TÌM HIỂU các dấu HIỆU dự báo sớm sốt XUẤT HUYẾT DENGUE NẶNG tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG năm 2017 2019

38 170 0
TÌM HIỂU các dấu HIỆU dự báo sớm sốt XUẤT HUYẾT DENGUE NẶNG tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG năm 2017 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY HẬU TÌM HIỂU CÁC DẤU HIỆU DỰ BÁO SỚM SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NẶNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG NĂM 2017-2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY HẬU TÌM HIỂU CÁC DẤU HIỆU DỰ BÁO SỚM SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NẶNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG NĂM 2017-2019 Chuyên ngành : Truyền Nhiễm Mã số : NT 62723801 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VŨ HUY Hà Nội – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sốt xuất huyết Dengue .3 1.1.1 Căn nguyên .3 1.1.2 Dịch tễ .4 1.1.3 Chẩn đoán .5 1.1.4.Điều trị .7 1.1.5.Phòng bệnh .11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu .12 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu .12 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .12 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .12 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện 12 2.3.3 Biến số số nghiên cứu 13 2.4 Quy trình thu thập số liệu .14 2.5 Sai số cách khống chế 14 2.6 Quản lý phân tích số liệu 15 2.6.1 Thu thập số liệu .15 2.6.2 Phân tích số liệu 15 2.7 Đạo đức nghiên cứu .15 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 16 3.2 Mô tả đặc điểm cận lâm sàng 18 3.3 Phân tích số yếu tố tiên lượng nặng 19 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân loại sốt xuất huyết dengue 16 Bảng 3.2: Phân bố theo giới 16 Bảng 3.3: Biểu lâm sàng 16 Bảng 3.4: Một số biểu lâm sàng quan trọng theo ngày 17 Bảng 3.5: Biểu cận lâm sàng qua ngày 18 Bảng 3.6: Phân tích số yếu tố tiên lượng nặng .19 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các vùng giới có nguy nhiễm Dengue ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh có tính chất tồn cầu; coi bệnh truyền nhiễm có tốc độ lan truyền nhanh số bệnh muỗi truyền Trong nửa kỷ qua, tỉ lệ mắc tăng lên 50 lần với mở rộng vùng dịch tễ từ nông thôn đến thành thị [1] Bệnh SXHD trở nên phổ biến 100 quốc gia giới 40% dân số giới, khoảng tỷ người, sống vùng dịch tễ SXHD [2] Ước tính năm, tồn giới, có từ 50 – 200 triệu ca mắc; 20000 trường hợp tử vong liên quan đến Dengue Biến chứng SXH Dengue không điều trị cách, tỷ lệ tử vong tăng lên 20%[5] Tại Việt Nam, bệnh SXHD xảy quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa với đỉnh dịch từ tháng đến tháng 10 hàng năm Bệnh gặp trẻ em người lớn với số lượng ca bệnh ngày tăng phức tạp Từ năm 2001 tới 2010, tổng số ca bệnh báo cáo 19 tỉnh với 592.938 trường hợp bị mắc bệnh Năm 2014, Việt Nam ghi nhận 43.000 trường hợp 53 tỉnh thành với 28 trường hợp tử vong Đợt bùng phát dịch năm 2017 cho thấy số lượng lớn trường hợp mắc bệnh SXHD giai đoạn ngắn gặp tất đối tượng trẻ nhỏ, người già, người trưởng thành, thiếu niên, phụ nữ mang thai,… Từ năm 2009, để phục vụ tốt việc tiên lượng theo dõi bệnh nhân , WHO phân loại trường hợp nhiễm virus Dengue thành SXHD, SXHD có dấu hiệu cảnh báo (DHCB) SXHD nặng [1] SXH Dengue có diễn biến lâm sàng đa dạng khó dự đoán Trong hầu hết bệnh nhân tự hồi phục theo diễn biến bệnh cảnh SXHD không nặng tỷ lệ nhỏ tiến triển thành SXH Dengue nặng, đặc trưng tình trạng huyết tương, có khơng có xuất huyết Bù dịch đường tĩnh mạch liệu pháp lựa chọn, làm giảm tỷ lệ tử vong xuống 1% nhóm SXHD nặng Nhóm tiến triển từ bệnh khơng nặng đến nặng khó xác định, nhiên vấn đề cần quan tâm điều trị thích hợp ngăn ngừa nặng lên tình trạng lâm sàng [1] Một số phương pháp dùng để chẩn đoán Sốt Dengue, nhiên thiếu phương tiện xác để dự đốn mức độ nghiêm trọng giai đoạn đầu bệnh Vì bệnh nhân bị SXHD nhẹ tiến triển thành SXHD nặng giai đoạn sau[6] Với mong muốn tìm hiểu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng SXHD, từ tìm hiểu dấu hiệu dự báo bệnh nhân SXHD nặng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tìm hiểu dấu hiệu dự báo sớm sốt xuất huyết Dengue nặng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương từ năm 2017-2019” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương năm 2017-2019 Tìm hiểu dấu hiệu dự báo bệnh sốt xuất huyết Dengue nặng người lớn Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương năm 2017-2019 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sốt xuất huyết Dengue Sốt xuất huyết Dengue vấn đề sức khỏe có tính chất tồn cầu Theo WHO, ước tính có tới 3.6 tỷ người sống khu vực nhiệt đới cận nhiệt – nơi có nguy lây nhiễm virus Dengue [4], [5],[6]; hàng năm, có khoảng 50 – 200 triệu người nhiễm virus Dengue; đó, 500.000 ca SXHD nặng 200.000 ca tử vong [7] Hình 1.1 Các vùng giới có nguy nhiễm Dengue [8] Năm 2012, Dengue lần WHO coi bệnh quan trọng số bệnh muỗi truyền [4],[8],[9], trở thành gánh nặng cho nhiều quốc gia giới, có Việt Nam 1.1.1 Căn nguyên Virus Dengue thuộc nhóm Flavivirus họ Flaviridae, lồi Arborvirus Virus Dengue hình cầu đường kính 35-50 nm, đối xứng hình khối, chứa sợi ARN Virus Dengue có týp huyết thanh: D1, D2, D3, D4 Giữa týp huyết có tượng ngưng kết chéo Tại Việt Nam năm qua có lưu hành týp virus Dengue, nhiên phổ biến virus Dengue týp [10] 1.1.2 Dịch tễ [10] 1.1.2.1.Nguồn bệnh Người bệnh động vật linh trưởng 1.1.2.2.Vật chủ trung gian Côn trùng trung gian truyền bệnh muỗi Aedes aegypti, muỗi Aedes albopictus có khả truyền bệnh Muỗi Aedes phân bố khắp nơi từ nông thôn đến thành thị, đồng bằng, ven biển đến miền núi Muỗi thường sống nơi bùn lầy nước đọng nhà hay lùm cây, cỏ Muỗi Aedes aegypti đốt vào ban ngày, chủ yếu vào sáng sớm chiều tối Sau hút máu người bệnh, muỗi truyền bệnh hút máu người lành Nếu khơng có hội truyền bệnh, virus tiếp tục phát triển ống tiêu hóa tuyến nước bọt muỗi chờ dịp truyền sang người khác Muỗi Aedes đẻ trứng, sau trứng phát triển thành bọ gậy Bọ gậy thường sống dụng cụ chứa nước gia đình hay nhà rãnh nước, ao hồ Mật độ muỗi thường tăng vào mùa mưa 1.1.2.3.Cơ thể cảm nhiễm Tất lứa tuổi có nguy mắc bệnh Tuy nhiên vùng dịch lưu hành nặng đối tượng mắc bệnh chủ yếu trẻ em 15 tuổi, tập trung lứa tuổi từ 5-9 tuổi 1.1.2.4.Mùa dịch Tại Việt Nam, mùa dịch miền Bắc thường tháng 6-7 đạt đỉnh cao vào tháng 8, 9, 10, 11 Ở miền Nam, dịch có xu hướng xuất quanh năm, từ tháng số lượng người bệnh có xu hướng tăng lên đạt đỉnh cao vào tháng 6,7,8 1.1.3 Chẩn đoán 1.1.3.1.Lâm sàng [10] Bệnh SXHD thường khởi phát đột ngột diễn biến qua thời kỳ: thời kỳ ủ bệnh, thời kỳ khởi phát, thời kỳ toàn phát thời kỳ hồi phục Bệnh tiến triển nhanh từ SXHD sang SXHD nặng * Thời kỳ nung bệnh Từ – 15 ngày, khơng có biểu lâm sàng * Thời kỳ khởi phát Người bệnh sốt cao ( 39 – 40oC), đột ngột, liên tục Kèm theo biểu nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt Ở trẻ nhỏ sốt cao gây co giật Khám lâm sàng phát da xung huyết phát ban dát đỏ, nghiệm pháp dây thắt dương tính Ở cuối giai đoạn này, số người bệnh có xuất huyết da dạng chấm nốt, chảy máu chân chảy máu cam * Thời kỳ toàn phát Từ ngày thứ đến ngày thứ bệnh Các dấu hiệu triệu chứng giai đoạn khởi phát thuyên giảm Khám lâm sàng phát nhiều dấu hiệu sau: - Biểu thoát huyết tương (do tăng tính thấm thành mạch), thường từ ngày thứ đến ngày thứ sốt, kéo dài khoảng 24 – 48 giờ: tràn dịch khoang ảo thể (màng phổi, màng bụng, nề mi mắt,…), biểu hội chứng sốc (nếu thoát huyết tương nặng  biểu hiện: vật vã, bứt rứt/li bì, lạnh đầu chi, da lạnh ẩm, mạch nhanh nhỏ mất, huyết áp kẹt, tụt khơng đo được, lượng nước tiểu ít) - Các biểu xuất huyết: Xuất huyết da (dạng chấm, nốt, mảng xuất huyết bầm tím), xuất huyết niêm mạc (chảy máu mũi, lợi, tiểu máu, với phụ nữ thấy kinh nguyệt dài sớm kỳ hạn), xuất huyết nội tạng (xuất huyết tiêu hóa, phổi, não,…) - Gan to, đau - Biểu suy tạng: viêm gan nặng, suy thận cấp, viêm não, viêm tim,… 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung Ương 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thời gian từ tháng 1/2017 đến tháng 12/2019 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Tất bệnh nhân người lớn chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue Gồm toàn bệnh nhân >18 tuổi, đủ tiêu chuẩn chẩn đoán SXHD theo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị SXHD Bộ y tế Việt Nam 2011[11]  Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: BN chẩn đốn sốt xuất huyết Dengue:  Bệnh nhân có sốt có đủ tiêu chuẩn sau:  Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn  Da xung huyết, phát ban  Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt  Có biểu xuất huyết (chấm xuất huyết, chảy máu chân răng, chảy máu cam…)  Có kết xét nghiệm NS1 (+)/hoặc IgM (+) 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân Bệnh án không đủ thông tin nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu bệnh chứng hồi cứu 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện 20 2.3.3 Biến số số nghiên cứu Nhóm biến số Thơng tin chung Tên biến Loại Giới Định tính Nhị phân Tuổi Định lượng Rời rạc Tháng nhập Định tính viện Ngày bệnh vào Định tính viện Đặc điểm lâm sàng Định nghĩa Số ngày có sốt Định lượng Tính chất sốt Định tính Da sung huyết Định tính Đau đầu Định tính Buồn nơn Định tính Nơn Định tính Nhức hốc mắt Định tính Đau Định tính Đau khớp Định tính Xuất huyết da Chảy máu chân Chảy máu cam Định tính Định tính Định tính Nam- nữ Danh muc 1,2,3,4,5,6,7,8,9 10,11,12 Danh mục 1,2,3,4,5,6,7,8,9, 10 Rời rạc 1,2,3, ,10 Danh mục Sốt đột ngột, liên tục, Sốt Nhị phân Nhị phân Nhị phân Nhị phân Nhị phân Nhị phân Nhị phân Nhị phân Nhị phân Nhị phân Có/khơng Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Có/ không Phương pháp thu Công cụ thập Bệnh án Tra cứu nghiên thơng tin cứu 21 Nhóm biến số Tên biến Loại Đau vùng gan Định tính Gan to Định tính Li bì Định tính Tiểu Định tính Đi ngồi phân Định tính đen Nơn máu Định tính Rong kinh Định tính Tiểu máu Định tính Da xanh tái Định tính Huyết áp Mạch Cận lâm sàng Tiểu cầu Bạch câù Haematocrit Hồng cầu AST ALT Ure Creatinin Na máu Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Định nghĩa Nhị phân Nhị phân Nhị phân Nhị phân Nhị phân Nhị phân Nhị phân Nhị phân Nhị phân Liên tục Liên tục Liên tục Liên tục Liên tục Liên tục Liên tục Liên tục Liên tục Liên tục Liên tục Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Phương pháp thu Cơng cụ thập 22 Nhóm biến số Tên biến Glucose Albumin PT APTT Loại Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Định nghĩa Phương pháp thu Công cụ thập Liên tục Liên tục Liên tục Liên tục 2.4 Quy trình thu thập số liệu B1: Liên hệ bệnh viện lấy danh sách bệnh nhân B2: Lựa chọn bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chọn mẫu thuận tiện B3: Tiến hành lấy thông tin vào mẫu bệnh án nghiên cứu B4 Làm số liệu 2.5 Sai số cách khống chế Loại sai số Sai số Ngẫu nhiên Cỡ mẫu không đủ lớn Hệ thống - Do công cụ nghiên cứu Cách khắc phục - Xây dựng bệnh án nghiên cứu đầy đủ hợp lý - Sai số trình - Xử lý phaan tích số liệu nhập, xử lý số liệu cách khoa học xác 2.6 Quản lý phân tích số liệu 2.6.1 Thu thập số liệu Phương tiện thu thập bệnh án mẫu (có kèm theo phần phụ lục) Mỗi bệnh nhân có bệnh án nghiên cứu riêng có đầy đủ mục đáp ứng mục tiêu nghiên cứu 2.6.2 Phân tích số liệu 23 Số liệu thu thập phân tích phần mềm SPSS thuật tốn thống kê Các kết nghiên cứu trình bày dạng bảng biểu đồ Tất bệnh nhân chia làm nhóm: SXHD nặng SXHD khơng nặng Từ so sánh đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm để tìm dấu hiệu tiên lượng 2.7 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu nhằm nâng cao sức khỏe cộng đồng Nghiên cứu không sử dụng biện pháp xâm hại tới bệnh nhân Các thơng tin có bệnh nhân cung cấp thu thập từ hồ sơ bệnh án giữ bí mật 24 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.1: Phân loại sốt xuất huyết dengue Phân loại Sốt xuất huyết dengue Sốt xuất huyết dengue cảnh báo Sốt xuất huyết dengue nặng n % Bảng 3.2: Phân bố theo giới Nam n/ (%) Giới Nữ n/(%) SXHD SXHD có DHCB SXHD nặng Bảng 3.3: Biểu lâm sàng Biểu n % Sốt Chán ăn Buồn nôn Nôn Đau đầu ……… Bảng 3.4: Một số biểu lâm sàng quan trọng theo ngày (tính theo ngày sốt) Biểu lâm Ngày Tổng sàng n (%) n (%) n (%) n n n (%) n số ca (%) (%) Sốt (%) 25 Xuất huyết     Da Tiêu hoá Kinh nguyệt Chẩy máu Cam/chân  Kết mạc Đau bụng Nôn nhiều Gan to Sốc Suy tạng  Phổi  Thận  Tim  Gan Thoát dịch     Bụng Phổi Phù Tim …………… Biểu lâm sàng Số ngày có sốt Xuất huyết Đau bụng Nôn nhiều Gan to Sốc Suy tạng  Phổi  Thận  Tim  Gan Số ngày sốc ± SD Giá trị nhỏ – lớn 26 3.2 Mô tả đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3.5: Biểu cận lâm sàng qua ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngaỳ Ngày X+/2 10 SD Tiểu cầu Bạch cầu Hct AST ALT Ure Creatinin Na Glucose Albumin PT Tỉ trọng nước tiểu 3.3 Phân tích số yếu tố tiên lượng nặng Bảng 3.6: Phân tích số yếu tố tiên lượng nặng Chỉ số Số ngày có sốt Nhập viện ngày thứ sốt Buồn nôn Nôn Đau bụng Tiêu chảy Nhức đầu Đau Đau xương khớp Xuất huyết niêm mạc (chân răng, máu cam, kết mạc mắt, nơn máu, ngồi phân đen, XH não, kinh nguyệt bất thường) SXH Dengue SXH Dengue nặng không nặng OR 27 Gan to Li bì Chóng mặt/Chống Thốt dịch màng (bụng, phổi, tim) Lách to Chỉ số Tiểu cầu Bạch cầu Hct AST ALT Ure Creatinin Na Albumin Glucose PT Tỉ trọng nước tiểu SXHD nặng SXHD không nặng OR 28 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết phân tích theo mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization (2009), DENGUE GUIDELINES FOR DIAGNOSIS, TREATMENT, PREVENTION AND CONTROL https://www.cdc.gov/dengue/index.html Paramjit Kaur and Gagandeep Kaur (2014) Transfusion support in patients with dengue fever Tzong-Shiann Ho,1,2,5 Shih-Min Wang,2,5 Yee-Shin Lin,4,5 and Ching-Chuan Liu (2013) Clinical and laboratory predictive markers for acute dengue infection Chin-Ming Chen, MD,a,b Khee-Siang Chan, MD,b Wen-Liang Yu, MD,b,c KuoChen Cheng, MD,d,e Hui-Chun Chao, RN,b Chiu-Yin Yeh, RN,b and ChihCheng Lai, MDf, (2016), The outcomes of patients with severe dengue admitted to intensive care units Ferreira GL (2012), " Global dengue epidemiology trends ", Rev Inst Med Trop Sao Paulo 54(Suppl 18):S5–S6 Coudeville L Shepard DS, Halasa YA, et al (2011), " Economic impact of dengue illness in the Americas.", Am J Trop Med Hyg 84(2):200–207 Geneva: World Health Organization (WHO) (2011), Dengue, countries or areas at risk http://gamapserver.who.int/mapLibrary/Files/Maps/Global_DengueTransmissi on_ITHRiskMap.pngAccessed Geneva: World Health Organization (WHO) (2013), "WHO TDR Global Alert and Repsonse Dengue/Dengue Haemorrhagic Fever" 10 PGS.TS.Nguyễn Văn Kính (2016), Bài giảng Bệnh Truyền nhiễm, Bệnh Sốt Xuất huyết Dengue,Nhà xuất Y học, tr.248-259 11 Bộ Y tế (2011), "Hướng dẫn chẩn đoán , điều trị sốt xuất huyết Dengue"(Ban hành kèm theo Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế) 12 Nawa M Immunoglobulin A antibody responses in dengue patients: a useful marker for serodiagnosis of dengue virus infection Clinical and Vaccine Immunology, 2005, 12:1235–1237 13 Lemmer K et al External quality control assessments in PCR diagnostics of Dengue virus infections Journal of Clinical Virology, 2004, 30:291–296 14 WHO Laboratory biosafety manual, 3rd ed Geneva, World Health Organization,2004 (ISBN 92 154650 6, WHO/CDS/CSR/LYO/2004.11, http://www.who.int/csr/resources/publications/biosafety/Biosafety7.pdf) 15 Queensland Health Dengue fever management plan for North Queensland, 2005–2010 http://www.health.qld.gov.au/dengue/managing_outbreaks/default asp (site last updated 11 January 2007) 16 Taylor MA et al Adapting to dengue risk—what to do? Washington, DC, Assessments of Impacts and Adaptations to Climate Change, 2006 (AIACC WorkingPaper No 33) 17 Parks W, Lloyd LS Planning social mobilization and communication for dengue fever prevention and control: a step-by-step guide Geneva, World Health Organization,2004 (available at: http://www.who.int/tdr/publications/publications/pdf/ planning_dengue.pdf; accessed October 2008) 18 Barbazan P et al Assessment of a new strategy, based on Aedes aegypti (L.) Pupal productivity, for the surveillance and control of dengue transmission in Thailand Annals of Tropical Medicine and Parasitology, 2008, 102(2):161–171 19 WHO WHO outbreak communication guidelines Geneva, World Health Organization, 2005 (http://www.who.int/infectious-disease-news/IDdocs/ whocds200528/whocds200528en.pdf) 20 WHO Guidelines for conducting a review of a national dengue prevention and control programme Geneva, World Health Organization, 2005 (Document WHO/ CDS/CPE/PVC/2005.13) PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHIẾU SỐ Mã số bệnh án: Mã số nghiên cứu: PHIẾU SỐ 2: BỆNH SỬ/ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG Biểu Ngày ốm - Ngày ốm - Ng Ng Ng 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 2.1 Toàn than  Sốt  To cao  Ớn lạnh/ run  Chán ăn  Buồn nôn  Nôn  Tiêu chảy  Đau bụng  Đau họng  Ho  Xuất tiết mũi  Nhức đầu  Đau xương/khớp  Đau  Đau hốc mắt Biểu xuất huyết  Da xung huyết 2.2  Đỏ da toàn than 2.3  Kết mạc mắt Ng Ng Ngày ốm -9 Ng Ng Ng Ng xung huyết 2.4  Chảy máu chân 2.5  Chảy máu mũi 2.6  Nôn máu 2.7  Ỉa phân đen 2.8  Ỉa phân máu 2.9  Tiểu máu 2.1  Xuất huyết âm đạo bất thường 2.1  Chấm xuất huyết 2.1  Bầm tím tiêm truyền 2.1 Xuất huyết khác Biểu tim mạch 3.1  Mạch 3.2  Huyết áp 3.3  Tiếng tim bất thường 3.4  Phù Biểu hô hấp 4.2  Ran phổi/ran nổ 4.3  Tràn dịch màng phổi 4.4  Suy hô hấp Biểu gan – lách 5.1  Vàng da 5.2  Gan to (cm) 5.3  Ấn đau vùng gan 5.4  Lách to (cm) 5.5  Báng bụng Biểu thần kinh TƯ 6.1  Lờ đờ 6.2  Bứt rứt 6.3  Chóng mặt/chống 6.4  Phản ứng màng não 6.5  Co giật 6.6  Thần kinh bất thường Triệu chứng khác Biểu SXHD nặng 8.1  Sốc cô đặc máu 8.2  Sốc chẩy máu 8.3  Suy tạng : Mô tả tạng suy Biểu cận lâm sàng 9.1 Tiểu cầu 9.2 Bạch cầu 9.3 HCT 9.4 AST 9.5 ALT 9.6 Ure 9.7 Creatinin 9.8 Albumin 9.9 Glucose 9.1 Na 9.1 PT 9.1 Tỉ trọng nước tiểu ... từ tìm hiểu dấu hiệu dự báo bệnh nhân SXHD nặng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tìm hiểu dấu hiệu dự báo sớm sốt xuất huyết Dengue nặng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương từ năm 2017- 2019 ... 2017- 2019 với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương năm 2017- 2019 Tìm hiểu dấu hiệu dự báo bệnh sốt xuất huyết Dengue. .. THỊ THÚY HẬU TÌM HIỂU CÁC DẤU HIỆU DỰ BÁO SỚM SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NẶNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG NĂM 2017- 2019 Chuyên ngành : Truyền Nhiễm Mã số : NT 62723801 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sốt xuất huyết Dengue là một vấn đề sức khỏe có tính chất toàn cầu. Theo WHO, ước tính có tới 3.6 tỷ người hiện đang sống tại các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt – nơi có nguy cơ lây nhiễm virus Dengue [4], [5],[6]; hàng năm, có khoảng 50 – 200 triệu người nhiễm virus Dengue; trong đó, 500.000 ca SXHD nặng và hơn 200.000 ca tử vong [7].

  • Năm 2012, Dengue một lần nữa được WHO coi là bệnh quan trọng nhất trong số các bệnh do muỗi truyền [4],[8],[9], trở thành gánh nặng cho nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

    • Virus Dengue thuộc nhóm Flavivirus họ Flaviridae, loài Arborvirus. Virus Dengue hình cầu đường kính 35-50 nm, đối xứng hình khối, chứa 1 sợi ARN.

    • Virus Dengue có 4 týp huyết thanh: D1, D2, D3, D4. Giữa các týp huyết thanh có hiện tượng ngưng kết chéo. Tại Việt Nam trong những năm qua có sự lưu hành của cả 4 týp virus Dengue, tuy nhiên phổ biến hơn cả là virus Dengue týp 2 [10].

    • Người bệnh và các động vật linh trưởng.

    • Côn trùng trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes aegypti, ngoài ra muỗi Aedes albopictus cũng có khả năng truyền bệnh. Muỗi Aedes phân bố khắp mọi nơi từ nông thôn đến thành thị, đồng bằng, ven biển đến miền núi. Muỗi thường sống ở nơi bùn lầy nước đọng trong nhà hay ở lùm cây, ngọn cỏ.

    • Muỗi Aedes aegypti cái đốt vào ban ngày, chủ yếu vào sáng sớm và chiều tối. Sau khi hút máu người bệnh, muỗi cái có thể truyền bệnh ngay nếu hút máu người lành. Nếu không có cơ hội truyền bệnh, virus tiếp tục phát triển trong ống tiêu hóa và tuyến nước bọt của muỗi và chờ dịp truyền sang người khác.

    • Muỗi Aedes đẻ trứng, sau đó trứng phát triển thành bọ gậy. Bọ gậy thường sống trong các dụng cụ chứa nước gia đình hay ở ngoài nhà như rãnh nước, ao hồ. Mật độ muỗi thường tăng vào mùa mưa.

    • Tất cả mọi lứa tuổi đều có nguy cơ mắc bệnh như nhau. Tuy nhiên ở những vùng dịch lưu hành nặng thì đối tượng mắc bệnh chủ yếu là trẻ em dưới 15 tuổi, tập trung ở lứa tuổi từ 5-9 tuổi.

    • Tại Việt Nam, mùa dịch ở miền Bắc thường bắt đầu từ tháng 6-7 và đạt đỉnh cao vào các tháng 8, 9, 10, 11. Ở miền Nam, dịch có xu hướng xuất hiện quanh năm, từ tháng 4 số lượng người bệnh có xu hướng tăng lên và đạt đỉnh cao vào các tháng 6,7,8.

    • Bệnh SXHD thường khởi phát đột ngột và diễn biến qua 4 thời kỳ: thời kỳ ủ bệnh, thời kỳ khởi phát, thời kỳ toàn phát và thời kỳ hồi phục. Bệnh có thể tiến triển nhanh từ SXHD sang SXHD nặng.

    • * Thời kỳ nung bệnh

    • Từ 3 – 15 ngày, không có biểu hiện lâm sàng.

    • * Thời kỳ khởi phát

    • Người bệnh sốt cao ( 39 – 40oC), đột ngột, liên tục. Kèm theo các biểu hiện nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt. Ở trẻ nhỏ đôi khi sốt cao gây co giật.

    • Khám lâm sàng phát hiện da xung huyết hoặc phát ban dát đỏ, nghiệm pháp dây thắt dương tính. Ở cuối giai đoạn này, một số người bệnh có thể có xuất huyết dưới da dạng chấm nốt, hoặc chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam.

    • * Thời kỳ toàn phát

    • Từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 của bệnh. Các dấu hiệu hoặc triệu chứng của giai đoạn khởi phát có vẻ thuyên giảm hơn.

    • Khám lâm sàng phát hiện được một hoặc nhiều dấu hiệu sau:

    • - Biểu hiện thoát huyết tương (do tăng tính thấm thành mạch), thường từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 của sốt, kéo dài khoảng 24 – 48 giờ: tràn dịch các khoang ảo cơ thể (màng phổi, màng bụng, nề mi mắt,…), biểu hiện của hội chứng sốc (nếu thoát huyết tương nặng  biểu hiện: vật vã, bứt rứt/li bì, lạnh đầu chi, da lạnh ẩm, mạch nhanh nhỏ hoặc mất, huyết áp kẹt, tụt hoặc không đo được, lượng nước tiểu ít).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan