Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHAN THỊ VINH ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ CỦA LÝ LIỆU PHÁP HÔ HẤP TRÊN Ở TRẺ DƯỚI TUỔI MẮC NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI TẠI BỆNH VIỆN VINMEC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHAN THỊ VINH ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ CỦA LÝ LIỆU PHÁP HÔ HẤP TRÊN Ở TRẺ DƯỚI TUỔI MẮC NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI TẠI BỆNH VIỆN VINMEC Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 60.72.05.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ HÔ HẤP TRẺ EM 1.2 NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP 1.2.1 Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính gì? 1.2.2 Phân loại trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính .5 1.2.3 Dịch tễ nguyên nhân 1.2.4 Các biểu lâm sàng thường gặp nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 1.3 TÌNH HÌNH NKHHCT Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TRÊN THẾ GIỚI, Ở VIỆT NAM 1.3.1 Trên Thế giới 1.3.2 Tại Việt Nam .11 1.4 SỰ KHÁC BIỆT VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG HỆ HÔ HẤP GIỮA TRẺ EM VÀ NGƯỜI LỚN 14 1.5 LÝ LIỆU PHÁP HÔ HẤP 16 1.5.1 Định nghĩa 16 1.5.2 Kỹ thuật .17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2 TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ 26 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.4 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ .27 2.4.1 Cách tính tuổi 27 2.4.2 Triệu chứng lâm sàng 28 2.4.3 Mức độ nặng 29 2.5 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU .29 2.6 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU .29 2.7 XỬ LÝ SỐ LIỆU .30 2.8 ĐẠO ĐỨU NGHIÊN CỨU .30 2.9 CÁCH TIẾN HÀNH LÝ LIỆU PHÁP HÔ HẤP .30 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .38 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 39 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 43 DỰ KIẾN KẾT LUÂN- KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình NKHHCT số nước Châu Á Bảng 1.2 Số liệu tử vong trẻ em nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính số nước Thế giới 10 Bảng 3.1: Tuổi liên quan đến tỷ lệ nhập viện .38 Bảng 3.2: Tỷ lệ theo giới 38 Bảng 3.3 Thời gian diễn biến bệnh trước vào viện .38 Bảng 3.4: Lý vào viện 39 Bảng 3.5 Triệu chứng lúc vào viện 39 Bảng 3.6 DHST nhập viện 39 Bảng 3.7: Tình trạng suy hơ hấp 40 Bảng 3.8: Chỉ định lý liệu pháp hô hấp 40 Bảng 3.9: Thời gian thở oxy trung bình theo tuổi 40 Bảng 3.10: Thời gian thở oxy trung bình theo tuổi 41 Bảng 3.11: Số lần trung bình định lý liệu pháp hô hấp theo tuổi 41 Bảng 3.12: Thời gian lưu viện trung bình 41 Bảng 3.13: Thời gian lưu viện trung bình theo tuổi .42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vỗ ngực 18 Hình 1.2: Rung ngực 19 Hình 1.3: Dẫn lưu tư 19 Hình 1.4: Kết lợp vỗ ngực dẫn lưu tư .20 Hình 1.5: Tư ép ngực 22 Hình 1.6: Ép ngực thở .22 Hình 1.7: Kỹ thuật cầu trẻ sơ sinh 22 Hình 1.8: Tăng tốc dòng khí thở chủ động 23 Hình 1.9: Kỹ thuật thở chậm mở hét quản tư nằm nghiêng 23 Hình 1.10: Kích thích ho 24 Hình 1.11 Đẩy hầu họng .25 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bệnh lý hàng đầu trẻ nhỏ, 100 trẻ nhập viện có khoảng 70 trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Mỗi năm, trẻ tuổi bị - đợt mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp, đặc biệt thời tiết thay đổi Theo số liệu m ới Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), năm giới có 600.000 trẻ em tuổi tử vong bệnh lý hô h ấp Khi m ắc bệnh lý đường hô hấp, chất nhày tiết nhiều h ơn, đ ộ nh ớt chất nhày tăng lên, kết hợp với rối loạn hoạt đ ộng c t ế bào lông chuyển phản xạ ho không hiệu dẫn đến chất nhày khơng đào thải gây nên tình trạng bít tắc đường th Vì lo ạt thao tác giúp hỗ trợ việc đào thải chất nhày khỏi đường hô hấp đời phát triển Ngồi điều trị chuẩn lý liệu pháp hô hấp phương pháp điều trị thường th ực nhà vật lý trị liệu, giúp cải thiện việc thở cách gián tiếp loại bỏ chất nhày khỏi đường hô hấp bệnh nhân Trong m ột chu kỳ thở bình thường người khỏe mạnh tế bào lông chuy ển phản xạ ho chế để đào thải chất tiết khỏi phổi H ầu nh tất kỹ thuật vật lý trị liệu hô hấp trẻ em ngày đêu bắt nguồn t nghiên cứu người lớn, nhiên hệ hô hấp trẻ em lại khác biệt so với hệ hô hấp người lớn ảnh hưởng v ật lý tr ị li ệu hô hấp khơng giống Đã có nhiều đề tài nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em song chưa thấy đề tài đề c ập đến lý liệu pháp hô hấp Hiện Vinmec có đội ngũ bác sỹ, ều d ưỡng phục hồi chức hơ hấp chun ngiệp, với mong muốn tìm hiểu lý liệu pháp hơ hấp, vai trò , ứng dụng hiệu lý liệu pháp hô hấp điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính đường dưới, tiến hành nghiên cứu đề tài đánh giá sơ bộ: “hiệu lý liệu pháp hô hấp trẻ tuổi mắc nhiễm khẩn hô hấp bệnh viện vinmec năm 2019 ” với mục tiêu sau đây: Mô tả số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính nhập viện Vinmec Đánh giá hiệu lý liệu pháp hô hấp điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ HÔ HẤP TRẺ EM Bộ máy hơ hấp hình thành từ bào thai chưa hồn thiện Đơn vị hoạt động máy hô hấp phế nang Sự phát triển phế nang tiếp tục diễn 10 năm đầu trẻ Khi chào đời phế nang túi nhỏ, số lượng khoảng 24 triệu phế nang Khi tuổi có khoảng 300 triệu phế nang Đến 10 tuổi phế nang không tăng thêm số lượng mà phát triển kích thước [7] Do phổi trẻ nhiều phế nang chưa hoạt động Kích thước phế nang nhỏ, dễ xẹp Tổ chức phổi trẻ em nhỏ đàn hồi Từ năm thứ đời, lỗ Kohn (lỗ liên phế nang đường kính - 13 có khoảng 50 lỗ phế nang) lỗ Larmbert (lỗ thông tiểu phế quản tận với phế nang có đương kính tối đa 30 ) xuất Điều giải thích trẻ nhỏ thơng khí bị tắc nghẽn vùng phế nang khơng có khả bù trừ từ nơi khác đến Cùng với lỗ Martin (lỗ thông tiểu phế quản với nhau) kết nối bàng hệ, kết nối bàng hệ sở giải phẫu thơng khí bàng hệ bổ sung cho thơng khí trực tiếp đường phế quản Giữa phần nhu mô phổi thùy phổi có vai trò bù trừ lẫn Vai trò tạo nên chế có liên quan đến dự phòng xẹp phổi ùn tắc phế quản cách tạo phản xạ ho để đẩy nút bít tắc tiểu phế quản ngồi [8] Tuy nhiên, thơng khí bàng hệ dễ bị tác dụng bị giảm thông khí phế nang xuất tiết nhiều Mất thơng khí bàng hệ điều kiện thuận lợi cho xẹp phổi phân thùy xuất Những đặc điểm giải phẫu, sinh lý máy hô hấp trẻ nhỏ sau dễ làm cho bệnh trở nên nặng hơn: Đường kính phế quản nói chung đặc biệt tiểu phế quản tận hẹp tương đối nên làm tăng sức cản luồng khí lên gấp bội bị hẹp thêm viêm tắc Hệ thống thơng khí bàng hệ phế nang túi khí chưa phát triển Lồng ngực trẻ nhỏ chưa phát triển, đường kính trước sau lớn so với đường kính ngang xương sườn mềm nên giảm khả thơng khí lồng ngực Các hô hấp phụ phát triển Trẻ thở chủ yếu hoành nên dễ bị ảnh hưởng nuốt phải nhiều gây chướng bụng, giảm di động hoành Trước nguy xâm nhập tác nhân có hại gây bệnh, máy hơ hấp có cấu trúc giải phẫu sinh lý thích hợp để tự bảo vệ mình: Màng lọc khơng khí: lơng mũi mọc theo hướng đan xen nhau, lớp niêm mạc mũi họng giàu mạch máu với tiết chất nhầy liên tục vận động nhịp nhàng nắp mơn theo chu kì Phản xạ ho: đẩy, tống dị vật chất viêm xuất tiết khỏi đường thở 36 CÁC GỢI Ý CẦN THIẾT Cố gắng tạo hoạt động trò chơi cho trẻ, nhiều trẻ em thích xem vơ tuyến, xem phim, nghe nhạc vỗ rung ngực Trong nhiều trường hợp với trẻ em thực vỗ rung giường trước trẻ ngủ giúp trẻ dễ ngủ Vỗ rung ngực tốt trước trẻ ăn, đến sau ăn uống Điều cần nhớ: Làm để trẻ không nghĩ vỗ rung ngực m ột hình phạt chúng Tư bàn tay để Vỗ Các thùy trên- Phần đỉnh phần sau: Đặt trẻ ngồi cúi người phía trước gối Vỗ lên vùng vai hai bên Tư bàn tay để Rung 37 Các thùy trên- Phần đỉnh phần trước: Đặt trẻ ngồi ngả người phía sau gối Vỗ lên vùng xương đòn hai bên Thùy bên phải-phần sau: Ôm giữ trẻ tay trái, ngực dốc 45 độ, cúi phía trước Vỗ lên vùng bả vai phải trẻ Thùy bên trái-phần sau: Ôm giữ trẻ tay phải, ngực dốc 45 độ, cúi phía trước Vỗ lên vùng bả vai trái trẻ Các thùy dưới-phần đỉnh: Đặt trẻ nằm sấp mặt phẳng Vỗ lên vùng xương sườn cuối 38 6.Thùy bên trái- phần đáy bên: Đặt trẻ nằm nghiêng bên phải với đầu ngực dốc xuống 45 độ, hai chân gấp Vỗ lên vùng xương sườn cuối 7.Thùy bên trái- phần thùy lưỡi: Đặt trẻ nằm nghiêng bên phải Vỗ lên vùng núm vú bên trái Các thùy dưới- phần đáy phía trước: Đặt trẻ nằm ngửa với đầu ngực dốc thấp 45 độ Đặt gối nhỏ hai gối trẻ Vỗ lên vùng xương sườn cuối 39 Thùy bên phải: Đặt trẻ nằm nghiêng bên phải với đầu ngực dốc thấp 45 độ Vỗ lên vùng núm vú bên phải 10 Thùy bên phải- Phần đáy phía bên: Đặt trẻ nằm nghiêng bên trái với đầu ngực dốc thấp 45 độ, hai chân gấp Vỗ lên vùng xương sườn cuối 11 Các thùy dưới- Phần đáy phía sau: Đặt trẻ nằm sấp với đầu ngực dốc thấp 45 độ Đặt gối nhỏ hai bên háng trẻ Vỗ lên vùng xương sườn cuối 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bảng 3.1: Tuổi liên quan đến tỷ lệ nhập viện Tuổi 1th-6 th th- 1T 1T- 3T 3T- 5T n Tỷ lệ% Bảng 3.2: Tỷ lệ theo giới Tuổi Nam Nữ 1th-6 th th- 1T 1T- 3T 3T- 5T Bảng 3.3 Thời gian diễn biến bệnh trước vào viện Thời gian (ngày) Số bệnh nhân (n) 7 Tổng cộng Bảng 3.4: Lý vào viện Tỉ lệ (%) 41 Số bệnh nhân Lý vào viện Tỷ lệ (%) (n) Sốt ho Ho khò khè khó thở Sốt, ho khò khè khó thở Sốt, đau ngực, khó thở Tổng số 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Bảng 3.5 Triệu chứng lúc vào viện Triệu chứng Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Sốt Ho Tím gắng sức Bú RLLN Thở nhanh Bảng 3.6 DHST nhập viện DHST Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) M T HA( có) NT SpO2 Bảng 3.7: Tình trạng suy hơ hấp Tuổi 1th-6 th th- 1T Có (n, %) Khơng (n, %) 42 1T- 3T 3T- 5T 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.8: Chỉ định lý liệu pháp hô hấp Tuổi Có (n, %) Khơng (n, %) 1th-6 th th- 1T 1T- 3T 3T- 5T Bảng 3.9: Thời gian thở oxy trung bình theo tuổi (có làm LLPHH) Tuổi Ngày Tỷ lệ %) 1th-6 th th- 1T 1T- 3T 3T- 5T Bảng 3.10: Thời gian thở oxy trung bình theo tuổi( ko làm LLPHH) Tuổi Ngày Tỷ lệ %) 1th-6 th th- 1T 1T- 3T 3T- 5T Bảng 3.11: Số lần trung bình định lý liệu pháp hô hấp theo tuổi Tuổi Lần Tỷ lệ %) 43 1th-6 th th- 1T 1T- 3T 3T- 5T Bảng 3.12: Thời gian lưu viện trung bình(có LLPHH) Tuổi Ngày Tỷ lệ %) 1th-6 th th- 1T 1T- 3T 3T- 5T Bảng 3.13: Thời gian lưu viện trung bình theo tuổi (ko làm LLPHH) Tuổi 1th-6 th th- 1T 1T- 3T 3T- 5T Ngày Tỷ lệ %) 44 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUÂN- KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quỵ (2013) Đặc điểm giải phẫu sinh lý phận hô hấp trẻ em Bài Giảng Nhi Khoa, tập Nhà Xuất Bản Y H ọc Hà N ội; trang 274-279 Haddad G.G (2017) Regulation of respiration Nelson Textbook of Pediatrics, 16th Edition CD-ROM Preeti S Christian (2014) Chest physiotherapy for infants International Journal of Physiotherapy and Research, Int J Physiother Res 2014, Vol 2(5):699-05 Annemarie L Lee1, Brenda M Button and Esta-Lee Tannenbaum (2017) Airway-Clearance Techniques in Children and Adolescents with Chronic Suppurative Lung Disease and Bronchiectasis Pediatr 5:2 Michelle Chatwina, Michel Toussaintb and et al (2018) Airway clearance techniques in neuromuscular disorders: A state of the art review Respiratory Medicine 136, 98–110 Patrick A Flume MD, Karen A Robinson MSc and et al (2009) Cystic Fibrosis Pulmonary Guidelines: Airway Clearance Therapies Respir Care;54(4):522–537 Michael S Schechter MD MPH (2007) Airway Clearance Applications in Infants and Children Respir Care;52(10):1382–1390 Guy Postiaux PT, Bruno Zwaenepoel PT, and Jacques Louis MD (2013) Chest Physical Therapy in Acute Viral Bronchiolitis: An Updated Review Respir Care;58(9):1541–1545 Bệnh viện Nhi Trung ương (2003), Hướng dẫn ch ẩn đoán ều trị bệnh Trẻ em, NXB Y học, trang 102 - trang 125 10 Phạm Văn Trọng (2011), Bài giáng dịch tễ học, môn Dịch tễ, Đại học Y Dược Thái Bình 11 T.S Raghu Raman, Sunil Mathew, Ravikumar and P.S Garcha (1998) ATELECTASIS IN CHILDREN INDIAN PEDIATRICS 429-436 F Healy, B.D Hanna, R Zinman (2011) Pulmonary Complications of Congenital Heart Disease 12 CSP (1997) Guidelines for Good practice for the Education ò Clinical Educator, Information paper CPD14, Chartered Society of Physiotherapy, London 13 CSP (1999) Clinical effectiveness, Frontline, March supplement, Chartered Societe of Physiotherapy, London 14 Hartigan, G (1995) Choosing a method for clinical audit Physiotherapy, 81,187-188 15 Wallis, C and Prasad, A (1999) Who needs chest phyhsiotherapy? Moving from anecdote to evidence Arch Dis Child., 80, 393-397 16 Bithell, C (2000) Evidence-based physiotherapy Physiotherapy, 86, 5860 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Mã bệnh án.……………… Hành Họ tên BN…………………… ………………buồng bệnh số… Ngày, tháng, năm sinh : / Giới Nam …/ Địa chỉ…………………… Cân nặng :…………… Ngày vào viện ./ /… Số ngày nằm viện… Thở oxy Nữ Thành phố Nông thôn Chiều cao :………… Ngày viện … / / Thở oxy Không thở oxy Số ngày thở oxy:………… Lý liệu pháp hô hấp: Có khơng 10 Số lần can thiệp Lý liệu pháp hô hấp:………… 11 Kết điều trị Khỏi Đỡ Chuyển viện Xin Tử vong Lý vào viện: …… ngày thứ…… bệnh Điều trị trước tới viện: Có không Loại thuốc dùng trước tới viện:……………………………………… Tiền sử bệnh: 3.1 Tiền sử BN: Cân nặng lúc đẻ: ………… kg Đẻ thường Đẻ can thiệp Tiền sử tiêm chủng ………………………………………………………… Các bệnh mắc…………………………………………………………… Dị tật Có khơng Tiền sử bệnh mạn tính Có khơng Có Các bệnh kèm theo khơng 3.2 Tiền sử gia đình S nhà ở: m2 Điều kiện sinh hoạt: Số người gia đình: Có người gia đình lớp ho, viêm phổi ( Người tiếp xúc, chăm sóc trẻ: bố/ mẹ/ ) Triệu chứng lúc vào Viêm long đường HH Ngạt mũi Chảy mũi 4.1 Nhiệt độ thể: >38,5oC