Môn Tiếng Việt ở Tiểu học có rất nhiều phân môn, đã lấy nguyên tắc dạyhọc giao tiếp làm định hướng cơ bản, giáo viên cần phải nắm rõ nhiệm vụ củatừng phân môn để nhằm thực hiện mục tiêu
Trang 1tiếng Việt đạt hiệu quả cao.
Môn Tiếng Việt ở Tiểu học có rất nhiều phân môn, đã lấy nguyên tắc dạyhọc giao tiếp làm định hướng cơ bản, giáo viên cần phải nắm rõ nhiệm vụ củatừng phân môn để nhằm thực hiện mục tiêu hình thành và phát triển ở học sinhcác kĩ năng sử dụng tiếng Việt (Nghe, nói, đọc, viết) giúp các em học tập vàgiao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi Đặc biệt, phân môn Tậpđọc - là phân môn "khởi sự" có vị trí rất quan trọng trong chương trình TiếngViệt ở Tiểu học, góp phần hệ thống lại kiến thức tiếng mẹ đẻ cho học sinh, làmphong phú tâm hồn các em, góp phần tích lũy được vốn sống bằng những hiểubiết và cảm xúc của bản thân, có cái nhìn về thế giới xung quanh tinh tế hơn,nhạy cảm hơn, phù hợp với tâm lí lứa tuổi ngây thơ, hồn nhiên giàu cảm xúc củacác em Tập đọc là một phân môn thực hành mang tính tổng hợp, nhiệm vụ quantrọng nhất là hình thành và phát triển kĩ năng đọc cho học sinh Đọc là một hìnhthức của ngôn ngữ giao tiếp Đọc giúp học sinh giải mã được các tín hiệu ngônngữ, thông hiểu văn bản, giúp các em cảm thụ tốt hơn cái hay, cái đẹp của tácphẩm Thông qua các bài văn học sinh hiểu thêm về các vùng miền của đấtnước, hiểu được công sức của các tầng lớp nhân dân đang ra sức xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc, hiểu được các truyền thống quý báu của dân tộc
Đọc giúp các em chiếm lĩnh được ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp vàhọc tập Nó là công cụ để học tập các môn học khác, tạo ra hứng thú và động cơhọc tập Đọc là một khả năng không thể thiếu được của con người trong thời đạivăn minh Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay thì đọc giúp các em
tự tin sử dụng các nguồn thông tin, đọc chính là cách để “học nữa, học mãi”, đọc
để tự học và học suốt đời
Tuy nhiên, hiện nay tình trạng học sinh đọc lệch chuẩn ngày càng nhiều làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em, hạn chế khả năng giao tiếp, làmcác em mất tự tin Chính vì vậy, trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi luôndành nhiều thời gian suy nghĩ để đi tìm câu trả lời: Làm thế nào để hạn chế tỉ lệhọc sinh đọc lệch chuẩn Tiếng Việt ? Vì Tiếng Việt là linh hồn dân tộc Việt, vănhóa Việt Đọc đúng, nói chuẩn Tiếng Việt là việc cần phải làm ngay
Với ý nghĩa trên, tôi chọn phân môn Tập đọc để nghiên cứu và thể hiện
trong việc đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học Đó chính là:“Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2 ở Trường Tiểu học Đông Hoàng”.
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Giúp học sinh đọc đúng, đọc hay, đọc thành thạo các văn bản
Trang 2- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạyphân môn Tập đọc lớp 2 nói riêng và dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Các phương pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 Đặc biệt là phươngpháp dạy Tập đọc
- Học sinh lớp 2C Trường Tiểu học Đông Hoàng, huyện Đông Sơn, tỉnhThanh Hóa
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Trang 32 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận
Đọc là gì ? “Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó( ứng với hình thức đọc thành tiếng), là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh( ứng với đọc thầm)” (Theo M.R.Lơvôp- Cẩm
nang dạy học tiếng Nga ( tiếng Nga)) Định nghĩa này thể hiện một quan niệmđầy đủ về đọc, đó là quá trình giải mã hai bậc: Chữ âm thanh và âm thanh nghĩa.Vậy, đọc là phát âm thành tiếng và thông hiểu những gì được đọc
Để tổ chức dạy kĩ năng đọc cho học sinh, giáo viên cần hiểu rõ quá trìnhđọc, nắm bản chất của kỹ năng đọc Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh khi đọchay cơ chế của đọc là cơ sở của việc dạy đọc Đọc là một hoạt động trí tuệ phứctạp mà cơ sở là việc tiếp nhận thông tin bằng chữ viết dựa vào hoạt động của cơquan thị giác Đọc được xem như là một hoạt động có hai mặt quan hệ mật thiếtvới nhau, là việc sử dụng một bộ mã gồm hai phương diện Một mặt, đó là quátrình vận động của mắt, sử dụng bộ mã chữ - âm để phát ra một cách trung thànhnhững dòng văn tự ghi lại lời nói âm thanh Mặt thứ hai, đó là sự vận động của
tư tưởng, tình cảm, sử dụng bộ mã chữ - nghĩa, tức là mối liên hệ giữa các conchữ và ý tưởng, các khái niệm chứa đựng bên trong để nhớ và hiểu cho được nộidung những gì được đọc
Đọc bao gồm những yếu tố như: Tiếp nhận bằng mắt, hoạt động của cơquan phát âm, cơ quan thính giác và thông hiểu những gì được đọc Nhiệm vụcuối cùng của sự phát triển kỹ năng đọc là đạt đến sự tổng hợp giữa những mặtriêng lẻ này của quá trình đọc, đó là điểm phân biệt giữa người mới biết đọc vàngười đọc thành thạo Càng có khả năng tổng hợp các mặt trên bao nhiêu thìviệc đọc càng hoàn thiện, càng chính xác và biểu cảm bấy nhiêu Kĩ năng đọc làmột kĩ năng phức tạp, đòi hỏi một quá trình luyện tập lâu dài
Mặt khác, phương pháp dạy Tập đọc phải dựa trên những cơ sở của ngônngữ học Nó liên quan mật thiết với một số vấn đề của ngôn ngữ học như: vấn
đề chính âm, chính tả, chữ viết, ngữ điệu (thuộc ngữ âm học), vấn đề nghĩa của
từ, của câu, đoạn, bài (thuộc từ vựng học, ngữ nghĩa học), vấn đề dấu câu, cáckiểu câu (thuộc ngữ pháp học) Bốn phẩm chất của đọc không thể tách rời những
cơ sở của ngôn ngữ học Giáo viên không coi trọng đúng mức những cơ sở nàythì việc dạy học sẽ mang tính tùy tiện và không đảm bảo tính hiệu quả
2.2 Cơ sở thực tiễn
Ở Tiểu học, dạy học sinh kĩ năng đọc chuẩn là dạy các em nói, viết chuẩn.Nhưng thực trạng chung tại trường Tiểu học Đông Hoàng cho thấy số học sinhTiểu học được coi là đọc, nói, viết chuẩn chiếm tỉ lệ chưa cao Bởi các yếu tốnhư sau:
* Về yếu tố địa lí và con người.
Trường Tiểu học Đông Hoàng huyện Đông Sơn phía tây nam giáp huyệnTriệu Sơn Con người thân thiện cần cù chất phác đa số làm nghề nông, nhìn
Trang 4chung trình độ dân trí chưa cao và ngôn ngữ nói, đọc sử dụng tiếng địa phươngkhá nhiều
- Một số giáo viên trong giờ tập đọc sa vào giảng văn, phân bố thời gian
chưa hợp lý cho một tiết dạy dẫn đến học sinh không còn thời gian luyện đọc,không sửa được lỗi phát âm sai chủ yếu của học sinh
- Trong khi giảng dạy, nhất là những giờ có đồng nghiệp dự, nhiều giáo
viên cố tình "bỏ quên" đối tượng học sinh chậm tiến độ coi như không có các em
trong đội quân đi tìm tri thức ở lớp mình Bởi vì các em đọc chậm, đọc sai, đọc ê
- a, trả lời ngắc ngứ làm giảm tốc độ thi công của tiết dạy
- Đặc biệt, một số giáo viên mặc dù có rất nhiều kinh nghiệm trong giảng
dạy nhưng do phương pháp dạy học truyền thống đã thành thói quen nên khảnăng nắm bắt đổi mới phương pháp dạy học hiện nay còn chậm
- Phần lớn giáo viên là người địa phương nên chịu ảnh hưởng tiếng địa
phương, phát âm Tiếng Việt chưa rõ ràng, rành mạch và chưa chuẩn khi nói, đọcđồng thời chưa thực sự quan tâm đúng mức đến việc rèn kĩ năng đọc cho HS
(nhất là đối tượng học sinh đọc chưa chuẩn tiếng phổ thông).
*Về học sinh:
- Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, học sinh lớp 2 ở bậc Tiểu học còn
ham chơi, sự tự giác trong học tập chưa cao, chưa thật hứng thú tích cực tronghọc tập và các em còn có thói quen đọc thiếu ý thức (đọc ê - a, liến thoắng, vội
vã, hấp tấp…)
- Do các em phát âm không chuẩn xác một số âm vị Tiếng Việt, không
hiểu nghĩa của từ vì vốn từ ít ỏi
- Do ảnh hưởng của ngữ âm địa phương: Phương ngữ địa phương được
các em sử dụng tương đối nhiều khi giao tiếp hàng ngày ở gia đình, ở bạn bè vàthậm chí cả ở trường học
- Các em thường coi nhẹ phân môn Tập đọc, vì các em cho rằng Tập đọc
là môn dễ chỉ cần đọc trôi chảy, lưu loát là được không cần phải suy nghĩ nhiềunhư các môn học khác
- Do một phần học sinh chưa chú ý đến các dấu hiệu của câu mà đang
phải chú ý vào chữ để học
- Cũng có thể do một phần học sinh chưa nắm được các quy tắc ngữ pháp
của câu Vì vậy dẫn đến việc học sinh đọc thoải mái, tuỳ tiện không theo quyluật nào Như vậy những em đọc được, đọc đúng chỉ đạt kết quả rất thấp Điềunày chứng tỏ thực trạng của học sinh đọc kém, đọc nhỏ, đọc sai lỗi chính tả, đọc
ê - a,
Trang 5- Ngoài ra còn có một số nguyên nhân về sinh lý có ảnh hưởng đến chất
lượng đọc đúng, đọc chuẩn của học sinh như: nói ngọng, mắt kém, tai nghekhông rõ khi được hướng dẫn sửa lỗi đọc đúng…
Thực trạng trên đây quả là một vấn đề đáng báo động đến giáo viên đồngthời học sinh cần phải được giải quyết kịp thời trong dạy học phân môn Tập đọc
Là giáo viên dạy học sinh Tiểu học, qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhậnthấy số đông các em thường đọc lệch chuẩn nên dẫn đến viết cũng sai chính tả.Đặc biệt là vấn đề phương ngữ của các em chưa phát âm chuẩn tiếng phổ thôngvẫn còn mang nặng tiếng địa phương, hay lẫn lộn các cặp phụ âm dễ lẫn như: tr/
ch, x/s Phát âm sai các bộ phận vần Phát âm sai về các thanh điệu hỏi và ngã
Vì vậy, trong khi giảng dạy, tôi luôn chú ý đến việc rèn các em đọc, nói chuẩn.Giúp các em đọc và nói chuẩn chính là rèn luyện tính chăm chỉ, kiên trì, nhẫnnại trong cuộc sống hàng ngày của các em
Năm học 2017 – 2018, tôi được phân công trực tiếp giảng dạy lớp 2C.Lớp tôi chủ nhiệm và giảng dạy có 26 học sinh, trong đó có 12 em nữ và 14 emnam Phần lớn các em là con gia đình nông nghiệp, một số em có hoàn cảnh giađình khó khăn hộ nghèo và cận nghèo, một số em bố mẹ đi làm ăn xa phải ở nhàvới ông bà già yếu, một số em gia đình ít quan tâm đến việc học tập của con cái,
đồ dùng sách vở còn thiếu thốn
Theo dõi việc học tập của học sinh lớp 2C, tôi nhận thấy các em đọc lệchchuẩn quá nhiều Vì vậy, công việc đầu tiên của tôi ngay từ những tuần lễ đầucủa năm học là phân loại đối tượng, thống kê các lỗi đọc sai phổ biến của họcsinh trong lớp thông qua khảo sát các bài Tập đọc, qua theo dõi các bài đọc từcác phân môn khác và từ cách giao tiếp hàng ngày của các em để từ đó có biệnpháp khắc phục cho các em
Thông qua khảo sát đầu năm học 2017- 2018, tôi thu được kết quả cụ thểmôn tập đọc như sau:
Xuất phát từ những nguyên nhân trên, tôi vận dụng những kinh nghiệmđúc rút được qua thực tiễn dạy học những năm học trước để cố gắng làm saogiảm được tỉ lệ số học sinh đọc lệch chuẩn, tăng dần số học sinh đọc đúng chuẩn
và rèn luyện cho các em tính cẩn thận, chăm chỉ, kiên trì, nhẫn nại ở mọi nơi,mọi lúc, ở tất cả các môn học Theo tôi, để giúp học sinh đọc đúng chuẩn phải là
Trang 6cả một quá trình giảng dạy và rèn luyện cho các em xuyên suốt lâu dài chứkhông phải là ngày một ngày hai, vì vậy giáo viên cần phải kiên nhẫn, tận tâm,tận tụy tìm biện pháp khắc phục với học sinh Bản thân tôi đã đề ra các biệnpháp và tổ chức thực hiện cụ thể như sau:
Biện pháp 1: Phân loại đối tượng học sinh
Việc phân loại đối tượng học sinh là việc làm hết sức cần thiết Đây có thể
coi là một biện pháp có tính khả dụng, hữu hiệu và hợp lý vì giúp cho giáo viên
có thể theo dõi, bồi dưỡng, kèm cặp, uốn nắn đến từng đối tượng học sinh tronglớp Tôi không chỉ phân loại đối tượng học sinh trong môn Toán hoặc các phânmôn khác mà đối với môn tập đọc tôi phân loại học sinh như sau:
- Phân loại học sinh trong lớp thành các nhóm cùng đối tượng để rèn kĩnăng đọc
+ Nhóm 1: Đối tượng học sinh đọc lệch chuẩn (đọc sai lỗi, đọc chậm…)
+ Nhóm 2: Đối tượng học sinh đọc bình thường
+ Nhóm 3: Đối tượng học sinh đọc tốt
* Đối với đối tượng học sinh đọc lệch chuẩn (sai lỗi, đọc chậm…)
Tâm lý các em là rất ngại đọc, nhất là các bài dài vì thế tôi không ép họcsinh đọc nhiều
Trong phương pháp dạy phân môn Tập đọc lớp 2 có phần đọc nối tiếpcâu, đây là thời điểm tốt nhất để rèn đọc, uốn nắn việc phát âm sai cho các em Tôi kiên trì giúp đỡ các em rèn kĩ năng đọc, không "bỏ qua" nhưng cũngkhông "nôn nóng" đòi hỏi ráo riết phải đọc đúng ngay tại lớp (nếu chưa đọcđúng trên lớp tôi ghi chép lỗi các em mắc vào nhật kí, yêu cầu học sinh luyệnđọc thêm ở nhà, đọc trong các môn học khác ), động viên các em đọc tốt từngcâu sau đó nâng lên đọc đoạn rồi đọc cả bài, hạn chế chê trách làm học sinh biquan, xấu hổ và chán nản Mặt khác, tôi sắp xếp em đọc tốt ngồi cạnh em đọcchưa tốt để các em giúp đỡ lẫn nhau trong học tập khi học nhóm, các em sẽ thấy
tự tin hơn, hứng thú học tập hơn Giờ ra chơi hoặc những buổi có lịch sinh hoạt
15 phút đầu giờ lớp trưởng điều hành cho các bạn đặc biệt là các bạn đọc chưatốt được đọc nhiều truyện tranh, chuyện thiếu nhi, “Hàng vạn câu hỏi vì sao”…trong tủ sách Lam Sơn của lớp Ngoài ra, giáo viên cần kết hợp với phụ huynhtrong việc kèm cặp các em đọc bài ở nhà, động viên phụ huynh mua thêm truyệntranh thiếu nhi bổ ích cho các em luyện đọc thêm
* Đối với đối tượng học sinh đọc bình thường
Tâm lý các em này cũng thường rất ngại thể hiện, các em nghĩ biết đọc làđược nên giáo viên cần sử dụng biện pháp động viên khuyến khích khen kịpthời khi học sinh đọc để giúp các em bạo dạn hơn Ngoài ra, còn tạo cơ hội chocác em tham gia trò chơi học tập, hoạt động nhóm để lôi cuốn học sinh thíchđược đọc bài
Ví dụ: Trong dạy Tập đọc có hoạt động kiểm tra bài cũ, tôi cho các em
(trong nhóm đọc bình thường) được đọc lại bài tập đọc đã học, giáo viên nhậnxét và tuyên dương các em
* Đối với đối tượng học sinh đọc tốt
Trang 7Tâm lý các em rất tự tin, thích được bộc lộ nên khi tham gia đọc tôi yêucầu các em ở mức độ cao hơn như đọc diễn cảm, đọc phân vai Lấy các em làmnhân tố điển hình để phát triển thêm các em khác đọc tốt.
Trong các bài Tập đọc - Kể chuyện, khi đến hoạt động luyện đọc lại, tôi
yêu cầu cá nhân học sinh (ở nhóm đối tượng đọc tốt) đọc lại toàn bài hoặc đọcphân vai (người dẫn chuyện, các nhân vật có trong chuyện), sau đó giáo viêncho cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất, tuyên dương các em
Tôi đã sử dụng và khai thác triệt để giải pháp này trong dạy học phân mônTập đọc cho học sinh trong lớp mình giảng dạy và phân loại được ba đối tượnghọc sinh cụ thể như sau:
+ Nhóm 1: Đối tượng học sinh còn đọc lệch chuẩn (đọc sai, đọc chậm …)gồm các em: Lê Duy Việt Anh, Lê Xuân Hải Anh, Nguyễn Đình Bảo Duy, LêThị Lanh, Lê Thị Ngọc Linh, Trần Phương Linh, Nguyễn Như Lộc, Lê VănMinh, Lê Na, Lê Huy Nhật Nam, Lê Thị Băng Nhi, Lê Bá Thắng
+ Nhóm 2: Đối tượng học sinh đọc hoàn thành bài tập đọc gồm các em:Trương Quốc Bảo, Hồ Hương Giang, Lê Huy Lộc,Lê Phương Bảo Ngọc, LêHữu Hoàng Nam, Trương Thị Như, Nguyễn Minh Phúc,Trương Đăng Quang + Nhóm 3: Đối tượng học sinh đọc hoàn thành tốt gồm các em: NguyễnNgọc Minh Châu, Lê Thanh Hùng, Lê Như Khánh Huyền, Lê Xuân Nam, LêThị Yến Nhi, Lê Thị hoài Thu
Từ việc phân loại đối tượng trong lớp 2C mà tôi hiểu rõ từng em yếu gì,thiếu gì, cần gì để có biện pháp phù hợp cho từng em giúp các em tiến bộ
Tóm lại, việc phân loại đối tượng học sinh lớp môn tập đọc ngay từ đầu năm học đã mang lại hiệu quả tốt cho việc nâng cao chất lýợng ðọc cho HS Giúp giáo viên tìm được giải pháp hợp lí để rèn kĩ năng đọc cho từng đối tượng Tìm ra HS có năng khiếu, HS còn chưa hoàn thành môn học để có biện pháp giúp đỡ.
Biện pháp 2: Gây hứng thú cho học sinh trong giờ tập đọc
Muốn rèn kĩ năng đọc tốt cho học sinh thì việc gây hứng thú trong tiếthọc tập đọc là rất quan trọng Nhất là đối với học sinh đọc sai lỗi nhiều GV phảikích thích cho các em ham thích đọc, phải làm cho các em thấy tiết học như một
sân chơi không gò bó hoặc nặng nề, các em được tâm sự, được bộc lộ mình,
được nghe, được học hỏi Tôi đã vận dụng nhiều phương pháp và hình thức dạyhọc linh hoạt tạo hứng thú trong giờ học như sau:
a.Phương pháp trực quan, ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp phương pháp luyện tập theo mẫu
Phương pháp này đạt hiệu cao trong việc luyện phát âm chuẩn tiếng, từ
và trong việc hiểu nghĩa của từ để đọc đúng câu, đoạn, cả bài
Ví dụ: Khi dạy bài: Quả tim khỉ (Tiếng Việt 2- Tập 2 trang 50-51)
Tôi giới thiệu bài và giải nghĩa từ khó hiểu bằng tranh ảnh qua hệ thốnggiáo án điện tử trình chiếu hình ảnh HS chú ý và tò mò muốn đọc bài để hiểu
Khi học sinh đọc sai từ: sần sùi, trấn tĩnh… Hoặc đọc sai câu: "Một ngàynắng đẹp, đang leo trèo trên hàng dừa ven sông, Khỉ bỗng nghe một tiếng quẫy
Trang 8mạnh dưới nước." Tôi đọc mẫu cho các em nghe để các em đối chiếu tìm ranhững chỗ mình đọc sai, ngắt, nghỉ hơi chưa đúng tự sửa lỗi và luyện đọc chođúng (cho luyện đọc cá nhân, nhóm , cả lớp).
b.Phương pháp luyện tập củng cố Phương pháp này được sử dụng để rèn
luyện kĩ năng đọc cho học sinh
c.Phương pháp hỏi đáp Phương pháp này được sử dụng nhiều trong
luyện đọc thầm để kiểm tra học sinh và tìm hiểu bài
d.Tổ chức học theo tổ - nhóm, theo cặp
theo tổ - nhóm hoặc phân “đôi bạn cùng tiến” để các em có thể hướng dẫn, giúp
đỡ lẫn nhau trong học tập
Phương pháp này giúp các em phát huy tinh thần tự giác, tích cực học tập,phát hiện ra những lỗi sai của nhau rồi tự trao đổi để tìm ra cách đọc đúng nhất,khi đó các em sẽ khắc sâu những kiến thức mới lĩnh hội được, đúng như tục ngữ
có câu “Học thầy không tày học bạn”.
e.Trò chơi học tập
hợp với từng bài dạy nhằm gây cho các em sự hứng thú, sự tập trung của tư duytrí tuệ, tính nhanh nhẹn và qua hoạt động trò chơi kiến thức, kỹ năng đọc của các
em sẽ được củng cố Trò chơi học tập được tôi tổ chức cho các em dưới nhiềuhình thức khác nhau (tùy vào từng nội dung bài đọc) như:
+ Thi đọc nhanh, thuộc giỏi
+ Thi kể lại những điều đã đọc
Ví dụ: Sau khi học xong bài: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” (Tiếng Việt 2 - tập
2 trang 60 - 61) Tôi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: "Thi đọc tiếp sức"
(chia lớp thành 2 đội tham gia trò chơi) hoặc trò chơi: "Đọc truyền điện"
Đến hoạt động luyện đọc lại, tôi đã tổ chức cho các em chơi trò chơi:
"Đóng kịch" (chia lớp thành 2 đội tham gia trò chơi, mỗi đội gồm 2 thành viênđóng các vai như: người dẫn chuyện, Hùng Vương và biểu diễn trước lớp)
Từ việc vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học như vậy nên thuhút được sự say mê, tích cực, tự giác học tập của học sinh trong lớp Đó là mộtthành công bước đầu trong công tác giảng dạy của tôi
Dựa trên nền tảng này, tôi tiếp tục phát huy tính tích cực, tự giác học tậpcủa học sinh để nắm bắt được sự phản hồi từ phía học sinh xem các em tiếp thubài đến đâu, lỗ hổng kiến thức ở chỗ nào Khi đó, tôi sẽ nhanh chóng có biện
pháp giải quyết một cách triệt để nhất cho từng đối tượng học sinh trong lớp
Tục ngữ xưa có câu: “Cô giáo như mẹ hiền”, trường học cũng chính là
ngôi nhà thứ hai của các em Vì vậy thầy và cô chính là những người cha, người
mẹ thứ hai dìu dắt các em nên người Từ những tình thương yêu, sự động viên,
Trang 9an ủi, vỗ về sẽ làm cho các em thấy tin tưởng, thấy yên tâm, thấy thích thú mỗikhi cắp sách đến trường Tuy nhiên, không phải lúc nào tôi cũng mềm mỏng với
các em, nhiều lúc phải vừa “cương” mà phải vừa “nhu”, đó chính là “một nghệ thuật sư phạm” mà tôi đã sử dụng trong quá trình giảng dạy Khi các em mắc
lỗi, tôi động viên để các em sửa chữa, khi các em chăm ngoan, học tốt tôi tuyêndương trước lớp để cho các bạn khác noi theo
Tóm lại, gây hứng thú cho học sinh trong giờ học sẽ làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh ham thích môn tập đọc, giúp học sinh học tập đạt kết quả cao, có khả năng khơi dậy mạnh nguồn của tư duy sáng tạo.
Biện pháp 3: Rèn đọc mẫu của giáo viên
Đọc mẫu là một biện pháp dạy học theo phương pháp trực quan, thườngđem lại hiệu quả tốt trong dạy học phân môn Tập đọc ở Tiểu học Tuy nhiên,việc sử dụng biện pháp đọc mẫu trong giờ Tập đọc cũng cần phải linh hoạt, dựatrên cơ sở nắm vững mục đích và tác dụng của nó
Bài đọc mẫu của cô giáo chính là cái đích, mẫu hình kỹ năng đọc mà họcsinh cần đạt được Do đó, yêu cầu đọc mẫu của cô phải đảm bảo chất lượng đọcchuẩn cuốn hút học sinh: Đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc, đọc đủ lớn, nhanh vừaphải và diễn cảm
Để đọc mẫu có tác dụng và hiệu quả cao, tôi đã phải rèn luyện khá côngphu cả về giọng đọc, kĩ thuật đọc và năng lực cảm thụ văn học Khi thiết kế kếhoạch bài học các tiết Tập đọc, tôi phải tìm hiểu kĩ nội dung văn bản, tìm đượcgiọng đọc đúng, đọc hay phù hợp với nội dung, tìm ra câu (đoạn) mà học sinh cóthể đọc hay bị vấp chứ không đơn thuần chỉ tìm ra những tiếng, từ đọc dễ lẫn.Sau đó, tôi đọc đi đọc lại văn bản nhiều lần sao cho thật có hồn và diễn cảm.Khi đọc mẫu toàn bộ văn bản nhằm mục đích gây xúc cảm, tạo hứng thú và tâmthế nghe đọc cho học sinh, tôi thường định hướng ổn định trật tự và yêu cầu các
em đọc thầm theo cô Tôi chọn vị trí đứng có thể bao quát được cả lớp, không đilại khi đọc, cầm sách mở rộng bằng hai tay, khoảng cách từ mắt đến sáchkhoảng 30cm đến 35cm, cổ và đầu thẳng vẻ mặt phù hợp với nội dung văn bảnbài tập đọc, giọng đọc đủ nghe để tất cả học sinh trong lớp nghe rõ đồng thờithỉnh thoảng mắt phải rời sách nhìn bao quát học sinh nhưng không làm cho bàiđọc bị gián đoạn Khi đọc mẫu câu, đoạn nhằm hướng dẫn luyện đọc đúng, đọchay, tôi thường kết hợp với biện pháp gợi mở, "nêu vấn đề" hoặc "tạo tìnhhuống" để các em được nhận xét, giải thích, tự tìm ra cách đọc đúng, đọc hay,kích thích được tư duy sáng tạo và tích cực hóa hoạt động học tập tập của họcsinh trong quá trình luyện đọc
những chỗ nào ? Nhấn mạnh ở những từ ngữ nào ? Vì sao cần đọc như vậy ?Đọc với giọng nhanh hay chậm/ vui hay buồn/ bộc lộ tình cảm gì?
Khi đọc mẫu từ, cụm từ nhằm sửa phát âm sai, điều chỉnh cách đọc chođúng, tôi thường hướng dẫn cụ thể kết hợp định hướng cho các em tự sửa hoặcbạn bè sửa giúp để các em học đọc một cách "trực quan" và sinh động (nhất lànhóm đối tượng học sinh chưa hoàn thành)
Trang 10Tóm lại, tôi đã thực hiện triệt để biện pháp này trong giảng dạy phân môn Tập đọc ở lớp 2C Trường Tiểu học Đông Hoàng nên 100% học sinh chú ý theo dõi bài cô đọc và cảm nhận được phần nào nội dung ý nghĩa của bài học Nhiều học sinh có giọng đọc hay (Em Nguyễn Ngọc Minh Châu, Lê Thanh Hùng, Lê Như Khánh Huyền, Lê Xuân Nam, Lê Thị Yến Nhi đã đạt giải kể chuyện hay của nhà trường và vào đội phát thanh măng non của liên đội) Em
Lê Xuân Hải Anh, Nguyễn Đình Bảo Duy, Lê Thị Lanh đã đọc chuẩn tiếng phổ thông còn xung phong đọc mẫu trước lớp Đây là một việc làm khá thành công của bản thân tôi.
Giáo viên đọc mẫu bài tập đọc trước lớp
Đọc thành tiếng là một biện pháp không thể thiếu được trong dạy họcTập đọc Luyện đọc thành tiếng là cơ hội để tôi trực tiếp dạy và rèn kĩ năng đọccho từng học sinh
Kĩ năng đọc của học sinh lớp 2 nói chung, đặc biệt ở lớp 2C tôi đangtrực tiếp giảng dạy nói riêng chưa thật hoàn thiện nên trong việc rèn đọc, tôi chỉyêu cầu học sinh đọc đúng và tiến tới đọc hay
Đọc đúng là sự tái hiện mặt âm thanh của bài đọc một cách chính xác,không có lỗi Đọc đúng là không đọc thừa, không sót từng âm, vần, tiếng Đọc
đúng phải thể hiện đúng hệ thống ngữ âm chuẩn Nói cách khác, đọc đúng là không đọc theo cách phát âm địa phương lệch chuẩn.
Trong quá trình luyện đọc học sinh thường phát âm sai các phụ âm đầu,
và thanh điệu, tôi đã hướng dẫn học sinh luyện theo mẫu Luyện đọc theo mẫu làphương pháp chủ yếu trong quá trình luyện đọc đúng cho học sinh Nghĩa làtrước hết giáo viên không được yêu cầu học sinh làm cái gì mà chính mình cũngkhông làm được Muốn học sinh đọc thành tiếng tốt, đọc đúng, đọc hay, phải
Trang 11biết quan sát cách đọc của học sinh, biết nghe học sinh đọc Nghĩa là học sinhphải có khả năng nhận ra những gì mà học sinh đọc đúng mẫu, hay đọc sai lệchnhững thông tin của bài đọc và mẫu của giáo viên Đồng thời biết tái hiện lờiđọc của học sinh với lời đọc mẫu Để luyện đọc đúng cho các em, tôi thường tạođiều kiện cho các em tự nghe lời đọc của mình một cách khách quan nhất.
Trong quá trình hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, tôi thường hướngdẫn học sinh ngồi đúng ngay ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách, cổ và đầu phảithẳng Khi được gọi đọc bài phải bình tĩnh tự tin, đứng lên phải đọc to rõ ràng,
tư thế đọc phải thoải mái, sách được mở rộng và cầm bằng hai tay
Để luyện cho học sinh đọc to, tôi thường động viên các em tự tin đồngthời luyện cho các em kĩ thuật nâng giọng cao hơn để đọc to hơn cũng như luyệncho các em cách thở sâu lấy hơi Nhưng đọc to cũng không có nghĩa là đọc quá
to hoặc gào lên Có những học sinh nhầm tưởng rằng đọc càng to càng tốt nên
đã gào lên, những lúc như thế tôi thường giải thích cho học sinh hiểu là đọc cầnđiều chỉnh âm độ ,trường độ đủ để cả lớp nghe hay Sau đó tôi đọc mẫu để họcsinh nhận rõ độ lớn của giọng đọc như thế nào là vừa phải, để các em bắt chước,không những đọc to mà còn phải luyện đọc đúng Trước hết, tôi thường luyệncho học sinh đọc không bỏ sót tiếng, không thêm tiếng, không lạc dòng trên vớidòng dưới, tôi đọc mẫu rồi cho học sinh luyện đọc cá nhân, đọc nhóm, đọc đồngthanh, đọc theo vai
Ví dụ: Khi dạy bài “Có công mài sắt có ngày nên kim” (Tiếng Việt lớp
2 -Tập 1) Tôi hướng dẫn cho học sinh đọc những từ ngữ khó đọc như: quyển,
nguệch ngoạc, các từ khó phát âm đối với học sinh như những từ có âm đầu haylẫn lộn l hoặc n (làm, lúc, nắn nót) hoặc có âm cuối dễ lẫn như an/ang (chán,tảng, ngắn), các từ khác (việc, viết, mải miết) Tôi cho những học sinh đọc đúngchính tả đọc trước sau đó cho các em phân tích, gọi những học sinh hay đọc saiđọc theo bạn, cứ như vậy các em đọc tốc độ chậm và đọc sai đó đã hiểu đượcmình cần đọc như thế nào mới đúng với bài đọc
Với những học sinh đọc sai tiếng, tôi yêu cầu đọc lại và gợi ý sửa lỗi phát
âm (có thể phải mô tả hoạt động của cơ quan phát âm và phát âm mẫu để họcsinh làm theo, chỉ cần các em nhận biết được cách phát âm và có ý thức phát âmđúng, chưa đòi hỏi phải sửa ngay lỗi đã mắc Nếu học sinh đọc sai từ (đọc táchrời các tiếng trong từ phức), tôi sẽ hướng dẫn giúp các em nhận biết được nghĩacủa từ để có cách đọc đúng (không được đọc tách rời các tiếng trong từ)
Nếu tiếng, từ trong bài có ít học sinh đọc sai thì tôi chỉ cần sửa riêng chotừng cá nhân, nếu nhiều học sinh đọc sai thì phải cần hướng dẫn sửa chung cho
cả lớp kết hợp sửa cá nhân
Trong việc luyện đọc cho học sinh, tôi luôn luôn có ý thức chú ý nghe họcsinh đọc để có cách hướng dẫn cho từng em thích hợp, khuyến khích học sinhtrong lớp nhận xét cách đọc bài của bạn chỉ ra chỗ bạn đọc sai, cho học sinh đóđọc lại nhằm giúp học sinh rút kinh nghiệm để luyện đọc tốt hơn
Tóm lại, rèn kỹ năng đọc thành tiếng cho HS lớp 2 đặc biệt quan trọng, theo phương pháp trên sai đến đâu GV chú ý sửa lỗi cho HS đến đó mang lại kết