Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
8,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN LÊ HÙNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI ĐẦU MẶT NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== NGUYỄN LÊ HÙNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI ĐẦU MẶT NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tống Minh Sơn PGS.TS Nguyễn Văn Huy Cho đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu mặt người Kinh 18-25 tuổi để ứng dụng Y học Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU Phương pháp nghiên cứu nhân trắc phim sọ mặt ảnh chuẩn hoá 1.1 Các phương pháp phân tích phim sọ mặt 1.2 Phương pháp nghiên cứu nhân trắc ảnh chụp chuẩn hoá .5 Đặc điểm nhân trắc người trưởng thành .7 2.1 Các loại mặt nhìn ngang 10 2.2 Các loại mặt nhìn nghiêng: 15 Những thay đổi mô cứng người trưởng thành .25 3.1 Trán 25 3.2 Xương mũi 25 3.3 Xương hàm hàm 25 3.4 Xương vùng cửa 27 3.5 Những thay đổi độ rộng cung liên quan đến tuổi 27 3.6 Chiều cao mặt trước 28 3.7 Chiều cao mặt sau 28 3.8 Cằm .28 Thay đổi mô mềm người trưởng thành: .29 4.1 Mũi 29 4.2 Môi 31 4.2.1 Sự thay đổi chiều dài độ dày môi với phát triển .31 4.2.2 Độ dày mơi q trình tăng trưởng .32 4.3 Phần mềm cằm 33 4.4 Sự thay đổi cấu trúc phần mềm theo tuổi 33 4.4.1 Góc mũi môi 35 4.4.2 Góc cằm mơi 35 4.5 Thay đổi nụ cười theo tuổi 36 Hình thể gương mặt theo tuổi [57] .37 Các nghiên cứu Việt Nam giới 45 5.1 Trên phim sọ mặt 45 5.1.1 Ở Việt Nam 45 5.1.2 Trên giới 46 5.2 Trên ảnh chụp chuẩn hoá .48 5.2.1 Ở Việt Nam 48 5.2.2 Trên giới 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình Phim chụp sọ nghiêng từ xa Hình Tỉ số chiều cao – độ rộng khuôn mặt 10 the first edition 2011.)[15] 10 Hình Phân loại mặt theo Sigaud [16] .11 Hình Phân loại mặt theo Carton [16] 11 Hình Phân loại mặt theo Williams [16] 11 Hình Phân loại mặt theo Durer [16] 12 Hình Các hình dạng khn mặt theo Albrecht Dürer.[17] 12 Hình Các loại khuôn mặt 13 the first edition 2011.)[15] 13 Hình Phân loại mặt theo Celébie Jerolimov [20] .14 Hình 10 Mặt phân kì theo Albrecht Dürer (Sửa đổi từ Dürer.)[17] 16 Hình 11 Mặt phân kì 16 the first edition 2011.)[15] 16 Hình 12 Đường viền mặt nhìn nghiêng theo Albrecht Dürer 17 Hình 13 Các đường viền mặt nhìn nghiêng .17 the first edition 2011.)[15] 17 Hình 14 Góc lồi mặt nhìn nghiêng (góc viền mặt) .19 the first edition 2011.)[15] 19 Hình 15 Góc mặt FH.mặt phẳng ngang Frankfort, TrH, mặt phẳng ngang 19 the first edition 2011.)[15] 19 Hình 16 Mối liên hệ góc sọ chiều dài sọ trước quan hệ với xương hàm 21 the first edition 2011.)[15] 21 Hình 17 Mặt dơ, loại mặt ‘góc lớn’ 22 the first edition 2011.)[15] 22 Hình 18.: Dị dạng mặt ngắn hay kiểu khn mặt góc thấp .23 the first edition 2011.)[15] 23 Hình 19 Tỷ lệ chiều cao khn mặt đến chiều ngang khuôn mặt FH, mặt phẳng ngang Frankfort (Modified from Bimler.) .24 the first edition 2011.)[15] 24 Hình 20 Thay đổi 40 Hình 21: Thay đổi xương 41 Hình 22: Vùng tối sậm hiển thị cho khu vực bị xương nhiều Lưu ý vùng mơ mềm bị tác động lão hóa tương ứng với vùng xương bị ảnh hưởng lão hóa 42 Hình 23: Giữa má có ba phân đoạn: phân đoạn mi má (màu xanh dương) phân đoạn gò má (màu xanh lá) với phần xung quanh ổ mắt tiếp giáp với phân đoạn mũi môi (màu vàng) vùng quanh miệng, che phần tiền đình khoang miệng Ba nếp (hoặc rãnh) xác định ranh giới ba phân đoạn kết nối với giống chữ Y Nếp mi má (1) che phần dưới-giữa bờ ổ mắt nếp mũi má che phần dưới-bên ổ mắt tiếp tục đến nếp má (3) .44 ĐẶT VẤN ĐỀ Các giá trị nhân trắc sọ mặt thay đổi theo trình tăng trưởng cá thể Quá trình tăng trưởng người chia thành ba giai đoạn từ lúc sinh đến trước tuổi dậy thì, từ lúc dậy đến tuổi trưởng thành sau tuổi trưởng thành Đồng hành với tăng trưởng chung có thay đổi giá trị nhân trắc phức hợp hệ thống sọ mặt Hiểu rõ thay bình thường bất thường giá trị giúp nhà lâm sàng can thiệp điều trị thích hợp vào thời điểm cụ thể, để đem lại hiệu tối ưu cho bệnh nhân, nhằm đạt kết điều trị thỗ mãn hình thái, ổn định chức hài lòng thẩm mỹ… Để có định đắn cho can thiệp hình thái chức vùng đầu – mặt, từ gần hai kỷ qua liên tục có cố gắng nhiều tác giả để tìm hiểu quy luật phát triển vùng đầu mặt Các nghiên cứu cho thấy đặc điểm hình thái tăng trưởng đầu mặt, cung có khác chủng tộc, dân tộc, nam nữ theo tuổi Trên giới Việt nam có nhiều nghiên cứu cắt ngang nghiên cứu dọc thay đổi phức hợp sọ mặt Bishara S E (1985) [1], [2], El– Batouti (1994) [3], Blanchette M E.(1996) [4], Ajayi E O.(2005) [5], Arat Z M (2010) [6], Baccetti T (2011) [7], Gu Y.(2011) [8], Al–Azemi R (2012) [9], Trần Thúy Nga (2000) [10], Đống Khắc Thẩm (2010) [11]… sử dụng nhiều phương pháp đo đạc phân tích khác để nghiên cứu đặc điểm sọ mặt cho chủng tộc khác Chúng thực đề tài “Đặc điểm hình thái đầu mặt người trưởng thành” với mục tiêu sau: Xác định số đặc điểm hình thái đầu mặt người trưởng thành TỔNG QUAN TÀI LIỆU Phương pháp nghiên cứu nhân trắc phim sọ mặt ảnh chuẩn hố 1.1 Các phương pháp phân tích phim sọ mặt Các nghiên cứu hình thái đầu mặt trước phân tích xương sọ khơ Manouvrier Broca (1899) phát triển từ đo đạc xương sọ khô sang đo đạc thể người sống Năm 1931, Broadbent (Mỹ) Hofrath (Đức) giới thiệu kỹ thuật đo sọ mặt phim sọ nghiêng Từ nhà nghiên cứu nhà lâm sàng sử dụng rộng rãi bệnh nhân chỉnh hình để phân tích tương quan sọ mặt, để đánh giá thay đổi trình tăng trưởng phức hợp hệ thống sọ mặt qua giai đoạn phát triển phim sọ nghiêng, đem lại nhiều ý nghĩa chỉnh hình mặt Hàng loạt nghiên cứu mặt đánh giá qua phân tích phim Một số phân tích thực với mục đích đưa tiêu chuẩn đồng thời sử dụng để xác định phương án điều trị chỉnh nha phân tích Tweed (1954), Steiner (1960) Ricketts (1961) Một số phân tích khác với mục đích tìm hiểu khớp cắn, ổ cấu trúc xương Các phân tích cố gắng làm sáng tỏ ảnh hưởng qua lại cấu trúc sọ mặt trình phát triển tự nhiên, phân tích thực Bjork (1947), Downs (1948), Enlow (1971) McNamara (1984) Phim sọ nghiêng công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc chẩn đoán điều trị bất hài hòa sọ mặt, khắc phục hạn chế phân loại khớp cắn dựa mẫu hàm Mục đích phép đo sọ định vị khớp cắn vẽ nét xương mặt cấu trúc mơ mềm Việc phân tích bắt đầu với việc dùng điểm chuẩn phép đo sọ tiêu chí để vẽ đường, góc mặt phẳng tưởng tượng, đo đạc để đánh giá mối liên hệ mặt phim X–quang Các số liệu có so sánh với giá trị bình thường từ lập kế hoạch điều trị riêng biệt cho cá nhân Hình Phim chụp sọ nghiêng từ xa Phim XQ sọ nghiêng chụp theo kỹ thuật từ xa giúp nghiên cứu thay đổi phát triển, giúp đánh giá cấu trúc mô xương mô mềm chẩn đoán, lên kế hoạch điều trị, định hướng thủ thuật điều trị chỉnh hình phẫu thuật, cuối giúp theo dõi, đánh giá kết điều trị Các dạng phân tích đo sọ thể ba dạng chủ yếu: – Các phân tích kích thước: nhằm mục đích đánh giá vị trí cấu trúc khác mặt theo liên hệ với đường mặt phẳng tham chiếu (phân tích Steiner, Downs, Ricketts…) – Các phân tích thể loại dạng mặt: không nhằm so sánh cá thể với chuẩn thống kê mà đánh giá thể loại mặt cá thể để từ định hướng điều trị tối ưu cho cá thể – Các phân tích cấu trúc: phân tích Coben Các phương pháp phân tích phim sọ nghiêng đời từ nhiều thập niên qua để khảo sát mô tả đặc điểm cấu trúc sọ mặt Các phương pháp khác có sở lý luận riêng việc chọn điểm chuẩn, mặt phẳng tham chiếu cách đánh giá đặc điểm hình thái sọ mặt đa dạng Coben sử dụng hệ thống tọa độ để phân tích tính theo tỷ lệ phần trăm kích thước chiếu lên trục tung trục hồnh để mơ tả cấu trúc hệ thống hàm mặt Sassouni đo đạc theo vòng cung có tâm để xác định vị trí bất hài hòa thành phần hệ thống sọ mặt Downs W B [12] mô tả phương pháp phân tích để xác định mẫu mặt người bình thường tương quan xương ổ với mặt Steiner phân tích tương quan xương hàm xương sọ, vị trí cửa theo tương quan với xương ổ phân tích mơ mềm Nhiều phân tích tác giả khác Mc Namara [13], Ricketts [14], Tweed, Wits, Wylie, Coutand… sử dụng rộng rãi ứng dụng nhiều nghiên cứu hình thái chẩn đoán lập kế hoạch điều trị Tuy nhiên, phương pháp có điểm đặc trưng khác nhau, có ưu khuyết điểm riêng Phim sọ thẳng bên cạnh ứng dụng kinh điển để xác định bất cân xứng chiều ngang, có giá trị cung cấp thơng tin liên quan hình thái học hình dạng, kích thước sọ mặt, mật độ xương, hình thái học đường khớp q trình tăng trưởng, phát triển Ngồi ra, góp phần vào việc phát bệnh lý mô cứng mô mềm, so sánh đối chiếu, lập kế hoạch điều trị Trải qua thời gian dài, phim sọ thẳng sử dụng khó lập tư đầu, khó xác định mốc giải phẫu trùng lặp cấu trúc Ngày với yêu cầu cao chẩn đoán điều trị phim sọ mặt thẳng lại ý đến nhiều Phim sọ thẳng có giá trị đặc biệt trường hợp có bất đối xứng mốc giải phẫu bên trái phải Các biểu phát triển mức phát triển thành phần vùng sọ mặt, biểu không cân xứng hai bên phát phim sọ thẳng Qua khảo sát cân xứng mặt phim đo sọ thẳng, số tác giả cho cân đối phổ biến (Chierici, Grayson, Vig Hewitt), khác biệt trung bình bên phải bên trái khoảng 3% Tầng mặt thường xảy cân xứng mức độ cân xứng lớn (Leslie) Sự cân xứng sọ mặt khác nhau: sọ bên phải lớn bên trái cung gò má xương hàm bên trái lớn phải (Burke, Cheney) xương hàm nói chung cân xứng (Svanholt) Phim Cephalometric sử dụng rộng rãi nghiên cứu phân tích phát triển sọ mặt, chẩn đoán, lên kế hoạch điều trị chỉnh nha phẫu thuật chỉnh nha Phim dùng để nghiên cứu khuôn mặt, mô tả thành phần lệch lạc quan hệ khớp cắn hai hàm Ngồi Cephalometric tiến tới sử dụng để phân tích ảnh hưởng q trình điều trị chỉnh nha hệ thống dụng cụ khác nghiên cứu phần mềm cho trình phẫu thuật So với đo trực tiếp đo ảnh chuẩn hóa, ưu điểm vượt trội đo phim sọ mặt đánh giá mô xương bên mối tương quan mô cứng mô mềm, vấn đề đánh giá mô mềm hạn chế 1.2 Phương pháp nghiên cứu nhân trắc ảnh chụp chuẩn hố Từ thời xa xưa có nhiều phương pháp đo đánh giá khuôn mặt Người ta nhận thấy có mối liên quan tồn thể đầu hay khuôn mặt Đầu chiếm khoảng 1/8 mặt chiếm 1/10 thể Trước năm 1985 nhiều tác giả sử dụng ảnh nghiên cứu để phân tích sọ mặt như: Broca 1862, Izard 1931, Tanner Weiner 1949, Gavan cộng 49 Võ Trương Như Ngọc cs (2013) [68] thực nghiên cứu phân tích ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng cho thấy: kích thước ngang dọc khn mặt nam thường lớn nữ; tỷ lệ, số nam nữ thường khơng khác nhau; góc mơ mềm nhìn nghiêng nam nữ khác nhau; mặt nam nhìn nghiêng nhơ mặt nữ; mũi nam cao nhọn mũi nữ; môi nam nhô nhiều Năm 2012, Nguyễn Tuấn Anh nghiên cứu 146 học sinh trường Trung học phổ thông Chu Văn An – Hà Nội độ tuổi 16-18 phương pháp đo ảnh chuẩn hóa cho thấy khn mặt hình oval chiếm tỷ lệ cao nhất, mặt hình vng mặt tam giác; kích thước ba tầng mặt khơng nhau, tầng mặt có kích thước lớn nhất, tỷ lệ tầng mặt giữa/tầng mặt 71,5% So sánh hai giới nam giới có khn mặt lớn hơn, chiều rộng mắt, chiều rộng mũi, góc mặt, góc mũi mặt lớn hơn, độ cao trán nữ lớn nam, nữ vẩu so với nam [69] Nguyễn Thị Thu Phương cs (2013) [70] nghiên cứu tiến hành sinh viên có khớp cắn Angle I cho nhóm nghiên cứu có mơi nhơ dày hơn, độ nhô môi lớn người Châu Âu Góc mũi–mơi góc hai mơi nhỏ giá trị chuẩn người da trắng, mũi nam giới cao nữ giới, môi dày Năm 2015, Nguyễn Phương Trinh nghiên cứu 150 niên dân tộc Pa Cô độ tuổi 18-25 huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên – Huế phương pháp đo ảnh chuẩn hóa, bước đầu đánh giá khác số khuôn mặt dân tộc Việt Nam Kết cho thấy kích thước số cấu trúc mô mềm khuôn mặt nam nữ người Pa Cô nhỏ so với người Kinh Tỷ lệ ba tầng mặt không nhau, tầng mặt chiếm tỷ lệ cao nhất, tầng mặt chiếm tỷ lệ thấp [71] 50 Năm 2017, Trần Tuấn Anh nghiên cứu số đặc điểm hình thái, số đầu-mặt 100 đối tượng người dân tộc Kinh độ tuổi 18-25 có khớp cắn bình thường khn mặt hài hòa hai phương pháp đo phim X quang ảnh chuẩn hóa, đồng thời phân tích thẩm mỹ khn mặt theo số tiêu chuẩn Tân cổ điển [72] 5.2.2 Trên giới Năm 2004, Choe Kyle S sử dụng phương pháp phân tích qua ảnh nghiên cứu 72 người mẫu Hàn Quốc, kích thước nhóm người mẫu nữ Hàn Quốc so sánh với người da trắng Bắc Mỹ cho thấy số 26 số đo nhân trắc có khác biệt có ý nghĩa [73] Năm 2004, Bisson Marcus sử dụng phương pháp phân tích ảnh để đánh giá kích thước cân xứng mơi nhóm người mẫu người bình thường [74] Năm 2004, Bozkir M.G., Karakas P Oguz O nghiên cứu 500 niên khoẻ mạnh người Thổ Nhĩ Kỳ tuổi từ 18-25 Kết nghiên cứu cho thấy kích thước chiều cao đầu lớn kích thước chiều cao mặt phần lớn đối tượng nghiên cứu Kích thước chiều dài mũi nhỏ kích thước chiều dài tai phần lớn đối tượng nghiên cứu Khoảng cách chiều rộng gian góc mắt hẹp so với chiều rộng mũi Chiều rộng miệng lớn 1,5 lần chiều rộng mũi phần lớn cá thể nghiên cứu [75] Năm 1996, Miyajima với nghiên cứu cấu trúc sọ-mặt người Nhật người Âu-Mỹ có khớp cắn bình thường khn mặt cân đối Nghiên cứu thực 54 đối tượng nam, nữ người Nhật, so sánh với mẫu 125 người Âu-Mỹ thấy có khác biệt số đo nhân trắc vùng mặt góc mũimơi nhóm nam nữ Nhật nhỏ nhóm mẫu người Âu-Mỹ, góc trục mặt có hướng thẳng đứng, nhơ Nghiên cứu có giá trị giống nhiều nghiên cứu khác, khẳng định việc áp dụng tiêu chuẩn kích thước dân tộc cho dân tộc khác không phù hợp [76] 51 Năm 2002, Farkas L.G., Le T.T cộng dùng chuẩn tỷ lệ mặt tân cổ điển để đánh giá khuôn mặt người Mỹ gốc Á Âu số đo đường thẳng thu thập để xác định khác biệt kích thước hình thái mặt nhóm người Hoa, Việt, Thái Âu (60 người nhóm) để đánh giá giá trị chuẩn tỷ lệ mặt tân cổ điển nhóm người Chuẩn mặt nghiêng có ba phần khơng gặp người Âu lẫn người Á Ở chuẩn mặt khác, tỷ lệ phù hợp người Âu phạm vi từ 16,736,7%, người Á khoảng 1,7-26,7% Các kích thước ngang (EnEn, Al-Al, Zy-Zy) mặt người Á lớn người Âu cách có ý nghĩa Kết cho thấy không phù hợp với tiêu chuẩn tân cổ điển người gốc châu Á cao người gốc Mỹ cách có ý nghĩa Các đặc điểm bật khuôn mặt người Á khoảng gian hai mí rộng khe mí ngắn hơn; phần mềm mũi rộng bối cảnh mặt rộng, chiều rộng miệng nhỏ chiều cao mặt nhỏ so với chiều cao trán [77] Năm 2003, Fernandez-Riveiro cộng nghiên cứu góc mơ mềm nhìn nghiêng ảnh chuẩn hóa tư đầu tự nhiên (NHP) 212 người da trắng độ tuổi 18-20 (50 nam 162 nữ) Kết cho thấy khác biệt giới nhận thấy số góc góc đỉnh mũi, góc mũi-trán, góc mũi dọc góc lưng mũi Các góc có giá trị thay đổi khoảng rộng góc mũi-mơi góc cằm-mơi [78] Năm 2006, Fariaby nghiên cứu tren 100 sinh viên Iran độ tuổi 20 phương pháp phân tích ảnh chuẩn hóa Tác giả sử dụng kích thước góc mơ mềm Kết cho thấy khoảng cách hai mắt 31±3mm, chiều rộng mũi 37±3mm, chiều dài mũi 48±4mm, chiều rộng miệng 50±4mm, chiều cao hai mơi 20±2mm, góc mũi mơi 98±10 0, góc mũi mặt 130±90 góc cằm cổ 120±140 Nghiên cứu giúp đưa số trung bình, ứng dụng phẫu thuật tạo hình mũi, tạo hình hàm mặt… [79] 52 Năm 2008, Siddik Malkoc cộng nghiên cứu phân tích góc mô mềm khuôn mặt phương pháp đo ảnh chuẩn hóa 100 người Thổ Nhĩ Kỳ trưởng thành độ tuổi 19-25 (46 nam 54 nữ), kết cho thấy góc mũi, góc lưng mũi, góc mũi-trán góc mũi dọc khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê hai giới Sự khác biệt giới thể góc mơi-cằm góc cằm-cổ Góc lồi mặt (từ Glabella) góc tổng lồi mặt (từ Glabella) thay đổi, góc mũi-mơi dao động nhiều góc khác [80] Nghiên cứu Ozdemir năm 2008 430 người Thổ Nhĩ Kỳ độ tuổi từ 18-24 (149 nam 281 nữ) ảnh chuẩn hóa tư đầu tự nhiên, phân tích 17 kích thước dọc 10 kích thước ngang cho thấy kích thước nam hầu hết lớn nữ Độ lồi mặt nghiêng khác hai giới quan sát chủ yếu phép đo vùng mặt Kết sử dụng phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, chỉnh nha so sánh kết trước sau điều trị [81] Cũng vào năm 2008, Milošević nghiên cứu ảnh chuẩn hóa 110 đối tượng người Croatia da trắng, độ tuổi 23-28 (52 nam 58 nữ) có khớp cắn loại I mơ mềm nhìn nghiêng hài hòa Tác giả đo đạc 11 kích thước dọc 14 kích thước ngang, kết cho thấy hầu hết kích thước nam lớn nữ ngoại trừ chiều dài đỉnh mũi Chiều cao mơi đỏ khơng có khác biệt hai giới Nữ giới có rãnh mơi nơng cằm lồi trước so với nam giới Tác giả nhạn xét cằm nam giới không thực nhô trước nhiều nữ giới mà nguyên nhân rãnh môi nam giới sâu rãnh môi nữ giới [82] Năm 2009, Farhan Zaib, Junaid Israr Abida Ijaz nghiên cứu phân tích mơ mềm khn mặt nhìn nghiêng phương pháp đo ảnh chuẩn hóa tư đầu tự nhiên 60 đối tượng người Pakistan độ tuổi từ 18-25 (30 nam 30 nữ) Kết nghiên cứu 11 biến số cho thấy độ rộng mũi, góc trán mũi, góc mặt lưng mũi, góc tổng lồi mặt nam giới lớn hơn; góc lồi khn mặt gần giống hai giới; có góc mơi-cằm, góc đầu nữ giới lớn [83] 53 Năm 2014, Salam R Dhiaa J tiến hành nghiên cứu mô mềm 75 người Iraq độ tuổi 18-25 phương pháp đo đạc ảnh chụp chuẩn hóa bao gồm: 50 người có khớp cắn loại II tiểu loại (24 nam 26 nữ) 25 người có khớp cắn lệch lạc loại III (14 nam 11 nữ) Kết cho thấy nam giới có khn mặt dài rộng với trường hợp sai lệch khớp cắn loại II tiểu loại loại III Các giá trị trung bình tất biến góc nữ giới cao so với nam giới loại II tiểu loại trừ góc: góc mũi thẳng đứng, góc mặt lưng mũi, góc cổ cằm tầng mặt dưới, với kích thước đo lớn thu nam giới tất kích thước mũi, mơi, vùng cằm số khuôn mặt ngoại trừ tầng mặt Trong nhóm sai lệch khớp cắn loại III, giá trị trung bình tất biến góc cao nam giới so với nữ giới, ngoại trừ góc mũi trán, góc mũi, góc mũi má góc mơi cằm Tầng mặt với kích thước nam lớn tất phép đo của, môi, vùng cằm khuôn mặt mũi trừ chiều cao đầu mũi, góc tổng lồi, tầng mặt dưới, mơi trên, độ nhô môi dưới, độ lồi cằm chiều cao cằm Sự khác biệt kích thước, góc hai giới đáng kể mặt thống kê [84] Năm 2015, Moshkelgosha nghiên cứu kích thước góc mơ mềm phương pháp đo ảnh chuẩn hóa 240 người Ba Tư độ tuổi 16-18 (130 nam 110 nữ), kết cho thấy tầng mặt tầng mặt chiếm tỷ lệ tương đương nhau, tầng mặt chiếm tỷ lệ thấp Nam giới có mũi dài hơn, dày nhô trước so với nữ Môi môi nữ nhô trước so với nam Các kích thước cằm cho thấy đặc trưng giới tính chiều cao cằm nam lớn hơn, nhô trước rãnh mơi cằm sâu so với nữ Các kích thước chiều rộng miệng, chiều rộng mũi khoảng cách hai mắt nam lớn [85] Các nghiên cứu chủng tộc khác nhau, độ tuổi khác cho giá trị đặc trưng cho chủng tộc Điều khẳng định việc áp dụng chuẩn nghiên cứu chủng tộc cho chủng tộc khác không phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bishara S E., Jakobsen J R (1985), Longitudinal changes in three normal facial types, Am J Orthod, 88(6), 466–502 Bishara S E., Jakobsen J R., Hession T J., Treder J E (1998), Soft tissue profile changes from to 45 years of age, Am J Orthod Dentofacial Orthop,114(6), 698–706 El–Batouti A., Ogaard B., Bishara S E (1994), Longitudinal cephalometric standards for Norwegians between and 18 years of age, Eur J Orthod, 16(6), 501–509 Blanchette M E., Nanda R S., Currier G F., Ghosh J., Nanda S K (1996), A longitudinal cephalometic study of the soft tissue profile of short – and long – face syndromes from to 17 years, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 109(2), 116–131 Ajayi E O.(2005), Cephalometric norms of Nigerian children, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 128(5), 653–656 Arat Z M., Türkkahraman H., English J D., Gallerano R L., Boley J C (2010), Longitudinal growth changes of the cranial base from puberty to adulthood, Angle Orthod, 80(4), 537–544 Baccetti T., Franchi L., Mc Namara J A Jr (2011), Longitudinal growth changes in subjects with deepbite, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 140(2), 202–209 Gu Y., Hagg U., Wu J., Yeung S (2011), Differences in dentofacial characteristics between southern versus northern Chinese adolescents, Aust Orthod J, 27(2), 155–161 Al–Azemi R., Artun J (2012), Postero-anterior cephalometric norms for an adolescent Kuwaiti population, Eur J Ortho, 34(3), 312–317 10 Trần Thúy Nga, Hoàng Tử Hùng (2000), Sự tăng trưởng phức hợp sọ mặt trẻ em từ đến tuổi (Nghiên cứu dọc phim sọ nghiêng), Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 11 Đống Khắc Thẩm (2010), Nghiên cứu dọc phim sọ nghiêng trẻ từ – 13 tuổi mối liên hệ sọ hệ thống sọ mặt trình tăng trưởng, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 12 Downs W B (1971), Analysic of the dento–facial profile, Angle Orthod, 41, 161 –168 13 Mc Namara J A (1984), A method of cephalometric evaluation, Am J Orthod, 86(6), 449–469 14 Ricketts R M (1961), Cephalometric analysis and synthesis, Angle Orthod, 31, 141 –145 15 Browne T Religio Medici (1643) London: JH Nash, 1939 Farhad B Naini Facial Aesthetics Concepts & Clinical Diagnosis the first edition 2011 16 Võ Trương Như Ngọc (2014) Phân tích kết cấu đầu – Mặt thẩm mỹ khuôn mặt, Nhà xuất y học Hà Nội 17 Dürer A Vier Bücher von Menschlicher Proportion Unknown binding, 1528 18 Garson JG The Frankfort Craniometric Agreement, with critical remarks thereon J Anth Inst Gr Br Ire 1885;14:64–83 19 Martin R, Saller K Lehrbuch der Anthropologie, Vols 1–IV Stuttgart: Fischer, 1957 20 Võ Trương Như Ngọc (2010) Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ-mặt đánh giá khn mặt hài hòa nhóm người Việt tuổi từ 18-25 Luận án tiến sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội, tr 1-147 21 Hellman M Variations in occlusion Dent Cosmos 1921;63: 608–19 22 Legan HL, Burstone CJ Soft tissue cephalometric analysis for orthognathic surgery J Oral Surg 1980;38:744–51 23 Downs WB Analysis of the dentofacial profile Angle Orthod 1956;26:191–211 24 Lieberman DE, McCarthy RC The ontogeny of cranial base angulation in humans and chimpanzees and its implications for reconstructing pharyngeal dimensions J Hum Evol 1999;36:487–517 25 Bhatia SN, Leighton BC A Manual of Facial Growth: A Computer Analysis of Longitudinal Cephalometric Growth Data Oxford: Oxford University Press, 1993 26 Schudy FF Vertical growth versus anteroposterior growth as related to function and treatment Angle Orthod 1964;34(2): 75–93 27 Schendel SA, Eisenfeld J, Bell WH, Epker BN, Mishelevich DJ The long face syndrome: vertical maxillary excess Am J Orthod 1976;70(4):398–408 28 Bimler HP Fernröntgenstudien über zahnwanderungen während der gebissentwicklung Fortschr Kieferorthop 1958;19:119–29 29 W R Proffit, H W Fields, and D M Sarver, Contemporary Orthodontics, Mosby, St Louis, Mo, USA, 5th edition, 2013 30 A Björk and M Palling, “Adolescent age changes in sagittal jaw relation, alveolar prognathy, and incisal inclination,” Acta odontologica Scandinavica, vol 12, no 3-4, pp 201–232, 1955 31 K V Sarnas and B Solow, “Early adult changes in the skeletal and soft-tissue profile,” The European Journal of Orthodontics, vol 2, no 1, pp 1–12, 1980 32 S E Bishara, J E Treder, and J R Jakobsen, “Facial and dental changes in adulthood,” American Journal of Orthodontics Dentofacial Orthopedics, vol 106, no 2, pp 175–186, 1994 and 33 O Bondevik, “Growth changes in the cranial base and the face: a longitudinal cephalometric study of linear and angular changes in adult norwegians,” European Journal of Orthodontics, vol 17, no 6, pp 525–532, 1995 34 A B Lewis, A F Roche, and B Wagner, “Growth of the mandible during pubescence,” Angle Orthodontist, vol 52, no 4, pp 325–342, 1982 35 A Björk, “Variations in the growth pattern of the human mandible: longitudinal radiographic study by the implant method,” Journal of Dental Research, vol 42, no 1, 1963 36 R J Love, J M Murray, and A H Mamandras, “Facial growth in males 16 to 20 years of age,” The American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 97, no 3, pp 200–206, 1990 37 T F Foley and A H Mamandras, “Facial growth in females 14 to 20 years of age,” The American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 101, no 3, pp 248–254, 1992 38 S E Bishara, J R Jakobsen, J Treder, and A Nowak, “Arch width changes from weeks to 45 years of age,” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 111, no 4, pp 401–409, 1997 39 M Kanekawa and N Shimizu, “Age-related changes on bone regeneration in midpalatal suture during maxillary expansion in the rat,” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 114, no 6, pp 646–653, 1998 40 E F Harris, S E Kineret, and E A Tolley, “A longitudinal study of arch size and form in untreated adults,” The American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 111, pp 419–427, 1997 41 C M Forsberg, “Facial morphology and ageing: a longitudinal cephalometric investigation of young adults,” European Journal of Orthodontics, vol 1, no 1, pp 15–23, 1979 42 R Behrents, “JCO/interviews Dr Rolf Behrents on adult craniofacial growth,” Journal of Clinical Orthodontics, vol 20, no 12, pp 842–847, 1986 43 P H Buschang, R De La Cruz, A D Viazis, and A Demirjian, “Longitudinal shape changes of the nasal dorsum,” The American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 104, no 6, pp 539–543, 1993 44 S J Chaconas, “A statistical evaluation of nasal growth,” The American Journal of Orthodontics, vol 56, no 4, pp 403–414, 1969 45 J D Subtelny, “A longitudinal study of soft tissue facial structures and their profile characteristics, defined in relation to underlying skeletal structures,” The American Journal of Orthodontics, vol 45, no 7, pp 481–507, 1959 46 P J Wisth, “Changes of the soft tissue profile during growth,” The European Journal of Orthodontics, vol 29, supplement 1, pp i114–i117, 2007 47 P S Vig and A M Cohen, “Vertical growth of the lips: a serial cephalometric study,” The American Journal of Orthodontics, vol 75, no 4, pp 405–415, 1979 48 J S Genecov, P M Sinclair, and P C Dechow, “Development of the nose and soft tissue profile,” Angle Orthodontist, vol 60, no 3, pp 191– 198, 1990 49 A H Mamandras, “Linear changes of the maxillary and mandibular lips,” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 94, no 5, pp 405–410, 1988 50 R S Nanda, H Meng, S Kapila, and J Goorhuis, “Growth changes in the soft tissue facial profile,” Angle Orthodontist, vol 60, no 3, pp 177– 190, 1990 51 D M Sarver, Esthetic Orthodontics and Orthognathic Surgery, Mosby, St Louis, Mo, USA, 1998 52 S E Bishara, J R Jakobsen, T J Hession, and J E Treder, “Soft tissue profile changes from to 45 years of age,” The American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 114, no 6, pp 698–706, 1998 53 L Torlakovic and E Faerøvig, “Age-related changes of the soft tissue profile from the second to the fourth decades of life,” The Angle Orthodontist, vol 81, no 1, pp 50–57, 2011 54 W A Formby, R S Nanda, and G F Currier, “Longitudinal changes in the adult facial profile,” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 105, no 5, pp 464–476, 1994 55 Desai, M Upadhyay, and R Nanda, “Dynamic smile analysis: changes with age,” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, vol 136, no 3, pp 310–311, 2009 56 P van der Geld, P Oosterveld, and A M Kuijpers-Jagtman, “Agerelated changes of the dental aesthetic zone at rest and during spontaneous smiling and speech,” European Journal of Orthodontics, vol 30, no 4, pp 366–373, 2008 57 Bryan Meldelson, Chin-Ho Wong Aesthetic surgery of the face, pp.81-92 58 Võ Trương Như Ngọc (2010), Nghiên cứu đặc điểm hình thái khn mặt đặc điểm khn mặt hài hòa nhóm sinh viên người Việt tuổi 18 - 25, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, tr.1-144 59 Nguyễn Sỹ Thân (2015), Một số giá trị nhân trắc sọ mặt phim sọ mặt từ xa kỹ thuật số nhóm sinh viên Đại học Y Hà Nội có khớp cắn bình thường, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội 60 Fortier E (2000), Soft tissue profile changes in female 12 – 20 years, Master’s Thesis, The University of Western Ontario London 61 Topouzelis N., Kavadia S., Sidiropoulou S.(2002), Cephalometric study of the internal structures of the craniofacial complete in adult Greeks with normal occlusion and harmonious face, Hellenic Orthodontic Rewiew, 5, 33–48 62 Valente R O., Oliveira M G (2003), Normative values and sexual dimorphism in aesthetically pleasant profiles, through cephalometric computerized analysis (Ricketts and McNamara), Pesqui Odontol Bras, 17(1), 29–34 63 Ibrahim (2007), Prevalence of malocclusion among adolescents in central anatolia, Eur J dent, 1(3), p.125-131 64 Rashed Al Azemi (2011), Posteroanterior cephalometric norms for an adolescent Kuwaiti population, The European Journal of Orthodontic/Ricketts RM., Roth RH., Chaconas SJ., Schilhof RJ., Engl GA (1982), Orthodontic diagnosis and planning, Rocky Mountain Data Systems, Denver 65 Muhammad I., Waheedul H., Asmi S (2012), Posteroanterior cephalometric norms in Pakistani adults, POJ, 4(1), p.10-16/Ricketts RM (1961), Cephalometrics analysis and synthesis, Angle Orthodontist, 31(3), p.141-156 66 Iman A (2015), Posteroanterior cephalometric analysis: the norms for Iranian population, Journal of dental science, 3(3), p.49-56 67 Hoàng Tử Hùng, Hồ Thị Thùy Trang (1999) Những đặc trưng khn mặt hài hòa qua ảnh chụp phim sọ nghiêng Hình thái học, thành phố Hồ Chí Minh, tập 9, 64-74 68 Võ Trương Như Ngọc cs (2013), Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ mặt khn mặt hài hòa ảnh chuẩn hóa kỹ thuật số nhóm sinh viên tuổi 18 – 25, Y học thực hành, 867(4), 32-35 69 Nguyễn Tuấn Anh (2012) Nhận xét số kích thước mơ mềm khn mặt ảnh chuẩn hóa nhóm học sinh THPT – Chu Văn An Hà Nội năm 2012 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội 70 Nguyễn Thị Thu Phương cs (2013), Nhận xét số đặc điểm hình thái mơ mềm khn mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm sinh viên có khớp cắn Angle loại I, Y học thực hành, 874(6), 147-150 71 Nguyễn Phương Trinh (2015) Đặc điểm nhân trắc khn mặt nhóm người Pa Cơ ảnh chuẩn hóa từ 18 đến 25 tuổi huyện A Lưới – Thừa Thiên Huế Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội 72 Trần Tuấn Anh (2017) Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, số đầu-mặt nhóm người Việt độ tuổi từ 18-25 có khớp cắn bình thường khn mặt hài hòa Luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội 73 Choe Kyle S (2004), The Korean America womans face anthropometric measurements and quantitative analysis of facial aesthatics, Arch Facial Plast Surg., Vol.6, July/Aug, 244 – 252 74 Bisson Marcus (2004), The aesthetic properties of lips, a comparison of models and nonmodels, Angle Orthodontist, 74(2), 162 -167 75 Bozkir M.G., Karakas P., Oguz O (2004), Vertical and horizontal Neoclassical facial canons in Turkish yuongs adults, Surg Radio Anat, 26, 212 – 219 76 Miyajima, K., McNamara, J A., Kimura, T et al (1996) Craniofacial structure of Japanese and European-American adults with normal occlusions and well-balanced faces American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 110(4), 431–438 77 Le, T T., Farkas, L G., Ngim, R C K et al (2002) Proportionality in Asian and North American Caucasian faces using neoclassical facial canons as criteria Aesthetic Plastic Surgery, 26(1), 64–69 78 Fernandez-Riveiro, P., Smyth-Chamosa, E., Suarez-Quintanilla, D et al (2003) Angular photogrammetric analysis of the soft tissue facial profile European Journal of Orthodontics, 25(4), 393–399 79 Javad Fariaby, Abootaleb Hossini, et al (2006) Photographic analysis of faces of 20-year-old students in Iran British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 44 (2006), 393396 80 Siddik Malkoỗ, Abdullah Demir, Tancan Uysal et al (2008) Angular photogrammetric analysis of the soft tissue facial profile of Turkish adults European Journal of Orthodontics, 31, 174-179 81 Ozdemir, Sigirli, et al (2008) Photographic Facial Soft Tissue Analysis of Healthy Turkish Young Adults: Anthropometric Measurements Aesth Plast Surg (2009) 33:175–184 82 Milosević, S A., Varga, M L., Slaj, M (2008) Analysis of the soft tissue facial profile of Croatians using of linear measurements The Journal of Craniofacial Surgery, 19(1), 251–258 83 Zaib, F., Israr, J., Ijaz, A (2009) Photographic angular analysis of adult soft tissue facial profile Pakistan Orthodontic Journal, 1(2), 34–39 84 Abd-Alwhab, S R., Nasir, D J (2014) Photogrammetric analysis of facial soft tissue profile of Iraqi adults sample with Class II div.1 and Class III malocclusion: (A comparative study) Journal of Baghdad College of Dentistry, 25(4), 134–144 85 Moshkelgosha, V., Fathinejad, S., Pakizeh, Z et al (2015) Photographic Facial Soft Tissue Analysis by Means of Linear and Angular Measurements in an Adolescent Persian Population The Open Dentistry Journal, 9(1), 346–356 ... nghiên cứu đặc điểm sọ mặt cho chủng tộc khác Chúng thực đề tài Đặc điểm hình thái đầu mặt người trưởng thành với mục tiêu sau: Xác định số đặc điểm hình thái đầu mặt người trưởng thành TỔNG... NGUYỄN LÊ HÙNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI ĐẦU MẶT NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tống Minh Sơn PGS.TS Nguyễn Văn Huy Cho đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu mặt người Kinh 18-25... niên qua để khảo sát mô tả đặc điểm cấu trúc sọ mặt Các phương pháp khác có sở lý luận riêng việc chọn điểm chuẩn, mặt phẳng tham chiếu cách đánh giá đặc điểm hình thái sọ mặt đa dạng Coben sử dụng