện Họ phải chú ý những khả cải tiến dựa những học rút từ những sự cố những tượng xuống cấp quan sát Tổ chức sản xuất phải kết hợp những lần can thiệp cần thiết cũng chú ý đến nhận xét có liên quan những kỹ thuật viên công nhân vận hành sản xuất = Giảm căng thẳng Duy trì thành đạt đựợc “Liên tục phát triển” 3S Sàng Lọc Sắp Xếp Sạch Sẽ lúc, nõi Ngun tắc Khơng: Khơng có vật vô dụng Không bừa bãi Không dơ bẩn Sàng lọc Sắp xếp Xuất sắc Giỏi Khá Đạt ng a Cô ủ Q Hiệu Tác Sạch sẽ Thời gian SẴN SÀNG: KỶ LUẬT/ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC/ TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC Những quy định viết điều khoản hoạt động Hồ sơ máy “quy tắc ứng xử tốt” Tuy nhiên dẫn dắt chúng ta đến những quy định phòng ngừa (v.d tai nạn) một cách hết sức cụ thể = Chấp hành qui định Tự Nguyện, Tự Giác việc thực trì 3S: Sàng Lọc Sắp Xếp Sạch Sẽ Hệ thớng “Kiểm Sốt Bằng Mắt” Visual Control System (VCS) VÍ DỤ VỀ SẮP XẾP  Chụp hình TRƯỚC SAU dọn dẹp, sắp xếp VD1: PHỤ TÙNG THAY THẾ TRƯỚC SAU Màu cho thấy cho sản phẩm Vạch vàng cho thấy vị trí xe chứa VD2: KHO PHỤ TÙNG TRƯỚC 5S SAU 5S Bảng ghi có: Hình đờ Tên Mã sớ Sớ lượng Xem thử có thứ không cần thiết dọn ! VD3: TỦ DỤNG CỤ Bảng tên người lấy đờ Ai lấy này? 5S machine shop training Ê, Ê, lộn chỗ rồi ! Chương Hệ thống Quản lý bảo tri gi? Là một công cụ quản lý để nâng cao hiệu sản xuất Mục đích: Điều hành tớt tở chức bảo trì những bợ phận có liên quan Để quản lý hoạt động bảo trì theo mục tiêu cần phải có hệ thống quản lý bảo trì hiệu Các chức bản của HTQLBT Lập kế hoạch bảo trì Điều đợ cơng việc bảo trì Triển khai thực cơng việc bảo trì Mua sắm vật tư phụ tùng Ghi nhận lưu trữ dữ liệu Kiểm sốt tờn kho phụ tùng Phân tích kinh tế kỹ thuật Quy trinh quản lý bảo tri Hệ thống quản lý bảo tri thiết bị CMMS CMMS (Computerized Maintenance Management System) nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động bảo trì thiết bị nhà máy, xí nghiệp, cao ốc văn phòng, bệnh viện, trường học Kết nối với các hệ thống tự động SCADA (trong các nhà máy sản xuất) để lên lịch bảo tri qua số liệu tự động (realtime) - Đầu vào hệ thống CMMS thông tin chính xác về thiết bị cần bảo trì (BT), phụ tùng yêu cầu điều độ sản xuất đối với máy - Các nguồn lực quỹ thời gian BT phải sẵn sàng phù hợp với điều độ sản xuất Vật tư, phụ tùng BT phải mua hoặc chuẩn bị trước theo kế hoạch để hoàn thành BT đúng lúc đúng thời hạn Cấu hinh các chức của một CMMS - Để tránh chậm trễ lãng phí thời gian điều quan trọng người bảo trì thiết bị phải cung cấp thông tin, dụng cụ phụ tùng dự trữ đúng theo u cầu - Hệ thớng kiểm sốt kho phụ tùng cung cấp thông tin về phụ tùng kho: vị trí phụ tùng, số lượng giá - Hệ thống lưu trữ dữ liệu về thiết bị nhà máy giúp người bảo trì kiểm tra sử dụng phụ tùng cần thiết, sớ lượng an tồn CMMS mang lại những lợi ích như: - Giảm thời gian sửa chữa, thời gian lập kế hoạch chi phí chuẩn bị - Ít phụ tḥc vào mợt sớ cá nhân làm cơng tác bảo trì - Cải thiện việc tiêu ch̉n hóa phụ tùng - Tính tốn nhanh chóng chi phí phụ tùng cần đặt mua phí bảo hiểm § Hệ thống lưu trữ dữ liệu thiết bị nhà máy chứa tồn bợ thơng tin cần để thực cơng tác bảo trì mợt cách có hiệu nhất, ghi nhận xử lý thơng tin bằng nhiều cách Chỉ cần sử dụng lệnh đơn giản nhập vào bàn phím, người bảo trì trả lời tức khắc: - Tất thơng tin về mợt máy đặc biệt đó, bao gờm những chi phí bảo trì cho máy - Máy X ở đâu? - Những phụ tùng có sẵn cho máy Y chúng ở đâu? - Chúng ta có loại máy Z? Ổ bi SKF 5202 có những máy nào? - Ai sản xuất cung cấp hệ thống thơng gió phân xưởng sơn?- § Hệ thống lưu trữ dữ liệu thiết bị nhà máy cũng chứa thông tin tài sản cố định để có thể tính toán các chi phí : + phụ tùng thay thế, + bảo hiểm, + khấu hao, + đặt mua hàng hóa, Hệ thống lưu trữ liệu thiết bị nhà máy không giúp tiết kiệm thời gian mà quan trọng tiết kiệm đáng kể nhiều loại chi phí Hệ thống kiểm soát phụ tùng tờn kho Có phụ tùng kho chứa hiệu tớt (bảo trì phục hời) Hệ thớng kiểm sốt kho cần cập nhật liên tục mức tờn kho Nhập xuất kho phải ghi nhận nhanh chóng Một hệ thống đặt hàng cho phép đặt mua trước phụ tùng để đáp ứng những nhu cầu sau Hệ thống cũng cung cấp thông tin liên quan đến những phụ tùng sửa chữa - Hệ thống cho những số liệu thống kê chính xác Do đó, điều chỉnh mức tờn kho cho không xảy tượng tồn kho dư thừa hoặc bị thiếu hụt phụ tùng - Dữ liệu thớng kê hệ thớng giúp nhận diện nhanh chóng những chi tiết có giá cao hoặc thấp, về số lượng lẫn chi phí - Hệ thống cũng sẽ xác định chi tiết không sẵn sàng cần Nói chung, chi phí lưu kho phụ tùng tương đương khoảng 30% giá mua phụ tùng Nếu mức dự trữ phụ tùng giảm mà khơng làm giảm mức tồn kho an toàn hay số khả sẵn sàng tiết kiệm lớn Hệ thống mua sắm  Phải liên kết chặt chẽ với hệ thớng kiểm sốt tờn kho  Khi tờn kho đạt ở mức đặt mua mới, bộ phận mua sắm phải tự động xác định nhu cầu cần mua  Quy trình mua sắm cũng bao gờm chức trợ giúp mua sắm cho hợp lý (mức dự trữ phụ tùng chưa đến mức đặt mua, tương lai gần sẽ phải mua, hệ thớng cung ứng cũng phải mua)  Hệ thống mua sắm cho phép in đơn đặt hàng văn xác nhận mua hàng, giám sát giao hàng tự đợng, kiểm tra hóa đơn giám sát tự đợng những đơn đặt hàng chưa hoàn tất Hệ thống lưu trữ tài liệu bảo tri  Giảm thời gian chuẩn bị cho cơng việc bảo trì thơng qua mợt hệ thống lưu trữ sổ tay, vẽ tài liệu khác  Hệ thống truyền thông giữa bợ phận bảo trì, phòng thiết kế người cung cấp thiết bị, đơn giản hóa việc nhập, loại bỏ thay đổi những thông tin  Hệ thống cũng cung cấp những thông tin về mã sớ vẽ để truy x́t nhanh Hệ thống phân tích kỹ thuật kinh tế Mợt những điểm mạnh hệ thớng bảo trì bằng máy tính hệ thớng hình thành mợt cơng cụ trợ giúp mạnh mẽ để cải tiến liên tục Việc phân tích hiệu những hoạt đợng có kế hoạch, thực hiện, kiểm tra,… một phần quan trọng công việc bảo trì Quy trình vận hành CMMS LỢI ÍCH CỦA CMMS Lợi ích kỹ thuật Khả sẵn sàng thiết bị gia tăng Các hư hỏng kế tiếp giảm Chất lượng sản phẩm cải thiện An toàn cải thiện Vận hành nhà máy cải thiện Thiết kế thiết bị cải thiện Giảm tồn kho Giảm chi phí mua thiết bị Sử dụng tài ngun bảo trì tới ưu 10 Nhân viên bảo trì giảm bớt 11 Giảm thời gian ngồí giờ 12 Năng śt lao đợng bảo trì cải thiện 13 Sử dụng hợp đờng lao đợng có hiệu 14 Kiểm sốt hoạt đợng hoạch định khả sử dụng ng̀n nhân lực cho cơng việc bảo trì cải thiện 15 Thông tin nội bộ quan công ty cải thiện 16 Linh hoạt thêm vào, xóa hay đởi thơng tin 17 Bảo đảm kiểm sốt có hiệu Lợi ích tài chánh Chi phí vận hành giảm đến mức tối thiểu Chi phí đầu tư giảm đến mức tối thiểu Chi phí bảo trì giảm đến mức tới thiểu Lợi ích quan điểm tở chức Thỏa mãn khách hàng cải thiện Khả bảo trì cải thiện Khả sẵn sàng cải thiện Năng suất cải thiện Tổng quan lĩnh vực về nghiên cứu phát triển hệ thớng TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CMMS CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Các Doanh nghiệp (nhựa, dệt may, dầu khí, thực phẩm, giày dép, …) đã ứng dụng CNTT vào quản lý - Một vài nhà quản lý chưa đánh giá tầm quan trọng CMMS vào quản lý bảo trì - CMMS ngày áp dụng để quản lý kế hoạch bảo trì sản xuất đại - CMMS đã ứng dụng rộng rãi đa dạng (vd: bệnh viện, trường học, …) - CMMS phát triển phù hợp với tiêu chuẩn ISO Thực một CMMS để: - Quản lý bảo trì có hiệu nhờ việc hoạch định định hướng sử dụng nguồn lực một cách hợp lý nhằm hỗ trợ nhu cầu hoạt động đơn vị - Kiểm soát chặt chẽ máy móc, thiết bị - Cung cấp thơng tin về đặc tính kỹ thuật thiết bị tồn bợ hệ thống - Thích nghi hội nhập với quản lý sản xuất đại - Giảm thời gian ngừng máy ngồi kế hoạch nhờ việc lập kế hoạch bảo trì nhanh chóng tới ưu - Tận dụng báo cáo CMMS để tăng cường hiệu kiểm soát bảo trì PRO MAINTAINER CMMS PREVENTIVE MAINENANCE ... phục hồi Bảo trì Bảo trì dự phòng Bảo trì phục hồi Bảo trì khẩn cấp Bảo trì phòng ngừa BT có kế hoạch Gián tiếp (CBM) Trực tiếp (Định kỳ) Bảo tri cải tiến RCM TPM Bảo tri xác Kỹ thuật giám... ĐỐI VỚI BẢO TRÌ Kỹ thuật phát triển, máy móc thiết bị sẽ đa dạng phức tạp Những thách thức chủ yếu đới với những nhà quản lý bảo trì đại bao gồm:    Lựa chọn kỹ thuật bảo trì thích... quản lý bảo trì sản xuất phải xác định chỉ sớ khả sẵn sàng để từ đề chỉ tiêu sản xuất hợp lý nhất Chương TỔNG QUÁT VỀ CÁC CHIẾN LƯỢC BẢO TRÌ Bảo trì khẩn cấp BT khơng kế hoạch Bảo trì phục

Ngày đăng: 10/08/2019, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan