Xây dựng và áp dụng mô hình quản lý và kỹ thuật bảo trì ngăn ngừa cho công ty gỗ (một trường hợp nghiên cứu tại dây chuyền sản xuất thớt gỗ) (2)

234 17 0
Xây dựng và áp dụng mô hình quản lý và kỹ thuật bảo trì ngăn ngừa cho công ty gỗ (một trường hợp nghiên cứu tại dây chuyền sản xuất thớt gỗ) (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN QUANG NHỰT XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT BẢO TRÌ NGĂN NGỪA CHO CÔNG TY GỖ (MỘT TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT THỚT GỖ) Chuyên Ngành : KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Mã số : 60520117 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Lê Ngọc Quỳnh Lam (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán nhận xét 1: TS Đường Võ Hùng (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán nhận xét 2: TS Dương Quốc Bửu (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày 06 tháng 12 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm điểm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Chủ tịch hội đồng: TS Phan Thị Mai Hà Thư ký hội đồng: TS Đinh Bá Hùng Anh Ủy viên Phản biện 1: TS Đường Võ Hùng Ủy viên Phản biện 2: TS Dương Quốc Bửu Ủy viên hội đồng: TS Đỗ Thành Lưu Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Phan Thị Mai Hà TRƯỞNG KHOA PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN QUANG NHỰT MSHV: 1570807 17/05/1981 Nơi sinh: Tp.HCM Mã số : 60520117 Ngày, tháng, năm sinh: Chuyên ngành: KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT BẢO TRI NGĂN NGỪA CHO CÔNG TY GỖ (MỘT TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT THỚT GỖ) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Nhiệm vụ 1: Đánh giá trạng đối tượng nghiên cứu  Nhiệm vụ 2: Xây dựng mô hình số đánh giá hiệu bảo trì phù hợp  Nhiệm vụ 3: Áp dụng mơ hình số đánh giá hiệu bảo trì vào đối tượng  Nhiệm vụ 4: Đo lượng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo trì III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 13/08/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 02/12/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS LÊ NGỌC QUỲNH LAM : Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA….……… (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô môn Kỹ Thuật Công Nghiệp - Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Bằng hướng dẫn tận tình chu đáo q thầy cơ, giúp học viên tiếp thu nhiều kiến thức, kinh nghiệm bổ ích lĩnh vực kỹ thuật cơng nghiệp, từ tạo điều kiện cho học viên ngày hồn thiện chun mơn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Lê Ngọc Quỳnh Lam tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên suốt thời gian qua Nhờ hướng dẫn chu đáo Cơ mà học viên hoàn thành đề tài thời hạn quy định Cảm ơn ban giám đốc, toàn thể cán nhân viên công ty tạo điều kiện thuận lợi q trình làm việc thu thập số liệu cơng ty Xin chúc tồn thể Q Thầy/Cơ, ban giám đốc công ty sức khỏe thành công Tp HCM, ngày …… tháng……năm…… Nguyễn Quang Nhựt i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập nước ta, với tiến phát triển quốc tế, tính cạnh tranh kinh tế trở nên khốc liệt hết Đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình, phải thay đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng, giá sản phẩm phải cạnh tranh, đáp ứng nhanh u cầu đơn hàng, phải có cơng tác tổ chức quản lý phù hợp đứng vững thị trường nước nước Công Ty Gỗ Lâm Việt công ty chuyên gia công sản xuất gỗ nội ngoại thất Vấn đề đặt với Công ty cải thiện tình trạng sản xuất nay, đáp ứng tốt đơn hàng với chi phí phù hợp Qua trình quan sát đo lường thực trạng nhà máy, tác giả xác định sản phẩm thớt Gỗ mặt hàng chiến lược cơng ty trọng cải tiến quy trình cơng nghệ, nâng cấp thiết bị máy móc, chun nghiệp hóa cơng đoạn sản xuất Tuy nhiên việc cải tiến gặp khó khăn thiết bị vận hành thiếu ổn định, không đồng bộ, hư hỏng vặt Và vấn đề chung dây chuyền sản xuất khác Đề tài “Xây dựng áp dụng mơ hình quản lý kỹ thuật bảo trì ngăn ngừa cho Cơng ty gỗ Một trường hợp nghiên cứu dây chuyền sản xuất thớt gỗ” hướng nghiên cứu luận văn Tiến hành tìm hiểu, thu thập liệu, phân tích liệu đưa mơ hình đo lường số hiệu để đánh giá bảo trì với thiết bị trọng yếu Tiến hành phân tích tìm nguyên nhân gốc rễ giải pháp ngăn ngừa, cải thiện hiệu bảo trì Sau áp dụng biện pháp cải tiến, thời gian tháng theo dõi có chuyển biến tích cực hiệu bảo trì So sánh kết với mục tiêu ban đầu đúc kết cần tiếp tục theo dõi thu thập liệu, để chứng minh tính hiệu phương pháp ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ĐỀ TÀI ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU vi DANH SÁCH HÌNH ẢNH viii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Lý thực đề tài Mục tiêu đề tài Phạm vi đề tài Nội dung thực Bố cục luận văn Các nghiên cứu liên quan Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tổng quan bảo trì công nghiệp 1.1 Định nghĩa hư hỏng thiết bị 1.2 Định nghĩa bảo dưỡng công nghiệp 1.3 Các loại hình bảo dưỡng công nghiệp giới Phương pháp luận 13 Bộ số đánh giá hiệu bảo trì 18 3.1 Bộ số định lượng 18 3.2 Bộ số định tính 20 Phương pháp qui trình thực đề tài 24 iii 4.1 Các bước thưc đề tài 24 4.2 Phướng pháp quy trình thu thập số liệu 25 CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 Giới thiệu công ty 26 Cơ cấu tổ chức 29 2.1 Tổ chức công ty 29 2.2 Tổ chức phân xưởng bảo trì 30 2.3 Thông tin truyền tải phân xưởng bảo trì 31 Qui trình sản xuất sản phẩm 31 3.1 Qui trình sản xuất chung 31 3.2 Các sản phẩm cơng ty 35 Giới thiệu phân xưởng Gỗ Thớt 37 4.1 Mặt dây chuyền Thớt Gỗ 37 4.2 Tổng quan quy mô thiết bị phân xưởng Thớt 39 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ 40 Xác định vấn đề 40 1.1 Hiện trạng bảo trì nhà máy 40 1.2 Thực đánh giá hiệu bảo trì lần đầu phân xưởng Thớt Gỗ 45 Xác định mục tiêu 52 Xây dựng mơ hình số đo lường bảo trì phù hợp 53 3.1 Xây dựng mơ hình bảo trì phù hợp 53 3.2 Bộ số mục tiêu đo lường 54 CHƯƠNG 5: ÁP DỤNG MƠ HÌNH VÀ BỘ CHỈ SỐ 59 Triển khai mơ hình bảo trì ngăn ngừa (5 bước) 59 1.1 Đánh giá thiết bị máy móc (bước 1) 75 1.2 Kế hoạch bảo trì (bước 2) 85 1.3 Kiểm sốt chi phí bảo trì (bước 3) 91 1.4 Chuẩn hóa thao tác bảo trì (bước 4) 93 iv 1.5 Hồn thiện bảo trì ngăn ngừa (bước 5) 94 Các kết đạt (Kết lần đánh giá hiệu cơng tác bảo trì ngăn ngừa) 94 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC A: BỘ CHỈ SỐ ĐỊNH LƯỢNG A PHỤ LỤC B: BỘ CHỈ SỐ ĐỊNH TÍNH B PHỤ LỤC C: CÁC QUI TRÌNH C PHỤ LỤC E: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ E v DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chi phí ngừng máy số ngành công nghiệp Mỹ Bảng 2.1: Bảng mô tả thể cấp độ bảo dưỡng khác 12 Bảng 2.2: Bộ số định lượng Lập kế hoạch điều độ bảo trì 18 Bảng 2.3: Bộ số định lượng Bảo trì chủ động 19 Bảng 2.4: Bộ số Tài bảo trì 19 Bảng 2.5: Bộ số định lượng Quy trình sản xuất 20 Bảng 2.6: Các số định tính đánh giá hiệu bảo trì 20 Bảng 2.7: Điểm mức độ hồn hão bảo trì 22 Bảng 2.8: Đánh giá cac cấp độ bảo trì 23 Bảng 3.1: Quy mô công ty 26 Bảng 3.2: Số lượng máy móc thiết bị nhân viên vận hành xưởng Gỗ Thớt 39 Bảng 4.1: Kết đánh giá lần đầu kế hoạch bảo trì 45 Bảng 4.2: Kết đánh giá lần đầu bảo trì chủ động 46 Bảng 4.3: Kết đánh giá lần đầu số tài bảo trì 47 Bảng 4.4: Kết đánh giá lần đầu số Quy trình sản xuất 48 Bảng 4.5: Kết đánh giá lần đầu số định tính đánh giá hiệu bảo trì 49 Bảng 4.6: Kết đánh giá lần đầu hiệu bảo trì 51 Bảng 4.7: Mục tiêu thực đánh giá số kế hoạch bảo trì 54 Bảng 4.8: Mục tiêu thực đánh giá số bảo trì chủ động 55 Bảng 4.9: Mục tiêu thực đánh giá số tài bảo trì 56 Bảng 4.10: Mục tiêu thực đánh giá số qui trình sản xuất 56 vi Bảng 4.11: Mục tiêu thực đánh giá số định tính 56 Bảng 5.1: Danh sách thông số thiết bị máy móc phân xưởng Thớt Gỗ 63 Bảng 5.2: Tiêu chí đánh giá phân loại mức độ “Ranking” cho thiết bị máy móc 71 Bảng 5.3: Tổng hợp tác vụ bảo trì thiết bị phân xưởng Thớt Gỗ 79 Bảng 5.4: Thơng tin ghi nhận phiếu bảo trì 80 Bảng 5.5: Ngân sách bảo trì PX Thớt Gỗ - 2018 87 Bảng 5.6: Tiêu chuẩn phân loại tồn kho 90 Bảng 5.7: Tóm tắt kết số định lượng 95 Bảng 5.8: kết đánh giá mức độ hồn hảo bảo trì lần 96 Bảng 6.1: Mục tiêu kết thực 98 vii Sau thực kiểm tra điều kiện “Usage Condition” nhận thấy có vấn đề cần phân tích chun sâu cơng cụ Why – Why để tìm nguyên nhân gốc rễ vấn đề C-42 Hình 5.23: Why-Why xác định nguyên nhân gốc rễ hành động khắc phục C-43 Sau thực công cụ kiểm tra điều kiện làm việc thiết bị “Usage Condition Tool” Why-Why Tool để xác định nguyên nhấn góc rể vấn đề gây cố hư hỏng lưỡi dao máy bào mặt MS-T1 Thì nguyên nhân nêu có hành động khắc phục thực đề loại trừ nguyên nhân nhằm tránh cố lặp lại Nhằm đảm bảo hành động khắc phục thực triệt để, tiến hành áp dụng biểu mẫu “Theo dõi kế hoạch hành động” nhằm khắc phục triệt để nguyên nhân vấn đề Hình 5.24: Theo dõi kế hoạch hành động khắc phục nguyên nhân góc rễ Bước sau cập nhật thông tin vào liệu theo dõi hư hỏng tồn cơng ty, xây dựng học kinh nghiệm “Case Study” để chia cho phận, phân xưởng khác C-44 PHỤ LỤC E KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ HIỆU QUẢ BẢO TRÌ NGĂN NGỪA PHÂN XƯỞNG THỚT GỖ Kết số định lượng Kế hoạch bảo trì Bảng E-1.1: Kết “Tỉ lệ công không điều độ” Bước Nội dung Đơn vị Xác định tổng cơng trả lương tồn nhân viên bảo trì tuần thứ i (GCTL) Tháng 10 Tháng 11 Trung bình T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 giờ/ tuần 78 82 78 85 78 73 82 78 796.8 Xác định tổng công báo cáo nhân viên bảo trì phiếu bảo trì tuần thứ i (GCBC) giờ/ tuần 68 72 65 70 72 71 71 69 701.8 Xác định tổng công không báo cáo phiếu bảo trì (GCKBC) giờ/ tuần 10 10 13 14 60 18 10 91 95.0 Tỉ lệ công không báo cáo phiếu bảo trì tuần thứ i % 13 % 12 % 17 % 17 % 8% 2% 13 % 12 % 12% E-1 Bảng E-1.2: Kết số “Tỉ lệ công không điều độ” Bước Nội dung Đơn vị Xác định tổng công sẵn sàng làm việc toàn đội ngũ bảo trì tuần tuần thứ i (GCSS) Tháng 10 Tháng 11 Trung bình T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 giờ/ tuần 78 82 78 85 78 73 82 78 796.8 Xác định tổng điều độ làm việc tồn đội ngũ bảo trì tuần thứ i (GCDD) giờ/ tuần 69 74 68 72 60 63 70 64 678.5 Xác định tổng không điều độ làm việc tồn đội ngũ bảo trì tuần thứ i (GCKDD) giờ/ tuần 89 86 10 12 18 10 11 13 118.3 Tính tỉ lệ cơng khơng điều độ % 11 % 10 % 13 % 15 % 23 % 14 % 14 % 17 % 15% Bảng E1.3: Kết số “Hiệu dự đốn tính theo cơng việc hoàn thành” Bước Nội dung Xác định tổng cơng dự đốn thực cơng tác bảo trì tuần thứ I (GCDD) Tháng 10 Đơn vị Tháng 11 Trung T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 giờ/ 78 88 78 89 71 69 79 72 tuần 0 0 0 0 E-2 bình 780.0 Bước Nội dung Xác định tổng số công thực tế thực công tác bảo trì tuần thứ i (GCBC) Tính số “Hiệu dự đốn tính theo cơng việc hồn thành” tuần thứ i Tháng 10 Đơn vị Tháng 11 Trung T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 giờ/ 69 74 68 72 60 63 70 64 tuần 0 3 89 84 87 81 85 92 89 90 % % % % % % % % % bình 678.5 87% Bảng E-1.4: Kết số “Trì hỗn (backlog)” Bước Nội dung Xác định công sẵn sàng làm việc đội bảo trì tuần thứ i (GCSS) Xác định tổng cơng dự đốn để hồn thành tồn việc bảo trì, dự kiến thời điểm đầu tuần thứ i (GCHTDD) Tính số “Trì hỗn (backlog), tính theo tuần” thời điểm đầu tuần thứ i Tháng 10 Đơn vị Tháng 11 Trung T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 giờ/ 78 82 78 85 78 73 82 78 tuần 5 giờ/ 58 58 61 57 57 51 62 70 tuần 60 60 20 60 60 45 85 45 tuần 7.5 7.1 7.8 6.8 7.3 7.0 7.7 9.0 E-3 bình 796.8 5979.4 7.5 Bảng E-1.6: Kết số “Tỉ lệ bảo trì khẩn cấp” Bước Nội dung Xác định tổng công báo cáo nhân viên bảo trì phiếu bảo trì tuần thứ i (GCBC) Xác định số công thực bảo trì khẩn cấp tồn đội ngũ bảo trì tuần thứ i (GCBTK) Tính “Tỉ lệ bảo trì khẩn cấp” tuần thứ i Tháng 10 Đơn vị Tháng 11 Trung T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 giờ/ 69 74 68 72 60 63 70 64 tuần 0 3 97 54 giờ/ tuần % 70 11 10 15 14 % % % 7% 14 82 10 92 23 13 15 14 % % % % bình 678.5 94.1 14% Bảng E-1.7: Kết số “Tỉ lệ làm việc giờ” Bước Nội dung Xác định tổng công báo cáo nhân viên bảo trì phiếu bảo trì tuần thứ i (GCBC) Xác định tổng cơng làm việc ngồi đội ngũ trì tuần thứ i (GCNG) Tháng 10 Đơn vị Tháng 11 Trung T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 giờ/ 69 74 68 72 60 63 70 64 tuần 0 3 93 67 87 82 86 79 giờ/ tuần 80 12 E-4 bình 678.5 87.0 Bước Nội dung Tính “Tỉ lệ làm việc ngồi Tháng 10 Đơn vị % T1 T2 T3 11 16 14 % % % Tháng 11 T4 9% Trung T1 T2 T3 T4 14 13 12 12 % % % % bình 13% Bảng E-1.8: Kết số “Phiếu bảo trì khơng điều độ q ngày” Bước Nội dung Xác định tổng số phiếu bảo trì khơng điều độ ngày thời điểm đầu tuần thứ i Tháng 10 Đơn vị Phiếu Tháng 11 Trung T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 bình 6.5 Bảo trì chủ động Bảng E-2.1: Kết số “Tỉ lệ phù hợp với điều độ bảo trì phòng ngừa trực tiếp” Bước Nội dung Xác định tổng cơng việc bảo trì phịng ngừa trực tiếp thực tuần thứ I, (PM) Tháng 10 Đơn Trung Tháng 11 bình vị T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 CV/ 46 57 76 48 62 56 75 68 tuần 5 E-5 615.3 Bước Nội dung Xác định tổng công việc bảo trì phịng ngừa trực tiếp thực hồn thành hạn nguồn lực hoạch định tuần thứ I, (PMc) Tính “Tỉ lệ phù hợp với điều độ bảo trì phịng ngừa trực tiếp” tuần thứ i Tháng 10 Đơn Trung Tháng 11 bình vị T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 CV/ 42 54 71 46 61 52 72 64 tuần 91 95 93 95 98 93 96 94 % % % % % % % % % 580.9 94% Bảng E-2.2: Kết số “Tỉ lệ bảo trì tự quản” – Chưa có chì số Bảng E-2.3: Kết số “Tỉ lệ phân tích hư hỏng” Bước Nội dung Xác định tổng số lần hư hỏng tháng thứ I, (THH) Xác định số hư hỏng phân tích tháng thứ I, (HHPT) Tính tỉ số phân tích hư hỏng tháng i Tháng 10 Đơn vị lần/ tháng lần/ tháng Tháng 11 Trung bình T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 3 2.9 2 2 1.3 67 10 33 50 50 % 0% % % % 0% 43% 67 % 0% E-6 Bảng E-2.6: Kết số “Tỉ lệ bảo trì làm lại” Bước Nội dung Xác định tổng cơng trả lương tồn nhân viên bảo trì tuần thứ i (GCTL) Xác định tổng cơng việc bảo trì phải làm lại tuần thứ I (GCLL) Xác định tổng công tiêu tốn tồn nhân viên bảo trì phải làm lại tuần thứ I (GCLL) Tháng 10 Đơn vị T1 T2 T3 giờ/ 15 10 10 tuần 12 CV/ tuần giờ/ tuần Tháng 11 T4 T1 T2 T3 15 10 10 11 82 Trung T4 bình 82 110.5 1.8 6.4 Chỉ số tài Bảng E-3.2: Kết số “Tỉ số vịng quay tồn kho bảo trì hàng năm” Bước Nội dung Xác định tổng giá trị vật tư kho bảo trì thời điểm cuối năm thứ I (GTVTTK) Năm Đơn vị Tỷ VND E-7 Trung 2017 2018 2.5 na bình 2.5 Bước Nội dung Xác định tổng giá trị vật tư xuất kho bảo trì đưa vào sử dụng năm thứ I (GTVTXK) Tính tỉ số vịng quay tồng kho bảo trì năm thứ i Năm Đơn vị Tỷ VND Lần Trung bình 2017 2018 1.8 na 1.8 0.7 0.0 0.4 Bảng E-3.4: Kết số “tỉ lệ thiếu vật tư tồn kho” Bước Nội dung Xác định tổng số đơn vị vật tư phụ tùng sử dụng tháng thứ I (VTSD) Xác định tổng số đơn vị vật tư phụ tùng bị thiếu cần sử dụng tháng thứ I (VTTH) Tính tỉ lệ thiếu vật tư tồn kho bảo trì tháng thứ I Tháng Đơn vị Trung bình T10 T11 35 54 44.5 3.5 11.4% 5.6% 8.5% đơn vị/ tháng đơn vị/ tháng % E-8 Bảng E-3.7: Kết số “Chi phí bảo trì đơn vị sản phẩm” Bước Nội dung Năm Đơn vị Xác định tổng chi phí bảo dưỡng năm thứ I (CPBT) Xác định tổng sản phẩm năm thứ I (TSP) Triệu Tính chí phí bảo trì đơn vị sàn phẩm năm thứ i VND/ Tỷ sp SP Trung bình 2017 2018 na 3.6 3.6 na 10 10.0 - 360 360 Chỉ số qui trình sản xuất Bảng E-4.1: Kết số “Hiệu suất sử dụng thiết bị” Bước Nội dung Năm 2018 Đơn vị Trung T10 T11 bình Xác định tổng thời gian máy móc sẵn sàng hoạt động tháng thứ I (TGSS) Giờ 3037 3019 3028.0 Xác định tổng thời gian máy móc đưa vào sử dụng tháng thứ I Giờ 2561 2673 2617.0 Tính hiệu suất sử dụng thiết bị tháng thứ i % 84% 89% 86% E-9  Kết số định tính Stt Chỉ số Mục Điểm tối Đánh giá đa lần Văn hóa tổ chức, mức độ quan tâm đến bảo trì người 60 40 Tổ chức điều hành, nguồn lực bảo trì 12 120 60 Phát triển kỹ nhân viên bảo trì mức độ quan người 12 120 60 Bảo trì tự quản mức độ quan tâm đến thiết bị người 60 40 Giám sát lãnh đạo bảo trì 90 50 Kiểm sốt tác vụ, chi phí ngân sách bảo trì 12 120 60 Kiểm sốt quản lý cơng việc: bảo trì sửa chữa 12 120 20 Kiểm soát quản lý công việc: ngừng máy đại tu 12 120 60 Lập kế hoạch điều độ phân xưởng sản xuất 18 180 60 10 Lập kế hoạch/điều độ việc ngừng máy, đại tu quản lý dự án 90 60 11 Lập kế hoạch bảo trì co xưởng sản xuất quản lý tài sản, thiết bị 90 60 12 Chương trình đánh gia thiết bị sản xuất sở hạ tầng 60 50 E-10 Điểm tối Đánh giá đa lần 12 120 30 Quản lý mua sắm vật tư bảo trì 12 120 60 15 Bảo trì phịng ngừa bơi trơn 18 180 20 16 Áp dụng bảo trì dự đốn cơng nghệ giám sát tình trạng 15 150 60 17 Công nghệ cá hệ thống đo lường, kiểm sốt q trình tự động hóa 90 50 18 Quản lý kiểm soát lượng 12 120 20 19 Hổ trợ kỹ thuật bảo trì 90 30 20 An toàn phù hợp luật 12 120 20 21 Kiểm sốt chất lượng bảo trì 90 20 22 Đo lường hiệu bao trì 12 120 40 23 Hệ thống quản lý thông tin bảo trì băng máy tính 18 180 20 24 Các cơng trình nhà xưởng, thiết bị dụng cụ 90 40 25 Cải tiến liên tục độ tin cậy 15 150 20 26 Hiệu sử dụng thiết bị toàn 60 40 27 Hiệu sử dụng nhân lực toàn 60 40 Stt Chỉ số Mục 13 Các tác vụ kho, dịch vụ bảo trì nội 14 E-11 Stt Điểm tối Đánh giá đa lần 297 2970 1130 Đánh giá lần Đánh giá lần 334 1130 Chỉ số Mục Tổng cộng  Kết cấp độ bảo trì TT Cấp độ Điểm thấp Điểm cao Hoàn hảo 2700 3000 Tốt 2400 2699 Khá 2100 2399 Trung Bình 1800 2099 Dưới mức trung bình 1799 E-12 ... ngành: KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT BẢO TRI NGĂN NGỪA CHO CÔNG TY GỖ (MỘT TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT THỚT GỖ) II NHIỆM VỤ VÀ... vặt Và vấn đề chung dây chuyền sản xuất khác Đề tài ? ?Xây dựng áp dụng mơ hình quản lý kỹ thuật bảo trì ngăn ngừa cho Cơng ty gỗ Một trường hợp nghiên cứu dây chuyền sản xuất thớt gỗ? ?? hướng nghiên. .. chọn phân xưởng Thớt Gỗ - (Phân xưởng ban giám đốc công ty đầu tư xây dựng mơ hình kiểu mẫu) – làm đối tượng nghiện cứu ? ?Xây dựng áp dụng mơ hình quản lý kỹ thuật bảo trì ngăn ngừa? ?? nhằm tăng

Ngày đăng: 18/04/2021, 15:28