1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ TĂNG TRƯỞNG đầu mặt NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

55 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN LÊ HÙNG SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐẦU MẶT NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI =========== NGUYỄN LÊ HÙNG SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐẦU MẶT NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Trương Như Ngọc Cho đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu mặt người Kinh 18-25 tuổi để ứng dụng Y học Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Những thay đổi liên quan đến tuổi xương hàm mô mềm mặt vô quan trọng nhà chỉnh nha nha sĩ tổng quát Những thay đổi nên tính đến đánh giá để phù hợp với thành phần khác khuôn mặt nhằm đạt mục tiêu cuối cân cấu trúc, hiệu chức hài hòa thẩm mỹ Hiểu biết thay đổi theo tuổi mô cứng mềm mặt người, điều khơng có ích với nhà chỉnh nha mà chuyên gia phẫu thuật miệng, phục hình, trẻ em nha sĩ tổng quát Sự thay đổi hệ thống sọ mặt chia thành ba giai đoạn: từ lúc sinh đến trước tuổi dậy thì, từ lúc dậy đến tuổi trưởng thành sau tuổi trưởng thành Chính vậy, hiểu biết phát triển vùng đầu - mặt giữ vị trí quan trọng chìa khóa quan trọng bậc nghiên cứu phát triển thể Những thay đổi hệ thống xương – – mô mềm vùng hàm mặt phức tạp Dạng tăng trưởng khuôn mặt cá nhân ảnh hưởng yếu tố di truyền yếu tố môi trường bên ngồi Đó lý làm thêm đa dạng hình thái hệ thống sọ mặt sau tuổi dậy Nhu cầu chỉnh nha người trưởng thành phẫu thuật nắn hàm tăng cao khiến cho việc hiểu trình thay đổi vùng mặt theo tuổi trở nên cần thiết Nhờ vào đánh giá thay đổi hệ thống mô cứng mô mềm đầu mặt mà bác sỹ lâm sàng hiểu rõ vế tình trạng bệnh lý, lệch lạc, tiên lượng xu hướng lai để định kế hoạch điều trị Chính tiến hành đề tài nghiên cứu “Sự tăng trưởng đầu mặt người trưởng thành” với mục tiêu sau: Đánh giá đặc điểm tăng trưởng đầu - mặt người trưởng thành ĐẠI CƯƠNG VỀ SỰ TĂNG TRƯỞNG SỌ - MẶT Sọ mặt cấu trúc phức tạp, tăng trưởng phát triển sọ mặt kết nhiều trình tương tác với Quá trình điều trị chỉnh nha phần lớn diễn lứa tuổi mà phức hợp sọ-mặt tăng trưởng, bác sĩ buộc phải hiểu rõ ảnh hưởng trình tăng trưởng có làm thuận lợi hay khó khăn cho việc điều trị điều trị chỉnh hình mặt tác động tới trình tăng trưởng Hiểu biết tăng trưởng giúp cho bác sĩ chỉnh nha: - Hiểu biết rõ chế bệnh sinh bất thường sọ mặt - Khi chẩn đốn: dựa số liệu trung bình để đánh giá tương quan bình thường hay bất thường - Khi tiên lượng: xác định xu hướng tăng trưởng - Khi điều trị: tính trước ảnh hưởng ba chiều cấu trúc 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Sự tăng trưởng (growth): Nói đến tăng kích thước số lượng (thường thay đổi giải phẫu) Hình Sự phân chia gián phân tế bào 1.1.2 Sự phát triển (developpement): Là nói tới tăng độ phức tạp biệt hóa (thường thay đổi sinh lý hành vi) Hình Sự phát triển bào thai Các cấu trúc sọ - mặt người trưởng thành kết trình tăng trưởng phát triển kéo dài suốt từ thời kỳ phôi thai sau sinh 1.2 Khái niệm tăng trưởng phức hợp sọ mặt [1],[2] 1.2.1 Sự tăng trưởng xương sọ Khi sinh ra, xương sọ mảnh xương xốp bao bọc màng xương, màng xương tạo nên khớp xương đặc mặt ngồi từ mơ liên kết màng xương Sự tạo xương theo bề mặt làm tăng thể tích khối lượng xương sọ Tuy nhiên, gia tăng khối lượng não bên nên có tượng tiêu xương mặt xương sọ liền với tượng đắp xương mặt Hai tượng giúp khối xương sọ gia tăng kích thước theo ba chiều khơng gian mà khơng có gia tăng đáng kể khối lượng Ngồi ra, gia tăng kích thước tạo xương từ mô liên kết đường khớp xương làm cho xương lớn lên theo hướng thẳng góc với đường khớp chúng Do đường khớp có ba chiều khơng gian, nên tạo xương giúp sọ phát triển theo tất hướng Vào tháng thứ ba bào thai, đầu thai nhi chiếm tỷ lệ khoảng 50% chiều dài thể Ở giai đoạn này, sọ tích lớn so với mặt chiếm khoảng phân nửa thể tích tồn đầu Ngược lại, tứ chi thân phát triển Lúc sinh ra, thân tứ chi lại tăng trưởng nhanh đầu mặt, nên tỷ lệ kích thước đầu so với tồn thân giảm 30% Sự tăng trưởng toàn thể tiếp tục diễn theo hướng này, nên tỷ lệ kích thước đầu giảm dần đến trưởng thành 12% Hình Sự tăng trưởng thể ( Nguồn: ProffitWR“Comtemporaryorthodontic”.(2007).MosbyElsevier 4thedition[3]) 1.2.2 Sự tăng trưởng sọ Các xương sọ tạo thành ban đầu hình thức sụn sau biến đổi thành xương chế hình thành xương từ sụn Những vùng phát triển quan trọng sọ đường khớp sụn xương bướm xương bướm xương sàng Về mô học đường khớp sụn giống sụn hai xương chứa sụn tăng trưởng Đường khớp sụn gồm có vùng tăng sản tế bào nhóm tế bào sụn trưởng thành trải dài hai đầu, mà sau thay xương [4], [5] Hình Đường khớp sụn ( Nguồn:ProffitWR“Comtemporaryorthodontic”.(2007).MosbyElsevier 4thedition[6]) 1.2.3 Sự tăng trưởng xương mặt Khối xương mặt gồm hai xương hàm trên, hai xương lệ, hai xương mũi, xương mía, hai xương cái, hai xương gò má, hai xương xoăn mũi dưới, xương hàm xương móng Xương hàm phát triển sau sinh hình thành từ xương màng Do khơng có thay sụn tăng trưởng xương hàm diễn theo hai cách: bồi đắp xương đường khớp nối xương hàm với xương sọ sọ, bồi đắp xương tiêu xương bề mặt Sự tăng trưởng xương hàm ảnh hưởng lớn đến tầng mặt [6] 10 Sựt ăng trưởng xương hàm diễn theo ba chiều không gian Sự tăng tưởng theo chiều rộng đường khớp xương hai bên đường dọc hai mấu xương hàm hai mấu ngang xương cái, đường khớp chân bướm xương cái, đường khớp xương sàng, xương lệ, xương mũi Đồng thời đắp xương thân xương hàm mặt tạo xương ổ mọc góp phần giúp xương hàm tăng trưởng theo chiều rộng [7] Sự tăng trưởng xương hàm theo chiều cao phối hợp nhiều yếu tố: phát triển sọ tăng trưởng vách mũi đường khớp xương (trán–hàm, gò má–hàm trên, chân bướm–khẩu cái), phát triển xuống mấu xương hàm mấu ngang xương cái, phần lớn tăng trưởng xương ổ phía mặt nhai Sự tăng trưởng xương–sau chịu, chịu ảnh hưởng gián tiếp tạo xương đường khớp xương sọ–mặt (vòm miệng–chân bướm, bướm sàng, gò má–thái dương, đường khớp xương bướm), đường khớp xương hàm xương gò má, xương (mảnh ngang) Hình Sự tăng trưởng hàm (Nguồn:Proffit.WR.“Comtemporaryorthodontic” (2007).MosbyElsevier.4thedition [6]) 1.2.4 Sự tăng trưởng xương hàm Xương hàm tăng trưởng màng xương sụn sau xương thành 41 nhô bờ ổ mắt, phân đoạn má phủ lên vùng xương gò má phân đoạn mũi má chồng lên mặt trước hàm Nền tảng xương má giáp với ba khoang xương mặt trước, ổ mắt, khoang mũi khoang miệng Bởi có nhiều khoang xương hỗ trợ hạn chế, má có số cấu trúc yếu Sự lão hóa sớm, lùi sau xương hàm trên, với hạ thấp xuống mơ mềm hình nêm má gây việc giảm đáng kể khối lượng má Kết lượng nhỏ mỡ ổ mắt vượt qua đỉnh nhô bờ ổ mắt, (ban đầu che khối lượng má trên), lộ ra, đặc biệt mặt chỗ phồng mỡ qua phần giữa, tạo nên nhìn mi mắt thấp 'kéo dài' Đồng thời, việc tăng độ dày khối lượng mô mềm má có xu hướng che giấu mức độ tái hấp thụ xương hàm cho nhìn sâu hình ảnh khối lượng mơ mềm hạ xuống phần má Trong ba phần má giữa, phần thấp mi mắt thay đổi nhiều lão hóa Trên bề mặt có hai rãnh riêng biệt, thay đổi theo q trình lão hóa, thường tồn Phía rãnh vòng mi nối tiếp với phần mi phần trước ổ mắt mí mắt Đường rãnh xác định ranh giới chỗ phồng vòng mi trước Phần phồng vòng mi trước, trẻ tách biệt hình ảnh mi má "Tiếp giáp mí má cao" nằm phía bờ ổ mắt đặc trưng tuổi trẻ Vị trí rãnh 42 mi khơng thay đổi với lão hóa, đường viền thường biến Đường rãnh đường giao má-mi mắt có liên quan đến cạnh phần trước vòng mi mí mắt Nó khơng thường xuất tuổi trẻ xuất với lão hóa sau sâu giảm dần theo thời gian Hình dạng nó xuất lần đường viền C mỏng "hạ xuống", đặc biệt phần trung tâm, hình dạng thay đổi sang hình dạng chữ V có hình thái với mặt hình thành phát triển rãnh mũi má phía bên rãnh bromalar (dưới mi dưới) Trung tâm V, phần thấp sâu có rãnh mũi má xuống phần má, rãnh má tách má thành gò má phân đoạn mũi môi Lý đường viền phân ranh giới thay đổi thân da khơng hạ xuống, điều giải thích khác biệt lớp mơ Hình 11: Giữa má có ba phân đoạn: phân đoạn mi má (màu xanh dương) phân đoạn gò má (màu xanh lá) với phần xung quanh ổ mắt 43 tiếp giáp với phân đoạn mũi môi (màu vàng) vùng quanh miệng, che phần tiền đình khoang miệng Ba nếp (hoặc rãnh) xác định ranh giới ba phân đoạn kết nối với giống chữ Y Nếp mi má (1) che phần dưới-giữa bờ ổ mắt nếp mũi má che phần dưới-bên ổ mắt tiếp tục đến nếp má (3) Thay đổi vùng mặt Xương hàm rãnh môi hàm ko xuất người trẻ, phát triển già Với mô tả khái niệm khoang mô mềm khuôn mặt, cụ thể khoang trước cắn, chế hình thành xương hàm hiểu giải phẫu bản.68 Với khởi đầu lão hóa, lỏng lẻo phát triển đỉnh khoang trước cắn kết hợp với giảm ranh giới phía trước phía sau Như theo tuổi tầng mặt dài ra, đường môi hạ thấp, số lượng sợi dọc môi giảm theo tuổi Đường nhân trung mờ dần môi đỏ trở thành đường thẳng Nhìn thấy nọng cằm nếp nhăm mũi mơi Hình M W mơi trở nên thẳng đường mép cong xuống giống nhăn mặt Có thể nhìn thấy vết chân chim góc mắt, nếp ngang trán, nếp dọc glabela, rãnh dọc môi trên, nếp nhăn ngang cằm, da chảy xệ cằm Khi trọng lượng thể giảm, việc tái hấp thu lớp mỡ da làm cho da chảy xệ nhăn Cấu trúc collagen thay đổi, kích thước sợi tăng da giảm khả đàn hồi Số lượng khả hoạt động tế bào sợi giảm Protein 44 mucopolysaccaride ưa nước giảm dẫn đến giảm trọng lượng mặt Vùng da mắt sạm màu lớp hạ bì vùng mắt mỏng nhìn thấy đám rối tĩnh mạch Bọng mắt bắt đầu chảy xệ Chỉnh nha di chuyển kết cấu trúc tái cấu trúc xương phụ thuộc nhiều vào tuổi xương Vỏ xương dày xương xốp giảm theo tuổi chuyển dạng cấu trúc từ tổ ong sang mạng lưới CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG SỌ MẶT [47] Mặc dù, có nhiều nghiên cứu tìm hiểu phát triển tăng trưởng vùng đầu - mặt, cung nhiên câu trả lời xương đầu - mặt phát triển tăng trưởng để đạt kích thước cuối chưa hồn tồn rõ ràng có nhiều ý kiến khác Các yếu tố định ảnh hưởng đến phát triển đầu - mặt bao gồm yếu tố di truyền chủng tộc, chức năng, mơi trường Hình thái đầu - mặt kết di truyền yếu tố chức năng, môi trường tác động lên đường khớp trung tâm cốt hóa 3.1 Yếu tố tồn thân 3.1.1 Các yếu tô nội sinh - Yếu tố di truyền Yếu tố di truyền cá thể chịu trách nhiệm phát triển xương tồn thân nói chung, xương đầu - mặt xương hàm nói riêng Vì thế, yếu tố di truyền chủng tộc có ảnh hưởng lớn đến hình thái thay đổi phức hợp đầu - mặt, cung Vai trò yếu tố di truyền thể qua nghiên cứu cặp sinh đôi trứng Lestrel (1998), ông nhận thấy, cặp sinh đơi trứng có kiểu tăng trưởng giống Năm 1988, Chang nghiên cứu trẻ em Trung Quốc kết luận yếu tố di truyền có ảnh hưởng đến hình thái đầu - mặt 45 cung Theo Weinman Sicher, tăng trưởng túy yếu tố di truyền định Các yếu tố di truyền cá thể chịu trách nhiệm tăng trưởng sụn xương theo chế tượng chung tạo hình mẫu tăng trưởng tương đối giống cá thể có cách thể đa dạng tạo nên nét khác biệt cá thể - Chủng tộc Cotton cộng (1951), Richardson nhận thấy nhóm chủng tộc khác khuynh hướng có mẫu hình dạng mẫu tăng trưởng đầu mặt - khác Trong số đặc điểm đầu - mặt - răng, số nhô hàm (tỷ lệ % chiều dài xương ổ chiều dài xương hàm) có khuynh hướngkhác chủng tộc Nhóm Mongolọde có khuynh hướng hàm phẳng (chiều dài xương ổ nhỏ chiều dài xương ham) nhóm Negroid có khuynh hướng nhơ hàm (chiều dài xương ổ lớn chiều dài xương hàm) Tuy nhiên, có nhiều thay đổi cá thể nhóm kết pha trộn chủng tộc nên để nhận xét thuộc nhóm chủng tộc cần phải thận trọng - Yếu tố nội tiết Tuyến yên, tuyến giáp tuyến sinh dục tiết hormon tác động trực tiếp gián tiếp lên tăng trưởng Các hormon STH tiết tuyến yên tác động gián tiếp kích thích tăng trưởng Các hormon tuyến giáp kết hợp với hormon STH tăng hoạt động hormon Các hormon sinh dục có vai trò quan trọng việc dậy thì, trưởng thành - Các yếu tố khác: tuổi, giới… 3.1.2 Các yếu tố ngoại sinh (yếu tố môi trường) - Chế độ dinh dưỡng: Chế độ ăn thăng bằng, đầy đủ số lượng chất lượng giúp trẻ tăng trưởng tốt Thiếu ăn làm chậm tăng trưởng, ăn mức làm tăng 46 tăng trưởng Theo Van Limborgh, yếu tố chịu trách nhiệm tăng trưởng phân loại thành yếu tố khác nhau: yếu tố di truyền nội tại, yếu tố toàn thân chỗ ngoại di truyền (toàn thân chỗ: yếu tố kích thích tăng trưởng), yếu tố tồn thân chỗ mơi trường xung quanh (ảnh hưởng chỗ toàn thân) Các yếu tố di truyền ngoại di truyền tác động chủ yếu vào thời kỳ đầu, sau yếu tố tác động, yếu tố mơi trường ngày có nhiều ảnh hưởng Trong nghiên cứu Lestrel Torok, tác giả nhận thấy có sơ thay đổi phát triển tăng trưởng với cấu trúc gen đồng trẻ sinh đôi trứng điều cho ảnh hưởng yếu tố môi trường Mặc dù, yếu tố di truyền chức yếu tố định phát triển tăng trưởng cung tác động mơi trường có thểảnh hưởng lên q trình Abrew (1998) cộng đánh giá cung sữa trẻ suy dinh dưỡng thực Brazin nhận thấy phát triển cung chịu tác động tình trạng dinh dưỡng Tình trạng dinh dưỡng đánh giá dựa số trọng lượng/tuổi Các trẻ đánh giá suy dinh dưỡng thiếu trọng lượng bịảnh hưỏng đến phát triển theo chiều ngang cung không ảnh hưởng đến phát triển theo chiều trước sau, nghĩa trẻ suy dinh dưỡng có cung hẹp trẻ bình thường - Yếu tố xã hội - kinh tế: Trước kỷ XX, người ta nhận thấy trẻ em tầng lớp xã hội thuận lợi tốc độ phát triển nhanh tầng lớp trẻ em khác - Các bệnh lý khác: Một vài bệnh lý bẩm sinh đưa đến bất thường tăng trưởng phức hợp đầu - mặt - hội chứng Down (Grossman), thiểu tuyến giáp sứt mơi, khe hở vòm miệng (Shibasaki Ross, Graber, Harvold) 47 3.2 Các yếu tố chỗ Các yếu tố chỗ toàn thân tác động cách phức tạp lên tăng trưởng mặt - Yếu tố chức Trong thập niên trước đây, vai trò chức phát triển đầu - mặt cho quan trọng, xương vùng đầu - mặt chịu ảnh hưởng chức chúng phát triển tăng trưởng đặc biệt chức nhai, nuốt hô hấp Gần khía cạnh chức phát triển tăng trưởng quan tâm trở lại theo quan niệm khác, đặc biệt với thuyết Moss (1968): lý thuyết “nguyên lý khung thuộc chức năng” Theo nguyên lý xương đầu - mặt tăngtrưởng đáp ứng với chức nàng hai dạng khuôn, khuôn màng xương (bao gồm mặt răng) khn bao khớp (gồm có đám thần kinh khoảng chức miệng, mũi, hầu) Khn màng xương chịu trách nhiệm làm thay đổi hình dạng kích thước xương, khn bao khớp làm thay đổi tương quan không gian phẩn khác đẩu Theo Moss "xương khơng tự lớn dần lên mà làm cho lớn lên” Các cấu trúc đầu - mặt hệ thống nhai đảm nhận nhiều chức quan trọng người Nhiều chức ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng xương: nhai, nuốt, thở thói quen khác (trong có thói quen cận chức năng) qua đưa đến thay đổi cung Gross cộng (1994), đánh giá chiều rộng cung hàm trẻ em có miệng khơng thường xun ngậm, mơi khơng khép kín khơng cố gắng Qua nghiên cứu ơng cho rằng, ngồi yếu tố di truyền phát triển xương chịu ảnh hưởng đáng kể thay đổi "mơi trường chỗ” thói quen xấu, vị trí lưỡi nghỉ, cách nuốt Các lý thuyết cho rằng, thỏ miệng ảnh hưởng đến tư thê' lưỡi vị trí hàm 48 Thở miệng làm hạ thấp hàm xuống thường định vị lưỡi xuống trước, vị trí này, lưỡi khơng tạo khoảng trung hòa lực, lực môi má tác động lên hàm làm cung hàm ởnhững trẻ thở miệng bị hẹp lại Nghiên cứu nhấn mạnh vai trò lưỡi việc tạo lực làm mở rộng xương trình tăng trưởng Hệ thống môi, má, lưỡi chứng minh yếu tố định hình dạng ổn định cung 49 KẾT LUẬN Các nghiên cứu cho thấy tăng trưởng mặt tiếp tục xảy người trưởng thành Tăng trưởng người trưởng thành trình giảm dần sau có trưởng thành sinh dục diễn mặt phẳng không gian Chủ yếu kích thước mặt gia tăng, kích thước hình dạng phức hợp sọ mặt thay đổi với thời gian Những thay đổi chiều cao người trưởng thành bật thay đổi theo chiều trước sau, thay đổi theo chiều rộng xảy Sự tăng trưởng chiều rộng đạt tới hoàn thành giá trị người trưởng thành từ giai đoạn tăng trưởng dậy thay đổi sau Sự tăng trưởng theo chiều trước sau tốc độ nhanh thời gian dài hơn, giảm dần đạt tới ngưỡng sau thời kì dậy có thay đổi đáng kể suốt thời kì người lớn Sự tăng trưởng theo chiều dọc tiếp tục mạnh sau thời kì dậy hai giới tiếp tục tăng trưởng với mức độ trung bình suốt thời kì người trưởng thành sau Sự xoay hai hàm tiếp tục diễn người trưởng thành, với thay đổi theo chiều cao mọc Thông thường, hai xương hàm nam xoay trước, làm giảm nhẹ góc mặt phẳng hàm dưới, xương hàm nữ có xu hướng xoay sau, góc mặt phẳng hàm tăng Ở hai giới có thay đổi bù trừ nên phần lớn tương quan khớp cắn trì Mơ mềm mặt nhìn nghiêng thay đổi nhiều hệ xương mặt Những thay đổi mô mềm gồm có: mũi dài ra, hai mơi phẳng cằm trở nên bật Mặc dù thay đổi tăng trưởng người trưởng thành, đánh giá mm/năm nhỏ tính tổng cộng theo hàng chục năm lớn đáng kể 50 Theo q trình tăng trưởng, mơ cứng phần mềm thay đổi làm thay đổi kết cấu cấu trúc gương mặt Kiến thức thay đổi phần mềm xương hàm theo tuổi giúp cho nha sĩ có kế hoạch điều trị hoàn thiện đạt hiệu điều trị tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc (2013), Tăng trưởng đầu-mặt, Nhà xuất giáo dục, tr.49-64 Lê Nguyên Lâm (2014), Nghiên cứu tăng trưởng cấu trúc sọ mặt theo phân tích Ricketts trẻ 12-15 tuổi đánh giá giá trị tiên đoán với giá trị thực tế Cần Thơ, Luận án tiến sỹ, tr.3-9 Proffit WR Comtemporaryorthodontic (2007) MosbyElsevier 4thedition Enlow D H (1975), Handbook of Facial Growth, W B Saunders Company, 77–146 Ranly D M (1988), A Synoposis of Craniofacial Growth, Aleton and Lange, 88–95 Dixon A.D (1997), Fundamentals of Craniofacial Growth, CRC Boca Raton New York, 189-201 Proffit W R (2007), Comtemporary orthodontic, Mosby Elsevier, 4th edition, 27–72 Carlson D S (1981), Craniofacial biology, Center For Human Grow And Development The University Of Michigan Ann Arbor, Michigan, 1–33 Enlow D H (1975), Handbook of Facial Growth, W B Saunders 10 Company, 77–146 Van der Linden F P G M (1986), Facial Growth and Facial 11 Orthopedics, Quintessence Publishing Co Ltd, 179–183 Bjork A (1969), Prediction of mandibular growth rotation", Am J 12 Orthodontics, 55(6), 157–169 R G Behrents, Growth in the Aging Craniofacial Skeleton, Craniofacial Growth Series-Monograph 17, Centre for Human Growth and Development, 13 University of Michigan, Ann Arbor, Mich, USA, 1985 Padmaja Sharma, Age Changes of Jaws and Soft Tissue Profile, The 14 Scientific World Journal, Volume 2014 (2014), 1-9 R Behrents, JCO/interviews Dr Rolf Behrents on adult craniofacial 15 growth, Journal of Clinical Orthodontics, vol 20, no 12, 842–847, 1986 A Keith and G G Campion, A contribution to the mechanism of growth of the human face, International Journal of Orthodontia, Oral Surgery 16 and Radiography, vol 8, no 10, 607–633, 1922 M Hellman, The face in its developmental career, Dental Cosmos, vol 75, 17 685–689, 1935 B H Broadbent, The face of the normal child, The Angle Orthodontist, 18 vol 7, 183–208, 1937 D H Enlow and M Hans, Handbook of Facial Growth, WB Saunders, 19 Philadelphia, Pa, USA, 2nd edition, 2008 W R Proffit, H W Fields, and D M Sarver, Contemporary Orthodontics, 20 Mosby, St Louis, Mo, USA, 5th edition, 2013 A Björk and M Palling, Adolescent age changes in sagittal jaw relation, alveolar 21 prognathy, and incisal inclination, Acta odontologica Scandinavica, vol 12, no 3-4, 201–232, 1955 K V Sarnas and B Solow, Early adult changes in the skeletal and softtissue profile, The European Journal of Orthodontics, vol 2, no 1, 1– 22 12, 1980 S E Bishara, J E Treder, and J R Jakobsen, Facial and dental changes in adulthood, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 106, no 2, 175–186, 1994 23 O Bondevik, Growth changes in the cranial base and the face: a longitudinal cephalometric study of linear and angular changes in adult norwegians, European Journal of Orthodontics, vol 17, no 6, 525–532, 1995 24 A B Lewis, A F Roche, and B Wagner, Growth of the mandible during pubescence, Angle Orthodontist, vol 52, no 4, 325–342, 1982 25 A Björk, Variations in the growth pattern of the human mandible: longitudinal radiographic study by the implant method, Journal of Dental Research, vol 42, no 1, 1963 26 R J Love, J M Murray, and A H Mamandras, Facial growth in males 16 to 20 years of age, The American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 97, no 3, 200–206, 1990 27 T F Foley and A H Mamandras, Facial growth in females 14 to 20 years of age, The American Journal of Orthodontics and Dentofacial 28 Orthopedics, vol 101, no 3, 248–254, 1992 S E Bishara, J R Jakobsen, J Treder, and A Nowak, Arch width changes from weeks to 45 years of age, American Journal of Orthodontics and 29 Dentofacial Orthopedics, vol 111, no 4, 401–409, 1997 M Kanekawa and N Shimizu, Age-related changes on bone regeneration in midpalatal suture during maxillary expansion in the rat, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 114, no 6, 30 646–653, 1998 E F Harris, S E Kineret, and E A Tolley, A longitudinal study of arch size and form in untreated adults, The American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 111, 419–427, 1997 31 C M Forsberg, Facial morphology and ageing: a longitudinal cephalometric investigation of young adults, European Journal of Orthodontics, vol 1, no 1, 15–23, 1979 32 P H Buschang, R De La Cruz, A D Viazis, and A Demirjian, Longitudinal shape changes of the nasal dorsum, The American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 104, no 6, 539–543, 1993 33 S J Chaconas, A statistical evaluation of nasal growth, The American Journal of Orthodontics, vol 56, no 4, 403–414, 1969 34 J D Subtelny, A longitudinal study of soft tissue facial structures and their profile characteristics, defined in relation to underlying skeletal structures, The American Journal of Orthodontics, vol 45, no 7, 481–507, 1959 35 P J Wisth, Changes of the soft tissue profile during growth, The European Journal of Orthodontics, vol 29, sulement 1, i114–i117, 2007 36 P S Vig and A M Cohen, Vertical growth of the lips: a serial cephalometric study, The American Journal of Orthodontics, vol 75, no 4, 405–415, 1979 37 J S Genecov, P M Sinclair, and P C Dechow, Development of the nose and soft tissue profile, Angle Orthodontist, vol 60, no 3, 191–198, 1990 38 A H Mamandras, Linear changes of the maxillary and mandibular lips, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 94, no 5, 405–410, 1988 39 R S Nanda, H Meng, S Kapila, and J Goorhuis, Growth changes in the soft tissue facial profile, Angle Orthodontist, vol 60, no 3, 177–190, 1990 40 D M Sarver, Esthetic Orthodontics and Orthognathic Surgery, Mosby, St Louis, Mo, USA, 1998 41 S E Bishara, J R Jakobsen, T J Hession, and J E Treder, Soft tissue profile changes from to 45 years of age, The American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 114, no 6, 698–706, 1998 42 L Torlakovic and E Faerøvig, Age-related changes of the soft tissue profile from the second to the fourth decades of life, The Angle Orthodontist, vol 81, no 1, 50–57, 2011 43 W A Formby, R S Nanda, and G F Currier, Longitudinal changes in the adult facial profile, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 105, no 5, 464–476, 1994 44 Desai, M Upadhyay, and R Nanda, Dynamic smile analysis: changes with age, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 136, no 3, 310–311, 2009 45 P van der Geld, P Oosterveld, and A M Kuijpers-Jagtman, Age-related changes of the dental aesthetic zone at rest and during spontaneous smiling and speech, European Journal of Orthodontics, vol 30, no 4, 366–373, 2008 46 Bryan Meldelson, Chin-Ho Wong Aesthetic surgery of the face, 81-92 47 Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc (2013), Tăng trưởng đầumặt, Nhà xuất giáo dục, tr.90-92 ... Sự tăng trưởng đầu mặt người trưởng thành với mục tiêu sau: Đánh giá đặc điểm tăng trưởng đầu - mặt người trưởng thành ĐẠI CƯƠNG VỀ SỰ TĂNG TRƯỞNG SỌ - MẶT Sọ mặt cấu trúc phức tạp, tăng trưởng. .. (1) tăng trưởng sụn, (2) tăng trưởng đường khớp (3) tăng trưởng tái tạo bề mặt Các xương thành phần sọ mặt sau hình thành tăng trưởng theo cách: 1.2.6.1 Sự tăng trưởng sụn Tăng trưởng sụn tăng trưởng. .. khơng gian Sự tăng trưởng hệ thống sọ mặt nhờ tăng trưởng thành phần cấu tạo thành Tuy nhiên thời điểm tăng trưởng tốc độ tăng trưởng thành phần hệ thống sọ mặt không giống Sự tăng trưởng diễn

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Cho đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu mặt ở

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w