1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT BỆNH GIÃN đại TRỰC TRÀNG bẩm SINH ở NGƯỜI lớn tại BỆNH VIỆN VIỆT đức

40 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ NHẬT HUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BỆNH GIÃN ĐẠI TRỰC TRÀNG BẨM SINH Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ NHẬT HUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BỆNH GIÃN ĐẠI TRỰC TRÀNG BẨM SINH Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Chuyên ngành : Ngoại – Tiêu hóa Mã số : 62720701 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HÙNG HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ ALHMTT Áp lực hậu môn trực tràng AM Anorectalmemonotry BN Bệnh nhân GĐTT Giãn đại trực tràng HD Hirschsprung Disease HMTT Hậu môn trực tràng PT Phẫu thuật MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Cơ sở liên quan đến đề tài .3 1.1.1 Giải phẫu phôi thai học đại trực tràng .3 1.1.2 Sinh lý hậu môn trực tràng 11 1.2 Chuyên môn liên quan đến mục tiêu nghiên cứu 17 1.2.1 Chụp khung đại tràng cản quang 17 1.2.2 Soi đại tràng 17 1.2.3 Chụp Xq động đại tràng viên Sitzmark .17 1.2.4 Đo áp lực hậu môn trực tràng .18 1.2.5 Sinh thiết thắt 20 1.3 Tình hình nghiên cứu giới nước 20 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới .20 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.2.4 Biến số, số nghiên cứu 23 2.2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.6 Quy trình thu thập số liệu .25 2.2.7 Sai số cách khống chế 25 2.2.8 Quản lý phân tích số liệu 25 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 25 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .26 3.1 Mục tiêu 26 3.1.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng 26 3.1.2 Cận lâm sàng 26 3.2 Mục tiêu 27 3.2.1 Loại hình mổ 27 3.2.2 Cách thức mổ 27 3.2.3 Phương pháp mổ 27 3.2.4 Biến chứng sau mổ 28 3.2.5 Kết giải phẫu bệnh 28 3.2.6 Kết sớm sau mổ .28 3.2.7 Kết xa sau mổ 29 3.2.8 Chất lượng sống sau mổ .29 3.2.9 Đánh giá chung kết phẫu thuật 29 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .30 4.1 Mục tiêu 30 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng .30 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 30 4.2 Mục tiêu 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Xq bụng không chuẩn bị .26 Bảng 3.2: Đo áp lực hậu môn trực tràng .27 Bảng 3.3: Sinh thiết thắt trước mổ 27 Bảng 3.4: Cách thức mổ 27 Bảng 3.5: Phương pháp mổ 27 Bảng 3.6: Biến chứng sau mổ 28 Bảng 3.7: Kết GPB 28 Bảng 3.8 Kết sớm sau mổ 28 Bảng 3.9 Kết xa sau mổ 29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bóng trực tràng ống hậu môn .5 Hình 1.2 Thiết đờ đứng dọc qua giữa hậu mơn trực tràng .6 Hình 1.3 Động mạch hậu môn trực tràng .10 ĐẶT VẤN ĐỀ Giãn đại trực tràng tình trạng giãn mức đại tràng trực tràng, bệnh có nhiều nguyên nhân, bẩm sinh mắc phải Giãn đại tràng bẩm sinh bệnh khơng có tế bào hạch thần kinh lớp thành đại tràng, bệnh thường gọi megacolon hay Hirschsprung, người lần đầu mô tả bệnh vào năm 1886 Bệnh Hirschsprung (Hirschsprung Disease- HD) bệnh phổ biến trẻ em Hàng năm Mỹ có khoảng 700 trẻ sơ sinh mắc bệnh này, châu Âu tỷ lệ bệnh 1/5000 trẻ sinh Theo thống kê của Viện Nhi trung ương Hà Nội cho thấy bệnh Hirschsprung chiếm tỷ lệ 10,5% tổng số bệnh cần can thiệp ngoại khoa trẻ em (1) Các nghiên cứu trẻ em thường cho thấy tỷ lệ trẻ trai gặp nhiều trẻ gái (tỷ lệ khoảng 3/1) Bệnh Hirschsprung trẻ có thể: thể tối cấp, thể trẻ nhũ nhi thể trẻ lớn Ở tối cấp bệnh chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng chính, trẻ sau sinh không ỉa phân su, nôn nhiều… trẻ em nhũ nhi trẻ lớn cần làm thêm xét nghiệm cận lâm sàng Xquang bụng, xq khung đại tràng, đo áp lực hậu môn trực tràng, hút sinh thiết trực tràng Bệnh giãn đại trực tràng bẩm sinh điều trị chủ yếu phẫu thuật, điều trị nội khoa chủ yếu với mục đích nâng cao thể trạng cho trẻ Có nhiều phương pháp phẫu thuật Swensson, Duhamel, Soave…, phẫu thuật mở phẫu thuật nội soi Tuy nhiên bệnh giãn đại trực tràng bẩm sinh gặp người trưởng thành với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mơ bệnh học, vị trí tổn thương khác nhiều so với trẻ em Do cách thức phẫu thuật, di chứng người trưởng thành không giống trẻ em Ở nước phát triển, bệnh lý chẩn đoán điều trị sớm, it gặp bệnh lý người lớn Do có báo cáo nước bệnh lý này, giới có số báo thơng báo ca lâm sàng Tại bệnh viện Việt Đức năm qua ghi nhận nhiều trường hợp người bệnh trẻ lớn người trưởng thành chẩn đoán phẫu thuật bệnh giãn đại trực tràng bẩm sinh Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh giãn đại trực tràng bẩm sinh người lớn phẫu thuật bệnh viện Việt Đức Đánh giá kết phẫu thuật bệnh giãn đại trực tràng bẩm sinh người lớn bệnh viện Việt Đức Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở liên quan đến đề tài: Giải phẫu- Sinh lý ứng dụng 1.1.1 Giải phẫu phôi thai học đại trực tràng 1.1.1.1 Phôi thai học đại trực tràng Ở người, phát triển ruột giữa đặc trưng dài nhanh kết tạo quai ruột ngun thuỷ: ngành phía phôi tạo đoạn hồi tràng, manh tràng, đại tràng lên đoạn 2/3 gần đại tràng ngang Do dài mau chóng nó, ống ruột uốn khúc nhiều lần, tạo quai ruột Khoang bụng trở nên chật hẹp, không đủ sức chứa Bởi tuần thứ phôi, đoạn ruột giữa tiến vào phần khoang ngồi phơi, gây vị sinh lý Cuối tháng thứ 3, quai ruột thoát vị thụt vào khoang màng bụng Nụ manh tràng xuất giai đoạn phôi dài 12mm dạng chỗ phình hình nón ngành phía quai ruột ngun thuỷ Đó đoạn thụt vào sau nằm góc bên phải khoang màng bụng, từ hạ xuống hố chậu phải Như vậy, đại tràng lên góc gan khung đại tràng tạo Đồng thời đầu xa manh tràng nảy túi thừa hẹp tức mầm ruột thừa Ruột sau tạo biểu mô phủ đoạn 1/3 xa đại tràng ngang, đại tràng xuống, trực tràng đoạn ống hậu môn Đoạn cuối ruột sau thông với ổ nhớp, khoang phủ nội bì Trong trình cong phía bụng, vách trung mơ tạo nếp niệu nang (vách niệu- trực tràng), vách chia ổ nhớp làm phòng: phòng sau ống hậu mơn- trực tràng tạo ống hậu môn trực tràng Trong tuần thứ q trình phát triển phơi, màng hậu mơn nằm đáy 19 có số liệu thức báo cáo ứng dụng kỹ thuật đo ALHMTT chẩn đoán bệnh Hirschsprung Kỹ thuật đo ALHMTT Chuẩn bị trước đo ALHMTT Giải thích rõ mục đích cách thức thực qui trình đo Bệnh nhân chuẩn bị ruột trước đo để làm phân bóng trực tràng (Fleet enema, thụt tháo) Có thể sử dụng thuốc nhằm giúp trẻ ngủ yên an thần đo (sirop promethazine 0,5 mg/kg trước đo 15 phút) Chuẩn bị dụng cụ Máy đo ALHMTT HRAM kênh (high resolution anorectal manometry, water perfused catheters, air filled balloon- MMS) Sonde đo phù hợp với lứa tuổi kích thước 14Fr, gel bơi trơn KY, găng sạch, bờn hạt đậu, gạc sạch, bơm 60 ml Qui trình đo ALHMTT (dựa theo “Agreed AGIP Guidelines for High Resolution Anorectal Manometry– HRAM”) Bệnh nhân thân nhân giải thích rõ cách tiến hành trước thực đo cần 5-10 phút để bệnh nhân làm quen với đặt sonde trực tràng máy đo Thực đo: (1) Chiều dài ống thắt (Anal canal length) cm; (2) Trương lực thắt lúc nghĩ (Anal resting pressure): Khi bệnh nhân quen máy hợp tác, đo đánh giá trương lực thắt lúc nghĩ (mmHg) phút; (3) Đo phản xạ ức chế thắt HMTT (RAIR test): Khi bệnh nhân thư giãn hoàn tồn, bóng bơm với thể tích tăng dần (+ 10 ml, tối đa 60 ml trẻ lớn, 30 ml trẻ sơ sinh; sau lần bơm, xả hết bóng hồn tồn) để đánh gía phản xạ RAIR Nếu có phản xạ đáp ứng thắt (RAIR (+)) không phù hợp với bệnh Hirschsprung Nếu phản xạ, RAIR (-) 20 khơng kết luận cần đề nghị kết hợp với lâm sàng xét nghiệm pháp chẩn đoán khác (lâm sàng, x quang đại tràng cản quang sinh thiết thắt trong) 1.2.5 Sinh thiết thắt Sinh thiết thắt coi “tiêu chuẩn vàng” dung để chẩn đoán bệnh megacolon megarectum Nếu trẻ em hình ảnh vơ hạch chủ yếu trẻ lớn người trưởng thành gặp hình ảnh thiểu sản đám rối, tế bào hạch thần kinh 1.3 Tình hình nghiên cứu giới nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới Bệnh Hirschsprung (Hirschsprung Disease- HD) bệnh phổ biến trẻ em Hàng năm Mỹ có khoảng 700 trẻ sơ sinh mắc bệnh châu Âu tỷ lệ bệnh 1/5000 trẻ sinh Bệnh giãn đại tràng bẩm sinh tác giả Hirschsprung mô tả từ những năm 1886, từ đến có nhiều nghiên cứu điều trị, chẩn đoán trước sinh, phương pháp phẫu thuật Swensson, Duhamel, Soave…Tại nước phát triển bệnh thường phát chẩn đoán từ sớm, chí chẩn đốn trước sinh, bệnh điều trị sinh, có trẻ 10 tuổi Các nghiên cứu báo cáo bệnh lý giãn đại trực tràng bẩm sinh gặp người lớn thường thong báo lâm sàng Trường hợp ghi chép rõ ràng HD trưởng thành mô tả vào năm 1950 Rosin cộng bác sĩ 54 tuổi với phân tách aganglionic ngắn [13] Sau đó, báo cáo trường hợp khơng thường xuyên xuất tài liệu Gần 300 trường hợp với số tính HD người lớn thiếu niên ghi nhận, số 21 trường hợp chẩn đoán sinh thiết trực tràng cắt bỏ Fairgrieve [2] ghi lại HD người đàn ơng có độ tuổi thay đổi từ 17 đến 34 tuổi Tất bệnh nhân mắc chứng trí nhớ phân đoạn ngắn Hai số bệnh nhân họ có megarectum khơng có phân đoạn hẹp xuất phim chụp khung đại tràng barium Anuras et al năm 1984 [4] báo cáo trường hợp bệnh nhân trưởng thành mắc bệnh HD chẩn đốn xác nhận sinh thiết trực tràng Gần nhất, Miyamoto et al [5] báo cáo người đàn ông 23 tuổi, có tiền sử táo bón mạn tính cần phải thụt tháo hàng ngày kể từ nhỏ Bệnh nhân có sức khỏe tốt bị tắc nghẽn đường ruột nghiêm trọng thực phẫu thuật cắt bỏ ruột non Bệnh nhân trưởng thành điển hình với HD có tiền sử táo bón lâu năm từ nhỏ nhỏ; tỷ lệ nam / nữ xấp xỉ 4: Tuổi bệnh nhân dao động từ 10 đến 73, tuổi trung bình 24,1 tuổi  Các tác giả G.Stabile,MAKamm,PRHawley,J ELennard-Jones (1991) nghiên cứu 40 bệnh nhân tuổi từ 17-69 bị giãn đại trực tràng, có 22 bệnh nhân bị giãn đại trực tràng bẩm sinh  Fayu Chen, John H Winston III, Sanjay K Jain, Wendy L Frankel năm 2006 thông báo lâm sang trường hợp nam niên 26 tuổi chẩn đốn bệnh Hirschsprung phẫu thuật 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Theo thống kê của Viện Nhi trung ương Hà Nội cho thấy bệnh Hirschsprung chiếm tỷ lệ 10,5% tổng số bệnh cần can thiệp ngoại khoa trẻ em (1) Các nghiên cứu trẻ em thường cho thấy tỷ lệ trẻ trai gặp nhiều trẻ gái (tỷ lệ khoảng 3/1), (1) Bệnh Hirschsprung biểu lâm sàng sớm trẻ sơ sinh bệnh cảnh tắc ruột cấp tính có biểu bán cấp tính mạn tính trẻ nhũ nhi trẻ lớn với 22 bệnh cảnh táo bón tiêu chảy kéo dài trường diễn đưa đến tình trạng suy dinh dưỡng, trướng bụng Đã có nhiều báo cáo, nhiều nghiên cứu, nhiều đề tài, luận án của Nguyễn Thanh Liêm, Bùi Đức Hậu,…Tuy nhiên có nghiên cứu bệnh lý người trưởng thành Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tất người bệnh từ 16 tuổi trở lên chẩn đoán phẫu thuật bệnh giãn đại trực tràng bẩm sinh bệnh viện Việt Đức giai đoạn từ 1/1/2013 đến 31/12/2019 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Người bệnh 16 tuổi giới - Được chẩn đoán xác định bệnh giãn đại trực tràng bẩm sinh mô bệnh học sau mổ - Bệnh nhân điều trị phẫu thuật BV Việt Đức (không tính lần mổ nhỏ BV khác) - Bệnh nhân phẫu thuật bệnh lý GĐTT bẩm sinh từ nhỏ, mổ GĐTT bẩm sinh tuổi trưởng thành sở khác triệu chứng lâm sàng không cải thiện phải mổ lại BV Việt Đức - hờ sơ bệnh án có đầy đủ thông tin cần nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Các bệnh nhân chẩn đoán trước mổ GĐTT mô bệnh học sau mổ bệnh GĐTT bẩm sinh 23 - Các bệnh nhân mổ GĐTT bẩm sinh hồ sơ không đầy đủ thông tin cần nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả hồi cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: bệnh viện Việt Đức 2.2.3 Thời gian nghiên cứu: từ 1/1/2013 đến 31/12/2019 2.2.4 Biến số, số nghiên cứu 2.2.4.1 Đối với mục tiêu * Tuổi: tính năm * Giới: chia giới Nam/ Nữ * Nghề nghiệp: * Tiền sử: gờm có tiền sử phát triển tinh thần, trí tuệ, có hay khơng dị tật bẩm sinh phối hợp… - Tiền sử phẫu thuật bệnh lý GĐTT bẩm sinh trước đó, có những bệnh nhân mổ GĐTT bẩm sinh từ nhỏ, mổ GĐTT bẩm sinh tuổi trưởng thành sở khác triệu chứng lâm sàng không cải thiện * Triệu chứng lâm sàng: - Toàn thân: đánh giá phát triển tinh thần, phát triển thể chất bệnh nhân - Thực thể: đánh giá tình trạng vào viện bệnh nhân Bệnh nhân GĐTT bẩm sinh tuổi trưởng thành thường vào viện bệnh cảnh: thứ vào viện tình trạng táo bón mạn tính, phải thụt tháo thường xuyên, thứ hai vào viện bệnh cảnh cấp cứu tắc ruột u phân * Cận lâm sàng: Để chẩn đoán xác định bệnh lý Hirschspung bệnh viện Việt Đức dựa vào: - Chụp Xquang bụng: Hình ảnh bệnh lý hình ảnh đại tràng chứa đầy phân 24 - Chụp Xquang khung đại tràng barite: hình ảnh đại tràng giãn to, chủ yếu giãn trực tràng tới tận ống hậu môn - Chụp Xquang động đại tràng viên Sitzmark: bệnh lý GĐTT bẩm sinh thấy hình ảnh vòng cản quang tập trung chủ yếu (trên 80%) trực tràng - Đo áp lực hậu môn trực tràng: bệnh nhân GĐTT bẩm sinh thấy phản xạ RAIR âm tính, dương tính mức độ 200ml - Sinh thiết thắt trong: tiêu chuân chẩn đoán xác định bệnh, bênh cạnh trường hợp vơ hạch hồn tồn, gặp trường hợp it thiểu dưỡng hạch thần kinh - Mô bệnh học: đánh giá hình ảnh hạch đám rối thần kinh đoạn trực tràng cắt Vô hạch: Khơng có tế bào hạch thần kinh bệnh phẩm cắt Thiểu hạch: Có thưa thớt, thiểu dưỡng hạch thần kinh 2.2.4.2 Đối với mục tiêu * Cách thức mổ: tính phẫu thuật nội soi hay phẫu thuật mở * Phương pháp mổ: Soave, Swensson, Duhamel hay Hartmann * Số phẫu thuật: - Một thì: cắt tồn trực tràng, nối đại tràng - ống hậu mơn - Hai thì: cắt tồn trực tràng, nối đại tràng- ống hậu môn, làm hậu mơn nhân tạo bảo vệ Thì 2: đóng hậu mơn nhân tạo - Ba thì: đầu mở trực tràng lấy u phân, làm HMNT, 2: cắt tồn trực tràng, nối đại tràng-ống hậu mơn, 3: đóng HMNT * Tai biến mổ: chảy máu mổ, tổn thương tạng khác trình phẫu tích… * Biến chứng sau mổ: trường hợp xì, rò, bục miệng nối, apxe tiểu khung quanh miệng nối, nhiễm trùng vết mổ * Di chứng sau mổ: 25 - Ỉa lỏng, viêm ruột sau mổ - Mất tự chủ hậu môn sau mổ - Không cải thiện tình trạng táo bón sau mổ - Rối loạn cương dương ( bệnh nhân nam) - Khác * Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân sau mổ theo thang điểm QoL * Đánh gía chung kết phẫu thuật mức: Tốt, Khá, Trung bình, Xấu - Tốt: khơng có tai biến, biến chứng sau mổ, bênh nhân đại tiện bình thường khơng có di chứng - Khá: có tai biến, biến chứng trong, sau mổ, bệnh nhân sau mổ đại tiện bình thường khơng di chứng - Trung bình: có khơng tai biến, biến chứng mổ, sau mổ tình trạng táo bón có cải thiện cần dùng thuốc nhuận tràng - Xấu: có tai biến, biến chứng, sau mổ tình trạng táo bón khơng cải thiện 2.2.5 Cơng cụ phương pháp thu thập số liệu: bệnh án nghiên cứu (phiếu thống kê), thu thập hồi cứu bệnh án phỏng vấn bệnh nhân 2.2.6 Quy trình thu thập số liệu: Mượn tất hồ sơ bệnh án bệnh nhân nghiên cứu từ phòng lưu trữ hồ sơ bv Việt Đức 2.2.7 Sai số cách khống chế 2.2.8 Quản lý phân tích số liệu: số liệu mã hoá xử lý phần mềm SPSS 22.0 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu: Tiến hành sau đồng ý hội đồng đạo đức trường Đại học Y Hà Nội, bệnh viện Việt Đức, thông tin bệnh nhân đảm bảo giữ kín theo quy định pháp luật 26 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ (Một số bảng biểu dự kiến) 3.1 Mục tiêu 3.1.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng 3.1.1.1 Dịch tễ học Tổng số người bệnh mô tả: N = ? Giới : Nam/ Nữ (Biểu đờ tròn, đơn vị tính %) 3.1.1.2 Tiền sử: Nội khoa: Ngoại khoa: 3.1.1.3 Tình trạng vào viện: Số người bệnh nhân vào viện bệnh cảnh cấp cứu tắc ruột u phân, số người bệnh vào viện khám thường quy 3.1.2 Cận lâm sàng Bảng 3.1: Xq bụng không chuẩn bị Chụp Xquang bụng Có u phân Khơng có u phân N n % 27 Bảng 3.2: Đo áp lực hậu môn trực tràng Đo ALHMTT n Rair +: Rair -: Có đo % Không đo N Bảng 3.3.Sinh thiết thắt trước mổ Sinh thiết thắt n % Có Không N 3.2 Mục tiêu 2: Đánh giá kết điều trị bệnh GĐTT phẫu thuật 3.2.1 Loại hình mổ Trong số n bệnh nhân vào viện tắc ruột u phân, n bệnh nhân (%) phải mổ cấp cứu n bệnh nhân (%) mổ có chuẩn bị 3.2.2 Cách thức mổ Bảng 3.4: Cách thức mổ Phương pháp mổ Mổ nội soi Mổ mở n 3.2.3 Phương pháp mổ n % Bảng 3.5: Phương pháp mổ Cách thức mổ Mổ Mổ n % 28 Mổ Phẫu thuật Hartman n 3.2.4 Biến chứng sau mổ Bảng 3.6: Biến chứng sau mổ Biến chứng sau mổ n % Bục miệng nối Tắc ruột Apxe tồn dư 3.2.5 Kết giải phẫu bệnh Bảng 3.7: Kết GPB Sinh thiết tìm hạch thần kinh n % Đầu hẹp (dưới) Có hạch TK Khơng có hạch Đầu giãn (trên) Có hạch TK Không hạch TK n 3.2.6 Kết sớm sau mổ Bảng 3.8 Kết sớm sau mổ Kết sớm sau mổ Tốt Trung bình Xấu N n % 29 3.2.7 Kết xa sau mổ Bảng 3.9 Kết xa sau mổ Kết sau mổ n Đại tiện bình thờng Còn táo bón Khơng thay đổi N 3.2.8 Chất lượng sống sau mổ 3.2.9 Đánh giá chung kết phẫu thuật % 30 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng Tuổi Giới Tiền sử táo bón Tiền sử phẫu thuật bệnh Tình trạng bệnh nhân đến viện 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng Chụp khung đại tràng Đo áp lực hậu môn, đại trực tràng Sinh thiết thắt 4.2 Mục tiêu 2: Đánh giá kết điều trị phẫu thuật Đánh giá kết sớm Đánh giá kết xa 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN (Theo kết Mục tiêu) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Hậu, “Kết điều trị sớm lâu dài bệnh giãn đại tràng bẩm sinh phẫu thuật qua đường hậu mơn thì”, TCNCYH 82 (2)-2013 Trần Quốc Việt, Lâm Thiên Kim CS, (2015)“ Đánh giá kết ứng dụng đo áp lực hậu mơn trực tràng chẩn đốn bệnh Hirschsprung BV Nhi đồng 2”, Y học TP Hồ Chí Minh* Phụ 19* Số -2015 Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học (2014) Fayu Chen, John H Winston III, Sanjay K Jain et al (2006) “ Hirschsprung’s disease in a young adult: report of a case and review of the literature”, Annals of Diagnostic Pathology 10 (2006) 347–351 Prhbarnes, Jelennard-Jones, Prhawley, Andiptodd “ Hirschsprung's disease and idiopathic megacolon in adults and adolescents.” Gut, 1986,27, 534-41 G Stabile, MA Kamm, PR Hawley et al (1991) “ Colectomy for idiopathic megarectum and megacolon”, Gut,1991,32,1538-1540 Dmolnar, Lstaitz, Murwin et al (1983) “Anorectalmanometry results in defecation disorders”, Archives of disease in childhood, 1983,58,257-261 Nguyễn Trung Vinh, Sàn chậu học ( 2013) NXB Y học Ngũn Đình Hối, Hậu mơn trực tràng học ( 1998) NXB Y học 10 Stabile G, Kamm MA, Lennard-Jones JE, Hawley PR “Idiopathic megarectum and megacolon: which operation offers the best results?” Gut1990;31:Al172 11 Eliot MS, Todd IP.(1985) “Adult Hirschsprung's disease: results of the Duhamel procedure.” BrJSurg 1985;72:884-5 12 Lane RHS, Todd IP “Idiopathic megacolon; a review of 42 cases.” BrJSurg1977;64:305-10 13 McReady RA, BeartRW “The surgical treatment of incapaci- tating constipation associated with idiopathic megacolon.” Mayo Clin Proc 1979; 54 :779-83 14 Fairgrieve J Hirschsprung’s disease in the adult Br J Surg 1963;50: 506 - 14 15 Lesser PB, EL-Nahas AM, Luki P Adult-onset Hirschsprung’s disease JAMA 1979;242:747-8 16 Anuras S, Hade JE, Soffer E Natural history of adult Hirschsprung’s disease J Clin Gastroenterol 1984;6:205 - 10 17 Miyamoto M, Egami K, Maeda S, et al Hirschsprung’s disease in adults: report of a case and review of the literature J Nippon Med Sch 2005;72:113 - 20 ... sàng bệnh giãn đại trực tràng bẩm sinh người lớn phẫu thuật bệnh viện Việt Đức Đánh giá kết phẫu thuật bệnh giãn đại trực tràng bẩm sinh người lớn bệnh viện Việt Đức 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ NHẬT HUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BỆNH GIÃN ĐẠI TRỰC TRÀNG BẨM SINH Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Chuyên ngành... báo thông báo ca lâm sàng Tại bệnh viện Việt Đức năm qua ghi nhận nhiều trường hợp người bệnh trẻ lớn người trưởng thành chẩn đoán phẫu thuật bệnh giãn đại trực tràng bẩm sinh Chính chúng tơi tiến

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. McReady RA, BeartRW. “The surgical treatment of incapaci- tating constipation associated with idiopathic megacolon.” Mayo Clin Proc 1979; 54 :779-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The surgical treatment of incapaci- tatingconstipation associated with idiopathic megacolon
14. Fairgrieve J. Hirschsprung’s disease in the adult. Br J Surg 1963;50:506 - 14 Khác
15. Lesser PB, EL-Nahas AM, Luki P. Adult-onset Hirschsprung’s disease.JAMA 1979;242:747-8 Khác
16. Anuras S, Hade JE, Soffer E. Natural history of adult Hirschsprung’s disease. J Clin Gastroenterol 1984;6:205 - 10 Khác
17. Miyamoto M, Egami K, Maeda S, et al. Hirschsprung’s disease in adults: report of a case and review of the literature. J Nippon Med Sch 2005;72:113 - 20 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w