Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
4,57 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP NGUYỄN MINH THÀNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY BẰNG NẸP KHĨA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NƠNG NGHIỆP TỪ THÁNG 1/2015 - 10/ 2018 ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ HÀ NỘI - 2018 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY BẰNG NẸP KHÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP TỪ THÁNG 1/2015 - 10/ 2018 Hướng dẫn khoa học : BS Vũ Đức Tâm Nhóm nghiên cứu: Bs Nguyễn Minh Thành Bs Nguyễn Văn Thưởng Bs Đoàn Văn Toàn Bs Lương Thành Đạt HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành cảm ơn tới: - Đảng ủy, Ban giám đốc bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp; - Trung tâm Nghiên cức khoa học – hợp tác quốc tế bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp - Khoa Ngoại Chấn Thương bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình cơng tác nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ths.Bs Vũ Đức Tâm, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Hội đồng chấm đề cương có nhận xét q báu để tơi hồn chỉnh đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Minh Thành CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ĐDXQ BN PHCN PL PTKHX RI Viết đầy đủ : Đầu xương quay : Bệnh nhân : Phục hồi chức : Phân loại : Phương tiện kết hợp xương : Radial inclination (Góc nghiêng quay trụ mặt khớp RL RT TSXQ UV xương quay) : Radial length (Độ dài mặt khớp xương quay) : Radial tilt (Góc nghiêng bên mặt khớp xương quay) : Tham số X quang : Ulnar variance (Độ chênh quay trụ) TNGT : Tai nạn giao thông TNSH : Tai nạn sinh hoạt TNLĐ : Tai nạn lao động TNTT : Tai nạn thể thao Tiếng Anh Chữ viết tắt AO Viết đầy đủ : Association for Osteosynthesis C-arm : Màn tăng sáng DASH : Disabilities of the Arm, Shoulder and Hand questionnaire MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ CÁC THAM SỐ ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY 1.1.1 Đầu xương quay 1.1.2 Các khớp tạo đầu xương quay .5 1.1.3 Tổ chức phần mềm 1.1.4 Các tham số X quang đầu xương quay 1.2 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY 1.2.1 Nguyên nhân gãy đầu xương quay .9 1.2.2 Cơ chế gãy đầu xương quay: trực tiếp, gián tiếp, kết hợp.9 1.3 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU VÀ PHÂN LOẠI GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY 10 1.3.1 Đặc điểm đường gãy 10 1.3.2 Tính chất di lệch 10 1.3.3 Tổn thương phần mềm 10 1.3.4 Phân loại gãy đầu xương quay 10 1.4 BIẾN CHỨNG, DI CHỨNG GÃY DẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY 13 1.4.1.Biến chứng sớm 13 1.4.2 Di chứng 13 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY 14 1.5.1 Phương pháp điều trị bảo tồn nắn chỉnh bó bột 14 1.5.2 Phương pháp điều trị phẫu thuật 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.1.4 Nẹp khóa sử dụng .24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Nghiên cứu hồi cứu .25 2.2.2 Nghiên cứu tiến cứu 25 2.3 KỸ THUẬT MỔ 26 2.3.1 Chuẩn bị bệnh nhân .26 2.3.2 Phương pháp vô cảm 26 2.3.3 Kỹ thuật mổ 26 2.3.4 Chăm sóc sau mổ 29 2.3.5 Tập phục hồi chức 29 2.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 32 2.4.1 Đánh giá kết gần 32 2.4.2 Đánh giá kết xa .33 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 38 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 38 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .39 3.1.1 Phân loại theo tuổi giới 39 3.1.2 Nguyên nhân .39 3.1.3 Phân loại mức độ gãy xương .39 3.2 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH LÝ 40 3.2.1 Bên bị tổn thương 40 3.2.2 Thương tổn kết hợp .40 3.2.3 Tính chất gãy xương 40 3.2.4 Thời gian từ lúc bị gãy xương tới lúc phẫu thuật 40 3.2.5 Đường mổ 40 3.2.6 Các kỹ thuật kết xương áp dụng 41 3.2.7 Thời điểm đánh giá sau mổ 41 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 41 3.3.1 Kết gần 41 3.3.2 Kết xa 42 3.3.3 Kết chung .43 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .45 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 45 4.1.1 Tuổi giới 45 4.1.2 Nguyên nhân, chế chấn thương loại gãy xương 45 4.2 VỀ THỜI ĐIỂM MỔ 45 4.3.ĐƯỜNG MỔ .45 4.4 KỸ THUẬT MỔ 45 4.5 PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP XƯƠNG .45 4.6 VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 45 4.6.1 Kết liền vết mổ .45 4.6.2 Kết chỉnh sửa biến dạng cổ tay .45 4.6.3 Kết liền xương 45 4.6.4 Tình trạng đau cổ tay 45 4.6.5 Sự phục hồi chức vận động 45 4.6.6 Về biến chứng .45 4.6.7 Kết chung .45 4.6.8 Vấn đề tập luyện phục hồi chức .45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại theo nhóm tuổi giới 39 Bảng 3.2 Tổn thươngkết hợp, .40 Bảng 3.3 Thời điểm phẫu thuật, 40 Bảng 3.4 Khả trở lại làm việc 42 Bảng 3.5 Tình trạng đau cổ tay 42 Bảng 3.6 Các biến chứng .43 Bảng 3.7 Kết điều trị theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.8 Kết điều trị theo loại gãy 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mặt trước đầu xương quay .3 Hình 1.2 Mặt sau đầu xương quay Hình 1.3 Mặt khớp đầu xương quay Hình 1.4 Các khớp cổ tay Hình 1.5 Minh hoạ tham số X quang đầu xương quay .8 Hình 1.6 Phân loại gãy đầu xương quay theo Fernandez 11 Hình 1.7 Phân loại gãy đầu xương quay theo AO .12 Hình 1.8 Kết xương khung cố định bên .15 Hình 1.9 Hình ảnh minh họa lỗ vít có ren nẹp khóa 17 Hình 1.10 Nẹp khóa vít khóa 18 Hình 1.11 Nguyên lý hoạt động nẹp khóa .20 Hình 2.1 Nẹp khóa ĐDXQ Intercut .24 Hình 2.2 Tư bệnh nhân bàn mổ .27 Hình 2.3 Minh hoạ đường mổ Henry thành phần liên quan 28 Hình 2.4.Đường mổ bộc lộ ổ gãy đầu xương quay 28 Hình 2.5 Bài tập biên độ vận động cổ tay 29 Hình 2.6 Bài tập sức căng cổ tay 30 Hình 2.7 Bài tập tăng cường sức căng gấp duỗi cổ tay 30 Hình 2.8 Bài tập gấp duỗi cổ tay vơi vật nặng có trọng lượng nhỏ .31 Hình 2.9 Bài tập cho ngón tay .31 Hình 2.10 Bài tập sấp ngửa cẳng tay 32 Hình 2.11 Đo tham số RT, RI, RL, UV film Xquang thẳng, nghiêng 34 Hình 2.12 Thước đo biên độ vận động 35 Hình 2.13 Đo lực nắm bàn tay .35 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy đầu xương quay loại gãy hay gặp, chiếm 1/6 loại gãy xương Nguyên nhân tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao thông, tai nạn lao động….Thường hay gặp người già có tình trạng lỗng xương cao Ngày tỷ lệ gãy đầu xương quay tăng lên, phần gia tăng tai nạn giao thông thường xảy với tuổi trẻ, kiểu gãy thường phức tạp, có mảnh rời phạm khớp Đối với dạng gãy này, không điều trị tốt thường để lại di chứng liền lệch, biến dạng cổ tay, hạn chế chức cổ tay sấp ngửa gấp duỗi… Đối với trường hợp gãy xương quay không di lệch di lệch phương pháp điều trị bảo tồn nắn chỉnh bó bột cẳng bàn tay có kết tốt Đối với trường hợp gãy phức tạp việc điều trị bảo tồn không nắn chỉnh hết di lệch, nên phải định phẫu thuật Điều trị phẫu thuật kết xương để phục hồi hình thể giải phẫu, nhằm tạo điều kiện cho bệnh nhân tập vận động sớm phục hồi chức tốt Có nhiều phương pháp áp dụng cho gãy đầu xương quay kết xương nẹp vít, xuyên đinh kirschner, kết xương cố định ngoài… Tuy nhiên trường hợp gãy phức tạp, phạm khớp có mảnh rời, phương pháp cịn hạn chế như: chỉnh khó hết di lệch, khơng cố định vững ổ gãy, không chống lún mặt khớp… Những năm gần với phát triển phương tiện kết xương mới, vật liệu tốt mở hội nâng cao kết điều trị cho bệnh nhân Nẹp khóa loại phương tiện kết xương có nhiều ưu điểm sinh học, khắc phục hạn chế nẹp vít thơng thường, hạn chế lỏng nẹp vít, chống lún mặt khớp tốt, chống di lệch thứ phát sau mổ, cố định ổ gãy vững, giúp bệnh nhân tập vận động sớm Đây giải pháp tốt cho trường hợp gãy xương phức tạp phạm khớp đầu xương, có đầu xương quay, đặc biệt bệnh nhân có thưa xương lỗng xương 35 trung gian, ngón thẳng góc lên trên, cổ tay thẳng song song với mặt bàn, xương bàn V nằm vng góc với cạnh thước Cạnh lại thước áp sát vào mặt sau xương bàn tay Đo góc bệnh nhân vận động sấp ngửa bàn tay • Đo lực nắm bàn tay:(hình 2.15) + Lấy giá trị trung bình lần đo [16] -Đánh giá phục hồi chức vận động: Đánh giá theo tiêu chuẩn Fernandez D.L.[38],[32],[31] , tiêu chuẩn trình bày mục 2.4.2.5 Hình 2.12 Thước đo biên độ vận động 2.4.2.4 Sự trở lại làm việc: Hình 2.13 Đo lực nắm bàn tay Đánh giá trở lại lao động nghề nghiệp theo Mayo [37]: - Làm cơng việc cũ bình thường - Làm công việc cũ khả làm việc bị hạn chế - Bệnh nhân tiếp tục làm nghề cũ, phải đổi nghề - Bệnh nhân tiếp tục lao động nghề nghiệp 2.4.2.5 Các biến chứng - Sự biến đổi hình dáng cổ tay: Đánh giá dựa theo sửa đổi tiêu chuẩn Samiento [29] : + Biến đổi hình dáng chấp nhận được: Đầu xương trụ nhô lên cao Đầu xương quay nhô cao 36 Trục bàn tay mở góc nhẹ < 150 + Hình dáng xấu: trục bàn tay lệch, mở góc > 15 so với trục cẳng tay, đầu xương nhô lên cao gây xấu thẩm mỹ ảnh hưởng đến chức - Đau cổ tay: Đánh giá đau cổ tay theo tiêu chuẩn Fernandez D.L [38] + Rất đau: bệnh nhân đau nhiều hoạt động bình thường ngày lúc nghỉ ngơi + Đau vừa: đau nắm mạnh bàn tay, lao động nặng tay, gây ảnh hưởng đến thể chất tâm lý người bệnh + Đau nhẹ: đau vận động cổ tay biên độ tối đa, không ảnh hưởng đến chức năng, thể chất tâm lý người bệnh + Không đau: BN không cảm thấy đau đau 2.4.2.6 Đánh giá kết chung Đánh giá kết chung theo tiêu chuẩn Fernandez [46],[32],[31] - Đau( vị trí khớp quay trụ quay cổ tay) • Rất đau : điểm • Đau vừa : điểm • Đau nhẹ : điểm • Không đau : điểm - Biên độ gấp duỗi cổ tay • > 1300 : điểm • 1000 – 1300 : điểm • 800 – 990 : điểm • < 800 : điểm 37 - Biên độ sấp ngửa cẳng tay • 1600 – 1800 : điểm • 1400 – 1590 : điểm • 1200 – 1390 : điểm • < 1200 : điểm - Lực nắm bàn tay ( % so với tay lành) • > 80% : điểm • 65% – 80% : điểm • 40% – 64% : điểm • < 40% : điểm - Sự trở lại làm việc • Bình thường: điểm • Hạn chế: điểm • Đổi nghề : điểm • Khơng lao động : điểm Đánh giá kết theo tổng điểm: - Tốt: - Khá: - Trung bình: ≥18 điểm 15 – 17 điểm 12 – 14 điểm 38 - Kém: ≤11 điểm - Đánh giá thang điểm tàn tật vai, cánh tay bàn tay sửa đổi ( Quick DASH-9 Scoring system) Thang điểm Quick DASH-9 [60] đánh giá chức chi dựa vào test đánh giá khả thực hoạt động hàng với mức độ: • Khơng khó khăn • Một chút khó khăn • Khá khó khăn • Rất khó khăn • Không thể thực Các câu hỏi đưa ra: Mở nút chai chặt Làm việc nhà( lau tường, sàn nhà…) Mang túi chợ mang vali Kỳ lưng Dùng dao cắt thức ăn Hoạt động giải trí( đánh golf, tennis,…) Hoạt động xã hội, nhóm Cơng việc làm Mức độ đau Thang điểm Quick DASH-9 [60] không tổng kết điểm phân loại tốt, khá, trung bình xấu mà so sánh tổng điểm lần khám lại, tổng điểm nhỏ chức vận động BN cải thiện 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU - Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê y học phần mềm SPSS 18.0 39 - Các biến định lượng: liệu thể giá trị trung bình ± sai số chuẩn ước lượng trung bình tổng thể, giá trị tối thiểu giá trị tối đa - Các biến số định tính: liệu thể tần số tỷ lệ % - Sử dụng hệ thống bảng biều đồ để mô tả số liệu nghiên cứu 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Toàn số liệu thu thập nghiên cứu hồn tồn trung thực, xác theo trình tự bước kể Các BN nghiên cứu giải thích đồng ý tham gia nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành nhằm phục vụ mục đích điều trị không gây nguy hại cho đối tượng nghiên cứu 40 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Phân loại theo tuổi giới Tổng số bệnh nhân nghiên cứu: … BN Trong có … BN nam (%) … BN nữ (%) Cao tuổi tuổi, thấp tuổi Tuổi trung bình Bảng 3.1 Phân loại theo nhóm tuổi giới (n = ) Giới Nhóm tuổi Nam Nữ (+) (+) (%) (%) (%) Nhận xét: 3.1.2 Nguyên nhân Biểu đồ 3.1 Nguyên nhân chấn thương Nhận xét: 3.1.3 Phân loại mức độ gãy xương ( Theo AO) Biểu đồ 3.2 Phân loại gãy xương theo AO Nhận xét: 3.2 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH LÝ 3.2.1 Bên bị tổn thương - Tay phải: 41 - Tay trái: - Gãy tay thuận : - Gãy tay không thuận: 3.2.2 Thương tổn kết hợp Bảng 3.2 Tổn thươngkết hợp, (n = ) Tổn thương kết hợp Gãy xương trụ Trật khớp quay trụ Gãy xương trụ + trật khớp quay trụ Không Tổng Nhận xét: BN (%) 3.2.3 Tính chất gãy xương - Gãy cũ ĐDXQ - Gãy 3.2.4 Thời gian từ lúc bị gãy xương tới lúc phẫu thuật Bảng 3.3 Thời điểm phẫu thuật, (n = 33) Thời điểm phẫu thuật Số bệnh nhân Tỷ lệ % < ngày - 20 ngày >20 ngày Tổng số Nhận xét: 3.2.5 Đường mổ 3.2.6 Các kỹ thuật kết xương áp dụng - Trường hợp phải ghép xương tự thân - Được cố định xương gãy mổ nẹp cố định nẹp đinh Kirschner 3.2.7 Thời điểm đánh giá sau mổ Trong nghiên cứu chúng tơi, thời gian trung bình bệnh nhân 42 kiểm tra sau mổ tháng ( dài tháng, ngắn tháng) 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.3.1 Kết gần 3.3.1.1 Diễn biến vết mổ - Liền vết mổ: - Biến chứng sớm sau mổ: 3.3.1.2 Đánh giá kết chỉnh sửa biến dạng X quang - Đánh giá kết chỉnh trục xương: + Di lệch mở góc thân xương: • Hết di lệch: • Cịn di lệch mở góc 100: + Di lệch ngang: Khơng cịn di lệch ngang : - Đánh giá tham số X quang film chụp sau mổ: + Bệnh nhân đạt yêu cầu tham số X quang: + Bệnh nhân chỉnh sửa chưa đạt yêu cầu tham số X quang: • RI < 150: • RL< 5mm: • UV> 4mm: - Đánh giá kỹ thuật: + Kết xương đạt yêu cầu: + Kết xương chưa đạt yêu cầu: 3.3.2 Kết xa 3.3.2.1 Thời gian đánh giá kết xa - Thời gian đánh giá sau mổ: • Từ tháng – năm: …BN (%) • > – năm: … BN (%) • > – năm: … BN (%) Thời gian theo dõi đánh giá trung bình: 16,8 tháng ( – 38 tháng) 43 3.3.2.2 Kết liền xương - Đánh giá liền xương X quang hai lần khám cho thấy • Liền xương chắc:… BN • Chậm liền xương, khớp giả: … BN 3.3.2.4 Sự trở lại làm việc Bảng 3.4 Khả trở lại làm việc Sự trở lại làm việc Bình thường Hạn chế Đổi nghề Không thể làm việc Tổng Nhận xét: Số BN % 3.3.2.5 Tình trạng đau cổ tay sau mổ Bảng 3.5 Tình trạng đau cổ tay Mức độ đau Đau nhiều Đau vừa Đau nhẹ Không đau Tổng Nhận xét: Số bệnh nhân % 3.3.2.6 Các biến chứng Bảng 3.6 Các biến chứng Biến chứng Hạn chế vận động khớp cổ tay Các biến chứng gân Chậm liền, khớp giả Đau dai dẳng Hội chứng ống cổ tay Lỏng vít Tổng Nhận xét: Số bệnh nhân % 44 3.3.3 Kết chung Đánh giá kết chung theo tiêu chuẩn Fernandez D.L Biểu đồ 3.3 Kết chung theo Fernandez D.L 3.3.3.1 Kết chung theo nhóm tuổi Bảng 3.7 Kết điều trị theo nhóm tuổi (n = ) Nhóm tuổi Kết Tốt Khá Trung bình Kém Tổng 18 ÷30 31 ÷ 50 51÷71 Tổng Nhận xét: 3.3.3.2 Kết chung theo loại gãy xương Bảng 3.8 Kết điều trị theo loại gãy (n = ) Kết B2 Phân loại gãy B3 C1 C2 Tốt Khá Trung bình Kém Tổng Nhận xét: BỆNH ÁN MINH HỌA Bệnh án 1: Bệnh án 2: ◊ C3 Tổng 45 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 4.1.1 Tuổi giới 4.1.2 Nguyên nhân, chế chấn thương loại gãy xương 4.2 VỀ THỜI ĐIỂM MỔ 4.3.ĐƯỜNG MỔ 4.4 KỸ THUẬT MỔ 4.5 PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP XƯƠNG 4.6 VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 4.6.1 Kết liền vết mổ 4.6.2 Kết chỉnh sửa biến dạng cổ tay 4.6.3 Kết liền xương 4.6.4 Tình trạng đau cổ tay 4.6.5 Sự phục hồi chức vận động 4.6.6 Về biến chứng 4.6.7 Kết chung 4.6.8 Vấn đề tập luyện phục hồi chức 4.6.8.1 Sự cần thiết vận động liệu pháp sau mổ: 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua phân tích đánh giá kết điều trị … BN gãy đầu xương quay người lớn phương pháp kết xương nẹp khóa bệnh viện Đa khoa Nơng Nghiệp chúng tơi kết luận sau Kết điều trị Nhận xét định phương pháp số yếu tố ảnh hưởng đến kết 2.1 Chỉ định 2.2 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số Bệnh án:……… Số Lưu trữ:……… I HÀNH CHÍNH Họ tên: ………………………………… Tuổi: Giới: Nam: ; Nữ: Nghề nghiệp: ……………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Số điên thoại:………………………………………………………………… II ĐẶC ĐIỂM Ổ GÃY XƯƠNG: Tay gãy xương: • Tay phải: ; • Tay thuận: ; • Tay trái: • Tay khơng thuận: Tính chất gãy xương: • Gãy xương mới: ; • Gãy xương cũ: ; Tình trạng đau: Vị trí: …………………………………………………… Mức độ: Khơng đau: ; • Đau nhẹ: ; • Đau trung bình: ; • Đau nhiều: Phân loại: • Theo AO: …… Các tham số X quang, CT scanner • RTchuẩn: … độ; • RT1: • RIchuẩn: … • RLchuẩn: mm; • UVchuẩn: … mm độ; … độ; •RI1: … độ; • RL1: … mm; • UV1: … mm Chức vận động: • Gấp1: … độ; • Duỗi1: … độ; • Nghiêng trụ1: …… độ; • Lực nắm bàn tay1: … kg • Sấp1: … độ; Ngửa1: … độ • Nghiêng quay1: ………… độ Các biến chứng tổn thương kèm theo: ……………… Thời gian từ gãy xương đến mổ: ngày III PHẪU THUẬT Tính chất gãy xương: Đường mổ: • Gãy xương mới: ; • Gãy xương cũ : ; • Phía trước: ; • Phía trước + Phía sau: Phương tiện kết hợp xương: • Nẹp khóa : ; • Nẹp khóa + đinh Kirchner: Ghép xương: • Ghép xương : ; • Khơng ghép xương: Cố định trước mổ: • Có: ; • Không: Thời gian Cố định sau mổ:…… …………… IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GẦN Kết chỉnh sửa biến dạng lâm sàng: • Trục chi thẳng: ; • Lệch trục: • Cong vẹo: ; • Mở góc: Kết chỉnh sửa biến dạng X quang, CT scanner: 1.1 Kết chỉnh trục: • Trục chi thẳng: ; • Mở góc: - Ra ngồi: - Vào trong: - Ra sau: - Ra trước: 1.2 Kết chỉnh sửa định hướng mặt khớp: • RTchuẩn: … độ; • RT2: • RIchuẩn: … • RLchuẩn: mm; • UVchuẩn: … mm độ; … độ; •RI2: … độ; • RL2: … mm; • UV2: … mm Diễn biến sau mổ: - Liền vết mổ: • Liền vết mổ kỳ đầu: ; • Nhiễm khuẩn nơng, liền kỳ 2: ; • Nhiễm khuẩn sâu, rị mủ kéo dài: ; - Biến chứng:………………………………………………………………… V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XA Tình trạng sẹo mổ: • Đẹp: ; • Mềm mại: ; • Dính xương: ; • Co kéo: • Xấu: ; • Lồi: ; • Loét: ; Kết phục hồi vận động lâm sàng: • Gấp2: … độ; • Duỗi2: … độ; • Sấp2: độ; Ngửa2: độ • Nghiêng trụ2: ………… độ • Nghiêng quay2: ………… độ • Lực nắm bàn tay2: … kg Kết phục hồi giải phẫu( XQ, CT scanner) • Liền xương chắc: ; • Chậm liền: ; • Khớp giả: • Thẳng trục: ; • Lệch trục: • RTchuẩn: … độ; • RT3: • RIchuẩn: … • RLchuẩn: mm; • UVchuẩn: … mm độ; … độ; •RI3: … độ; • RL3: … mm; • UV3: … mm Đánh giá kết phục hồi chức theo: thang điểm tàn tật vai, cánh tay bàn tay (Qick DASH-9) Hãy cho điểm khả bạn thực hoạt động tuần gần cách khoanh vòng điểm tương ứng Khơng SSTT khó khăn Mở nút chai chặt Làm công việc nhà nặng (lau tường, lau sàn nhà) Mang túi chợ mang vali Kỳ lung Sử dụng dao để cắt thức ăn Các hoạt động giải trí Các hoạt động xã hội, nhóm Cơng việc làm Mức độ đau Gặp khó Khá Rất khó khó khăn khăn Khơng thể khăn 2 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 5 Sự trở lại làm việc: • Bình thường: ; • Hạnchế: ; •Đổi nghề: ; • Khơng làm việc được: Mức độ hài lịng người bệnh • Hài lịng: ; • Khơng hài lòng: Các biến chứng: …………………………………………………………………… Xác nhận thầy hướng dẫn Người làm bệnh án ... NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY BẰNG NẸP KHÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐA. .. tổng kết điều trị, rút kinh nghiệm ứng dụng phương tiện kết xương điều trị gãy đầu xương quay, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá kết phẫu thuật điều trị gãy đầu xương quay nẹp khóa bệnh viện. .. ủy, Ban giám đốc bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp; - Trung tâm Nghiên cức khoa học – hợp tác quốc tế bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp - Khoa Ngoại Chấn Thương bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp Tạo điều kiện