Bài soạn Đai số 9

153 591 0
Bài soạn Đai số 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án được thiết kế bám sát CKTKN và PPCT

Ngày giảng Lớp 9A 2 : ./ ./ . Lớp 9A 4 : ./ ./ . Tit 1 Hớng dẫn sử dụng SGK, tài liệu Và phơng pháp học tập môn toán. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: HS biết cách sử dụng SGK, tài liệu và phơng pháp học tập môn toán: Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chơng trình, SGK. 2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo SGK, tài liệu có liên quan đến môn toán. Biết vận dụng các kiến thức đợc học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành, có kĩ năng tính toán, vẽ hình 3. Thái độ: Rèn tính say mê học tập cho HS, cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học toán. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: SGK toán 9, SBT toán 9, Hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn toán THCS, sách tham khảo (các dạng toán & phơng pháp giải toán 9, ôn kiến thức- luyện kĩ năng toán 9, bảng số với 4 chữ số thập phân, ). 2. Học sinh: SGK toán 9, SBT toán 9, vở ghi, vở nháp III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức (1 ) Lớp 9A 2 : ./ . Vắng: Lớp 9A 4 : ./ . Vắng: 2. Kiểm tra: (5 ) Kiểm tra sách vở, đồ dùng học môn toán 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức mới. -GV: Giới thiệu chơng trình toán lớp 9 và hớng dẫn HS sử dụng SGK, SBT đạt hiệu quả. -HS: Nghe GV giới thiệu chơng trình toán lớp 9 và hớng dẫn HS sử dụng SGK, SBT đẻ thực hiện. -GV: hớng dẫn HS sử dụng một số sách tham khảo (các dạng toán & phơng pháp giải toán 9, ôn kiến thức- luyện kĩ năng toán 9, bảng số với 4 chữ số thập phân, ) *Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng pháp (15 ) (15 ) 1. Chơng trình toán lớp 9: gồm 2 phần: *Phần 1: Đại số (có 4 chơng chia thành 70 tiết: HKI: 36 tiết, HKII: 34 tiết) Chơng I: Căn bậc hai, căn bậc ba. Chơng II: Hàm số bậc nhất. Chơng III: Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. Chơng IV: Hàm số y = ax 2 ( 0a ) Phơng trình bậc hai một ẩn. *Phần 2: Hình học (có 4 chơng chia thành 70 tiết: HKI: 36 tiết, HKII: 34 tiết) Chơng I: Hệ thức lợng trong tam giác vuông. Chơng II: Đờng tròn. Chơng III: Góc với đờng tròn. Chơng IV: Hình trụ Hình nón Hình cầu. 2. Một số phơng pháp học tập môn 1 học tập môn Toán -GV: Nêu một số phơng pháp thờng sử dụng trong dạy và học môn toán nhằm mục đích phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của HS: Chú trọng rèn luyện phơng pháp t duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu. Biết kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. Tăng cờng thực hành, vận dụng kiến thức sử dụng các thiết bị phục vụ cho giờ học. HS cần có thói quen vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. -HS: Nghe và tự tìm một số phơng pháp phù hợp với bản thân toán. - Phơng pháp đàm thoại. - Phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp luyện tập thực hành. - Phơng pháp hợp tác theo nhóm nhỏ. 4. Củng cố (5) - GV: Cho HS nhắc lại cách sử dụng SGK, tài liệu và phơng pháp học tập môn toán. -HS: Nêu lại 5. Hớng dẫn về nhà (1): - Đọc trớc bài căn bậc hai * Những lu ý rút kinh nghiệm sau giờ giảng: . . . _________________________________________ Ngày giảng Lớp 9A 2 : ./ ./ . Lớp 9A 4 : ./ ./ . Chơng I - Căn bậc hai. Căn bậc ba. Tiết 2 Căn Bậc hai I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, phân biệt đợc căn bậc hai dơng, căn bậc hai âm của cùng một số dơng. Nắm đợc định nghĩa căn bậc hai số học. 2. Kĩ năng: Tìm căn bậc hai số học của một số dơng, giải bài toán tìm x dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học. 3. Thái độ: Rèn tính say mê học tập cho HS, cẩn thận, chính xác, linh hoạt. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: máy tính bỏ túi. 2. Học sinh: + Ôn tập các khái niệm về căn bậc hai (Toán 7). Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức (1 ) Lớp 9A 2 : ./ . Vắng: Lớp 9A 4 : ./ . Vắng: 2. Kiểm tra: kết hợp trong bài. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức mới. - GV: Y/cọc thông tin trong SGK. - HS: Đọc thông tin trong SGK. - GV: Cho HS nhắc lại thông tin. - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức và yêu cầu HS làm ?1 - HS: Trả lời miệng. - GV: 9 gọi là CBHSH của 9Với số a > 0 số a gọi là CBHSH của a - GV: Tại sao số âm không có căn bậc hai? - HS: Số âm không có căn bậc hai vì bình phơng mọi số đều không âm. - HS: Đọc định nghĩa (SGK/4). - GV: Đa ra VD1 (SGK/4). - HS: Tự đọc ví dụ. - GV: Chú ý cho HS cách viết để khắc sâu định nghĩa. = = 2 x 0 x a x a - GV: Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/5). - HS: Xem giải mẫu. Làm câu b, c, d. 2HS lên bảng thực hiện còn lại làm tại chỗ và nhận xét. - GV: Giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phơng. - HS: Lắng nghe. - GV: phép khai phơng là phép toán ngợc của phép toán nào? - HS: Trả lời (là phép toán ngợc của phép bình phơng). - GV: Để khai phơng một số, ngời ta có thể dùng dụng cụ gì? - HS: Ngời ta có thể dùng máy tính hoặc bảng số. - GV: Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/5). - HS: Đứng tại chỗ trả lời miệng. - GV chốt lại: Với số a>0 có 2 CBH là a và - a , số a đợc gọi là CBHSH của a. Biết CBH của 1 số ta có thể tìm đợc CBHSH của nó và ngợc lại. (20 ) 1. Căn bậc hai số học. - Căn bậc hai số học của một số không âm a là số x sao cho x 2 = a. - Số dơng a có 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau, kí hiệu: a và - a - 00 = ?1 (SGK/4): a, Căn bậc hai của 9 là 3 và -3. Kí hiệu 39 = ; 39 = b, 4 2 9 3 = và 4 2 9 3 = c, 0,25 0,5= và 0,25 0,5 = d, Căn bậc hai của 2 là 2 và 2 * Định nghĩa (SGK/4). * VD1 (SGK/4). * Chú ý (SGK). = = 2 x 0 x a x a ?2 (SGK/5): b, 64 8= vì 8 0 và 8 2 = 64. c, 81 9= vì 9 0 và 9 2 = 81. d, 1,21 1,1= vì 1,1 0 và 1,1 2 = 1,21. ?3 (SGK/5) a, Căn bậc hai của 64 là 8 và -8. b, Căn bậc hai của 81 là 9 và -9. c, Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 3 (a 0) Hoạt động 2: Luyện tập. - GV: Cho HS làm bài 1 (SGK/6). - HS: Đọc đề bài. - GV: Gọi HS lần lợt trả lời. - HS: Đứng tại chỗ trả lời. - GV: Cho HS làm bài 3 (SGK/6). - HS: Đọc đề bài. - GV: Hớng dẫn HS làm câu a, gọi 3 HS lên bảng lần lợt làm các câu b, c, d. - HS: Lên bảng thực hiện. - GV: Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau. a, Căn bậc hai của 0,36 là 0,6. b, Căn bậc hai của 0,36 là 0,06. c, 0,36 0,6= . d, Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và - 0,6. e, 0,36 0,6= . - HS: Lần lợt đứng tại chỗ trả lời. (18 ) Bài 1 (SGK/6). Căn bậc hai số học của 121 là 11 (vì 11 0 và 11 2 = 121). => Căn bậc hai của 121 là -11 và 11. Bài 3 (SGK/6). a, Phơng trình x 2 = 2 có hai nghiệm 1 x 2= và 2 x 2.= 1 x 1,414 và 2 x 1,414. 1 2 1 2 1 2 b, x 1,732 ; x 1,732. c, x 1,871; x 1,871. d, x 2,030 ; x 2,030 . Bài 6 (SBT/4). c, Đúng. d, Đúng. 4. Củng cố (5) - GV: Hệ thống lại cho HS định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. 5. Hớng dẫn về nhà (1) - Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học. Làm bài tập: 4 (SGK/7). Bài 3; 4 (SBT) * Những lu ý rút kinh nghiệm sau giờ giảng: . . . _________________________________________ Ngày giảng Lớp 9A 2 : ./ ./ . Lớp 9A 4 : ./ ./ . Tiết 3 Căn Bậc hai (tip) 4 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: HS hiểu đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo định nghĩa căn bậc hai số học của số dơng a và liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự để so sánh các số. 3. Thái độ: Rèn tính say mê học tập cho HS. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Bảng phụ (ghi bài ?5 SGK/6, bài 2 SGK/6), máy tính bỏ túi. 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức (1 ) Lớp 9A 2 : ./ . Vắng: Lớp 9A 4 : ./ . Vắng: 2. Kiểm tra (7 ) - HS 1: + Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học của a, viết dạng tổng quát. (5 điểm) + Tìm căn bậc hai số học của 144 và 225. (5 điểm) - HS 2: Tìm x thỏa mãn: a) x 2 = 5 (5 điểm) b) =x 3 (5 điểm) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 2: So sánh căn bậc hai số học. - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin (Sgk) - HS: Tìm hiểu thông tin trong SGK - GV: Thông tin trong SGK cho ta biết điều gì? - HS: Trả lời - GV: Chốt lại và giới thiệu định lí, y/c HS đọc ví dụ 2 (Sgk). - HS: Tìm hiểu ví dụ 2 - GV: Y/c HS nêu cách so sánh 1 & 2 , 2 & 5 - HS: Trả lời - GV: Yêu cầu HS làm ?4 (SGK/6). - HS: Đọc đề bài. - GV: Gọi 2 HS lên bảng làm. - HS: Lên bảng thực hiện. Hoạt động 2: Vận dụng. - GV: Yêu cầu HS tự đọc VD3. - HS: Tự đọc ví dụ. - GV: Đa ?5 (SGK/6) lên bảng phụ. - HS: Quan sát. - GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?5 - HS: Hoạt động nhóm làm trờn bng + Nhóm 1, 2 làm câu a. + Nhóm 3, 4 làm câu b. Đa kết quả của các nhóm lên bảng. - HS: Nhận xét kết quả của nhau. (16 ) (17 ) 5 2, So sánh căn bậc hai số học. * Định lí (SGK/5). a,b 0 : a b a b < < . ?4 (SGK/6): a, 16 15 16 15 4 15> > > b, 11 9 11 9 4 3> > > * VD3 (SGK). ?5 (SGK/6): a, x 1 x 1 x 1> > > . b, x 3 x 9< < . Với x 0 có x 9 x 9.< < Vậy: 0 x 9. < 5 - GV chốt lại: Với hai số a và b không âm, ta có: < <a b a b . - GV: Đa bài tập 2 (SGK/6) lên bảng phụ. - HS: Đọc đề bài. - GV: Gọi 3 HS lên bảng làm. - HS1: Làm câu a. - HS2: Làm câu b. - HS3: Làm câu c. - GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài 4c,d (SGK/7). - HS1: Lên bảng làm câu c. - HS2: Lên bảng làm câu d. - GV: Cho HS làm bài 5 (SGK/7). - HS: Đọc đề bài. - GV: Gọi cạnh của hình vuông là x. Vậy diện tích của hình vuông tính theo công thức nào? - HS: S = x 2 . - GV: Vậy diện tích hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3,5 m và chiều dài 14 m bằng bao nhiêu? - HS: Trả lời (3,5.14 = 49 m 2 ). - GV: Diện tích hình vuông bằng diện tích hình chữ nhật vậy ta có phơng trình nào? - HS: Trả lời. - GV: Vậy độ dài cạnh hình vuông là bao nhiêu? - HS: Trả lời. Bài 2 (SGK/6). a, 4 3 4 3 2 3.> > > b, 36 41 36 41 6 41.< < < c, 49 47 49 47> > 7 47. > Bài 4 (SGK/7). c, Với x 0 ta cú x 2 x 2< < Vậy 0 x 2. < d, 4 16.= Với x 0, ta có: 2x 16 2x 16 x 8.< < < Vậy 0 x 8. Bài 5 (SGk/7). Gọi cạnh của hình vuông là x => Diện tích của hình vuông là: x 2 . - Diện tích hình chữ nhật có cạnh là 3,5 m và 14 m là: 3,5.14 = 49 m 2 . Vậy ta có phơng trình: x 2 = 49 => x 1 = -7 (loại). x 2 = 7. Vậy độ dài cạnh của hình vuông là 7 m. 4. Củng cố (3) - GV hệ thống lại cho HS các kiến thức cơ bản của bài học. 5. Hớng dẫn về nhà (1) - Nắm vững định nghĩa, định lí về căn bậc hai số học. Ôn tập quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. Làm bài 5 (Sbt) * Những lu ý rút kinh nghiệm sau giờ giảng: . . . Ngày giảng Lớp 9A 2 : ./ ./ . Lớp 9A 4 : ./ ./ . Tiết 4 Căn Thức Bậc hai và hằng đẳng thức = 2 a a 6 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nắm đợc khái niệm về căn thức bậc hai, biết cách tìm điều kiện xác định của A , hiểu cách chứng minh định lí =a a 2 2. Kĩ năng. - HS có kĩ năng tìm điều kiện xác định của A khi biểu thức A không quá phức tạp, tính đợc CBH của một số hoặc một biểu thức là bình phơng của một số hoặc một biểu thức. 3. Thái độ. - Rèn tính say mê học tập cho HS. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Bảng phụ (ghi bài 6 Sgk/10). 2. Học sinh: Ôn tập định lí pitago. Bảng nhóm. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức (1 ) Lớp 9A 2 : ./ . Vắng: Lớp 9A 4 : ./ . Vắng: 2. Kiểm tra (6 ) - GV nêu câu hỏi: - Nêu cách so sánh các căn bậc hai số học, viết dạng tổng quát. - So sánh 5 & 15 , 12 & 145 Đáp án: a < b ( 0, 0)a b a b < (4 điểm) 5 25 15= > (3 điểm) 12 144 145= < (3 điểm) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm căn thức bậc hai. - GV: Cho HS đọc ?1 (SGK/8). - HS: tìm hiểu ?1. - GV: Vì sao AB = 2 25 x . - HS: áp dụng định lí Pytago. - GV: Nhận xét và chốt lại: khi dới dấu căn là BTĐS thì căn đó gọi là căn thức bậc hai. - HS: Đọc phần tổng quát (Sgk/8) - GV: Yêu cầu HS đọc VD1 (SGK/8). - HS: Đọc ví dụ. - GV: Nếu x = 0 ; x = 3 thì 3x lấy giá trị nào? - HS: Nếu x = 0 thì 3x 0 0.= = (18 ) 1. Căn thức bậc hai. ?1 (SGK/8) * Tổng quát (SGK/8). A là biểu thức đại số. A là căn thức bậc hai của A A xác định (có nghĩa) 0A * Ví dụ 1 (SGK). 7 Nếu x = 3 thì 3x 9 3.= = - GV: Nếu x = -1 thì sao? - HS: Nếu x = -1 thì 3x không có nghĩa. - GV: Chốt lại kiến thức và cho HS làm ?2 (SGK/8). - HS: Đọc đề bài. - GV: 25 x xác định khi nào? - HS: Trả lời. - GV củng cố: Căn thức bậc hai có nghĩa là biểu thức dới dấu căn không âm. - GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 6 (SGK/10). - HS: Hoạt động nhóm làm ra bảng nhóm: + Nhóm 1, 2 làm câu a, b. + Nhóm 3, 4 làm câu c, d. - GV: Đa kết quả của các nhóm lên bảng. - HS: Nhận xét kết quả của nhau. - GV: Chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Hằng đẳng thức = 2 a a - GV: treo bảng phụ có ghi ?3 - HS: Thực hiện và điền vào bảng - GV: Từ kết quả của ?3 hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa a & a 2 - HS: Nếu a 0 thì 2 a = a Nếu a 0 thì 2 a = -a - GV: Nhận xét và giới thiệu định lí. - GV: Để c/m định lí ta phải cm những điều gì? - HS: C/m a 0 và 2 2 =a a - GV: Y/c HS nêu cách c/m - HS: trả lời - GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức, y/c HS đọc ví dụ 2 (SGK) - HS: Tìm hiểu ví dụ 2 (Sgk) - GV: Y/c HS làm bài tập 7 (Sgk) - HS: trả lời miệng - GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức. 6 (15 ) ?2 (SGK/8): 25 x xác định khi: 5 2x 0 5 2x x 2,5. Bài 6 (SGK/10). a, a 3 có nghĩa a 0 a 0. 3 b, 5a có nghĩa 5a 0 a 0 . c, 4 a có nghĩa 4 a 0 a 4. d, 3a 7+ có nghĩa 7 3a 7 0 a . 3 + 2. Hằng đẳng thức = 2 a a *Định lí: Với mọi số a ta có 2 a = a Chứng minh: Ta có: a 0 a (Đn GTTĐ) Nếu a 0 thì a = a 2 2 =a a Nếu a < 0 thì a = -a ( ) 2 2 2 ==a -a a Vậy 2 2 =a a a Ví dụ 2: (Sgk) Bài 7 (SGK/10). a, 2 (0,1) 0,1 0,1.= = b, 2 ( 0,3) 0,3 0,3. = = 8 c, 2 ( 1,3) 1,3 1,3. = = d, 2 0,4 ( 0,4) 0,4. 0,4 = 4. Củng cố (4) - GV hệ thống lại cho HS khái niệm căn thức bậc hai và cách tìm điều kện để căn thức có nghĩa. 5. Hớng dẫn về nhà (1 ) - Cần nắm vững điều kiện để A có nghĩa. - Làm bài tập: 8; 9; 10 (Sgk/10-11). * Những lu ý rút kinh nghiệm sau giờ giảng: . . ._ ______________________________ Ngày giảng Lớp 9A 2 : ./ ./ . Lớp 9A 4 : ./ ./ . Tiết 5 Căn Thức Bậc hai và hằng đẳng thức = 2 a a (tip) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa GTTĐ của một số và định lí so sánh hai căn bậc hai. 2. Kĩ năng: Vận dụng hằng đẳng thức = 2 a a để rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: Rèn tính say mê học tập cho HS, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị. Học sinh: Ôn tập quy tắc tính giá trị tuyệt đối. Bảng nhóm III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức (1 ) Lớp 9A 2 : ./ . Vắng: Lớp 9A 4 : ./ . Vắng: 2. Kiểm tra: (6 ) 1) Tính ( ) 2 0,5 ; ( ) 2 1,3 (5 điểm) 2) Tìm x để 2 3x + có nghĩa (5 điểm) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Hằng đẳng thức = 2 a a . - GV: Y/c HS tìm hiểu ví dụ 3- Sgk/10 - HS: Tìm hiểu ví dụ 3 và nêu cách thực hiện - GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức. (12 ) 2, Hằng đẳng thức = 2 a a * Ví dụ 3: a) = = 2 ( 2 1) 2 1 2 1 vì >2 1 0 b) = = 2 (2 5) 2 5 5 2 vì >5 2 0 9 - HS: Đọc chú ý (Sgk/10). - GV: ghi tóm tắt và y/c HS đọc vd 4 - HS: Hoạt động cá nhân & nêu cách thực hiện. - GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức: Cách rút gọn biểu thức dới dấu căn là số thì không có điều kiện. Rút gọn biểu thức dới dấu căn chứa chữ thì có thể có điều kiện. *Hoạt động 2: Bài tập. - GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài 8 (SGK/10). - HS1: Làm câu a. - HS2: Làm câu b. - HS3: Làm câu c. - HS4: Làm câu d. - GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 9: + Nhóm 1 làm câu a. + Nhóm 2 làm câu b. + Nhóm 3 làm câu c. + Nhóm 4 làm câu d. - HS: Hoạt động nhóm làm ra bảng nhóm. - GV: Đa kết quả của các nhóm lên bảng. - HS: Nhận xét kết quả của nhau. (22 ) 8 * Chú ý (SGK/10). = 2 a a = A A < nếu A 0 nếu A 0 * Ví dụ 4: Rút gọn. a, 2 (x 2) với x 2 . 2 (x 2) x 2 x 2 = = vì x 2. b, 6 3 2 3 a (a ) a= = Vì a < 0 => a 3 < 0 3 3 a a . = Vậy = 6 3 a a với a < 0. * Bài tập. Bài 8 (SGK/10). a, 2 (2 3) 2 3 2 3 = = . b, 2 (3 11) 3 11 11 3. = = c, 2 2 a 2 a 2a= = vì a 0. d, 2 3 (a 2) 3 a 2 3(2 a) = = (vì 2 a 0 a 2 2 a < = ) Bài 9 (SGK/11). = = = = 1 2 2 x 7 a, x 7 x 7 x 7 = = = = 1 2 2 x 8 b, x 8 x 8 x 8 = = = = = = 2 1 2 c, 4x 6 2x 6 2 x 6 x 3 x 3 x 3 = = = = = 2 2 d, 9x 12 (3x ) 12 3x 12 3 x 12 x 4 = = 1 2 x 4 x 4 4. Củng cố (3 ) - HS nhắc lại điều kiện tồn tại A & cách sử dụng hằng đẳng thức 2 A A .= GV nhận xét chốt lại kiến thức. 5. Hớng dẫn về nhà (1 ) 10

Ngày đăng: 06/09/2013, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan