Soạn ngang

66 119 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Soạn ngang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản trong chương trình Toán học lớp 6

Ngy ging Lp 6A 1 : . Lp 6A 2 : . Lp 6A 3 : . Lp 6A 4 : . Tiết 1 Tập hợp. S phần tử của mt tập hợp I - Mục tiêu 1. Kiến thức: HS đợc ụn li khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thờng gặp trong toán học và trong đời sống. 2. Kĩ năng: - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. - Sử dụng đợc các kí hiệu: , . , . - Đếm đúng các phần tử của một tập hợp hữu hạn. 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS t duy linh hoạt. II-Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bảng phụ ghi bi tp 2. Học sinh: dựng hc tp III-Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức Lp 6A 1 : vng: Lp 6A 2 : vng: Lp 6A 3 : vng: Lp 6A 4 : vng: 2. Kiểm tra: Khụng kim tra 3. Bài mới *Hoạt động 1: Kin thc c bn 1. Tập hợp Tập hợp là khái niệm rất hay gặp trong toán học cũng nh trong tất cả các lĩnh vực đời sống. Ví dụ: 2. Cách viết các kí hiệu - t tờn cho tp hp bng cỏc ch cỏi in hoa: A, B, C, D Chữ N in đậm đã đợc sử dụng để kí hiệu cho tập hợp số tự nhiên. - Để chỉ rằng a là một phần tử của tập hợp A (hay gọi tắt là tập A), ta kí hiệu aA (đọc là a thuộc A) Nếu b không phải là phần tử của tập hợp A ta kí hiệu bA (ọc là b không thuộc A) * Để viết một tập hợp, ta có hai cách viết: Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của tập hợp đó. 3. Số phần tử của tập hợp - Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử. Tập hợp các số chẵn (lẻ) từ a đến b có ( b - a): 2+1 phần tử. 4. Tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau *Hoạt động 2 : Bi tp Dng 1: Rốn k nng vit tp hp, s dng kớ hiu Bi 1: Cho tp hp A l cỏc ch cỏi trong cm t Thnh ph Tuyờn Quang a) Hóy lit kờ cỏc phn t ca tp hp A. 1 b) in kớ hiu thớch hp vo ụ vuụng b A; u A; h A; q A (Lu ý HS: Bi toỏn trờn khụng phõn bit ch in hoa v ch in thng trong cm t ó cho.) Bi lm a) A = {t, h, a, p, ụ, u, y, n, q, g} b) b A u A h A q A Bi 2: Cho cỏc tp hp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9} a/ Vit tp hp C cỏc phn t thuc A v khụng thuc B. b/ Vit tp hp D cỏc phn t thuc B v khụng thuc A. c/ Vit tp hp E cỏc phn t va thuc A va thuc B. d/ Vit tp hp F cỏc phn t hoc thuc A hoc thuc B. a/ C = {2; 4; 6} b/ D = {5; 9} c/ E = {1; 3; 5} d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} Bi 3: Cho hai tập hợp A = { } 2;3;4 và B = { } 3;5;6 Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông 5 A ; 6 B ; 3 Tr li: 5 A ; 6 B ; 3 A ;3 B Bi 4: Cho A= { } / 9n N n < a. Liệt kê các phần tử của A? b. Cho biết các phần tử 1; 6; 9; 25; 5; 10; 8 có thuộc A không? Tr li: a) A= { } 0;1;2;3;4; .8 b) 1 ;6 ;5 ;8A A A A ; 9 ;29 ;10A A A Tiết 2 S PHN T CA MT TP HP. TP HP CON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Ôn tập về tập hợp, phần tử về tập hợp, tập hợp con. 2. Kỹ năng : Sử dụng đợc các kí hiệu: , . , . Đếm đúng các phần tử của một tập hợp hữu hạn. 3. Thái độ :- Rèn cho HS có thái độ nghiêm túc, tự giác chủ động sáng tạo học tập. II. Chuẩn bị: 1.GV: Bảng phụ ghi bi tp 2.HS: dựng hc tp III. Tiến trình tổ chức dạy- học . *Hoạt động 1: Tp hp con, s phn t ca tp hp. Bi tp 1: Cho hai tp hp A = { 3; 4; 5}; B = { 5; 6; 7; 8; 9; 10} a) Mi tp hp cú bao nhiờu phn t? b) Vit cỏc tp hp khỏc tp hp rng va l tp hp con ca tp hp A va l tp hp con ca tp hp B. 2 c) Dùng kí hiệu ⊂ để thực hiên mối quan hệ giữa tập hợp A, B và tập hợp nói trong câu b) Dùng hình vẽ minh họa các tập hợp đó. Giải. a) Tập hợp A có 3 phần tử, tập hợp B có 6 phần tử. b) Vì số 5 là phần tử duy nhất vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B. Vì vậy chỉ có một tập hợp C vừa là tập hợp con của tập hợp A, vừa là tập hợp con của tập hợp B: C = {5}. c) C ⊂ A và C ⊂ B. Biểu diễn bởi hình vẽ. Bài 2: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b} a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử. b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử. c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không? Trả lời a) {1}; {2}; {a}; {b} b) {1; 2}; {1; a}; {1; b}; {2; a}; {2; b}; { a; b} c) Tập hợp B không phải là tập hợp con của tập hợp A bởi vì c B∈ nhưng c A∉ Bài 3: Cho tập hợp B = {x, y, z} . Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con? GV: Hướng dẫn HS cùng làm bài. Một tập hợp A bất kỳ luôn có hai tập hợp con đặc biệt. Đó là tập hợp rỗng ∅ và chính tập hợp A. Ta quy ước ∅ là tập hợp con của mỗi tập hợp. - Tập hợp con của B không có phần từ nào là ∅ . - Tập hợp con của B có 1phần từ là {x} { y} { z } - Các tập hợp con của B có hai phần tử là {x, y} { x, z} { y, z } - Tập hợp con của B có 3 phần tử chính là B = {x, y, z} Vậy tập hợp A có tất cả 8 tập hợp con. *Ho¹t ®éng 2: Các bài tập về xác định số phần tử của một tập hợp Bài tập 1: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử? Tập hợp A có (999 – 100) + 1 = 900 phần tử. Bài tập 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: a) Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số. b) Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296. c) Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 283. GV: Cho HS phát biểu tổng quát: HS: Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử. - Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n – m) : 2 + 1 phần tử. - Tập hợp các số từ số c đến số d là dãy số cách đều, k/c giữa 2 số liên tiếp của dãy là 3 có (d - c ): 3 + 1 phần tử. HS: Lên bảng thực hiện. a) Tập hợp A có: (999 – 101) : 2 +1 = 450 (phần tử). b) Tập hợp B có: (296 – 2 ) : 3 + 1 = 99 (phần tử). c) Tập hợp C có: (283 – 7 ) : 4 + 1 = 70 (phần tử). Bài tập 3: Bố mua cho em một quyển số tay dày 256 trang. Để tiện theo dõi em đánh số trang từ 1 đến 256. Hỏi em đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay? 3 10 9 8 7 6 5 4 3 - T trang 1 n trang 9, vit 9 ch s. - T trang 10 n trang 99 cú 90 trang, vit 90 . 2 = 180 (ch s). - T trang 100 n trang 256 cú (256 100) + 1 = 157 trang, cn vit 157 . 3 = 471 (ch s). Vy em cn vit 9 + 180 + 471 = 660 (ch s). Tiết 3 S PHN T CA MT TP HP. TP HP CON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Ôn tập về tập hợp, phần tử về tập hợp, tập hợp con. 2. Kỹ năng : - Sử dụng đợc các kí hiệu: , . , . Đếm đúng các phần tử của một tập hợp hữu hạn. 3. Thái độ :- Rèn cho HS có thái độ nghiêm túc, tự giác chủ động sáng tạo học tập. II. Chuẩn bị: 1.GV: Bảng phụ ghi bi tp 2.HS: dựng hc tp III. Tiến trình tổ chức dạy- học . *Hoạt động 1: K năng làm bài tập hợp. Bài 1: Viết tập hợp các số tự nhiên sau? a. Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10 b. Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhng nhỏ hơn 20. c. Viết tập hợp N ba số chẵn liên tiếp,trong đó số nhỏ nhất là 18. d. Viết tập hợp M bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31 Viết tập hợp. a. C = { } 0;2;4;6;8 b. L = { } 11;13;15;17;19 c. N = { } 18, 20,22 Bi 2: Tìm x biết x N và x <5; 27<x <32 Các số tự nhiên x thoả mãn điều kiện x<5 là: x { } 0;1;2;3;4 - Các số x N và thoả mãn điều kiện 27< x < 32 là: x { } 28;29;30;31 * Hoạt động 2: Bài tập tổng hợp Bài 1: Cho tập hợp A = { } 15;24;45 , điền ký hiệu ; ; ; = vào ô vuông cho đúng. a. 15 A; b. { } 15 A; c. { } 15;24 A Điền ký hiệu . a. 15 A; b. { } 15 A c. { } 15;24 A Bài 2: : Liệt kê các phần tử của tập hợp? a. A = { } /18 21x N x < < b. B = { } */ 4x N x < c. C = { } / 35 38x N x Tr li a. A = { } 19;20 b. B = { } 1;2;3 4 c. C = { } 35;36;37;38 Bài 4: Hãy tính số phần tử của tập hợp sau? a. M = { } 40;41;42; .;100 b. N = { } 10;12;14; .;98 c. K = { } 35;37;39; .;105 Tr li a. Tập hợp M có 100 - 40 + 1 = 61 (phần tử) b. Tập hợp N có (98 - 10) : 2 + 1 = 45 (phần tử) c.Tập hợp K có (105 - 35) : 2 + 1 = 36 (Phần tử ) Bài 5: a. Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên sao cho x + 5 =1 b. Viết tập hợp B gồm các số tự nhiên sao cho x - 7 = 21 c. Viết tập hợp C gồm các số tự nhiên sao cho x . 0 = 0 d. Viết tập hợp D gồm các số tự nhiên sao cho x . 0 = 10 Tr li a. A= { } / 5 12x N x + = Để có đợc x+5 =12 x=12-5 =7 A= { } 7 . Vậy Tập hợp A có một phần tử b. B = { } / 7 21x N x = . Để có đợc: x - 7 = 21 x= 21 + 7 = 28 B = { } 28 Vậy tập hợp B có một phần tử c. Có vụ s phần tử thoả mãn d. Không có phần tử no thoả mãn 4. Củng cố Khắc sâu cho HS cách vit tp hp, tớnh s phn t của tập hợp 5. Hng dn v nh Làm các bài 40; 41; 42 SBT/10 * Nhng lu ý, kinh nghim rỳt ra sau gi ging: 5 Ngy ging Lp 6A 1 : . Lp 6A 2 : . Lp 6A 3 : . Lp 6A 4 : . Tiết 4 + 5 + 6 TP HP CC S T NHIấN. GHI S T NHIÊN I. Mc tiờu : 1. Kin thc: HS nắm vững các kiến thức về số tự nhiên về cấu tạo số trong hệ thập phân, hiu th no l h thp phõn, phõn bit s v ch s trong h thp phõn. Hiu rừ trong h thp phõn giỏ tr ca mi ch s trong mt s thay i theo v trớ. 2. K nng: - Sắp xếp đợc các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Sử dụng đợc các kí hiệu: =, , , > < , , . - Đọc và viết đợc các số tự nhiên đến lớp tỉ. Bit ghi cỏc s t nhiờn theo yờu cu. 3. Thỏi : Rèn luyện cho HS thói quen tự đọc sách, t duy lôgic phân tích tổng hợp II. Chun b 1. Giỏo viờn: Nội dung, kiến thức cơ bản cần sử dụng và các bài tập tự luyện. 2. Hc sinh: ụn tp cỏc kin thc III. Tin trỡnh dy hc 1. n nh t chc ( 1) Lp 6A 1 : vng: Lp 6A 2 : vng: Lp 6A 3 : vng: Lp 6A 4 : vng: 2. Kim tra: Khụng kim tra 3. Bi mi *Hoạt động 1 : Kiến thức cơ bản. 1, Đặc điểm của ghi số tự nhiên trong hệ thập phân. - Dùng 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 9 để ghi mọi số tự nhiên. - Cứ 10 đơn vị của một hàng bằng một đơn vị của hàng trớc. 2, So sánh 2 số tự nhiên. + a > b khi a nằm ở bên phi số b trên tia số. + a < b khi a nằm ở bên trỏi số b trên tia số. 3, Tính chẵn lẻ: a, Số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 là số chẵn (2b; b N) b, Số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9 là số lẻ (2b+1; b N) 4, Số tự nhiên liên tiếp. a, Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau hai đơn vị: a; a+1 (a N) b, Hai số tự nhiên chẵn liên tiếp hơn kém nhau hai đơn vị: 2b; 2b + 2 (b N) c, Hai số tự nhiên lẻ liên tiếp hơn kém nhau hai đơn vị: 2b + 1 ; 2b + 3 (b N) *Hoạt động 2: Bài tập. Bi 1: in cỏc kớ hiu, vo ụ trng cho ỳng 12 N 5 N 5N* 0 N 0 N* 7 N Bi 2: Vit tp hp A cỏc STN ln hn hoc bng 6, nh hn hoc bng 8 bng 2 cỏch Cỏch 1: A={6; 7; 8} Cỏch 2 : A={xN/ 6 x 8} Bi 3: Có bao nhiêu chữ số có 4 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3? 6 Gii: Vỡ 3 = 0 + 0 + 3 = 0 + 1 + 1 + 1 = 1 + 2 + 0 + 0 Do ú ta cú cỏc s: 3000; 1011; 2001; 1002; 1110; 2100; 1200; 1101; 2010; 1020 Vy cú 10 s Bài 4: Viết các số tự nhiên liên tiếp từ 1 ->100 từ trái sang phải thành dãy. a, Dãy trên có tất cả bao nhiêu chữ số? b, Chữ số thứ 100 kể từ trái sang phải là chữ số nào? Giải: a, Số có 1 chữ số: 9 số => 9.1 = 9 chữ số Số có 2 chữ số: 99 - 9 = 90 số => 90.2 = 180 chữ số Số 3 chữ số: 100 => 3 chữ số Vậy dãy trên có 9 + 180 + 3 = 192 chữ số. b, Chữ số thứ 100 rơi vào khoảng số có 2 chữ số. Bắt đầu từ 1011 là chữ số thứ 91 91 - 2.45 + 1 Số thứ 45 kể từ 10 là: (45 - 1) + 10 = 54 Vậy chữ số thứ 100 là chữ số 5. Bài toán 5. Viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số trong đó mỗi số: a, Chữ số hàng đơn vị gấp 2 lần chữ số hàng chục. b, Chữ số hàng đơn vị nhỏ hơn chữ số hàng chục là 4. c, Chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 n v. Tr li: { } ) 12; 24; 36;48a { } ) 40; 51; 62; 73; 84; 95b { } ) 12; 23; 34;45; 56;67;78;89c Bài toán 6. Cho 3 chữ số a, b, c (a,b,c khác nhau và khác 0). Gọi A là tập hợp các số tự nhiên gồm 3 chữ số nói trên. a, Viết tập hợp A. b, Tính tổng các phần tử của tập hợp A. Tr li: { } ) A = , , , ab, ac, ba, bc, ca, cb, , , , , , a a b c abc bac acb bca cab cba b) Tp hp A cú 15 phn t Bài toán 7. Cho một số có 3 chữ số là abc (a,b,c khác nhau và khác 0). Nếu đỗi chỗ các chữ số cho nhau ta đợc một số mới. Hỏi có tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số nh vậy? (kể cả số ban đu). Tr li: { } , , , , , abc bac acb bca cab cba - Tp hp cú 6 s. Bài toán 8. Cho s 8531? a) Vit thờm mt ch s 0 vo s ó cho c s ln nht cú th c? b) Vit thờm mt ch s 4 xen vo gia cỏc ch s ca s ó cho c s ln nht cú th c? Tr li: a) 85310 b) 85431 Bài toán 9. a) Dựng ba ch s 3; 6; 8 vit tt c cỏc s t nhiờn cú hai ch s, mi ch s vit mt ln. b) Dựng ba ch s 3; 2; 0 vit tt c cỏc s t nhiờn cú ba ch s, mi ch s vit mt ln. Tr li: a) 36; 38; 63; 68; 83; 86 b) 320; 302; 230; 203 Bài toán 10. vit c cỏc s t nhiờn: a) T 1 n 99 phi dựng bao nhiờu ch s 5? b) T 100 n 999 phi dựng bao nhiờu ch s 9? 7 Tr li: a) T 1 n 9 cng nh cỏc chc cũn li, ch s 5 c vit mt ln hng n v. Riờng cỏc chc t 50 n 59 cú thờm 10 ch s 5 hng chc. Vy ch s 5 c vit 20 ln. b) T 100 n 199 cng nh cỏc trm cũn li, ch s 9 c vit 10 ln hng n v, 10 ln hng chc. Riờng t 900 n 999 cú thờm 10 ch s 9 vit hng trm. Vy ch s 9 c vit 30 ln. Bài toán 11. Vit cỏc s t nhiờn cú 4 ch s c lp nờn t hai ch s 0 v 1 m trong ú mi ch s xut hin hai ln? Gii: Gi s hai s cn tỡm l: abcd - S cn tỡm l s t nhiờn nờn a 0 suy ra a = 1. nh vy ta cũn mt ch s 1 v hai ch s 0 xp vo ba v trớ cũn li. - Nu xp ch s 0 vo v trớ b thỡ ta c hai s cn tỡm l 1001, 1010 - Nu xp ch s 1 vo v trớ b thỡ ta c s cn tỡm l 1100. Vy ta cú ba s cn tỡm: 1001, 1010, 1100. Bài toán 12. Mt s t nhiờn khỏc 0 thay i th no nu ta vit thờm: a) Ch s 0 vo cui s ú? b) Ch s 2 vo cui s ú? Tr li: a)S ú tng gp 10 ln. b) S ú tng gp 10 ln v thờm 2 n v. Bài tập 13: Để đánh số trong một cuốn sách cần dùng 1995 chữ số a, Cuốn sách đó có bao nhiêu trang ? b, Chữ số thứ 1000 ở trang nào và là chữ số nào? Giải a) Để viết các số có 1; 2 chữ số cần 1. 9 + 2 . 90 = 189 chữ số Vậy số trang là số có 3 chữ số Số các số có 3 chữ số là 602 3 1891995 = Số thứ nhất có 3 chữ số là 100 . Vậy số thứ 602 là 100 + 602 1 = 701 Cuốn sách có 701 trang b) Chữ số thứ 1000 thuộc số có 3 chữ số (1000 189 = 811) 811 = 3 . 270 + 1 Số thứ 270 là 100 + 270 1 = 369 Vậy chữ số thứ 1000 là chữ số hàng trăm của 370 (chữ số 3) Bài tập 14: Khi viết các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì a, chữ số 0 đợc biết bao nhiêu lần ? (11 lần) b, chữ số 1 đợc biết bao nhiêu lần ? (21 lần) c, chữ số 2 ; 3 đợc biết bao nhiêu lần ? (20 lần) 4. Củng cố Khắc sâu cho HS cách ghi s t nhiờn, nm chc cấu tạo số trong hệ thập phân. 5. Hng dn v nh Làm các bài 21; 22; 27; 28 SBT/9 * Nhng lu ý, kinh nghim rỳt ra sau gi ging: 8 Ngy ging Lp 6A 1 : . Lp 6A 2 : . Lp 6A 3 : . Lp 6A 4 : . Tiết 7 + 8 + 9 PHẫP CNG V PHẫP NHN CC S T NHIấN I. Mc tiờu 1. Kiến thức: Nm chc các tính chất ca phép tính cộng, nhân trong tập hợp các số tự nhiên. 2. Kĩ năng: Làm đợc các phép tính cộng, nhân với các số tự nhiên. Hiểu và vận dụng đợc các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. 3. Thỏi : Cú ý thc vn dng kin thc toỏn hc vo gii toỏn. II. Chuẩn bị: Nội dung chuyên đề, kiến thức cơ bản cần sử dụng và các bài tập tự luyện. III. Tin trỡnh dy hc: 1. n nh t chc Lp 6A 1 : vng: Lp 6A 2 : vng: Lp 6A 3 : vng: Lp 6A 4 : vng: 2. Kim tra : (Khụng kim tra) 3. Bi mi *Hoạt động 1 : Kiến thức cơ bản. 1) Các tính chất: Giao hoán: a + b = b + a; a.b = b.a Kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c; a.(b.c) = (a.b).c Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b+c) = a.b + a.c 2) Công thức về dãy số cách đều: Số số hạng = (số cuối số đầu) : khoảng cách + 1 Tổng = (số cuối + số đầu). Số số hạng : 2 *Hoạt động 2: Bài tập. Bài 1: Tính bằng cách nhanh chóng a) 87 + 35 + 13 = (87 + 13 ) + 35 = 100 + 35 = 135 b) 277 + 114 + 86 + 123 = (277 + 123) + (114 + 86) = 400 +200 = 600 c) 11 + 12 + 13 +14 + 16 + 17 + 18 + 19 = (11 + 19 ) + (12 + 18 ) + (13 +17 ) + (14 + 16 ) = 4.30 = 120 d) 36. (143 +57 ) + 64. (143 + 57 ) = (143 + 57 ) (36 + 64 ) = 200 . 100 = 20000 e) 29 + 132 + 237 + 868 + 763 = 29 + (132 + 868) + (237 + 763) = 29 + 1000 + 1000 = 2029 f) 652 + 327 + 148 + 15 + 73 = (652 + 148) + (327 + 73) + 15 = 700 + 400 + 15 =1115 Bài 2: Tính nhanh : ( ) ( ) ) 5.25.2.16.4 = 5.2 . 25.4 .16 10.100.16 16000a = = b) ( ) 32.47 32.53 32 47 53 32.100 3200+ = + = = ( ) ) 2.31.1 2 4.6.42 8.27.3 24.31 24.42 24.27 24. 31 42 27 24.100 2400c + + = + + = + + = = ( ) ( ) ( ) ) 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 = 36. 28 82 64. 69 41 36.110 64.110 110. 36 64 11000 d + + + = + = + = 9 Bài 3 - Tính tổng: Đây là dãy số tự nhiên cách đều nên ta tính : a) 2 + 5 + 8 + 11 + 14 + 17 + 20 + 23 + 26 + 29 = ( 2 + 29 ) + (5 + 26 ) + (8 + 23 ) + (11 + 20 ) + (14 + 17 ) = 31 + 31 + 31 + 31 + 31 = 31 . 5 = 155 b) 120 + 116 + 112 + 108 + 104 + 100 + 96 + 92 + 88 + 84 + 80 = (120 + 80 ) + (116 + 84 ) + ( 112 + 88 ) + (108 + 92 ) + ( 104 + 96 ) +100 = 5 . 200 + 100 = 1100 Bi 4: Tớnh nhm a) 997 + 37 = 997 + 34 + 3 = 1000 + 34 = 1034 b) 49 + 194 = 43 + 6 + 194 = 43 + 200 = 243 c) 17 . 4 = 17 . 2 . 2 = (17 . 2 ) . 2 = 34 . 2 = 68 d) 25 . 28 = 25 .4. 7 = (25 . 4 ) .7 = 100 . 7 = 700 Bài 5: Tìm x biết: a) 135 (x + 37 ) = 80 x + 37 = 135 80 x + 37 = 55 x = 55 37 = 18 b) (x - 17) + 52 = 158 x 17 = 158 52 x 17 = 106 x = 106 + 17 = 123 c) (x - 45 ) . 27 = 0 x - 45 = 27 . 0 = 0 x - 45 = 0 nên x = 0 d) 23 . (42 - x ) = 23 42 - x = 23 : 23 = 1 nên x = 42 - 1 = 41 e) 18 ( x - 16 ) = 18 x - 16 = 1 nên x = 16 + 1 = 17 Bài 6: 5! = 1 . 2 . 3 . 4 . 5 = 120 Tơng tự tính 7!; 6! + 4! a) 7 ! = 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 = 5040 b) 6! + 4! = 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 1 . 2 . 3 . 4 = 744 Bi 7: Xỏc nh dng ca cỏc tớch sau: a) .101ab abab= b) 1001abc abcabc= = Bi 8: a) Cho bit 37 . 3 = 111. Hóy tớnh nhanh: 37 . 12 b) Cho bit 15 873 . 7 = 111 111. Hóy tớnh nhanh: 15 873 . 21 Gii: a) 37 . 12 = 37 . 3 . 4 = 111 . 4 = 444 b) 15 873 . 21 = 15 873 . 7 . 3 = 111 111 . 3 = 333 333 *Hoạt động 3: p dng tớnh nhm nhõn hai s. *C s tớnh toỏn t cỏc cụng thc sau v tng t: (chỳ ý cỏc phn tha-thiu: a, b) * (100 + a)(100 + b) = 100.100 + 100b + 100a + ab = 100(100 + a + b) + ab dng: XY00 + ab * ( 50 + a )( 50 + b ) = 50.50 + 50b + 50a + ab = 50( 50 + a + b) + ab = 50 100 2 a b ab + + + dng: XY00 + ab p dng : 1/. Nhõn hai s gn 100 -Vd1: 107.112 (so vi 100: tha 7 v 12) 100 + 7 + 12 = 119 7.12 = 84 kt qu: 11 984 10

Ngày đăng: 06/09/2013, 21:16

Hình ảnh liên quan

Câu 8: Diền dấu X thích hợp để hoàn thành bảng sau: - Soạn ngang

u.

8: Diền dấu X thích hợp để hoàn thành bảng sau: Xem tại trang 40 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan