1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu làm mềm cổ tử CUNG BẰNG MISOPROSTOL TRONG PHÁ THAI TO từ 13 18 TUẦN TRÊN sản PHỤ có sẹo mổ đẻ

73 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI THANH SƠN NGHI£N CøU LàM MềM Cổ Tử CUNG BằNG MISOPROSTOL TRONG PHá THAI TO Từ 13 - 18 TUầN TRÊN SảN PHụ Có SẹO Mổ Đẻ Chuyờn ngnh : Sn ph khoa Mó số : CK 60721303 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH TRÍ HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biêt ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Phụ sản trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian qua - Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS NGUYỄN MẠNH TRÍ, người thầy tận tình bảo, cung cấp lý thuyết phương pháp luận quý báu hướng dẫn thực đề tài - Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin chân thành cảm ơn tới Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều ý kiến có giá trị để đề tài tới đích - Cuối cùng, tơi xin trân trọng cám ơn động viên khích lệ, quan tâm sâu sắc gia đình, bạn bè thân thiết đồng nghiệp Luận văn chắn nhiều hạn chế, khiếm khuyết mong thầy cô giúp đỡ, bảo Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Mai Thanh Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi Mai Thanh Sơn, học viên Bác sĩ chuyên khoa cấp II khóa 30 chuyên ngành Sản phụ khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS NGUYỄN MẠNH Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2018 Học viên Mai Thanh Sơn MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có tỷ lệ phá thai cao khu vực giới Theo thống kê Bộ Y tế, hàng năm nước ta có khoảng 300.000 ca phá thai báo cáo thức [1] Tỷ lệ phá thai/ tổng số đẻ chung toàn quốc 52% Theo báo cáo Daniel Goodkind năm 1994 tỷ lệ phá thai 83/ 1.000 phụ nữ độ tuổi sinh sản tỷ suất phá thai 2,5 lần/ phụ nữ, nghĩa phụ nữ Việt Nam có 2,5 lần nạo hút thai đời sinh đẻ Đáng ý tỉ lệ phá thai to trở nên phổ biến, chiếm từ 10 - 15% tổng số ca phá thai, tập trung chủ yếu học sinh, sinh viên Thống kê Bệnh viện Từ Dũ năm 2010 ghi thấy 28.723 ca phá thai, có 3.050 trường hợp thai to, chiếm 10,6% [2] Như vậy, thấy tỷ lệ phá thai nói chung phá thai to nói riêng Việt Nam ngày gia tăng Phương pháp phá thai ngoại khoa nong gắp (D&E) thường áp dụng cho tuổi thai 18 tuần phù hợp với sở y tế có trang thiết bị tốt đội ngũ thầy thuốc có tay nghề cao [3], [4] Khi cần tiến hành thủ thuật phá thai to, khó khăn nong rộng cổ tử cung (CTC) Trên bệnh nhân có sẹo mổ lấy thai cổ tử cung treo cao, chưa có xóa mở trước nên khó khăn rât nhiều Đã có nhiều phương pháp làm mềm, mở CTC học, hoá học Phương pháp đánh giá có hiệu sử dụng dẫn chất prostaglandin (PG) Prostaglandin có tác dụng tạo co tử cung (CCTC) làm chín muồi CTC, điều làm thay đổi phương pháp gây chuyển Misoprostol (MSP) thuộc nhóm PGE1, áp dụng giới từ năm 1980 Việt Nam từ năm 1992 [6] Hiện nay, MSP ứng dụng phổ biến phá thai to gây chuyển thai chết lưu [5], [6], [7], [8] Trong phá thai từ 13 18 tuần, để chuẩn bị làm mềm CTC trước nong, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội (BVPSHN) áp dụng liều 400mcg uống trước thủ thuật - Việc áp dụng dựa khuyến cáo sử dụng Misoprostol sản phụ khoa Tổ chức Y tế Thế giới Nghiên cứu tiền sử dụng Nguyễn Mạnh Trí năm 2003 nghiên cứu gần Nguyễn Huy Bạo năm 2014 đồng thuận việc sử dụng MSP làm mềm, chuẩn bị tốt cho nong CTC nạo hút thai 13 - 18 tuần Tuy nhiên từ đến chưa có nghiên cứu nghiên cứu làm chín muồi cổ tử cung phá thai to sản phụ có sẹo mổ lấy thai tuổi thai Xuất phát từ thực tế lâm sàng này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tác dụng làm chín muồi cổ tử cung misoprostol phá thai 13 – 18 tuần sản phụ có sẹo mổ đẻ” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm đối tượng phá thai to 13 -18 tuần Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Đánh giá hiệu làm mềm, mở cổ tử cung misoprostol trước gắp thai to 13 - 18 tuần Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC CỦA TỬ CUNG 1.1.1 Đặc điểm hình thể Tử cung tạng sinh dục nằm tiểu khung, thơng với ổ phúc mạc qua vòi tử cung, thơng với bên ngồi qua âm đạo Tử cung quan có nhiều biến đổi thời kỳ dậy thì, thời kỳ có thai, tử cung nơi sinh kinh nguyệt hàng tháng nơi nuôi dưỡng thai Tử cung có hình nón dẹt, hẹp tròn.Giải phẫu kinh điển chia tử cung thành ba phần: thân, eo cổ[1], [6] Thân tử cung: hình thang, rộng trên, có hai sừng hai bên, dài khoảng 40mm, rộng khoảng 45mm Eo tử cung: thắt nhỏ, dài khoảng 5mm Cổ tử cung: phần thấp tử cung, hình trụ, có khe rỗng gọi ống cổ tử cung Giới hạn ống lỗ cổ tử cung, giới hạn ống lỗ cổ tử cung Bên thông với buồng tử cung, bên thông với âm đạo [1], [6], [8] Hình 1.1 Sơ đồ hình tử cung cắt đứng ngang [6] A Thân tử cung; B Eo tử cung; C Cổ tử cung; Vòi tử cung; Buồng tử cung; Lỗ cổ tử cung; Buồng eo tử cung; Lỗ cổ tử cung;7 Âm đạo 1.1.2 Đặc điểm cấu trúc Cấu trúc tử cung khác theo tác giả Có tài liệu cho tử cung cấu tạo lớp, vòng dọc ngồi [6] Có tài liệu lại cho tử cung cấu tạo lớp, lớp lớp dọc, lớp vòng Cơng trình nghiên cứu gần Helis - Chenantais De Tourris, nhiều người đồng tình, mơ tả tử cung gồm lớp: - Lớp nông gồm nhiều thớ tạo nên dây chằng tử cung - buồng trứng, dây chằng tròn, dây chằng tử cung - cùng, dây chằng rộng - Lớp dày, chiếm 2/3 bề dày thành tử cung, gồm thớ đan chéo theo hướng ngang, gọi lớp đan Trong lớp có nhiều mạch máu - Lớp mỏng gồm nhiều thớ khác Ở hai sừng tử cung, thớ đồng tâm Càng xuống dưới, thớ ngang dần Tới lỗ cổ tử cung, thớ ngang tạo nên vòng thắt mặt cổ tử cung Hình 1.2 Sơ đồ cắt ngang tử cung [2] Phúc mạc; Lớp nông; Lớp giữa; Lớp trong; Niêm mạc 10 1.2 QUÁ TRÌNH THỤ THAI, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI 1.2.1 Quá trình thụ thai Sự thụ thai bao gồm hai trình: thụ tinh làm tổ trứng[ 3], [5] Để diễn trình thụ tinh phải có góp mặt tế bào đực (tinh trùng) tế bào (noãn bào) Sự kết hợp hai tế bào tạo tế bào gọi trứng Trứng làm tổ để phát triển thành thai phần phụ thai [10], [4] 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển thai Về phương diện thời gian, trình phát triển trứng chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ xếp tổ chức: lúc thụ tinh hết tháng thứ hai Thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức: từ tháng thứ ba đến đủ tháng [5] Sự phát triển thai thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức - Tháng thứ Đầu mặt: đầu phát triển to cổ dài Mặt tạo hình hồn chỉnh với cằm, trán cao Tim hoàn chỉnh với ngăn Chi có chiều dài tương ứng với thai, chi phát triển mạnh dài chi Ngón tay, ngón chân định hình, móng bắt đầu mọc Cơ quan sinh dục phát triển chưa thấy giới tính qua siêu âm Lúc thai nhi thực có hình dáng người, đe dọa sẩy thai giảm thiểu từ tuần thứ 12 Siêu âm thai tuần 12 phát sớm số dị tật, đặc biệt hội chứng Down - Tháng thứ Thai phát triển nhanh, đạt chiều dài đầu mông từ 12 - 13 cm vào cuối tháng thứ Xương thai nhi kiến tạo, có hệ 59 KẾT LUẬN Trong thời gian từ 01/01/2017 đến ngày 31/12/2017 tiến hành thực áp dụng misoprostol phá thai 13 – 18 tuần sản phụ có sẹo mổ đẻ bệnh viện phụ sản Hà Nội, kết thu xin rút số kết luận sau Đặc điểm đối tượng phá thai từ 13 -18 tuần Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2017 - Độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 31,6 ± 4,6 tuổi - Trình độ học vấn đối tượng cao đẳng – đại học chiếm đa số với 85,5% Phần lớn nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu tự nội trợ - Đối tượng nghiên cứu có tiền sử mổ đẻ lần chiếm tỷ lệ thấp Hầu hết đối tượng chưa nạo phá thai lần (67,1%) - Lý phá thai gặp nhiều gia đình đủ con, tuổi thai đối tượng phá thai tập trung nhiều độ tuổi từ 13 -15 tuần Đánh giá hiệu làm mềm, mở cổ tử cung misoprotol gắp thai to 13 -18 tuần - Phần lớn đối tượng ngậm lần thuốc tỷ lệ mềm cổ tử cung cao (93,5%) - Thời gian xuất CCTC trung bình 37,74 ± 14,22 phút, thời gian thực thủ thuật gắp thai trung bình 14,7 ± 2,15 phút - Đánh giá thành công theo mức độ : Tỷ lệ thành công mức độ cao 77,4% - Các yếu tố liên quan đến hiệu sử dụng thuốc : Số lần mổ đẻ, đặc điểm tuổi thai, số lần ngậm misoprotol, đặc điểm độ mềm cổ tử cung TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Gia Bảo Anh, Hoàng Bách Thảo, Cao Ngọc Thành, Lê Văn Thương (1999), “Chấm dứt thai kỳ quý uống Misoprostol”, Sinh hoạt khoa học kỹ thuật - Hội nghị Phụ Sản toàn quốc, 16 - 17/6/1999, tr.52 Nguyễn Huy Bạo (2004), “Các phương pháp đình thai nghén”, Bài giảng Sản Phụ khoa- tập II, Nhà xuất Y học, tr 400- 404 Nguyễn Huy Bạo (2009), “Nghiên cứu sử dụng misoprostol để phá thaitừ tuần 13 đến 22”, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Thị Bẩy (2004), “Đánh giá hiệu phương pháp phá thai thuốc Cytotec tuổi thai ba tháng Khoa Sản - Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái nguyên”, Hội nghị Việt - Pháp Sản Phụ khoa vùng Châu Á Thái Bình Dương lần thứ IV, tr 115-121 Bệnh viện Hùng Vương (1999), “So sánh hai phương pháp tam cá nguyệt thứ hai: Kovacs Misoprostol”, Sinh hoạt khoa học kỹ thuật - Hội nghị Phụ Sản toàn quốc, 16 - 17/6/1999, tr 49 Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Chương trình hợp tác y tế Việt Nam Thụy Điển (1997), “Sự phát triển thai nhi”, Bài giảng sản khoa dành cho thầy thuốc thực hành, tr 5-17 Bộ Y tế (2003), “Phá thai đến hết tuần thuốc”, Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr 217-218 Bộ Y tế (2009), “Chảy máu sau đẻ”; “Phá thai thuốc đến hết tuần thứ 9”; “Phá thai thuốc từ tuần 13 đến hết tuần 22”; “Phá thai phương pháp nong gắp từ tuần 13 đến hết tuần 18”, Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr 101-103; 375-377; 378-380; 381-383 Bunxu Inthapatha (2007), “Nghiên cứu sử dụng Misoprostol đơn phá thai với tuổi thai từ 17-24 tuần Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2006”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Lê Hoài Chương (2005), “Nghiên cứu tác dụng làm mềm mở cổ tử cung vàgây chuyển misoprostol”, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Dược thư Quốc gia Việt Nam (2002), “Misoprostol”, tr 702- 704 12 Dương Thị Cương, Phan Trường Duyệt (1987), “Những thay đổi giải phẫu sinh lý có thai”, Sản khoa, Nhà xuất Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 102-120 13 Phan Trường Duyệt (1993), “Các phương pháp đánh giá thăm dò số lâm sàng”, Thăm dò sản khoa, Nhà xuất Y học, tr 16-40 14 Phan Trường Duyệt (2007), “Giải phẫu có liên quan đến phẫu thuật tử cung”, Phẫu thuật Sản Phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 428-453 15 Phạm Thị Minh Đức (2005), “Sinh lý sinh sản nữ”, Sinh lý học, tập II, Nhà xuất Y học, tr 135-164 16 Garrey, Govan, Hodge, Callander (2004), “Sinh lý sinh sản”, Sản khoa hình minh họa, Nhà xuất Y học, tr 1- 20 17 Nguyễn Thái Hà (2007), “Nong gắp thai từ 13 tuần đến 18 tuần”, Tạp chí Phụ Sản số đặc biệt, 3- 4/2007, tr 295-301 18 Phan Thanh Hải (2008), “Nghiên cứu số lý do, đánh giá hiệu Misoprostol phá thai từ 17 đến 22 tuần Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Phạm Thị Thanh Hiền, Lê Thị Hoàn (2012), “Một số đặc điểm thai dị dạng đình thai nghén Bệnh viện Phụ Sản Trung ương”, Hội nghị Sản Phụ khoa Việt Pháp, 26-27/04/2012, tr 141-142 20 Harold Ellis (2001), "Các quan sinh dục nữ", Giải phẫu học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 167-173 21 Hema Divakar (2010), “Prostaglandin E2 - lựa chọn cho khởi phát chuyển Vai trò Prostaglandin F2ỏ phòng ngừa điều trị băng huyết sau sinh”, Hội thảo khoa học: Tiếp cận khởi phát chuyển dạ, phòng ngừa điều trị băng huyết sau sinh 22 Đỗ Trọng Hiếu (1978), “Sinh lý chuyển dạ”, Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 68-80 23 Hillary Bracken, Nguyễn Thị Như Ngọc (2012), “Phác đồ kết nghiên cứu đa trung tâm “Sử dụngMisoprostol điều trị thai lưu từ 14 - 28 tuần””, Hội thảo Quốc gia: Cập nhật thông tin phổ biến kết nghiên cứu phá thai nội khoa Việt Nam, tr 137 - 168 24 Nguyễn Đức Hinh (2004), “Thai chết lưu tử cung”, Bài giảng Sản Phụ khoa, tập I, tr 160-167 25 Nguyễn Đức Hinh (2010), “Phá thai thuốc - Hướng dẫn quốc gia 2010”, Hội thảo Quốc gia: Thông tin phác đồ phá thai nội khoa, tr.18 26 Vương Tiến Hòa (2004), “Làm mẹ an tồn: thành cơng thách thức”, Những vấn đề thách thức sức khỏe sinh sản nay,Nhà xuất Y học, tr 7-14 27 Phạm Thị Hoa Hồng (2004), “Sự thụ tinh, làm tổ phát triển trứng”,Bài giảng Sản Phụ khoa, tập I, Nhà xuất Y học, tr 10-22 28 Đỗ Xuân Hợp (1977), “Giải phẫu phận sinh dục nữ”, Giải phẫu bụng, Nhà xuất Y học, tr 435-442 29 Nguyễn Việt Hùng (2004), “Thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai”, Bài giảng Sản Phụ khoa, tập I, Nhà xuất Y học, tr 36-51 30 Nguyễn Việt Hùng (2004), “Sổ rau thường”, Bài giảng Sản Phụ khoa, tập I, Nhà xuất Y học, tr 57-63 31 Nguyễn Duy Khê (2012), “Thực trạng phá thai Việt Nam - Thách thức hướng giải quyết”, Hội thảo Quốc gia: Cập nhật thông tin phổ biến kết nghiên cứu phá thai nội khoa Việt Nam, tr 51 - 65 32 Đỗ Kính (1998), “Phơi thai học người”, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhàxuất Y học 33 Mack Byademen, Bela Ganatva, Phan Bích Thủy, Nguyễn Đức Vinh, Vũ Mạnh Lợi (2003), “Giới thiệu phương pháp phá thai thuốc vào hệ thống cung cấp dịch vụ Việt Nam”, Hội thảo báo cáo đánh giá dịch vụ phá thai thuốc Việt Nam, tr 3-34 34 Trần Thị Phương Mai (2003), “Phương pháp phá thai từ 13 đến 16 tuần nong gắp sau làm mềm cổ tử cung Misoprostol”, Tạp chí Phụ Sản, tr 79-82 35 Nguyễn Thị Hồng Minh (2004), “So sánh hai phương pháp sử dụng misoprostol kết hợp với mifepristone misoprostol đơn để đình thai nghén sớm cho tuổi thai đến hết tuần”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội 36 Phan Thành Nam (2006), “Nhận xét tình hình phá thai tháng Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai năm 2004 - 2006”, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 37 Nguyễn Thị Bạch Nga, Nguyễn Thị Hồng Minh, Phan Văn Quý, Nguyễn Thị Lan Hương (2010), “Kết nghiên cứu phá thai quý II Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia: Thông tin phác đồ phá thai nội khoa, tr.28-42 38 Nguyễn Thị Như Ngọc (2004), “So sánh phác đồ Misoprostol theo sau Mifepristone phá thai thuốc”, Nội san Sản Phụ khoa, Bình Dương 14-15/7/2004, số đặc biệt, tr.325-329 39 Đào văn Phan (2004), “Các Prostaglandin”, Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 642-650 40 Phan Văn Quý (2001), “Sử dụng cytotec gây sẩy thai tháng thai kỳ”, Nội san Sản Phụ khoa, tr 30-33 41 Bùi Sương, Nguyễn Huy Bạo (2002), “Nhận xét qua 439 trường hợp phá thai 13 đến 18 tuần Bệnh viện Phụ sản Hà Nội”, Nội san Khoa học công nghệ y học Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 42 Ngô Văn Tài (1999), “Bước đầu sử dụng cytotec xử trí thai chết lưu”, Tạp chí thơng tin y dược - chuyên đề Sản Phụ khoa, tr 180-182 43 Vũ Nhật Thăng (1999), “Sẩy thai”, Bài giảng Sản Phụ khoa, Nhà xuất bảnY học, tr 112-116 44 Nguyễn Văn Thụy, Lê Thị Sáu, Nguyễn Văn Hùng, Võ Thị Minh Tâm, Trần Đình Vinh (1997), “Thử đánh giá hiệu misoprostol (cytotec) chấm dứt thai kỳ”, Nội san Sản Phụ khoa, tr 118-123 45 Nguyễn Viết Tiến (2010), “Khởi phát chuyển dạ: vấn đề gặp phải Việt nam”, Hội thảo khoa học: Tiếp cận khởi phát chuyển dạ, phòng ngừa điều trị băng huyết sau sinh 46 Lê Minh Toàn cs (2011), “Tình hình dị tật bẩm sinh thái độ xử trí khoa Phụ Sản Bệnh viện TƯ Huế từ 2009 - 2010, Hội nghị Sản Phụ khoa Việt Pháp, 26-27/04/2011, tr 55-61 47 Vi Huyền Trác (2000), “Bệnh cổ tử cung”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, tr 430-442 48 Traci L, Laura D, Robert E, Paul D (2002), “Hướng dẫn phá thai ba tháng cho cán lâm sàng”, Bản quyền 2002, Ipas 49 Nguyễn Mạnh Trí (2005), “Nghiên cứu độ dài cổ tử cung thời kỳ thai nghén ý nghĩa tiên lượng dọa đẻ non”, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 50 Hồ Mạnh Tường (2002), “Sinh lý thụ tinh”, Thụ tinh nhân tạo, Nhà xuất Y học, tr 13-22 51 Vidal 2007 - Ấn Việt ngữ, “Mifestad 200”, tr 364-365 52 Nguyễn Đức Vy (2003), “Hiện tượng thụ tinh”, Chẩn đốn điều trị vơ sinh, Nhà xuất Y học, tr 47-52 53 Alisa B Goldberg, Eleanor A Drey, Amy K Whitaker, Mi-Suk Kang, Karen R Meckstroth, Philip D Darney (2005), “Misoprostol compared with Laminaria before early second-trimester surgical abortion: a randomized trial”, Obstet Gynecol, 106 (2), pp 234-241 54 Andersen F.H and al (1995), “Premature rupture of membrane”, Sciarra Revised edition, 2, Chap 47, pp 1-7 55 Ann Robbins, Irving M Spitz (1996), “Mifepristone: ClinicalPharmacology”, Clin Obstet Gynecol, 39 (2), pp 436-450 56 Ashok PW, Templeton A (1999), “Nonsurgical mid-trimester termination of pregnancy: a review of 500 consecutive cases”, Br J Obstet Gynaecol,106 (7), pp 706-710 57 Bartley J, Baird DT (2002), “A randomised study of misoprostol and gemeprost in combination with mifepristone for induction of abortion in the second trimester of pregnancy”, Br J Obstet Gynaecol, 109(11), pp 12901294 58 Bebbington MW, Kent N, Lim K, Gagnon A, Delisle MF, Tessier F, Wilson RD (2002), “A randomized controlled trial comparing two protocols for the use of misoprostol in midtrimester pregnancy termination”, Am J Obstet Gynecol, 187 (4), pp 853-857 59 Blumenthan PD (1988), “Prospect comparison of dilapan and laminaria for pretreatment of the cervix in second trimester induction of abortion”, Obstet Gynecol, 72, pp 243-246 60 Burnett LS (1988), “Embryology”, Novak’s Textbook of Gynecology,11th edition, Williams & Wilkins, 3-39, pp 40-67 61 Bydgeman M, Danielsson KG, Marions L, Swahn ML (2000), “Pregnancy termination”, Steroids, 65, pp 801- 805 62 Bygdeman Marc (2003), “Pharmacokinetics of prostaglandins”, Best Practice and Research Clin Obstet Gynaecol, 17 (5), pp 707-716 63 Cameron ST, Glasier AF, Logan J, et al (1996), “Impact of the introduction of new medical methods on therapeutic abortion at the Royal Infimary of Edinburgh”, Br J Obstet Gynaecol, 103, pp 122-129 64 Carbonell J L, Valera L, Velazco A, Tanda R, Sanchez C.E.J (1998), “Vaginal misoprostol for early second-trimester abortion”, Contracept Reprod Health C, Jun, (2), pp 93-98 65 Chard T, Hudson CN, Edwards CRF, Boyd NHR (1971), “Release of oxytocin and vasopressin by the human fetus during labor”, Nature, 234, pp 52-54 66 Col Himadri Bal, Lt Col Santosh Kumar Singh (2006), “A study of Midtrimester Abortion using Cerviprime Gel and Extra-Amniotic Prostodin”, MJAFI, 62, pp 129-130 67 Collins P W (1990), “Misoprostol: discovery, development and clinical applications”, Med Res Rev, pp 149-172 68 Cunningham F Gary, MacDonald Paul C, Gant Norman F (1998), “The Placental Hormones The Morphological and Functional Developmen of the Fetus”, Williams Obstetrics, pp 67-85, 87-127 69 Das CR, Mohanty R, Senapati S (1998), “Comparative evaluation of intra amniotic hypertonic saline and ethacridine lactate instillation for midtrimester abortion”, The Antiseptic, 95, pp 189-190 70 Dickinson JE, Evans SF (2003), “A comparison of oral misoprostol with vaginal misoprostol administration in second trimester pregnancy termination for fetal abnormality”, Obstet Gynecol, 101(6), pp 1294-1299 71 Dilbaz S, Caliskan E, Dilbaz B, Kahraman BG (2004), “Frequent lowdose misoprostol for termination of second-trimester pregnancy”, Eur J Contracept Reprod Health C, 9(1), pp 11-15 72 Edwards PK, Sims SM (2005), “Outcomes of second-trimester pregnancy terminations with misoprostol: comparing regimens”, Am J Obstet Gynecol, 193(2), pp 544-548 73 El-Refaey H, Templeton A, (1995), “Induction of abortion in the second trimester by a combination of misoprostol and mifepristone: a randomized comparison between two misoprostol regimens”, Hum Reprod, 10 (2), pp 475-478 74 Elul B, Hajri S, Ngoc N, Ellertson C, Slama CB, Pearlmen E, et al (2001), “Can women in developing countries use a simplified medical abortion regimen of 200mg mifepristone followed by home administration of misoprostol?”, Lancet, 357, pp 1402-1405 75 Eric A-Shaff, Stephen L, Fielding, Carolyn N (2001), “Randomized trial of oral versus vaginal misoprostol at one day after mifepristone for early medical abortion”, Contracept, 64, pp 81-85 76 Eric A-Shaff, Dicenzo R, Fielding SL (2005), “Comparison of misoprostol plasma concentraitons following buccal and sublingual administration”, Contracept, 71, pp 22-25 77 Feldman DM, Borgida AF, Rodis JF, Leo MV, Cambell WA, (2003), “A randomized comparison of two regimens of misoprostol for second-trimester pregnancy termination”, Am J Obstet Gynecol, 189 (3), pp 710-713 78 Gilbert A, Reid R (2001), “A randomised trial of oral versus vaginal administration of misoprostol for the purpose of mid-trimester termination of pregnancy”, Aust N L J.Obstet Gynaecol, 41(4), pp 407-410 79 Goh SE, Thong KJ (2006), “Induction of second trimester abortion (1220 weeks) with mifepristone and misoprostol: a review of 386 consecutive cases”, Contracept, 73(5), pp 516-519 80 Goldberg AB, Greenberd MB, Darney PD (2001), “Misoprostol and pregnancy”, New Engl J Med, vol 334, pp 38-46 81 Grimes D.A, Schulz K.F, Cate Wje et al (1977), “Midtrimester abortion by intra-amniotic prostaglandin F2α; safer than saline?”, J Obstet Gynecol, 49, pp 612-616 82 Guzman E.R, Mellon C, Vintzileo A.M, Ananth C.V, Walters C, Gipson K (1998), “Longitudinal Assessment of Endocervical CanalLength Between 15-24 Weeks’ Gestation in Women at Risk for Pregnancy Loss or Preterm Birth”, Am J Obstet Gynecol, 92 (1), pp 31-37 83 Hamoda H, Ashok PW, Flett GM, Templeton A (2005), “Medical abortion at 9-13 week’s gestation: a review of 1076 consecutive cases”, Contracept, 71(5), pp 327-332 84 Herabutya J, Prasertsawat P (1998), “Second trimester abortion using intravaginal misoprostol”, Int J Obstet Gynecol, 60, pp 161-165 85 Ho PC, Chan YF, Lau W (1996), “Misoprostol is as effective as gemeprost in termination of second trimester pregnancy when combined with mifepristone: a randomized comparative trial”, Contracept, 53(5), pp 281283 86 Ho PC, Ngai SW, Liu KL, Wong GC, Lee SW (1997), “Vaginal misoprostol compared with oral misoprostol in termination of secondtrimester pregnancy”, Obstet Gynecol, 106(7), pp 706-710 87 Ho PC, P D Blumental, K Gemzell - Danielsson, R Gómez Poncede León, S Mittal, O S Tang (2007), “Misoprostol for the termination of pregnancy with live fetus at 13 to 26 weeks”, Inter J Gynecol Obstet, 99, pp 178-181 88 Jain JK, Mishell DR (1994), “A comparison of intravaginal misoprostol with prostaglandin E2 for termination of secon-trimester pregnancy”, New Eng J Med, 331 (5), pp 290-293 89 Jain JK, Kuo J, Mishell DR (1999), “A comparison of low dosing regimens of intravaginal misoprostol with oral misoprostolfor second-trimester pregnancy termination”, Eur J Obstet Gynecol, 93 (4), pp 571-575 90 Jannet D, Aflak N, Abankwa A, Carbonne B, Marpeau L, Milliez J (1996), “Termination of 2nd and 3rd trimester pregnancies with mifepristone and misoprostol”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 70(2), pp 159-163 91 Karim H I Abd-El-Maeboud, Abbas A S Ghazy, Amr A-A Nadeem, Amr Al-Sharaky and Alaa-Eddin I Khalil (2008), “Effect of vaginal pH on the efficacy of vaginal misoprostol for induction of midtrimester abortion”, J Obstet Gynaecol Res, 34 (1), pp.78-84 92 Kenneth E Clark and Leslie Myatt (1991), “Prostaglandins and Reproductive cycle”, Sciarra Gynecol Obstet, 42 (5), pp 1-17 93 Kinkin N J, Schulz K F, Rimes D A et al (1983), “Urea prostaglandin versus hypertonic saline for instillation abortion”, Am J Obstet Gynecol, 146, pp 947-952 94 Laura Berghahn, Dennis Christensen and Sabine Droste (2001), “Uterine Rupture During Second-Trimester Abortion Associated With Misoprostol”, Obstet Gynecol, 98(5), pp 976-977 95 Le Roux PA, Pahal GS, Hoffman L, Nooh R, El-Refaey H, Rodeck CH (2001), “Second trimester termination of pregnancy for fetal anomaly or death: comparing mifepristone/misoprostol to gemeprost”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 951, pp 52-54 96 Martindale - The extra pharmacopoeia (1993), “Oxytocin”, “Misoprostol”, “Mifepristone”, London, the pharmaceutical Press, 30th edition, pp 960-962, 1157-1159, 1389 97 MIM (Vietnam Master Index of Medical Specialities (2011), “Cerviprime” “Prostodin”, pp 410-411, 412 98 Mohamed NMG, Bassam AE (1998), “Second trimester termination of pregnancy by extra amniotic prostaglandin F2α or endocervical misoprostol, a comparative study”, Acta Obstet Gynecol Scand, 77, pp 429-432 99 Munthali J, Moodley J (2001), “The use of misoprostol for mid-trimester therapeutic termination of pregnancy”, Trop Doct, 31(3), pp 157-161 100 Nathalie K, Lynn B, Phillip S, Olivera V, Nilda M (2007), “Mifepristone in Second-Trimester Medical Abortion A randomized Controlled Trial”, Obstet Gynecol, 110, pp 1304-1310 101 Ngai SW, Tang OS, Ho PC (2000), “Randomized comparison ofvaginal (200 mcg every 3h) and oral (400 mcg every 3h) misoprostol when combined with mifepristone in termination of second trimester pregnancy”, Hum Reprod, 15(10), pp 2205-2208 102 Nghia D T, Khe N D (2001), “Vietnam Abortion Situations CountryReport”, Paper for the conference “Expanding Access: Advancing the Roles of Midlevel Providers in Menstrual Regulation and Elective Abortion Care”, South Africa, 2-6 December 2001 103 Nguyen Thi Nhu Ngoc, Jennifer Blum, Sheila Raghavan, Nguyen Thi Bach Nga, Rasha Dabash, Ayisha Diop, BeverlyWinikoff (2011), “Comparing two early medical abortion regimens: mifepristone + misoprostol vs misoprostol alone”, Contracept, 83, pp 410-417 104 Nutila M, Toivonen J, Ylikorkala O, Halmesmaki E (1997), “A comparison between two dose of intravaginal misoprostol and gemeprost for induction of second trimester abortion”, Obstet Gynecol, 90, pp 896-900 105 Olund A, Jonasson A, Kindahl H, Fianu S, Larsson B (1984), “The effect of cervical dilatation by Laminaria on the plasma level of 15-keto 13,14-dihydro-GF2a”, Contracept, 30, pp 23-27 106 Palter SF, Olive DL (2002), “Reproductive physiology”, Novak’s gynecology, Lippincott Williams & Wilkins, pp 149-169 107 Paz B, Ohel G, Tal T, Degani S, Sabo E, Levital Z (2002), “Secondtrimester abortion by laminaria followed by vaginal misoprostol or intrauterine prostaglandin F2α: a randomized trial”, Contracept, 65, pp 411413 108 Raghavan K.S (1996), “Prostaglandin in labour”, The management of labour, Orient Longman, pp 197-212 109 Ramin KD, Ogburn PL, Danilenko DR, Ramsey PS (2002), “Highdose oral misoprostol for mid-trimester pregnancy interruption”, Gynecol Obstet Invest, 54(3), pp 176-179 110 Ramsey PS, Savage K, Lincoln T, Owen J (2004), “Vaginal misoprostol versus concentrated oxytocin and vaginal PGE for second-trimester labor induction”, Obstet Gynecol, 104(1), pp 138-145 111 Raymond F Aten and Harold R Behrman (1992), “The Prostaglandins: Basic chemistry and action”, Sciarra Gynecol Obstet, 5, chap 41, pp 1-13 112 ROCG, “The Care of Women Requested Induced Abortion: Evidence based”, Clinical Guideline, No 7, September 113 Saipin Ponsatha and Theera Tongsong (2004), “Therapeutic termination of second trimester pregnancies with intrauterine fetal death with 400 mcg of oral misoprostol”, J Obstet Gynaecol Res, 30 (3), pp 217-220 114 Schaff EA, DiCenzo R, Fielding SL (2005), “Comparison of misoprostol plasma concentrations following buccal and sublingual administration”, Contracept, 71, pp 22-25 115 Speroff L, Glass RH, Kase NG (1999), “Induction ovulation”, Clin Gynecol Endocrine infertility, sixth ed., Lippincott Williams & Wilkins, pp 1097-1125 116 Stanley L, Davit W, Hosmer J, Janelle K, Stephen K (1990), “Hypothesis testing for two population proportions”, Adequacy of Sample size in Health Studies, pp 11-15 117 Tang OS, Lau WN, Chan CC, Ho PC (2004), “A prospective randomised comparison of sublingual and vaginal misoprostol in second trimester termination of pregnancy”, Br J Obstet Gynaecol, 111(9), pp 101105 118 Tang OS, Chan CC, Kan AS, Ho PC (2005), “A prospective randomized comparison of sublingual and oral misoprostol when combined with mifepristone for medical abortion at 12-20 weeks gestation”, Hum Reprod, 20 (11), pp 3062-3066 119 Tietze C, Henshaw SK (1986), “Induced Abortion: A World Review” 120 Ulmsten U, Wingerup L, Ekman G (1983), “Local application of prostaglandin E2 for cervical ripening or induction of term labor”, Clin Obstet.Gynecol, 26, pp 95-105 121 Webster D, Penney GC, Templeton A (1996), “A comparison of 600 and 200 mg mifepristone prior to second trimesterabortion with the prostaglandin misoprostol”, Br J Obstet Gynaecol, 103, pp 706-709 122 William P.L (1995), “Gray’anatomy”, Churchill Livingstone, 38th edition 123 Wong KS, Ngai CSW, Yeo ELK, Tang LCH, Ho PC (2000), “Acomparison of two regimens of intravaginal misoprostol fortermination of second trimester pregnancy: a randomized comparative trial”, Hum Reprod, 15(3), pp 709-712 124 World Health Organization Task Force on post-ovulatorymethods of fertility regulation (1993), “Termination of pregnancywith reduced doses of mifepristone”, Br Med J, 307, pp 532-537 125 World Health organization Task force on post-ovulatory methodsof fertility regulation (2000), “Comparison of two doses of mifepristone in combination with misoprostol for early abortion: a randomised trial”, Br J Obstet Gynecol, 107, pp 524-530 126 World Health Organization (2003), “Safe Abortion: Technical andPolicy guidance for Health Systems” 127 Vimala N., Mittal S., and Kumar S (2003) Sublingual misoprostol for preabortion cervical ripening in first-trimester pregnancy termination Contraception, 67(4), 295–297 ... MSP làm mềm, chuẩn bị tốt cho nong CTC nạo hút thai 13 - 18 tuần Tuy nhiên từ đến chưa có nghiên cứu nghiên cứu làm chín muồi cổ tử cung phá thai to sản phụ có sẹo mổ lấy thai tuổi thai Xuất phát... phá thai to 13 -1 8 tuần Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Đánh giá hiệu làm mềm, mở cổ tử cung misoprostol trước gắp thai to 13 - 18 tuần 8 Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC CỦA TỬ... tuổi thai Xuất phát từ thực tế lâm sàng này, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tác dụng làm chín muồi cổ tử cung misoprostol phá thai 13 – 18 tuần sản phụ có sẹo mổ đẻ với hai mục tiêu

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:23

Xem thêm:

Mục lục

    Bảng 1.1. Cách cho điểm và tình chỉ số Bishop [12]

    Bảng 1.2. Một số PG thường được sử dụng trong sản khoa

    Bảng 3.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu

    Bảng 3.2. Phân bố trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu

    Bảng 3.3. Phân bố theo nghề nghiệp

    Bảng 3.4. Phân bố theo nơi ở

    Bảng 3.5. Tiền sử mổ đẻ

    Bảng 3.6. Tiền sử số lần nạo phá thai

    Bảng 3.7. Lý do phá thai lần này

    Bảng 3.8. Phân bố tuổi thai

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w