Một số giải pháp giúp học sinh khối 5, trường tiểu học ninh lộc học tốt quy trình vẽ biểu cảm

46 170 0
Một số giải pháp giúp học sinh khối 5, trường tiểu học ninh lộc học tốt quy trình vẽ biểu cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hội họa có một vai trò quan trọng trong cuộc sống hướng con người đi tìm cái đẹp.Từ lâu hội họa đã cuốn hút trẻ thơ với sức mạnh diệu kì của nó. Nhà điêu khắc nổi tiếng người Pháp OWiter Rodanh đã nói:Thế giới chỉ có được hạnh phúc khi mỗi người có một tâm hồn nghệ sĩ . Môn Mĩ thuật ở trường tiểu học trang bị cho học sinh những kiến thức ban đầu, cơ bản nhất góp phần từng bước hình thành khả năng cảm thụ cái đẹp,biết vận dụng cái đẹp vào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày .

PHÒNG GDĐT NINH HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kính gửi: Hội đồng Xét duyệt sáng kiến thị xã BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2018-2019 Đề tài “Một số giải pháp giúp học sinh khối 5, trường Tiểu học Ninh Lộc học tốt quy trình vẽ biểu cảm” Người thực hiện: Trương Hưởng, sinh năm: 1978 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Ninh Lộc Trình độc chuyên môn: Cao Đẳng sư phạm Mĩ thuật Đề tài chuyên môn: Mĩ thuật Thời gian thực SKKN: tháng 9/2018 đến 5/2018 Đạt CSTĐCS từ năm: A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hội họa có vai trò quan trọng sống hướng người tìm đẹp.Từ lâu hội họa hút trẻ thơ với sức mạnh diệu kì Nhà điêu khắc tiếng người Pháp OWiter Rodanh nói:"Thế giới có hạnh phúc người có tâm hồn nghệ sĩ " Mơn Mĩ thuật trường tiểu học trang bị cho học sinh kiến thức ban đầu, góp phần bước hình thành khả cảm thụ đẹp,biết vận dụng đẹp vào sống sinh hoạt hàng ngày Môn Mĩ thuật môn học nghệ thuật, thu hút nhiều học sinh Cho đến trường có giáo viên dạy Mĩ thuật, phong trào học Mĩ thuật ngày sôi nổi, hầu hết em học sinh hào hứng Tất người hiểu môn học thiếu giai đoạn Vì khơng giáo viên, học sinh bậc phụ huynh coi trọng đầu tư cho mơn học Qua em thấy Mĩ thuật mơn học bổ ích, lý thú tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ cao bổ trợ tích cực cho mơn học khác Vì em đón nhận tiết học cách nhiệt tình hào hứng khơng cịn bắt buộc hay gị bó Trong năm 2002 - 2003 địa phương toàn quốc nỗ lực tổ chức dạy học với chương trình sách giáo khoa mới, mơn Mĩ thuật giảng dạy thức nước với quy định môn học bắt buộc Được quan tâm quản lý, đạo cấp, công tác giảng dạy trường Tiểu học bước ổn định phát triển, chất lượng giáo viên dần nâng cao Năm học 2014-2015, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo triển khai phương pháp dạy - học Mĩ thuật sử dụng quy trình Mĩ thuật SAEPS tất trường Tiểu học toàn quốc, đúc kết kinh nghiệm quý báu từ Vương quốc Đan Mạch giáo dục nghệ thuật tiên tiến giới Những quy trình Mĩ thuật theo phương pháp SAEPS hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm; kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức Trong quy trình Mĩ thuật thử nghiệm có quy trình mà tơi tâm đắc quy trình thứ 2: Vẽ biểu cảm – quy trình địi hỏi em khả quan sát, tư cao mục tiêu để hình thành kỹ cần thiết cho em Từ thực tế giảng dạy suốt năm qua nhận thấy em hứng thú với cách học đặc biệt với quy trình vẽ biểu cảm Tuy nhiên có nhiều vấn đề cịn tồn q trình thực hành em, thiếu tự tin, khơng mạnh dạn, khơng thể thân em chưa thật hiểu vấn đề, lối vẽ quan sát mẫu mà khơng nhìn vào giấy, nghe qua có lẽ khơng riêng học sinh mà người lớn thấy lạ, cho khơng nhìn giấy vẽ được, vẽ khơng gì, lộn xộn Cho nên tơi ln tìm cách để em đến với học sử dụng qui trình vẽ biểu cảm cách nhẹ nhàng, thoải mái tự thể thân Đó lý để tơi thực đề tài “Một số giải pháp giúp học sinh khối lớp 5, trường Tiểu học Ninh Lộc học tốt quy trình vẽ biểu cảm” theo phương pháp Mĩ thuật (dự án Đan Mạch hỗ trợ) Mục đích đề tài: Nhằm trang bị cho học sinh kiến thức đẹp để em tiếp xúc làm quen với đẹp, cảm thụ, yêu quý đẹp, biết vận dụng vào sống hàng ngày Hỗ trợ em mơn học khác giúp em phát triển tồn diện, lâu dài Đức - trí - thể - mĩ kỹ góp phần hình thành người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa a) Đối tượng nghiên cứu Học sinh Khối 5, trường Tiểu học Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa b) Cơ sở nghiên cứu Góp phần giúp học sinh có thói quen quan sát cách tập trung có tính sáng tạo, vẽ sinh động nghiên cứu giới thiệu biện pháp tích cực việc dạy học Mĩ thật Thơng qua biện pháp tơi nâng cao kiến thức thân ý thức việc nghiên cứu, tìm tịi phương pháp giảng dạy nhu cầu nhiệm vụ c) Nhiệm vụ nghiên cứu Đưa số biện pháp để nhằm góp phần khắc phục khó khăn điều kiện thực tế địa phương vẽ hình tự tin, biết cách sử dụng màu phù hợp, bố cục hợp lý nhằm nâng cao chất lượng dạy-học môn mĩ thuật tiểu học Đồng thời, cho em thấy hay, đẹp, ngộ nghĩnh, đáng yêu quy trình vẽ biểu cảm Phương pháp a) Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát, vấn đáp, trắc nghiệm, phân tích - Rèn kĩ vẽ hình, vẽ màu - Trò chơi học tập - Liên hệ với thực tiễn sống b) Giới hạn đề tài Chỉ nghiên cứu rèn luyện kĩ vẽ hình tự tin, bố cục hợp lý tạo, màu sắc phong phú tạo tranh đẹp vẽ cho học sinh lớp 5, trường Tiểu học Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa II THỰC TRẠNG Thuận lợi a Quan điểm nhận thức môn Mĩ thuật: - Bản thân giáo viên trẻ,được đào tạo chuyên môn Mĩ thuật, tham gia buổi tập huấn, tơi có nhiều điều kiện để tự học hỏi, tìm tịi tiếp thu phương pháp hay lạ từ bạn bè đồng nghiệp, cộng với gắn bó với em học sinh - Môn Mĩ thuật môn học nghệ thuật vui tươi, nhẹ nhàng, thu hút nhiều học sinh - Cho đến trường có giáo viên dạy Mĩ thuật, phong trào học Mĩ thuật ngày sôi nổi, hầu hết em học sinh hào hứng với môn học môn học ý Tất người hiểu mơn học nghệ thuật sáng tạo, khơng giáo viên học sinh, bậc phụ huynh coi trọng đầu tư cho môn học Qua em thấy Mĩ thuật mơn học bổ ích, lý thú tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao môn học bổ trợ tích cực cho mơn học khác.Vì em đón nhận tiết học cách nhiệt tình hào hứng b.Trang thiết bị dạy học: - Để giảng dạy mơn mĩ thuật chương trình đào tạo thành công, điều phụ thuộc nhiều vào yếu tố : tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan, Được đồng ý Ban giám hiệu, giáo viên chuẩn bị dụng cụ hỗ trợ phần đồ dùng học tập học sinh như: giấy vẽ, máy phát nhạc, sách tham khảo, số tranh ảnh có liên quan đến học, Khó khăn: a, Về nhận thức: - Bên cạnh thuận lợi dạy học mơm Mĩ thuật cịn gặp phải số khó khăn như: + Chương trình dạy học Mĩ Thuật theo phương pháp Đan Mạch áp dụng nên em lúng túng cách phân chia nhóm, cách quản lý nhóm nhóm trưởng cịn rụt rè + Khơng học sinh mà giáo viên bỡ ngỡ, chưa nắm kiến thức quy trình + Do quan niệm số bậc phụ huynh, thiếu quan tâm học tập cho học sinh, cịn chưa coi trọng mơn học Mĩ thuật Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập giáo viên học sinh gây cho học sinh cảm giác chán nản, không tự tin học Trên thực tế điều tra tơi cịn thấy có giáo viên giảng dạy môn phương pháp sư phạm cịn hạn chế, lời nói cịn chưa hấp dẫn, lơi học sinh, trình bày bảng cịn vụng về, lúng túng không khoa học, dẫn đến học sinh khơng lắng nghe, khơng tập trung tìm hiểu cịn mơ hồ, không nắm mục tiêu học Điều khiến cho em khơng thích thú với học, thể tác phẩm qua loa, đại khái, khơng thấy hay, đẹp vận dụng vào sống hàng ngày b Trang thiết bị dạy, học: - Bên cạnh cịn số học sinh tỏ thái độ thờ với mơn học thực tế khơng em có hồn cảnh cịn khó khăn khơng chuẩn bị đủ đồ dùng học tập để phục vụ cho tiết học mà em gia đình có điều kiện khơng chuẩn bị đủ đồ dùng học tập cho em, ví dụ: giấy A4, A3… Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tinh thần học tập em - Ngoài điều kiện nhà trường thiếu thốn : chưa đầu tư cơng nghệ thơng tin, phịng học chức năng, chương trình dạy học chưa có đồ dùng dạy học đáp ứng đầy đủ cho giáo viên học sinh, ảnh hưởng lớn đến kết học tập giảng dạy giáo viên học sinh Vì vậy, giáo viên ln tâm huyết với nghề tơi ln tự học hỏi, tìm tịi, cố gắng nỗ lực để mang lại hiệu tốt cho em học mơn Mĩ thuật Thói quen theo cách học vẽ từ trước nên áp dụng phương pháp học em cịn nhiều bỡ ngỡ Vì q trình giảng dạy, tơi ln phải cố gắng chuẩn bị tốt khâu để kích thích động viên học sinh thường xuyên, kịp thời để em cảm thụ hình ảnh, phát huy tối đa khiếu Khơng với em mà với thân tiếp cận thực cách học mà cách vẽ biểu cảm nhiều vấn đề đặt ra, nên suốt trình dạy tơi ln tìm tịi em khám phá, mạnh dạn thể kết ý B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Nghị số 29 – NQ/TW ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa Tiếp tục khẳng định đổi phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phát triển đại vào q trình dạy học Bộ mơn Mĩ thuật trường Tiểu học môn học đặc trưng, không nhằm đào tạo hoạ sĩ tương lai hay tạo người chuyên làm công tác Mĩ thuật mà nhằm trang bị cho học sinh kiến thức đẹp để em tiếp xúc làm quen với đẹp, cảm thụ, yêu quý đẹp, biết vận dụng vào sống hàng ngày Hỗ trợ em mơn học khác giúp em phát triển tồn diện, lâu dài Đức - trí - thể - mĩ kỹ góp phần hình thành người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Trong xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày cao, việc đào tạo người biết nhận thức, cảm thụ đẹp ngày quan trọng Những năm qua giáo dục thẩm mĩ trở thành môn học chương trình giáo dục phổ thơng, mơn học độc lập, mơn Mĩ thuật có mục tiêu chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy học, giáo viên đào tạo hơn, kết học tập học sinh theo dõi kiểm tra, đánh giá thường xuyên cách nghiêm túc Việc giảng dạy môn Mĩ thuật tiểu học nhằm đảm bảo cho em giải tập hàng ngày hiểu đẹp mĩ thuật truyền thống, cịn tạo điều kiện cho học sinh học có hiệu cao mơn học khác II CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Quy trình vẽ biểu cảm bảy quy trình mĩ thuật thử nghiệm dự án SAEPS Đó vẽ hình ảnh quan sát kết hợp tay mắt mà khơng nhìn vào giấy hướng tới hình vẽ mang tính biểu đạt cao Những vẽ ấn tượng hài hước Căn vào mục tiêu giáo dục đề cho bậc tiểu học, xác định rõ vai trò mục tiêu giáo dục môn thông qua thực tế giảng dạy áp dụng phương pháp giúp học sinh thực tốt quy trình vẽ biểu cảm môn Mĩ thuật rút số kinh nghiệm sau: * Giải pháp 1: Khơi gợi lòng ham thích mơn Mĩ thuật, thay đổi suy nghĩ cách học cho học sinh Từ thực tế giảng dạy giai đoạn đầu, phần đơng học sinh u thích môn học, vẽ tự do, sáng tạo theo cảm xúc Tuy nhiên có số em thờ ơ, chí chán nản đến học, điều khiến cho tiết học trở nên nặng nề, khơng hứng thú Vì việc khắc phục tâm lý cho học sinh khó khăn cần thiết Dựa vào tâm lý học sinh thích khen ngợi, động viên hay tị mị nên trước thời gian thực hành, tơi giới thiệu cho em số tác phẩm vẽ tiêu biểu hoạ sĩ nhí, bạn, tranh dân gian Đông Hồ biểu cảm để em xem tự học tập theo cách vẽ, cách thể tranh Phân tích cho em thấy hay, đẹp, ngộ nghĩnh, đáng yêu quy trình vẽ biểu cảm thể qua tác phẩm, tự suy nghĩ kết hợp giác quan, trải nghiệm thân khơng cóa khái niệm hay sai, đẹp hay xấu, khơi gợi lịng ham thích mơn Mĩ thuật ,động viên em vẽ, bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ qua vẽ đường nét màu sắc Bên cạnh vẽ biểu cảm giáo viên cho em quan sát vẽ chân dung theo cách vẽ truyền thống để em so sánh đường nét màu sắc có khác biệt rõ ràng, chất em nít ưa màu sắc thích vui tươi, hài hước nên nhìn thấy hai vẽ chắn em thích vẽ biểu cảm muốn vẽ liền Tuy nhiên để em chắn vẽ cần phải quan sát thật kỹ quan sát hoạt động em nắm Ví dụ : Giáo viên giới thiệu vẽ có đường nét ngộ nghĩnh, đáng yêu, tính biểu cảm bật vẽ chân dung theo truyền thống (nhìn giấy vẽ ) Phụ lục : Tranh vẽ biểu cảm Phụ lục 2: Tranh vẽ truyền thống Việc quan trọng yêu cầu tiết học giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn, đặc biệt không trừu tượng để học sinh quan sát, để học sinh cảm nhận đẹp, ngộ nghĩnh quy trình vẽ biểu cảm có hứng thú với học, muốn thể Trong tiết học, giáo viên cần lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học phù hợp để ln ln tạo khơng khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi học sinh, tránh học tẻ nhạt, khô cứng Giáo dục Mĩ thuật kích thích giác quan kết hợp nhiều trải nghiệm học sinh Những trải nghiệm yếu tố khởi đầu quy trình dạy học Mĩ thuật Hình thức giao tiếp thơng qua hình ảnh giúp học sinh mở rộng vốn ngơn ngữ mình, câu ngạn ngữ Trung hoa: “ Nghe quên, Nhìn nhớ, Chỉ có tự làm hiểu ” Hiểu tâm lý động viên, khuyến khích học sinh cố gắng học tập Khơng áp đặt địi hỏi q cao học sinh Nên lấy động viên, khích lệ chính, cố gắng tìm ưu điểm dù nhỏ học sinh để kịp thời động viên, khen ngợi Giáo viên cần phải hiểu đặc điểm tâm lý trẻ, hiểu biết mức độ cảm nhận học sinh giới xung quanh thông qua học, tôn trọng gần gũi học sinh, có tính kiên trì cơng tác giảng dạy, khéo léo động viên kịp thời em Đặc biệt không nên chê em trước mặt bạn khác lớp điều làm cho em thấy thiếu tự tin không muốn làm để khơng bị chê * Giải pháp 2: Hình thành cho học sinh thói quen quan sát để từ áp dụng vào vẽ biểu cảm có hiệu Tơi nhận thấy để sử dụng phương pháp thực có hiệu em phải ln có thói quen quan sát cách tập trung có tính sáng tạo, hình dung nét tự nhiên vẽ biểu cảm Ở đây, học sinh cần quan sát thật tập trung, vẽ chủ yếu sử dụng kết hợp mắt tay Các em cố gắng không nhìn vào giấy Giáo viên chia sẻ từ đầu với học sinh rằng, mục đích khơng phải vẽ cho giống y mẫu, mà quan sát để ghi nhớ mẫu truyền cảm xúc qua tay, thể lên giấy, tạo vẽ ấn tượng hài hước, có tính lạ điều mà em khơng làm vẽ nhìn giấy, đơi lại kích thích cho tị mị em Ví dụ1: Bài vẽ chân dung biểu cảm Trước bắt đầu vẽ biểu cảm, cho vài học sinh nhận xét số nét biểu cảm gương mặt bạn là: buồn, vui, ngạc nhiên, lo lắng Mỗi trạng thái cảm xúc cho em tự phát câu hỏi cụ thể, Nhìn gương mặt em thấy bạn có tâm trạng gì? Tâm trạng thể rõ phận nào?khi thay đổi cảm xúc hình dạng phận mặt sao? Giáo viên ý giúp em em học yếu thiếu tự tin em quan sát nhiều lần, sau quan sát mắt nhắm mắt lại hình dung khn mặt bạn, qn lại quan sát nhiều lần đường nét tự tin Phụ lục 3: Biểu cảm gương mặt : vui, giận, buồn Ví dụ : Trong vẽ tĩnh vật lọ quả: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách quan sát vật mẫu để giúp em ghi nhớ đầu hình ảnh lọ hoa Học sinh vẽ tập trung vòng 10 - 15 phút Mắt em nhìn tới đâu tay cầm bút vẽ giấy theo phận mắt quan sát Các em cố gắng khơng nhìn vào giấy đưa nét vẽ liền mạch vẽ Học sinh thích thú với hoạt động tham gia cách hăng say Trong khơng khí làm việc tập trung đầy háo hức, em thể hết khả quan sát trí tưởng tượng phong phú mình, với hỗ trợ kịp thời cô giáo em gặp khó khăn * Giải pháp : Tổ chức hoạt động học tập cách hiệu Chuẩn bị cho tiết dạy: Xác định rõ mục tiêu học, soạn giáo án kỹ lưỡng cho hoạt động, đảm bảo tất học sinh hứng thú tham gia hoạt động học tập Giáo viên trực tiếp thao tác vẽ lên bảng cho lớp quan sát, nắm bước thực cách cụ thể Để học sinh hiểu vẽ biểu cảm, đòi hỏi người giáo viên phải thực hành thị phạm cho học sinh quan sát Trong tiết dạy thường kết hợp vừa vẽ vừa hướng dẫn cho em hiểu, cho em biết cách đặt bút vẽ đâu, bắt đầu quan sát vẽ nào, đặt câu hỏi gợi mở hướng em tự suy nghĩ, tìm cách giải vấn đề Ví dụ : Bài vẽ chân dung Trước vẽ lên bảng cho học sinh quan sát gọi học sinh lên làm mẫu, hướng dẫn cho em biết quan sát bạn nào, mặt bạn có hình dáng sao, tóc dài hay ngắn, phận khuôn mặt bạn nằm vị trí khn mặt…Tiếp tơi hướng dẫn em nên đặt bút đâu khung giấy, tập trung ý em quan sát giáo viên thị phạm, mắt nhìn đến đâu tay vẽ đến đó, lưu ý nét vẽ liền mạch Phụ lục 4: Hình a: Giáo viên thị phạm Hình b: Vẽ nét liền mạch Tiếp theo đặt câu hỏi gợi mở, để học sinh biết cách vẽ thêm nét làm cho hình vẽ trở nên sinh động, bộc lộ rõ tình cảm như: “ Em đốn xem nhân vật hình vui hay buồn? Làm để thể rõ cảm xúc nhân vật ” sinh cách vẽ màu trọng đến mảng màu tương phản, Hướng dẫn học cường điệu đường nét có tính chuyển động (nhiều nét cong lượn) Vui dùng màu buồn dùng màu cho phù hợp Để tiết kiệm giấy vẽ, tận dụng đồ dùng có sẵn điều kiện học sinh trường nhiều khó khăn, việc chuẩn bị đồ dùng em đơi cịn chưa đầy đủ, thực theo hướng dẫn, tiết học vẽ biểu cảm học sinh cần dùng tờ giấy để trải nghiệm vẽ khơng nhìn giấy gặp khơng khó khăn, để khắc phục điều tơi thường cho học sinh tận dụng vẽ bảng dùng phấn vẽ vẽ giấy lịch cũ, vẽ nhiều hình Phụ lục 5: Học sinh vẽ bảng 10 đẹp ấn tượng cho tranh tượng đặc biệt tranh HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu: + HS tìm hiểu mẫu vẽ nêu cách vẽ tranh biểu cảm đồ vật theo cảm nhận riêng + HS nắm bước thực vẽ tranh - Nêu cách vẽ tranh biểu cảm đồ vật biểu cảm đồ vật theo cảm nhận riêng + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động - Nắm bước thực vẽ tranh * Tiến trình hoạt động: biểu cảm đồ vật - Tổ chức cho HS bày mẫu vẽ - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt - Yêu cầu HS quan sát vật mẫu để nhận động hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật mẫu - HS bày mẫu theo gợi ý GV - Yêu cầu HS nêu cách vẽ biểu cảm - Quan sát, thảo luận báo cáo kết - Yêu cầu HS quan sát hình 11.4 để tham khảo cách vẽ biểu cảm đồ vật - GV tóm tắt cách vẽ biểu cảm đồ vật: - 1, HS nêu theo ý hiểu + Mắt tập trung quan sát hình dáng, đặc điểm mẫu, tay vẽ vào giấy Mắt quan sát - Quan sát, học tập đến đâu, tay vẽ đến Mắt khơng nhìn giấy, tay đưa bút vẽ liên tục khơng nhấc lên - Lắng nghe, tiếp thu khỏi giấy trình vẽ - Quan sát kĩ mẫu vẽ để nắm hình + Vẽ thêm nét biểu cảm, theo dáng, đặc điểm bật đồ vật, kết hợp chiều dọc, ngang theo cảm xúc đưa nét vẽ liền mạch khơng nhìn xuống + Vẽ màu vào đồ vật giấy vẽ - Cho HS tham khảo số hình ảnh sản phẩm chuẩn bị để em có thêm ý - Các nét biểu cảm thêm vào để trang trí 32 tưởng thực cho đồ vật đẹp hơn, biểu cảm HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH - Sử dụng màu tương phản cho bật * Mục tiêu: - Quan sát, học tập, áp dụng vào cho sản + HS hiểu nắm công việc phải làm phẩm + HS hồn thành tập + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động: - Hiểu cơng việc phải làm - Tổ chức cho HS thực hành vẽ cá nhân: + Yêu cầu HS quan sát mẫu, vẽ khơng nhìn - Hồn thành tập lớp vào giấy - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt + Vẽ thêm nét theo cảm xúc động + Vẽ màu biểu cảm theo ý thích * GV tiến hành cho HS vẽ biểu cảm đồ - Làm việc cá nhân vật - Quan sát kĩ mẫu vẽ để bắt đặc điểm bật đồ vật - Nét dọc, ngang; nét bo trịn - Rõ đậm nhạt, sáng tối, nóng lạnh - HĐ cá nhân * Dặn dò: - Nhắc nhở, dặn dò HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm trưng bày giới thiệu sản phẩm - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết Rút kinh nghiệm: 33 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 30 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 1: VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp - Mẫu vẽ: bình nước, ấm tích, chai, lọ hoa, ca, cốc - Sản phẩm HS lớp trước * Học sinh: - Sách học MT lớp - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì 34 - Sản phẩm Tiết Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ biểu cảm Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Trình bày đồ dùng HT cho tiết học - Kiểm tra sản phẩm Tiết - Trình bày sản phẩm * Cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm - Thực nhóm Tiết HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM * Mục tiêu: + HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm - Trưng bày, giới thiệu, nhận xét nêu mình, bạn cảm nhận sản phẩm mình, bạn + HS tập trung, nắm bắt kiến thức - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt cần đạt hoạt động động * Tiến trình hoạt động: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm - Tự giới thiệu mình, HS khác Gợi ý HS khác tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ, học tập lẫn đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu 35 kiến thức, phát triển kĩ thuyết trình: + Em có cảm nhận sau tham gia vẽ - Trả lời, khắc sâu ghi nhớ kiến thức biểu cảm đồ vật? học + Em thấy vẽ em - 1, HS trả lời bạn thể đường nét màu sắc biểu cảm chưa? Các đường nét - HS nêu màu sắc thể nào? - Nhận định kết học tập HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm * ĐÁNH GIÁ: - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào sau nghe nhận xét GV - GV đánh dấu tích vào HS - Đánh dấu tích vào - Đánh giá học, động viên khen ngợi HS tích cực học tập - Ghi lời nhận xét GV vào * VẬN DỤNG SÁNG TẠO: - Phát huy - Gợi ý HS vẽ đồ vật theo trí tưởng tượng, quan sát mẫu vẽ theo trí nhớ hình thức khơng nhìn giấy - Thực vẽ nhà theo gợi ý GV, dùng trang trí lớp học, góc học tập * Dặn dị: - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU - Quan sát sưu tầm tranh, ảnh phù hợp với nội dung chủ đề - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, đất nặn, keo, kéo, vật tìm được: Vải vụn, cây, đá, sỏi, dây, vỏ sò, rơm Rút kinh nghiệm: 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật (Nhà xuất Giáo dục ) - Sách Dạy Mĩ thuật lớp ( Bộ giáo dục đào tạo ) - Tài liệu dạy học mĩ thuật ( Dự án hỗ trợ giáo dục mĩ thuật Tiểu học Saeps ) - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học ( Bộ giáo dục đào tạo ) - Tài liệu dạy học Mĩ thuật giành cho giáo viên tiểu học - Nguyễn Thị Nhung (Chủ biên) , NXB Giáo dục Việt Nam - Dạy học Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực - Nguyễn Thị Nhung(Chủ biên) NXB Giáo dục Việt Nam -Tâm lý học đại cương- Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) NXB Đại học Sư phạm 37 MẪU PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG………… Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (của Hội đồng đánh giá SKKN nhà trường) Họ tên người thẩm định 1: ………………………… …… chữ ký:…………… Chức vụ: …………………… …………………………………………………………… Họ tên người thẩm định 2: ………………………… …… chữ ký:…………… Chức vụ: ……………………… ………………………………………………………… Tên đề tài: ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … 38 Người thực hiện: ………………………………………………………………………………………… … Trường: ………………………………………………………………………………… Điểm Tiêu chí NHẬN XÉT Quy định Đặt vấn đề -Lý chọn dề tài -Thực trạng 10 Giải vấn đề -Cơ sở lý luận - Giải pháp, biện pháp thực 35 39 Điểm chấm - Hiệu 35 Kết luận -Phạm vi áp dụng -Ý nghĩa Nội dung báo cáo sáng kiến kinh nghiệm CÓ – KHƠNG (gạch bỏ từ khơng tích hợp) chép internet nguồn khác: Ghi rõ địa (nếu có chép):………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tổng điểm: /100 Xếp loại: - Loại A (Xuất sắc): 91 - 100 điểm - Loại B (Khá) : 76 – 90 điểm - Loại C (Đạt) : 50 – 75 điểm - Không xếp loại: 49 điểm trở xuống - Nếu có nội dung bị điểm (0) hạ bậc xếp loại - Nếu có chép từ nguồn khác khơng xếp loại Ninh , ngày tháng năm 2019 HIỆU TRƯỞNG 40 41 MẪU PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Của Hội đồng chấm SKKN Phòng GDĐT) Họ tên người thẩm định 1: ………………………… ………chữ ký:………………… Đơn vị: ………………………………………… …………………………………… Họ tên người thẩm định 2: ………………………… ………chữ ký:………………… Đơn vị: ………………………………………… …………………………………… Tên đề tài: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … Người thực hiện: ………………………………………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………………………… Tiêu chí NHẬN XÉT 42 Điểm Điểm Quy định Đặt vấn đề -Lý chọn đề tài -Thực trạng 10 Giải vấn đề -Cơ sở lý luận - Giải pháp, biện pháp thực 35 - Hiệu 35 Kết luận -Phạm vi áp dụng -Ý nghĩa 43 chấm Nội dung báo cáo sáng kiến kinh nghiệm có - khơng (gạch bỏ từ khơng tích hợp) chép internet nguồn khác: Ghi rõ địa (nếu có chép):……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tổng điểm: /100 Xếp loại: - Loại A (Xuất sắc): 91 - 100 điểm - Loại B (Khá) : 76 – 90 điểm - Loại C (Đạt) : 50 – 75 điểm - Không xếp loại: 49 điểm trở xuống - Nếu có nội dung bị điểm (0) hạ bậc xếp loại - Nếu có chép từ nguồn khác khơng xếp loại Ninh Hòa, ngày tháng năm 2019 NGƯỜI THẨM ĐỊNH NGƯỜI THẨM 44 PHÒNG GDĐT NINH HÒA TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2018-2019 ĐỀ TÀI: “Một số giải pháp giúp học sinh khối 5, trường Tiểu học Ninh Lộc học tốt quy trình vẽ biểu cảm ” Người báo cáo: Trương Hưởng Chức vụ: Giáo viên Đề tài chuyên môn: Mĩ thuật 45 Ninh Lộc, tháng năm 2019 Cảm 46 ... ? ?Một số giải pháp giúp học sinh khối lớp 5, trường Tiểu học Ninh Lộc học tốt quy trình vẽ biểu cảm? ?? theo phương pháp Mĩ thuật (dự án Đan Mạch hỗ trợ) Mục đích đề tài: Nhằm trang bị cho học sinh. .. giúp học sinh khối 5, trường Tiểu học Ninh Lộc học tốt quy trình vẽ biểu cảm ” Người báo cáo: Trương Hưởng Chức vụ: Giáo viên Đề tài chuyên môn: Mĩ thuật 45 Ninh Lộc, tháng năm 2019 Cảm 46 ... cịn tạo điều kiện cho học sinh học có hiệu cao môn học khác II CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Quy trình vẽ biểu cảm bảy quy trình mĩ thuật thử nghiệm dự án SAEPS Đó vẽ hình ảnh quan sát kết

Ngày đăng: 06/08/2019, 23:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phụ lục 8: Bảng so sánh kết quả khảo sát về mức độ hoàn thành bài vẽ biểu cảm thời điểm đầu năm học

  • Phụ lục 10: Bảng so sánh kết quả khảo sát về mức độ hoàn thành bài vẽ biểu cảm thời điểm đầu năm học và cuối học kì II

  • BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

  • VỀ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH BÀI VẼ BIỂU CẢM

  • THỜI ĐIỂM ĐẦU NĂM HỌC VÀ CUỐI HKII

  • NĂM HỌC : 2018– 2019

  • Phụ lục 8: Bảng so sánh kết quả khảo sát về mức độ hoàn thành bài vẽ biểu cảm thời điểm đầu năm học

  • BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

  • VỀ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH BÀI VẼ BIỂU CẢM

  • THỜI ĐIỂM ĐẦU NĂM HỌC

  • NĂM HỌC : 2018 – 2019

  • Phụ lục 10: Bảng so sánh kết quả khảo sát về mức độ hoàn thành bài vẽ biểu cảm thời điểm đầu năm học và cuối học kì II

  • BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

  • VỀ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH BÀI VẼ BIỂU CẢM

  • THỜI ĐIỂM ĐẦU NĂM HỌC VÀ CUỐI HKII

  • NĂM HỌC : 2018– 2019

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan