1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC

29 754 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 229 KB

Nội dung

Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam

Trang 1

Mục lục

Trang

Mục lục 1

Lời mở đầu 3

Phần I: Lý luận về đầu t của khu vực t nhân 4

I-/ Khái niệm 4

1 Đầu t 4

2 Đầu t của khu vực t nhân 4

II-/ Vai trò của đầu t khu vực t nhân 3

1 Tạo ra sự tăng trởng kinh tế 3

2 Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 5

3 Góp phần tăng cờng năng lực khoa học và công nghệ quốc gia 6

4 Góp phần tăng chất lợng nguồn nhân lực 6

5 Tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập của ngời lao động 6

III-/ Các nhân tố tác động đến nhu cầu đầu t của các nhà đầu t t nhân 6

1 Mô hình đờng cầu đầu t 6

2 Chính sách khuyến khích đầu t 8

Phần II: Đầu t của khu vực t nhân đối với sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam 9

I-/ Khu vực t nhân 9

1 Sự hình thành khu vực t nhân 9

2 Các quy định pháp lý về khu vực t nhân 10

II-/ Tình hình đầu t của khu vực t nhân 11

1 Số lợng chủ thể đầu t của khu vực t nhân 11

2 Vốn đầu t 12

3 Đóng góp vào sự tăng trởng của nền kinh tế 13

III-/ Vai trò đầu t của khu vực t nhân đối với sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam 14

1 Nguồn vốn đầu t của khu vực t nhân ngày càng có vai trò quan trọng trong tổng vốn đầu t toàn xã hội 15

2 Khu vực t nhân có những đóng góp tích cực vào sự tăng trởng

kinh tế 16

3 Đầu t của khu vực t nhân tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế 19

4 Đầu t của khu vực t nhân góp phần tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động 21

Phần III: Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp đề xuất 23

I-/ Môi trờng pháp luật 23

1 Những nét mới trong luật doanh nghiệp 23

2 Những hạn chế tồn tại 24

3 Một số giải pháp 25

II-/ Chính sách kinh tế vĩ mô 25

1 Chính sách tiền tệ 25

2 Chính sách tài khoá 26

Trang 2

3 ChÝnh s¸ch thÞ trêng 27

KÕt luËn 29

tµi liÖu tham kh¶o 30

Trang 3

lời mở đầu

Từ khi đờng lối Đổi mới đợc thực hiện, khu vực t nhân đã đợc thừa nhận

là một bộ phận không thể thiếu đợc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa, trong sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.Bằng những đóng góp đáng kể của mình trong những thành tựu phát triểnkì diệu của nền kinh tế Việt Nam sau hơn 15 năm đổi mới, khu vực t nhân đã

tự khẳng định vai trò quan trọng của mình đối với công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc, đa đất nớc ta thoát ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Con đờng phát triển phía trớc mà Việt Nam phải trải qua còn rất nhiềukhó khăn, thử thách Trên con đờng đó, khu vực t nhân sẽ tiếp tục phát huysức mạnh, sức đóng góp to lớn của mình cho mục tiêu chung

Với lý do đó, em đã lựa chọn đề tài: “Đầu t của khu vực t nhân đối với

sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam” cho đề án môn học

kinh tế đầu t Đề tài này sẽ làm sáng tỏ vai trò của hoạt động đầu t của khuvực t nhân đối với sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam, đồngthời đề xuất một số kiến nghị đối với nhà nớc ta nhằm hỗ trợ và khuyến khíchcác hoạt động đầu t của khu vực này

Đối với em, quá trình thực hiện đề tài là một cơ hội rất tốt để em có thểvận dụng những kiến thức tích luỹ đợc từ môn học Kinh tế đầu t trong việc

đánh giá, tìm hiều về tình hình nền kinh tế Việt Nam Qua đó, cả kiến thức lýluận cũng nh thực tiễn đều đợc củng cố và mở mang rất nhiều

Đề án của em sẽ không thể hoàn thành nếu thiếu sự định hớng, gợi ý vàchỉ bảo rất tận tình của cô giáo Nguyễn Thị ái Liên Em xin chân thành cảm

ơn cô giáo

Trang 4

Phần I

Lý luận về đầu t của khu vực t nhân

I-/ Khái niệm

1 Đầu t

Đầu t là sự hi sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành một số hoạt độngnhất định nhằm mục đích thu đợc lợi ích trong tơng lai lớn hơn chi phí đã bỏ

ra ở hiện tại

2 Đầu t của khu vực t nhân

Các chủ thể của hoạt động đầu t trong nền kinh tế

Trong một nền kinh tế, các đơn vị kinh tế đợc phân chia thành 3 khu vực:khu vực t nhân bao gồm các hộ gia đình, các doanh nghiệp t nhân; khu vực cóvốn đầu t nớc ngoài bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và khuvực nhà nớc bao gồm các cơ quan quản lý nhà nớc và các doanh nghiệp nhà n-

ớc Các đơn vị kinh tế này chính là các chủ thể của hoạt động đầu t trong nềnkinh tế Hoạt động đầu t của mỗi loại chủ thể có những nét đặc thù

Hộ gia đình là ngời sở hữu các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Họ

sở hữu sức lao động của mình và cho các doanh nghiệp thuê để lấy tiền công

Hộ gia đình là ngời cung cấp vốn đầu t cho các doanh nghiệp, cho nhà nớc dớihình thức dùng phần tiết kiệm của mình cho doanh nghiệp, nhà nớc vay hoặcgóp vốn vào doanh nghiệp để hởng lãi tức, trái tức hoặc cổ tức Các hộ gia

đình cũng có thể bỏ vốn để tự tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh,trong trờng hợp này, các hộ gia đình sẽ đợc xem xét giống nh các doanhnghiệp t nhân

Doanh nghiệp t nhân là khái niệm dùng cho những đơn vị kinh tế sử dụngnguồn vốn tự có, vốn vay từ hộ gia đình, từ nhà nớc và từ nớc ngoài để đầu tvào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận Nh vậy một bộphận vốn đầu t của khu vực hộ gia đình do các doanh nghiệp t nhân sử dụngcho các hoạt động đầu t của mình

Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là doanh nghiệp do ngời nớc ngoài

sở hữu một phần hoặc toàn bộ

Khu vực nhà nớc sử dụng vốn ngân sách và vốn vay từ khu vực hộ gia

đình, từ nớc ngoài để đầu t sản xuất các hàng hoá công cộng (quốc phòng, cáccông trình kết cấu hạ tầng… ), các hàng hoá khuyến dụng (y tế, văn hoá giáo ), các hàng hoá khuyến dụng (y tế, văn hoá giáodục… ), các hàng hoá khuyến dụng (y tế, văn hoá giáo ) và một số loại hàng hoá thông thờng khác

Đó là bức tranh toàn cảnh về hoạt động đầu t của các chủ thể khác nhautrong nền kinh tế

Đầu t của khu vực t nhân

Khu vực t nhân bao gồm các hộ gia đình và các doanh nghiệp t nhân Khixem xét nguồn vốn đầu t của khu vực này phải xét đến cả nguồn vốn của hộgia đình và doanh nghiệp Tuy nhiên, khi xem xét các hoạt động đầu t của khuvực này, sẽ chỉ cần xét các doanh nghiệp vì hộ gia đình chỉ là những ngờicung cấp vốn, doanh nghiệp mới là ngời sử dụng vốn đầu t

ở nớc ta, khu vực t nhân thờng đợc gọi là khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh hoặc là khu vực kinh tế dân doanh Đề án này sẽ phân tích hoạt động

đầu t của khu vực t nhân trong nền kinh tế Việt Nam Theo sự phân chia nêutrên, ở Việt Nam, các đơn vị kinh tế đợc gọi là doanh nghiệp t nhân bao gồm:

Trang 5

- Doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công tyhợp danh

II-/ Vai trò của đầu t khu vực t nhân

Thông thờng, mục tiêu đầu t của các doanh nghiệp t nhân là lợi nhuận.Trong quá trình theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, hoạt động đầu t của doanhnghiệp có tác động rất lớn đối với nền kinh tế nói riêng và đối với xã hội nóichung Đối với sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế, hoạt động đầu t củadoanh nghiệp t nhân có những vai trò sau:

1 Tạo ra sự tăng trởng kinh tế

Tăng trởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản lợng của nền kinh tế

Đầu t tác động đến tổng cầu và tổng cung, do đó tác động đến sản lợng củanền kinh tế

định (nhà xởng, máy móc, thiết bị) và đầu t vốn lu động (hàng tồn trữ)

Khi các doanh nghiệp tiến hành đầu t cho vốn cố định và vốn lu động thìnhu cầu về các loại máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu tăng lên, do đó tổngcầu tăng Đờng tổng cầu AD dịch chuyển sang AD’ làm tăng mức sản lợngcủa nền kinh tế từ Y1 lên Y2 (Hình 1a)

Đầu t làm tăng tổng cung

Đầu t tác động đến tổng cung (AS) theo hai cách trực tiếp và gián tiếp

Điều này thể hiện qua hàm sản xuất:

AS = f(K, L, T, R)Hàm sản xuất biểu thị sản lợng tối đa có thể đợc khi sử dụng những lợng

đầu vào nhất định Do đó, khi có một yếu tố đầu vào tăng lên thì sản lợng tínhtheo hàm sản xuất sẽ tăng

Theo lập luận này ta thấy, do tổng cung là một hàm số của vốn sản xuất(K) nên khi kết quả đầu t đợc đa vào vận hành sẽ làm tăng vốn sản xuất vàtổng cung AS sẽ tăng theo Đây là cách thức tác động trực tiếp của đầu t tớitổng cung

Mặt khác, hoạt động đầu t sẽ tác động đến các nguồn lực khác nh: lao

động (L), tài nguyên thiên nhiên (R), trình độ khoa học công nghệ (T) Khicác yếu tố đầu vào này tăng lên thì tổng cung AS cũng tăng do AS là một hàm

Trang 6

số của các biến số L, R, T Đây là cách thức tác động gián tiếp của đầu t tớitổng cung.

Nh vậy, dù là trực tiếp hay gián tiếp thì đầu t của doanh nghiệp t nhâncũng đều làm tăng tổng cung Đờng tổng cung AS dịch chuyển sang AS’ làmtăng hơn nữa mức sản lợng của nền kinh tế từ Y2 lên Y3 (Hình 1b)

t góp phần tạo nên sự phát triển kinh tế Phát triển kinh tế bao gồm cả sự tăngthêm về quy mô sản lợng (tăng trởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội.Các nội dung tiếp theo sẽ làm sáng tỏ điều đó

2 Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu là khái niệm biểu hiện kết cấu của một tổng thể bao gồm: số bộphận cấu thành và mối tơng quan tỷ lệ giữa các bộ phận đó trong tổng thể.Theo ba tiêu thức ngành, lãnh thổ và thành phần kinh tế, có ba loại cơcấu kinh tế: cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế

Cơ cấu kinh tế không bất biến mà luôn thay đổi Sự thay đổi này là do sốlợng các bộ phận thay đổi hoặc mối tơng quan về tốc độ tăng trởng giữa các

bộ phận thay đổi

Đầu t tạo ra những ngành sản xuất mới, tạo ra sự tăng trởng trong cácngành, các vùng, các thành phần kinh tế Do đó, đầu t tạo sự chuyển dịch cơcấu kinh tế

Có ba lý do giải thích tại sao sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế lại quan trọng

đối với sự phát triển của nền kinh tế Thứ nhất, cơ cấu kinh tế phản ánh trình

độ phát triển của nền kinh tế, ứng với mỗi mức độ phát triển khác nhau củanền kinh tế, cần có một cơ cấu ngành kinh tế phù hợp Thứ hai, cơ cấu kinh tếhợp lý là cơ sở cho sự tăng trởng kinh tế có hiệu quả trên cơ sở khai thác hiệuquả những nguồn lực và lợi thế so sánh của các ngành, vùng và thành phầnkinh tế Thứ ba, cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ góp phần giảm bớt sự chênh lệch vềtrình độ phát triển giữa các vùng, các thành phần kinh tế, tạo nên sự ổn địnhchính trị xã hội trong phạm vi quốc gia

3 Góp phần tăng cờng năng lực khoa học công nghệ quốc gia

Y

2 Y

3 Y

Trang 7

Các thành tựu khoa học công nghệ ra đời từ các phát minh, sáng chế.Phát minh là sự phát hiện ra các tri thức mới, sáng chế là việc vận dụng trithức để thay đổi quá trình sản xuất hiện có.

Nền kinh tế càng phát triển, khoa học công nghệ càng có vai trò quantrọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp bởi vì công nghệ tạo rasản phẩm với năng suất và chất lợng cao, công nghệ tạo điều kiện để doanhnghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, do đó tăng khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Chính vì vậy, các doanh nghiệp sẽ có xu hớng đầu t nhiều hơncho công nghệ, cho hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D)

ở các nớc công nghiệp phát triển, các nớc công nghiệp mới, khu vực tnhân chiếm tới 80% tổng vốn đầu t toàn xã hội cho khoa học và công nghệ

Đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam, hoạt động đầu t đổi mới côngnghệ sản xuất ở các doanh nghiệp sẽ góp phần tăng cờng khả năng khoa họccông nghệ của quốc gia, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

có đợc một lực lợng lao động có chất lợng phù hợp với những hoạt động sảnxuất, những đặc trng của doanh nghiệp Thông qua đào tạo, các sáng kiến củacá nhân sẽ đợc phổ biến và áp dụng trong toàn doanh nghiệp, do đó hiệu quảsản xuất kinh doanh sẽ đợc nâng cao

Hai là, các hoạt động đầu t làm cho sản xuất phát triển, thu nhập và cơhội thăng tiến của ngời lao động sẽ nhiều hơn Điều này tạo điều kiện và thúc

đẩy ngời lao động tự học tập, tự đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn,trình độ tay nghề

Chất lợng nguồn nhân lực là một nhân tố quan trọng bậc nhất đối với sựphát triển của mỗi quốc gia trong thời đại của khoa học công nghệ nh hiệnnay

5 Tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động

Một trong những khó khăn đối với các nớc đang phát triển nói chung vàViệt Nam nói riêng là vấn đề giải quyết việc làm do cung về lao động, đặc biệt

là lao động giản đơn quá lớn so với cầu về lao động Để giải quyết khó khănnày, các nớc đang phát triển đã và đang áp dụng các biện pháp kiềm chế tốc

độ gia tăng dân số, các chơng trình giáo dục và đào tạo Song giải pháp cơ bản

và có tính lâu dài là phải khuyến khích đầu t phát triển sản xuất để tăng cầu vềlao động, tạo ra nhiều việc làm hơn Đầu t cũng là nhân tố quan trọng trongviệc đảm bảo thu nhập ổn định cho ngời lao động và cải thiện đời sống của họ.Trên đây là năm vai trò cơ bản nhất của đầu t khu vực t nhân đối với sựtăng trởng và phát triển của nền kinh tế Những vai trò đó làm sáng tỏ tầmquan trọng của đầu t khu vực t nhân đối với nền kinh tế Do vậy, nhà nớc cần

có những biện pháp phù hợp để kích thích đầu t của khu vực này Những biệnpháp khuyến khích đầu t t nhân chỉ thực sự hữu hiệu khi đợc thực hiện trên cơ

sở những nghiên cứu về hành vi đầu t của các nhà đầu t t nhân, các nhân tố tác

động đến nhu cầu đầu t của họ

iii-/ các nhân tố tác động đến nhu cầu đầu t của các nhà đầu t t nhân

Trang 8

1 Mô hình đờng cầu đầu t

Mục tiêu cơ bản nhất của các nhà đầu t t nhân là lợi nhuận Do đó, bất cứnhân tố nào có tác dụng tăng khả năng thu lợi nhuận từ hoạt động đầu t sẽkích thích các nhà đầu t t nhân bỏ vốn để đầu t Để biểu diễn sự phụ thuộc củanhu cầu đầu t (I) vào các nhân tố đó, trong kinh tế học, ngời ta sử dụng môhình đờng cầu đầu t (II)

Đờng cầu đầu t đợc định nghĩa là đờng biểu diễn khối lợng đầu t mà cácdoanh nghiệp muốn thực hiện ở các mức lãi suất (Hình 2)

Hình 2: Đờng cầu đầu t

Trong mô hình đ- ờng cầu đầu t, lãi suất

đợc coi là nhân tố nội sinh, nhân tố này làm di chuyển đờng cầu đầu t, cácnhân tố khác là nhân tố ngoại sinh làm dịch chuyển đờng cầu đầu t Sở dĩ lãisuất đợc chọn làm nhân tố nội sinh trong mô hình đờng cầu đầu t vì lãi suất làmột trong những biến số kinh tế vĩ mô chủ yếu

Lãi suất tác động nh thế nào tới lợi nhuận của hoạt động đầu t và do đótác động tới nhu cầu đầu t? Chúng ta đều biết rằng đầu t là sự hi sinh nguồnlực hiện tại để thu đợc lợi ích trong tơng lai Nh vậy, trong một dự án đầu t,chi phí và doanh thu đợc thực hiện ở những thời điểm khác nhau Để so sánhdoanh thu với chi phí trong điều kiện tiền có giá trị biến đổi theo thời gian,các nhà đầu t đã sử dụng lãi suất r làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển cácdòng tiền về mặt bằng thời gian hiện tại Khi đó, lợi nhuận thu đợc từ dự án

đầu t đợc tính theo công thức sau:

i i i

r 1

C B

Nh vậy, nếu lãi suất r càng tăng thì lợi nhuận thu đợc từ hoạt động đầu tcàng giảm Một trong những điều kiện để nhà đầu t lựa chọn dự án là: NPV0hoặc IRRr (IRR là tỷ số hoàn vốn nội bộ, đây là mức lãi suất mà khi dùng

nó để tính NPV thì NPV=0) Lãi suất càng tăng thì số dự án đầu t có NPV0hoặc IRRr càng giảm, do đó nhu cầu đầu t càng giảm Hơn nữa mức lãi suấtthấp sẽ khuyến khích ngời có tiền đầu t vào các hoạt động sản xuất kinh doanhhơn là gửi tiết kiệm Do đó, đờng cầu đầu t là đờng dốc xuống

Độ dốc của đờng cầu đầu t II phụ thuộc vào độ dài thời gian của cáccông cuộc đầu t Thời gian càng dài thì ảnh hởng của lãi suất tới lợi nhuận đầu

t càng lớn, đờng cầu đầu t càng thoải hơn

Độ cao của đờng cầu đầu t phụ thuộc vào các nhân tố ngoại sinh khác

nh chi phí sản xuất, môi trờng đầu t Chi phí sản xuất giảm thì lợi nhuận sẽtăng tại mọi mức lãi suất, đầu t tăng tại mọi mức lãi suất, đờng cầu đầu t dịch

r

r1 r2

I

1 I

2 I

II II’

Trang 9

chuyển sang phải Nếu môi trờng đầu t càng thuận lợi thì đầu t sẽ tăng tại mọimức lãi suất, đờng cầu đầu t dịch sang phải.

Tóm lại, nhu cầu đầu t phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau Trongmô hình đờng cầu đầu t, lãi suất là nhân tố nội sinh làm di chuyển đờng cầu,lãi suất càng nhỏ thì nhu cầu đầu t càng lớn Mức độ ảnh hởng của lãi suất tớinhu cầu đầu t phụ thuộc vào độ dài thời gian của công cuộc đầu t, dự án đầu tcàng kéo dài thì nhu cầu đầu t càng nhạy cảm với lãi suất Các nhân tố ngoạisinh nh chi phí sản xuất, các điều kiện của môi trờng đầu t làm dịch chuyển đ-ờng cầu đầu t

2 Chính sách khuyến khích đầu t

Dựa trên các nhân tố tác động đến nhu cầu đầu t đã đợc phân tích trên,nhà nớc có thể sử dụng các chính sách khuyến khích đầu t để kích thích hoạt

động đầu t của khu vực t nhân

Các chính sách kinh tế vi mô bao gồm: áp dụng các khoản trợ cấp đầu t,các mức thuế suất u đãi, cho phép các doanh nghiệp khấu trừ chi phí đầu tkhỏi lợi nhuận trớc khi tính mức lợi nhuận phải nộp thuế Các chính sách nàylàm giảm chi phí của hoạt động đầu t

Các chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm: chính sách tài khoá và tiền tệ đ ợcthực hiện thông qua việc điều chỉnh mức lãi suất, thuế và chi tiêu của nhà nớc.Ngoài ra, nhà nớc còn có vai trò tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu

t và kinh doanh nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t

Nh vậy, nhà nớc với vai trò là ngời điều tiết vĩ mô nền kinh tế có thể tạo

ra những ảnh hởng, những động lực tích cực đối với hoạt động đầu t của khuvực t nhân

Trang 10

Phần II

Đầu t của khu vực t nhân đối với

sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam

Trong điều kiện đất nớc có chiến tranh, mô hình kinh tế này đã tỏ ra vôcùng phù hợp vì nó huy động đợc sức mạnh của toàn dân cho sự nghiệp đấutranh giành độc lập dân tộc Tuy nhiên, sau đó những nhợc điểm của mô hìnhnày bắt đầu bộc lộ Từ cuối thập kỷ 70, nền kinh tế Việt Nam và các n ớcXHXN khác lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng Nền kinh tế ở trong tìnhtrạng tăng trởng âm Lạm phát kéo dài và không thể kiểm soát nổi, năm 1986

là 774,7% Hàng hoá khan hiếm, cung không đủ cầu, đời sống của nhân dânhết sức khó khăn

Bối cảnh đó đặt Việt Nam trớc hai sự lựa chọn, hoặc là tiếp tục tìm kiếmcác giải pháp trong khuôn khổ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, hoặc là chuyển

đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng

Các giải pháp trong khuôn khổ cơ chế kế hoạch hoá tập trung đợc ápdụng đã không thể cải thiện đợc tình hình bởi lẽ nguyên nhân của khủnghoảng do chính mô hình kinh tế này gây ra Mô hình đó không tôn trọng sựvận động khách quan của nền kinh tế, không kích thích đợc tính chủ độngsáng tạo của các chủ thể kinh tế, do đó trở thành lực cản của sự tăng trởng vàphát triển

Vì vậy giải pháp thứ hai, tiến hành đổi mới toàn diện theo hớng thị trờng,

là yêu cầu tất yếu để thoát khỏi khủng hoảng và phát triển kinh tế Sự sụp đổcủa hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu cuối thập kỷ 80 càng chứng tỏtính cấp thiết của công cuộc đổi mới đối với nớc ta

Đờng lối đổi mới do Đại hội Đảng VI đề ra và Đại hội Đảng VII, VIIIhoàn thiện bao gồm bốn nội dung cơ bản sau:

Một là, chuyển nền kinh tế từ mô hình kế hoạch hoá tập trung quan

liêu bao cấp, dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất với hai hình thứcquốc doanh và tập thể là chủ yếu sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớngXHCN

Hai là, thúc đẩy tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và

công bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trờng

Ba là, thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội, từng bớc xây dựng

một nhà nớc pháp quyền của dân do dân và vì dân

Bốn là, mở cửa tăng cờng giao lu, hợp tác với bên ngoài theo tinh

thần: “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới vìhoà bình, độc lập và phát triển”

Trang 11

Công cuộc đổi mới đã tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của 6thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nớc, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể và tiểuchủ, Kinh tế t bản t nhân, Kinh tế t bản nhà nớc và Kinh tế có vốn đầu t nớcngoài Trong đó, các thành phần kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và tiểu chủ,kinh tế t bản t nhân đợc gọi chung là khu vực t nhân hay khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh hay kinh tế dân doanh Trừ kinh tế tập thể, hầu hết các chủ thể củakhu vực t nhân chỉ đợc thừa nhận từ sau đổi mới, thậm chí bản thân kinh tế tậpthể cũng có nhiều đặc điểm mới Có thể nói rằng, kinh tế t nhân đã hình thành

và phát triển cùng với quá trình đổi mới và phát triển nền kinh tế Việt Nam

Đề án này sẽ phân tích hoạt động đầu t của khu vực t nhân trong giai

đoạn sau đổi mới 1990-2000

2 Những quy định pháp lý về khu vực t nhân

Trong nền kinh tế thị trờng, một trong những công cụ quan trọng nhất đểnhà nớc quản lý, điều tiết nền kinh tế là hệ thống pháp luật Bằng luật pháp,nhà nớc có thể bảo đảm các quyền và lợi ích của các chủ thể kinh tế, bảo đảmlợi ích chung của cả xã hội Mặt khác, hệ thống luật pháp còn thể hiện quan

điểm, ý chí của nhà nớc

Xuất phát từ vai trò đó, nhà nớc ta đã từng bớc xây dựng và hoàn thiện hệthống pháp luật quy định về hoạt động của các chủ thể kinh tế, trong đó cókinh tế t nhân nhằm đảm bảo sự vận hành nhịp nhàng của một nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần

Hiện nay, theo quy định của pháp luật, chủ thể của khu vực t nhân baogồm:

- Doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công tyhợp danh theo quy định của Luật doanh nghiệp (trớc đây là Luật công ty vàLuật doanh nghiệp t nhân) Các chủ thể này thuộc thành phần kinh tế t bản tnhân

- Doanh nghiệp hợp tác xã theo quy định của Luật hợp tác xã Cácchủ thể này thuộc thành phần kinh tế tập thể

- Hộ kinh doanh cá thể và hộ nông dân Các chủ thể này thuộcthành phần kinh tế cá thể và tiểu chủ ở nông thôn và thành thị

Ngoài ra, trong hoạt động đầu t, khu vực t nhân có thể đợc hởng các u đãitheo quy định của Luật khuyến khích đầu t trong nớc

Do có rất nhiều quan điểm khác nhau về chủ thể kinh tế của khu vực tnhân, những phân tích trên đây nhằm xác định phạm vi của khu vực t nhântrong đề tài này

ii-/ tình hình đầu t của khu vực t nhân

Cùng với chủ trơng đổi mới, các chính sách của Đảng và Nhà nớc đối vớicác thành phần kinh tế, đặc biệt là khu vực t nhân đã thông thoáng, cởi mởhơn Điều đó đã tạo đợc động lực mới trong nền kinh tế, tiếp tục giải phóngmọi lực lợng sản xuất, khơi dậy, phát huy đợc các nguồn lực để phát triển kinh

tế Những biến chuyển tích cực trong hoạt động đầu t của khu vực t nhân thờigian qua là một trong những bằng chứng thuyết phục cho tính đúng đắn của đ-ờng lối đổi mới

Mục này sẽ khái quát về tình hình đầu t của khu vực t nhân trên ba phơngdiện: số lợng các loại hình chủ thể đầu t, quy mô vốn đầu t và mức đóng gópcủa khu vực đối với nền kinh tế

Trang 12

1 Số lợng chủ thể đầu t của khu vực t nhân

Sự tăng trởng của khu vực kinh tế t nhân thể hiện trớc hết ở sự gia tăng về

số lợng chủ thể đầu t của khu vực này

Về số lợng hộ nông dân: Đổi mới trong nông nghiệp là khâu đột phá đầu

tiên của công cuộc đổi mới nền kinh tế Việc chuyển từ chủ trơng tập thể hoátoàn bộ (lao động, ruộng đất và các t liệu sản xuất khác) sang chính sách thừanhận hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ đã có tác động khơi dậy những tiềmnăng to lớn Qua các năm, số lợng hộ nông dân liên tục gia tăng (Bảng 1), đếnnay, cả nớc có khoảng 10 triệu hộ nông dân

Bảng 1: Số lợng hộ nông dân (triệu hộ)

Nguồn: Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới S1/1999 (1)

Về số lợng doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp công ty và hộ kinh doanh cá thể: Năm 1990, khi Quốc hội thông qua Luật doanh nghiệp t nhân

và Luật công ty, hoạt động của các doanh nghiệp này chính thức đợc thừanhận và đợc hởng sự bảo đảm, u đãi của nhà nớc Đây chính là một tiền đềcho sự trởng thành mạnh mẽ của khu vực này Càng ngày càng có nhiều doanhnghiệp đợc thành lập (Bảng 2), điều này góp phần quan trọng vào sự hìnhthành và phát triển của nền kinh tế thị trờng tại Việt Nam

(1) Kinh tế hộ nông dân và mô hình kinh tế trang trại ở Việt Nam, GS Nguyễn Điền (T 50)

Nguồn: Tạp chí Phát triển kinh tế (1)

Bảng số liệu trên cho thấy, trong năm 2000, số lợng doanh nghiệp mới

đ-ợc thành lập tăng đột biến so với các năm trớc đó Đây là kết quả trực tiếp củaviệc Luật doanh nghiệp mới ra đời và bắt đầu có hiệu lực ngày 1/1/2000, thaythế cho hai luật trớc đó là Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân Theoquy định của Luật doanh nghiệp, thủ tục thành lập doanh nghiệp đơn giản hơnrất nhiều và các quy định về sở hữu, hoạt động của các doanh nghiệp t nhân vàcông ty cũng rõ ràng hơn, thông thoáng hơn Có lẽ vì vậy mà Luật đã có tácdụng rất lớn trong việc khuyến khích t nhân đầu t vào hoạt động sản xuất kinhdoanh Cũng trong năm 2000, theo quy định của Luật doanh nghiệp, đã cókhoảng 150.000 hộ kinh doanh cá thể mới đăng kí thành lập

Về số lợng hợp tác xã Tính đến tháng 8/1997 cả nớc có 10.500 hợp tác

xã đã đăng kí hoạt động(2) Hoạt động của hợp tác xã hiện nay không cònmang tính bắt buộc và hình thức nh trong thời bao cấp nữa mà thực sự là sự

Trang 13

hợp tác tự nguyện của tập thể ngời lao động Các hợp tác xã không chỉ tồn tạitrong lĩnh vực nông nghiệp mà còn phát triển trong các lĩnh vực công nghiệp,thơng nghiệp, dịch vụ

Một điểm đáng chú ý là 98% số doanh nghiệp thuộc khu vực t nhân và100% hộ kinh doanh cá thể, hộ nông dân có quy mô sản xuất vừa và nhỏ, kĩthuật sản xuất còn lạc hậu, khả năng cạnh tranh cha cao Do đó, để tạo điềukiện cho sự phát triển của khu vực này đòi hỏi nhà nớc cần có các chính sách

đảm bảo, hỗ trợ về mặt thị trờng và tiêu thụ sản phẩm

(1) Kinh tế t nhân Việt Nam, thực trạng và giải pháp, TS Võ Phớc Tấn, ThS Đỗ Hồng Điệp (2) Doanh nghiệp vừa và nhỏ Thực trạng và giải pháp, Phòng thơng mại và công nghiệp

Việt Nam

2 Vốn đầu t

Bảng 3 cho biết tình hình vốn đầu t của khu vực ngoài quốc doanh trongtổng vốn đầu t toàn xã hội và trong mối quan hệ so sánh với vốn đầu t của nhànớc và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

Bảng 3: Vốn đầu t toàn xã hội (tỷ đồng)

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam (1)

Trong giai đoạn 1991-2000, tỷ lệ vốn đầu t ngoài quốc doanh trong tổngvốn đầu t toàn xã hội bình quân là 24.7%, trong khi tỷ lệ này đối với vốn đầu

t nhà nớc là 50.5% và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là 24.8%

Tuy nhiên, nếu so sánh với tiềm năng của khu vực này thì khối lợng vốnhuy động đợc còn cha lớn Thứ nhất, tiết kiệm của dân c, theo kết quả điều tra

và ớc tính của Bộ kế hoạch và đầu t và Tổng cục thống kê, cơ cấu sử dụng tiềntiết kiệm của dân c nh sau:

Trang 14

Thứ hai, tiết kiệm của các doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp công ty vàcác hợp tác xã, tốc độ tăng trởng bình quân đạt 9-10% năm là tiền đề của sựgia tăng mức tích luỹ trong các doanh nghiệp này

(1) Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2000-2001, Trang 52

(2) Huy động vốn đầu t cho CNH, HĐH đất nớc, Hoàng Thị Bích Loan, Trang 42

Đó là những bằng chứng để khẳng định rằng khu vực t nhân là khu vựccòn đầy tiềm năng về vốn đầu t Theo chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội2001-2010, để thực hiện đợc mục tiêu tăng trởng GDP của giai đoạn này thìkhu vực t nhân sẽ phải tăng gấp đôi mức đầu t trên GDP từ 7% hiện nay lên11-13% trong 10 năm tới Mục tiêu này đợc đánh giá là đầy kì vọng song cókhả năng thực hiện đợc nếu có các chính sách huy động vốn đầu t phù hợp,chẳng hạn nh chính sách tiền tệ nhằm làm giảm mức lãi suất của nền kinh tế

3 Đóng góp vào sự tăng trởng của nền kinh tế

Mức đóng góp của khu vực t nhân vào sự tăng trởng chung của nền kinh

tế là một chỉ tiêu tổng quát biểu hiện kết quả hoạt động đầu t của khu vực này

Số liệu trong bảng 4 và 5 cho thấy kết quả đó

Bảng 4: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế (%)

Nguồn: Niên giám thống kê 2000

Bảng 5: Chỉ số phát triển tổng sản phẩm quốc nội (%)

Nguồn: Niên giám thống kê 2000

Trong giai đoạn 1995-2000, khu vực t nhân đã đóng góp khoảng 50%tổng sản phẩm quốc nội (Bảng 4) Mức đóng góp này phụ thuộc nhiều vàothành phần kinh tế cá thể (khoảng 34% GDP), đóng góp của kinh tế tập thể vàkinh tế t bản t nhân còn hạn chế (khoảng 16% GDP)

Xét về giá trị tuyệt đối, mức đóng góp này liên tục tăng qua các năm

Điều này thể hiện ở tốc độ phát triển tổng sản phẩm quốc nội của các thành

Ngày đăng: 12/09/2012, 14:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tác động của đầu t đến tăng trởng - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Hình 1 Tác động của đầu t đến tăng trởng (Trang 7)
Hình 1: Tác động của đầu t đến tăng trởng - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Hình 1 Tác động của đầu t đến tăng trởng (Trang 7)
Hình 2: Đờng cầu đầu t - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Hình 2 Đờng cầu đầu t (Trang 10)
Bảng 2: Số lợng doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp công ty  - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Bảng 2 Số lợng doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp công ty (Trang 15)
Bảng 2: Số lợng doanh nghiệp t nhân - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Bảng 2 Số lợng doanh nghiệp t nhân (Trang 15)
Bảng3 cho biết tình hình vốn đầu t của khu vực ngoài quốc doanh trong tổng vốn đầu t toàn xã hội và trong mối quan hệ so sánh với vốn đầu t của nhà  nớc và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Bảng 3 cho biết tình hình vốn đầu t của khu vực ngoài quốc doanh trong tổng vốn đầu t toàn xã hội và trong mối quan hệ so sánh với vốn đầu t của nhà nớc và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (Trang 16)
Bảng 3 cho biết tình hình vốn đầu t của khu vực ngoài quốc doanh trong  tổng vốn đầu t toàn xã hội và trong mối quan hệ so sánh với vốn đầu t của nhà  nớc và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Bảng 3 cho biết tình hình vốn đầu t của khu vực ngoài quốc doanh trong tổng vốn đầu t toàn xã hội và trong mối quan hệ so sánh với vốn đầu t của nhà nớc và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (Trang 16)
Bảng 5: Chỉ số phát triển tổng sản phẩm quốc nội (%) - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Bảng 5 Chỉ số phát triển tổng sản phẩm quốc nội (%) (Trang 17)
Bảng 4: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế (%) - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Bảng 4 Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế (%) (Trang 17)
Bảng 5: Chỉ số phát triển tổng sản phẩm quốc nội (%) - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Bảng 5 Chỉ số phát triển tổng sản phẩm quốc nội (%) (Trang 17)
Bảng 4: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế (%) - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Bảng 4 Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế (%) (Trang 17)
Tóm lại tình hình đầu t của khu vực t nhân trong giai đoạn 1990-2000 đã có nhiều chuyển biến tích cực song còn nhiều khó khăn và cha thực sự xứng  đáng với tiềm năng của khu vực này - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
m lại tình hình đầu t của khu vực t nhân trong giai đoạn 1990-2000 đã có nhiều chuyển biến tích cực song còn nhiều khó khăn và cha thực sự xứng đáng với tiềm năng của khu vực này (Trang 18)
Bảng 6: Tỷ lệ vốn đầu t trong GDP (%) - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Bảng 6 Tỷ lệ vốn đầu t trong GDP (%) (Trang 18)
Bảng 7: Cơ cấu tổng giá trị sản lợng nông lâm ng nghiệp - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Bảng 7 Cơ cấu tổng giá trị sản lợng nông lâm ng nghiệp (Trang 20)
Bảng 7: Cơ cấu tổng giá trị sản lợng nông lâm ng nghiệp - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Bảng 7 Cơ cấu tổng giá trị sản lợng nông lâm ng nghiệp (Trang 20)
Bảng 8: Cơ cấu tổng giá trị sản lợng công nghiệp - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Bảng 8 Cơ cấu tổng giá trị sản lợng công nghiệp (Trang 21)
Bảng 8: Cơ cấu tổng giá trị sản lợng công nghiệp - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Bảng 8 Cơ cấu tổng giá trị sản lợng công nghiệp (Trang 21)
Bảng 9: Tỷ trọng lao động nông nghiệp - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Bảng 9 Tỷ trọng lao động nông nghiệp (Trang 25)
Bảng 9: Tỷ trọng lao động nông nghiệp - Đầu tư của khu vực tư nhân đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.DOC
Bảng 9 Tỷ trọng lao động nông nghiệp (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w