NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của BỆNH NHÂN bướu NHÂN TUYẾN GIÁP được PHÁT HIỆN TÌNH cờ

65 100 5
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của BỆNH NHÂN bướu NHÂN TUYẾN GIÁP được PHÁT HIỆN TÌNH cờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HẬU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN BƯỚU NHÂN TUYẾN GIÁP ĐƯỢC PHÁT HIỆN TÌNH CỜ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HẬU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN BƯỚU NHÂN TUYẾN GIÁP ĐƯỢC PHÁT HIỆN TÌNH CỜ Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN QUANG BẢY HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CHKN Chọc hút kim nhỏ UTTG Ung thư tuyến giáp BNTG Bướu nhân tuyến giáp WHO World Health Organization ( Tổ chức Y tê giới) TSH Thyroid-Stimulating-Hormone ( Hormon tuyến giáp) FT4 Free Thyroxine MIT mono-iodotyrosine DIT di-iodotyrosine UNICEEF United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) ICCCIDD International Consultative Council on Iodine Deficiency Disorder USGFNA Ultrasound guided fine needle aspiration AACE American Asociation of Clinical Endocrinologists BV Bệnh viện MBH Mô bệnh học ĐẶT VẤN ĐỀ Bướu nhân tuyến giáp tình trạng có xuất nhiều nhân nhu mô tuyến giáp, bao gồm tổn thương lành tính ác tính Đây bệnh lý nội tiết thường gặp, đứng hàng thứ hai sau bệnh lý đái tháo đường Theo tổ chức y tế giới ( WHO: World Health Organization) công bố năm 1995, tỉ lệ bướu nhân tuyến giáp chiếm 5% dân số toàn cầu từ 16 tuổi trở lên [1] Ở Mỹ, theo liệu nghiên cứu Framingham tần suất bướu nhân tuyến giáp phát qua thăm khám lâm sàng chiếm 4-7% [2], nhiên với phát triển siêu âm, tần suất nhân giáp phát qua siêu âm lên đến 19-67% tăng lên theo tuổi [3] Ở Việt Nam chưa có thống kê quốc gia thống kê số khu vực cho thấy tỷ lệ bướu nhân tuyến giáp cao đáng kể Theo nghiên cứu Đỗ Thanh Bình cộng thấy tỉ lệ bướu nhân tuyến giáp lâm sàng 6,2%, siêu âm 11,6% [4] Ung thư tuyến giáp ung thư biểu mô tế bào nang giáp ( ung thư thể nhú, ung thư thể nang, ung thư thể biệt hóa) từ tế bào cạnh nang giáp ( ung thư thể tủy) Ung thư tuyến giáp chiếm 1% loại ung thư 0,5% tổng số tử vong ung thư, 63.000 trường hợp báo cáo hàng năm, tỷ lệ mắc hàng năm tăng lên 2,2-17,9% năm[5] Hàng năm Hiệp hội ung thư Mỹ ước tính có khoảng 17000 ung thư tuyến giáp chẩn đốn có 1300 trường hợp tử vong [6] Ung thư tuyến giáp loại ung thư tiên lượng tốt tiến triển chậm, di xa ít, chẩn đốn sớm điều trị tốt tỷ lệ sống sót cao Điều đáng quan tâm tỷ lệ ung thư tuyến giáp bước giáp nhân đơn độc hiếm, theo số thống kê tỷ lệ chiếm khoảng 5%[7] Tỉ lệ mắc ung thư tuyến giáp không triệu chứng lâm sàng lên đến 35% khám nghiệm tử thi.[8] Theo thống kê BV Nội tiết Trung ương: Năm 2016 có 1327/6433 ca ung thư tuyến giáp (20,62%), năm 2017 có 2526/7883 ca ung thư tuyến giáp (32,04%), năm 2018 có 3757/9199 ca ung thư tuyến giáp (40,84%).???? Siêu âm phương tiện đáng tin cậy chẩn đoán bướu nhân tuyến giáp giúp phát bướu nhân tuyến giáp mà lâm sàng bỏ sót phát thay đổi cấu trúc tuyến giáp từ sớm Do nhiều tác Lê Hồng Cúc, Douglas, Wolinski đề xuất nên sử dụng siêu âm phương tiện sàng lọc bướu nhân tuyến giáp [9] [10] [11] Chọc hút kim nhỏ kỹ thuật đơn giản giá trị cung cấp thơng tin trực tiếp đặc hiệu nhân tuyến giáp Theo AACE CHKN biện pháp hiệu phân biệt nhân giáp lành tính ác tính với độ xác lên tới 95% người chọc có kinh nghiệm người đọc có trình độ [12] Theo nghiên cứu kỹ thuật có tỷ lệ âm tính giả 1-11%, tỷ lệ dương tính giả 1-8%, độ nhạy 6898%, độ đặc hiệu 72-100% [13] [14] Xét nghiệm cho kết nhanh, an tồn, giá trị cao làm tế bào u hạch Có lớn 50% bướu nhân giáp không phát LS, khả phát tăng lên gấp 10 lần sử dụng phương pháp siêu âm chọc hút tế bào tuyến giáp kim nhỏ [6] Bướu nhân tuyến giáp bệnh hay gặp, đa số bướu nhân lại khơng có triệu chứng, thường phát tình cờ bệnh nhân, người thân gia đình thầy thuốc khám bệnh khác hay kiểm tra sức khỏe Tuy nhiên có 515% bướu nhân tuyến giáp ác tính [14], mặt khác bướu to gây chèn ép tổ chức xung quanh, ảnh hưởng đến thẩm mỹ Vì việc phát sớm, chẩn đoán đúng, điều trị kịp thời việc làm quan trọng việc cải thiện tiên lượng bệnh, làm giảm gánh nặng cho bệnh nhân, gia đình xã hội Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Bướu nhân tuyến giáp phát tình cờ phòng khám khoa Nội tiết-Bệnh viện Bạch Mai năm 2019-2020" nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bướu nhân tuyến giáp phát tình cờ phòng khám khoa Nội tiết, Bệnh viện Bạch Mai năm 2019-2020 Xác định tỉ lệ, mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân UTTG nhóm bướu nhân tuyến giáp phát hiệntình cờ khoa Nội tiết, Bệnh viện Bạch Mai năm 2019-2020 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Bệnh lý bướu nhân tuyến giáp (BNTG) xuất y văn từ sớm, trước người ta biết đến có mặt tuyến giáp Bướu giáp mô tả Trung Quốc từ năm 2700 trước công nguyên Năm 1930, Martin Ellis công bố việc sử dụng chọc hút tế bào kim nhỏ để chẩn đoán BNTG, nhiên phải đến năm 1970 chọc hút tế bào kim nhỏ công nhận sử dụng cách rộng rãi ngày [15] Năm 1960 siêu âm bắt đầu sử dụng thăm dò bệnh lý tuyến giáp đến cơng cụ chẩn đốn hình ảnh quan trọng chẩn đoán bướu giáp nhân 1.1.2 Tại Việt Nam Từ năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX, Nguyễn Vượng người sử dụng kỹ thuật chọc hút kim nhỏ để chẩn đốn bệnh có bệnh tuyến giáp [16] Năm 1982, Phạm Gia Khải người sử dụng siêu âm chẩn đoán bệnh tuyến giáp Năm 1995 Phạm Văn Choang cộng đánh giá kết siêu âm tuyến giáp Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho biết siêu âm phát khối u nhỏ (0,5 – cm) nằm sâu tuyến giáp mà thăm khám lâm sàng dễ bỏ sót [17] Năm 2000 Tạ Văn Bình nghiên cứu đặc điểm bướu giáp nhân qua siêu âm cho biết bướu giáp nhân có tỷ lệ ung thư từ – 18%, bướu nhân tuổi trẻ khả ung thư cao (từ 14 – 61%) [18] Từ tháng 7/2000 đến 10/2001 Lê Hồng Cúc dùng siêu âm kiểm tra người khám sức khỏe phát 305 nhân đặc tuyến giáp, làm chọc hút tế bào kim nhỏ hướng dẫn siêu âm phát 66 trường hợp ung thư [9] Năm 2012, Vũ Bích Nga nghiên cứu đặc điểm bướu nhân tuyến giáp qua chọc hút tế bào kim nhỏ hướng dẫn siêu âm cho biết triệu chứng lâm sàng bướu nhân tuyến giáp nghèo nàn, bệnh thường gặp nữ giới (chiếm 90%), đa phần bướu nhân tuyến giáp lành tính (90,6%) tỷ lệ ác tính 9,4% [19] 1.2 Nhắc lại giải phấu sinh lý tuyến giáp 1.2.1 Giải phẫu tuyến giáp 1.2.2 Giải phẫu Tuyến giáp tuyến nội tiết lớn thể, nằm phần trước cổ, trước vòng sụn khí quản hai bên quản, ngang mức đốt sống cổ C5, C6, C7 ngực D1 Tuyến giáp có bao xơ riêng bọc bao mỏng trước khí quản mạc cổ tạo thành Tuyến giáp di động theo quản nuốt Tuyến giáp có thùy bên nối với eo Thùy bên tuyến giáp có hình nón có đỉnh hướng lên ngồi, có chiều cao cm, rộng cm, dày cm Eo rộng cm cao 1,5cm nằm phía trước sụn khí quản 2,3,4 Thùy bên gồm mặt, bờ cực • • • Các mặt: Mặt trước ngồi liên quan với móng Mặt liên quan với khí quản trước, với hầu thực quản • • • • • sau, bên với dây thần kinh quản quặt ngược Mặt sau liên quan với bao mạch cảnh Các bờ: Bờ trước liên quan với nhánh trước động mạch giáp bên Bờ sau liên quan với động mạch giáp Bờ sau có tuyến cận giáp trạng Các cực: • • • 1.2.2.1 Cực hay đỉnh thùy tuyến liên quan với động mạch giáp Cực hay đáy liên quan với bó mạch giáp ống ngực -chèn hình vào Cấu tạo Tuyến giáp bọc bao xơ mỏng gắn vào mạc tạng lớp lỏng lẻo dễ tách có nhiều mạch máu, thần kinh bên Nhu mô tuyến gồm nang kín có chứa chất keo qnh màu vàng, ngăn cách mô liên kết Mỗi nang tuyến tiểu thùy, mô liên kết nằm giữ nang gọi chất đệm Mỗi nang có hàng tế bào biểu mơ trụ có tác dụng hấp thu iod từ máu từ mạng lưới mao mạch nang tuyến để tạo nên T3, T4 Động mạch 1.2.2.2 Tuyến giáp cấp máu chủ yếu đôi động mạch giáp động mạch giáp Động mạch giáp nhánh động mạch cảnh Động mạch giáp nhánh thân giáp cổ thuộc động mạch đòn Ngồi có động mạch giáp tách từ thân động mạch cánh tay đầu cung động mạch chủ chạy trước khí quản đến eo giáp Tĩnh mạch 1.2.2.3 Các tĩnh mạch tuyến giáp cấu tạo nên đám rối mặt trước ngồi thùy bên Từ xuất phát tĩnh mạch giáp đổ vào tĩnh mạch cảnh trong, tĩnh mạch giáp đổ vào tĩnh mạch cánh tay đầu tĩnh mạch cảnh Bạch huyết 1.2.2.4 Các mạch bạch huyết tuyến chạy tiểu thùy tiếp nối với mạch tuyến đổ vào hạch cổ sâu Thần kinh 1.2.2.5 Tách từ hạch giao cổ dây X ( dây quản dây quản ) 10 Nhận xét: 3.2.2.1.10 Sự khác lâm sàng siêu âm phát nhân giáp theo kích thước Bảng 3.15 Sự khác lâm sàng siêu âm phát nhân giáp theo kích thước Siêu âm Tỷ Phát lâm sàng Kích thước nhân Số lượng Có lệ phát Khơng < 1cm [1-2) cm [2-3) cm >3cm Nhận xét: 3.2.2.1.11 Kết chuẩn đoán số lượng nhân siêu âm đối chiếu với kết chẩn đoán lâm sàng Bảng 3.16 So sánh số lượng nhân siêu âm khám lâm sàng Lâm sàng Siêu âm Có nhân Đơn nhân (n = ) Đa nhân (n = ) Không nhân Tỷ lệ phát Nhận xét: 3.2.2.2 Kết xét nghiệm chức tuyến giáp 3.2.2.2.1 Nồng độ TSH người có BNTG Bảng 3.17 Nồng độ TSH người có BNTG 51 Nồng độ TSH n % Thấp Bình thường Cao Tổng Nhận xét: 3.2.2.2.2 Nồng độ TSH hình thái tổn thương Bảng 3.18 Nồng độ TSH hình thái tổn thương TSH Cao Tổn thương N % Bình thường Thấp n N % % Nhân đặc Nang Hỗn hợp Tổng Nhận xét: 3.2.2.2.3 Nồng độ FT4 Bảng 3.19 Nồng độ FT4 Nồng độ FT4 n % Cao Bình thường Thấp Tổng 52 Tổng n % Nhận xét: 3.2.2.3 Kết chẩn đoán tế bào học 3.2.2.3.1 Kết chẩn đoán tế bào học Bảng 3.20 Kết chẩn đoán tế bào học Kết chẩn đốn tế bào học N % Lành tính Nghi ngờ Ác tính Tổng Nhận xét: 3.2.2.3.2 Đối chiếu kết tế bào học số lượng BNTG SA Bảng 3.21 Đối chiếu kết tế bào học số lượng BNTG SA Siêu âm Tế bào học Đơn nhân Đa nhân N N % Tổng số % n % Lành tính Nghi ngờ Ác tính Tổng Nhận xét: 3.2.2.3.3 Đối chiếu kết tế bào học hình thái tổn thương Bảng 3.22 Đối chiếu kết tế bào học hình thái tổn thương 53 Hình thái tổn thương CHKN Nhân đặc Nhân lỏng Nhân HH Tổng N n N n % % % % Lành tính Ác tính Nghi ngờ Tổng Nhận xét: 3.2.2.3.4 Đối chiếu kết tế bào học hình thái nhân đặc SA Bảng 3.23 Đối chiếu kết tế bào học hình thái nhân đặc SA Nhân đặc Giảm âm Đồng âm Tăng âm Tổng CHKN n n n n % % % % Lành tính Ác tính Nghi ngờ Tổng Nhận xét: 3.2.2.3.5 Đối chiếu kết tế bào học bờ nhân giáp siêu âm Bảng 3.24 Đối chiếu kết tế bào học bờ nhân giáp siêu âm Bờ nhân SA CHKN Bờ rõ n % Lành tính Ác tính 54 Bờ khơng rõ Tổng n n % % Nghi ngờ Tổng Nhận xét: 3.2.2.3.6 Đối chiếu kết tế bào học tính chất vơi hóa siêu âm Bảng 3.25 Đối chiếu kết tế bào học tính chất vơi hóa siêu âm Vơi hóa Vi vơi hóa Vơi hóa Khơng vơi hóa Tổng CHKN n n n n % % % Lành tính Ác tính Nghi ngờ Tổng Nhận xét: 3.3 Tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng BN UTTG số BN BNTG 3.3.1 Tỷ lệ UTTG 3.3.2 Đặc điểm lâm sàng BN UTTG 3.3.2.1 Các yếu tố nguy Yếu tố nguy n Khơng có tiền sử dặc biệt Tiền sử gia đình mắc bệnh lý TG lành tính Tiền sử gia đình mắc bệnh lý UTTG Tiền sử chiếu xạ vùng cổ Tổng Nhận xét: 3.3.2.2 Triệu chứng 55 Tỷ lệ % % Triệu chứng N % Nuốt vướng Khàn tiếng Đau sờ nắn Khó thở Nhận xét: 3.3.2.2 Đặc điểm tuổi BN UTTG 3.3.2.3 Đặc điểm giới BN UTTG 3.3.3 Đặc điểm cận lâm sàng BN UTTG 3.3.3.1 Nồng độ TSH 3.3.3.2 Nồng độ FT4 3.3.3.3 Thể bệnh Thể bệnh UTTG Tỷ lệ % UTTG thể nhú UTTG thể nang UTTG thể khơng biệt hóa UTTG thể tủy Nhận xét: 3.3.3.4 Giai đoạn UTTG theo TNM 3.3.3.5 Tổng hợp dấu hiệu siêu âm nhân giáp kết MBH Dấu hiệu siêu âm Ác tính Nhân đặc Độ hồi Giảm âm âm Hỗn hợp âm Tăng âm Ranh Không rõ 56 Tỷ lệ % Nhân hỗn hợp Tỷ lệ % giới Rõ Bờ Khơng Đều Vơi hóa Khơng vơi hóa Vi vơi hóa Vơi hóa lớn Hình dạng ĐK trước sau lớn ĐK ngang ĐK trước sau nhỏ ĐK ngang Tăng sinh mạch Không tăng sinh Tăng sinh hỗn hợp Tăng sinh trung tâm Tăng sinh ngoại vi Nhận xét: 3.3.3.5 Đối chiếu dấu hiệu nghi ngờ ác tính siêu âm mơ bệnh học Các dấu hiệu ác tính siêu âm Nhân giảm âm ( N= Tỷ lệ UTTG % ) Nhân giảm âm, ranh giới không rõ ( N= ) Nhân giảm âm, ranh giới không rõ, bờ không (N=) Nhân giảm âm, ranh giới không rõ, bờ không đều, vi vơi hóa Nhân giảm âm, ranh giới khơng rõ, bờ khơng đều, vi vơi hóa, ĐK trước sau lớn ĐK ngang Nhân giảm âm, ranh giới không rõ, bờ khơng đều, vi vơi hóa, ĐK trước sau lớn ĐK ngang, tăng sinh mạch trưng tâm Nhận xét: 57 Giai đoạn TNM CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Stephen J McPHEE MAXINE A PAPADAKIS, Endocrine Disorders, Current Medical Diagnosis and treatment, Thirty-Third edition ed 2008 [2] M J Welker D Orlov, Thyroid nodules, Am Fam physican, vol 67 2003 [3] J L Jameson, Thyroi cancer, HARRISON’S Endocrinology Second Edition ed.: The McGraw-Hill Companies, 2010 [4] Đỗ Thanh Bình, “"Đánh giá tình hình bướu giáp nhân người 40 tuổi phường Hải Thành siêu âm”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc chuyên nghành Nội Tiết chuyển hóa", tr 222–232, 2004 [5] M S Sierra, I Soerjomataram, D Forman, “Thyroid cancer burden in Central and South America”, Cancer Epidemiology, vol 44, tr S150–S157, tháng 2016 [6] Mai Thế Trach Nguyễn Thy Khê, Nội tiết học đại cương, Tái lần thứ ed N.X.B.Y.Học, 2002 [7] Nguyễn Khoa Diệu Vân, “Nội tiết học thực hành lâm sàng”, NXB Y học, 2012, tr 72–78 [8] E L Mazzaferri, “Management of a solitary thyroid nodule”, N England J Med, vol 328, tr 553–559, 1993 [9] Lê Hồng Cúc, “Phát sớm ung thư tuyến giáp siêu âm kết hợp với chọc hút tế bào kim nhỏ”, Tài liệu tồn văn hội nghị chẩn đốn hình ảnh y học hạt nhân TP Hồ Chí Minh, tr 3, 2002 [10] S Douglas, “Non- palpable Thyroid Nodules- Managing an Epidemic”, The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolisme, vol 87, số p.h 5, tr , 2002 [11] K Woliński, M Szkudlarek, E Szczepanek-Parulska, M Ruchała, “Usefulness of different ultrasound features of malignancy in predicting the type of thyroid lesions: a meta-analysis of prospective studies”, Polish Archives of Internal Medicine, vol 124, số p.h 3, tr 97–104, tháng 2014 [12] H Gharib c.s., “AMERICAN ASSOCIATION OF CLINICAL ENDOCRINOLOGISTS, AMERICAN COLLEGE OF ENDOCRINOLOGY, AND ASSOCIAZIONE MEDICI ENDOCRINOLOGI MEDICAL GUIDELINES FOR CLINICAL PRACTICE FOR THE DIAGNOSIS AND MANAGEMENT OF THYROID NODULES – 2016 UPDATE: APPENDIX”, Endocrine Practice, vol 22, số p.h Supplement 1, tr 1–60, tháng 2016 [13] Nguyễn Quang Bảy, Nội Tiết Nâng cao Khoa Nội Tiết- Bệnh Viện Bạch Mai, 2012 59 [14] H Gharib, P Enrico, cs, “Medical guidelines for clinical practice for the diagnosis and management of thyroid nodules”, AACE/AME/ETA Guidelines, vol 16, số p.h 10, 2010 [15] A Diamantis, E Magiorkinis, H Koutselini, “Fine-needle aspiration biopsy: historical aspects, Folia histochemica et cytobiologica”, Vol, vol 47, số p.h 2, tr 191– 197, 2009 [16] Vượng N., Chẩn đoán số bệnh tuyến giáp qua chọc hút tổn thương kim nhỏ, Giải phẫu bệnh học NXB Y học, 2000 [17] Phạm Văn Choang, “Kết siêu âm tuyến giáp năm từ 1993 - 1995 BV Nội tiết”, Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa, tr 23–26, 2000 [18] Tạ Văn Bình, “Đặc điểm bướu giáp nhân đánh giá siêu âm điều trị vài loại bướu giáp nhân bình giáp”, Luận án tiến sĩ y học Trường Đại Học Y Hà Nội, 1999 [19] Vũ Bích Nga, “Đặc điểm bướu nhân tuyến giáp qua chọc hút tế bào kim nhỏ hướng dẫn siêu âm”, in Tạp chí y học thực hành, 2012 [20] Frank Netter M., “Atlas giải phẫu người”, vol 4, 2001, tr 86 [21] B R Haugen c.s., “2015 American Thyroid Association Management Guidelines for Adult Patients with Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer: The American Thyroid Association Guidelines Task Force on Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer”, Thyroid, vol 26, số p.h 1, tr 1–133, tháng 10 2015 [22] P Fitzgerald, Endocrine Disorders Current Medical Diagnosis and Treatment New York: McGraw Hill Medical, 2011 [23] Trần Đức Thọ, “Bệnh học tuyến giáp”, Bài giảng bệnh học Nội Khoa, Tái lần thứ 8., vol 2, NXB Y học, 2002 [24] Braverman E Lewis, Diseases of the Thyroid, Evaluation and managerment of the euthyroid nodular and difuse goiter Totowa, New Jersey, 2003 [25] L J Bessey N B K L BS, “The incidence of thyroid cancer by FNA varies by age and gender”, NIH Public Access Author Manuscript, vol 184, tr 2–761, 2013 [26] E Marqusee, “Usefulness of Ultrasonography in the management of Nodular thyroid disease”, Ann Intern Med, vol 133, số p.h 9, tr 696–700, tháng 11 2000 [27] Tạ Văn Bình, Bệnh học tuyến giáp Nhà xuất y học, 2007 [28] F N Wong, E Ron, T Gierlowski, A B Schneider, Benign thyroid tumor: general risk factor and their effects on radiation risk estimation, vol 144 1996 [29] L Hegediis S J Bonnema, “Bennedbaek FN”, Endocr Rev, vol 24, tr 102–113, 2003 60 [30] Bdt ME.Morgan, “"Sporadic nontoxic goiter: an investigation of the hypothalamicpituitary- thyroid axis”, Clin Endocrinol", vol 8, 1978 [31] E James, A V Oertel, Livolski, Pathology of theology of thyroid diseases, Werner’s thyroid fundamental and clinical text, The fifth edition ed 1986 [32] Hs F.Ramelli DBruggisser, “"Pathogensis of thyroid nodules in multinodular goiter, Ann”, J.Pathol, vol 109, tr 215, 1982 [33] J L Wemeau, P Caron, C Schwart, “"Effets of thyroid- stimulating hormone suppression with levothyroxine in reducing the volume of solitary thyroid nodules and improving extranodular nonpalpable changes: a randomized, double- blind, placebo- controlled trial by the Frence”, Thyroid Research Group" J Clin Endocrinol Metab, vol 87, tr 4928–4934, 2002 [34] Ngô Quý Châu cs, Bướu nhân tuyến giáp, vol Nhà xuất y học, 2013 [35] S Sheth, S J, Abramson, “ACR- AIUM- SPR- SRU Practice parametter the performance of thyroid and parathyroid ultrasound examination”, Thyroid/ Parathyroid Ultrasound, vol 39, 2014 [36] Phạm Minh Thông, Siêu âm tổng quát NXB Đại Học Huế, 2011 [37] Trần Ngọc Lương M V S., “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị phẫu thuật 249 trường hợp ung thư tuyến giáp bệnh viện Nội Tiết Trung Ương”, Hội nghị Khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội Tiết chuyển hóa Lần thứ 2, 2004 [38] Nguyễn Quốc Anh Ngô Quý Châu, Bướu nhân tuyến giáp” Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa NXB Y học, 2011 [39] M D Laszlo Hegedus, “The thyroid nodule”, The New England journal of Medicine, tr 1764–1771, 2004 61 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: ……………………………… Tuổi……………… Giới: nam /nữ 4.Nghề nghiệp…………………………………………………………… 5.Địa chỉ:…………………………………….… Điện thoại:……………….… 6.Ngày khám bệnh:…………………… II HỎI BỆNH Lý khám Tiền sử 2.1 Tiền sử thân - Khơng có tiền sử đặc biệt Có □ Khơng □ - Tiếp xúc tia xạ vùng đầu cổ Có □ Khơng □ - Tiền sử có bệnh lý tuyến giáp Có □ Khơng □ 2.2 Tiền sử gia đình - Gia đình có người bị bệnh lý tuyến giáp lành tính - Gia đình có người bị UTTG Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ II KHÁM LÂM SÀNG Nhân tuyến giáp 62 - Vị trí Thùy phải □ Eo □ Thùy trái □ Toàn □ -Số lượng:………………………………………………………… - Kích thước: < 1cm [2- 3) cm □ [1- 2) cm □ > 3cm □ □ - Mật độ: Mềm □ Chắc □ Cứng □ - Ranh giới: Rõ □ Không rõ □ - Di động u: Di động □ Cố định □ - Da u: Thâm nhiễm da Có □ - Xâm lấn tổ chức xung quanh Khơng Có Hạch cổ lâm sàng: □ Có □ Không □ □ Không - Số lượng hạch: ………………………………………………… - Tính chất hạch Cứng □ Mềm □ Di động □ Cố định □ - Kích thước hạch: 63 □ III CẬN LÂM SÀNG Siêu âm: Có □ Khơng □ 1.1 Siêu âm nhân tuyến giáp - Số lượng nhân:…………… - Kích thước nhân: < 1cm □ [2- 3) cm [1- 2) cm □ - Nhân đặc □ > 3cm □ Nhân nang □ □ Nhân hỗn hợp □ - Nhân đặc: Giảm âm □ Đồng âm □ Tăng âm □ - Canxi hóa vi thể nhân Vi vơi hóa □ - Bờ khơng rõ: Vơi hóa Có 1.2 Hạch cổ siêu âm: □ Không □ □ Không Có □ □ Khơng □ Xét nghiệm FT4và TSH - FT4: Cao □ Bình thường □ Thấp □ - TSH: Cao □ Bình thường □ Thấp □ Có □ Khơng □ - Chức trung tính (nhân ấm): Có □ Khơng □ - Cường chức (nhân nóng): □ Khơng □ Xạ hình tuyến giáp - Giảm chức (nhân lạnh): Có Kết chọc hút tế bào kim nhỏ 64 Lành tính Ác tính Khơng xác định Khơng đủ để chẩn đốn MBH BN có kết CHTBKN ác tính Lành tính Ác tính 2.1 Thể bệnh - UTTG thể nhú - UTTG thể nang - UTTG thể khơng biệt hóa - UTTG thể tủy 65 ... sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Bướu nhân tuyến giáp phát tình cờ phòng khám khoa Nội tiết -Bệnh viện Bạch Mai năm 2019-2020" nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bướu nhân. .. nhân tuyến giáp phát tình cờ phòng khám khoa Nội tiết, Bệnh viện Bạch Mai năm 2019-2020 Xác định tỉ lệ, mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân UTTG nhóm bướu nhân tuyến giáp phát hiệntình... TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HẬU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN BƯỚU NHÂN TUYẾN GIÁP ĐƯỢC PHÁT HIỆN TÌNH CỜ Chuyên ngành: Nội khoa Mã số:

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • CHKN Chọc hút kim nhỏ

  • UTTG Ung thư tuyến giáp

  • BNTG Bướu nhân tuyến giáp

  • WHO World Health Organization

  • ( Tổ chức Y tê thế giới)

  • TSH Thyroid-Stimulating-Hormone

  • ( Hormon tuyến giáp)

  • FT4 Free Thyroxine

  • MIT mono-iodotyrosine

  • DIT di-iodotyrosine

  • UNICEEF United Nations Children's Fund

  • (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc)

  • ICCCIDD International Consultative Council on Iodine Deficiency Disorder

  • USGFNA Ultrasound guided fine needle aspiration

  • AACE American Asociation of Clinical Endocrinologists

  • BV Bệnh viện

  • MBH Mô bệnh học

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu

      • 1.1.1. Trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan