1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn ct2n0m0

106 169 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 10,38 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư lưỡi (UTL) ung thư thường gặp ung thư vùng khoang miệng Theo thống kê Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ, tồn giới hàng năm có khoảng 263.900 ca ung thư khoang miệng mắc khoảng 128.000 trường hợp tử vong Tại Hoa Kỳ, năm 2017 khoảng 49.670 ca mắc 9.700 trường hợp tử vong ung thư lưỡi Trường hợp mắc ung thư lưỡi nam giới hàng năm 35.720 trường hợp có 13.950 trường hợp mắc giới nữ, tỷ lệ nam/nữ 2/1 [1],[2],[3] Tại Việt Nam năm 2010 ghi nhận ung thư khoang miệng 10 bệnh ung thư phổ biến tỷ lệ mắc ung thư khoang miệng nam giới Việt Nam 4,6/100.000 dân/năm, nữ 1,7/100.000 dân/năm UTL thường gặp lứa tuổi trung niên người lớn tuổi, nam gặp nhiều nữ [4],[5] Chẩn đoán ung thư lưỡi cần dựa vào thăm khám lâm sàng, xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh (cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ hàm mặt) đặc biệt, chẩn đoán xác định kết mô bệnh học Các phương pháp điều trị ung thư lưỡi bao gồm phẫu thuật, xạ trị hóa chất, nhiên việc lựa chọn phương pháp phù hợp phụ thuộc vào giai đoạn bệnh thể trạng bệnh nhân Ung thư lưỡi giai đoạn sớm có định điều trị phẫu thuật kết hợp với xạ trị hậu phẫu cho trường hợp nguy tái phát cao Xạ trị kết hợp với hóa chất có vai trò cho trường hợp khơng thể mổ ung thư lưỡi giai đoạn di xa điều trị hóa chất tồn thân chăm sóc triệu chứng đóng vai trò quan trọng [2],[5],[6] Phẫu thuật cắt lưỡi bán phần vét hạch cổ chọn lọc bên định cho bệnh nhân UTL giai đoạn lâm sàng cT2N0M0 Nhiều nghiên cứu cho thấy yếu tố nguy ảnh hưởng đến kết điều trị kích thước u, độ biệt hóa khối u, tình trạng di hạch tiềm ẩn, mức độ xâm lấn, xâm lấn mạch máu, thần kinh, [7],[8],[9] Các trường hợp UTL giai đoạn T2 có tỷ lệ di hạch cao (35-50%) tỷ lệ sống thêm toàn năm bệnh nhân UTL giai đoạn khoảng 60-70%, tỷ lệ tái phát tương đối cao thường xảy vòng 24 tháng kể từ sau phẫu thuật Chính vậy, nhiều nghiên cứu giới vai trò xạ trị/hóa xạ trị bổ trợ cho ung thư lưỡi giai đoạn sớm có yếu tố nguy tiến hành nhằm đưa phác đồ điều trị thích hợp với mục đích làm giảm tỷ lệ tái phát tử vong cho bệnh nhân [7],[8],[10],[11] Tại bệnh viện K, ung thư lưỡi giai đoạn cT2N0M0, bệnh nhân phẫu thuật cắt lưỡi bán phần, vét hạch cổ chọn lọc bên định xạ trị hóa xạ trị bổ trợ sau phẫu thuật áp dụng cho bệnh nhân có nguy cao Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu ung thư lưỡi giai đoạn sớm nói chung, nhiên nghiên cứu nhóm bệnh nhân giai đoạn lâm sàng cT2N0M0 hạn chế, chúng tơi thực đề tài “Đánh giá kết điều trị ung thư lưỡi giai đoạn cT2N0M0” với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư lưỡi giai đoạn cT2N0M0 Đánh giá kết điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu bệnh viện K từ 2013 đến 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ LIÊN QUAN ĐỊNH KHU Lưỡi quan dùng để nếm, nhai, nuốt nói Lưỡi nằm ổ miệng gồm có hai mặt (trên dưới), hai bờ (phải trái), đầu nhọn phía trước đáy phía sau tương đối cố định [12],[13] 1.1.1 Hình thể ngồi - Đỉnh lưỡi: tự do, đối diện với cửa - Bờ lưỡi: bờ vòng, dày, liên quan bên với lợi - Rễ lưỡi: phần dính vào miệng cột chặt từ xương hàm xương móng tới - Mặt lưỡi chia làm phần: 2/3 trước nằm ổ miệng chính, 1/3 sau phần họng miệng, ngăn cách rãnh chữ V, đỉnh quay sau, gọi rãnh tận Đỉnh rãnh có lỗ tịt, di tích ống giáp lưỡi bào thai + Phần trước rãnh: có rãnh giữa, niêm mạc có nhiều nhú nhỏ gọi nhú lưỡi + Phần sau rãnh: tạo nên thành trước phần hầu miệng, niêm mạc phủ phần khơng có nhú có nhiều tuyến dịch có nhiều nang bạch huyết nằm niêm mạc Những nang tập trung tạo thành hạnh nhân lưỡi - Mặt lưỡi: nhẵn, nhú dính với miệng nếp niêm mạc đường giữa, gọi hãm lưỡi 1.1.2 Cấu tạo lưỡi Lưỡi cấu tạo khung xương sợi vân, phủ lớp niêm mạc - Khung xương sợi lưỡi gồm xương móng hai màng sợi (cân lưỡi vách lưỡi) + Cân lưỡi: nằm theo mặt phẳng đứng ngang, cao cm, từ bờ xương móng lên lẫn vào rễ lưỡi + Vách lưỡi: nằm theo mặt phẳng đứng dọc, hình liềm, dính vào mặt trước cân lưỡi Vách lưỡi ngăn cách lưỡi thành hai nhóm: phải trái - Các lưỡi: bao gồm nội (cơ phát sinh tận hết lưỡi) ngoại lai (đi từ phần lân cận tới tận hết lưỡi) Hầu hết lưỡi đôi + Các nội tại: dọc trên, dọc dưới, ngang lưỡi, đứng lưỡi + Các ngoại lai: cằm lưỡi, móng lưỡi, sụn lưỡi, trâm lưỡi 1.1.3 Mạch máu thần kinh lưỡi * Mạch máu: - Động mạch: động mạch lưỡi, nhánh động mạch cảnh Động mạch chia làm hai ngành chính: nhánh lưng lưỡi động mạch lưỡi sâu - Tĩnh mạch: máu từ lưỡi theo tĩnh mạch lưng lưỡi tĩnh mạch lưỡi sâu đổ vào tĩnh mạch lưỡi đổ vào tĩnh mạch mặt trước tĩnh mạch cảnh * Thần kinh: - Thần kinh vận động lưỡi: thần kinh lưỡi (dây XII, dây IX) - Thần kinh cảm giác: gồm dây lưỡi, dây thiệt hầu, dây quản + Phần trước rãnh lưỡi chi phối thần kinh lưỡi (nhánh thần kinh hàm dưới), cảm giác chung Thần kinh mang theo sợi thừng nhĩ, nhánh thần kinh trung gian để cảm giác vị giác cho 2/3 trước lưỡi + Phần sau rãnh lưỡi cảm giác chung cảm giác vị giác nhánh lưỡi thần kinh lưỡi hầu 1.1.4 Đường vị giác + Đường dây lưỡi + Đường dây IX hạch Andersch Ehrensitter lại Hình 1.1: Cơ lưỡi [14] 1.1.5 Giải phẫu hệ thống hạch vùng đầu mặt cổ - Tuần hoàn bạch huyết lưỡi phong phú, có nhiều vòng nối mạng lưới niêm mạc với mạng lưới hai bên lưỡi: + Vùng đầu lưỡi dẫn hạch cằm + 2/3 trước lưỡi dẫn hạch cằm hàm, từ hạch nhóm sau hạch cảnh + 1/3 sau lưỡi dẫn hạch chuỗi hạch nhóm sau - Có tiếp nối phong phú ngang qua đường mạch bạch huyết 1/3 sau lưỡi, khối u ác tính bên dễ di sang hạch bên đối diện Nhưng 2/3 trước lưỡi có mạch tiếp nối ngang nên di sang hạch cổ bên đối diện bệnh chưa đến giai đoạn muộn [12],[13] - Hạch bạch huyết vùng cổ có khoảng 300 hạch chúng phân loại theo nhiều cách khác [6],[15] Sự phân chia vùng hạch quan trọng ung thư đầu cổ, sở cho việc điều trị nạo vét hạch [1],[6],[12],[13] Hình 1.2: Các nhóm hạch cổ [1] IA Nhóm cằm Các hạch nằm vùng giới hạn bụng trước nhị thân xương móng IB Nhóm hàm Các hạch nằm vùng bụng trước, bụng sau nhị thân thân xương hàm II Nhóm hạch cảnh Các hạch nằm khoảng 1/3 tĩnh mạch cảnh dây thần kinh phụ nằm sát cột sống ngang mức chia đơi động mạch cảnh (mốc phẫu thuật) xương móng (mốc giải phẫu lâm sàng) đến sọ Giới hạn sau bờ sau ức đòn chũm, giới hạn trước bờ trước ức móng III Nhóm hạch cảnh Các hạch nằm khoảng 1/3 tĩnh mạch cảnh xuất phát từ chỗ chia đôi động mạch cảnh, vai móng (mốc phẫu thuật) khe nhẫn giáp (khi thăm khám) Giới hạn sau bờ sau ức đòn chũm, giới hạn trước bờ bên ức móng IV Nhóm hạch cảnh Các hạch nằm khoảng 1/3 tĩnh mạch cảnh xuất phát từ phía vai móng đến phía xương đòn Giới hạn sau bờ sau ức đòn chũm, giới hạn trước bờ bên ức móng V Nhóm hạch thuộc tam giác cổ sau Gồm chủ yếu hạch nằm dọc theo 1/2 thần kinh phụ cột sống động mạch cổ ngang, bao gồm hạch thượng đòn Giới hạn sau bờ trước thang, giới hạn trước bờ sau ức đòn chũm giới hạn xương đòn VI Nhóm hạch thuộc tam giác cổ trước Gồm hạch trước sau khí quản, hạch trước nhẫn (Delphian) hạch quanh giáp, gồm hạch dọc theo dây thần kinh quản quặt ngược Giới hạn xương móng, giới hạn hõm xương ức, giới hạn bên động mạch cảnh chung giới hạn sau cân trước sống 1.2 DỊCH TỄ HỌC, NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ 1.2.1 Dịch tễ học Theo thống kê Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ, tồn giới hàng năm có khoảng 263.900 ca mắc khoảng 128.000 trường hợp tử vong Tại Mỹ, năm 2017 có 49.670 trường hợp ung thư lưỡi mắc, 9.700 trường hợp tử vong Trường hợp mắc ung thư lưỡi nam năm 35.720 trường hợp có 13.950 trường hợp mắc giới nữ, tỷ lệ nam/nữ 2/1 [1],[2],[3] Tình hình mắc 10 ung thư phổ biến Việt Nam năm 2010 ghi nhận tỷ lệ mắc ung thư khoang miệng nam giới Việt Nam 4,6/100.000 dân/năm (1.716 ca năm), nữ 1,7/100.000 dân/năm (669 ca năm) Ung thư khoang miệng 10 bệnh ung thư phổ biến tỉnh Việt Nam, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi UTL khu vực Hà Nội 5.0/100.000 dân, đứng thứ 9; Hải Phòng 3,6/100.000 dân, đứng thứ 7; Thái Nguyên 3,8/100.000 dân, đứng thứ 6; Thừa Thiên Huế 2,7/100.000 dân, đứng thứ 6; TP Hồ Chí Minh 5,8/100.000 dân, đứng thứ So sánh với số liệu báo cáo năm 2000, tỷ lệ ung thư khoang miệng năm 2010 tăng trước có xu hướng tăng tương lai [15],[16] Khoang miệng Tiền liệt tuyến Máu Hạch Vòm Thực quản Đại trực tràng Gan Dạ dày Phổi 4.6 4.7 5.5 6.3 7.5 9.9 19 23.6 24.5 35.1 10 15 20 25 30 35 40 Tỷ lệ mắc chuẩn tuổi 100.000 dân Biều đồ 1.1: Biểu đồ tỷ lệ mắc chuẩn mười ung thư phổ biến nam giới Việt Nam 2010 [16] Ung thư lưỡi thường gặp lứa tuổi từ 50-60 tuổi, nam gặp nhiều nữ, tỷ lệ nam/nữ =3/1 [2],[5],[17] Theo nghiên cứu Shabbir Akhtar gồm 94 bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn I II tuổi trung bình 55 tuổi mắc bệnh trải dài từ 25 đến 78 tuổi, nam giới gấp 1,5 lần nữ giới [7] Theo nhóm nghiên cứu Kiyoto Shiga cộng (2001-2005) bệnh viện Tohoku University hospital, tuổi trung bình 59,3 tuổi mắc bệnh trải dài từ 24 đến 86 tuổi, tỷ lệ nam/nữ 1,52 [18] Tại Việt Nam, theo tác giả Lê Văn Quảng, tuổi trung bình 49,65±8,59; hay gặp nhóm từ 41-60 tuổi tỷ lệ nam/nữ 4,3/1 [19] 1.2.2 Nguyên nhân yếu tố nguy gây bệnh Đa số trường hợp ung thư lưỡi không tìm nguyên nhân bệnh sinh, nhiên người ta thấy có số yếu tố nguy liên quan đến bệnh bao gồm: - Hút thuốc lá: nghiên cứu Gehanno cho thấy hút 15 điếu/ngày kéo dài 20 năm, nguy mắc bệnh ung thư cao gấp lần so với người không hút [20],[21] - Rượu: theo Brian hút thuốc uống rượu nguy mắc ung thư đầu mặt cổ tăng lên 10-15 lần [22] - Nhai trầu: yếu tố nguy ung thư khoang miệng Người nhai trầu có nguy mắc cao gấp 4-35 lần so với người khơng nhai trầu - Tình trạng vệ sinh miệng: vệ sinh miệng kém, hàm giả không tốt, mẻ kích thích lâu ngày đưa đến dị sản ung thư - Nhiễm vi sinh vật: nhiễm virus HPV, đặc biệt type 2, 11, 16 chứng minh thấy nhiều bệnh nhân bị ung thư khoang miệng [23] - Chế độ dinh dưỡng: chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin A, E, D, sắt, hoa yếu tố nguy bệnh ung thư khoang miệng - Một loạt thay đổi bệnh lý từ tổn thương tiền ung đến ung thư xảy Trong số tổn thương tiền ung bao gồm: bạch sản, hồng sản loạn sản [24] 10 + Bạch sản đặc trưng sản sừng thường liên quan với tăng sản biểu mơ Trong trường hợp khơng có loạn sản, tỷ lệ biến đổi ác tính khoảng 5% + Hồng sản đặc trưng mảng màu đỏ bề mặt ranh giới với niêm mạc bình thường Thường kết hợp với loạn sản biểu mơ có liên quan với ung thư biểu mô chỗ ung thư xâm lấn lên đến 40% trường hợp + Loạn sản có đặc điểm mơ bệnh học diện phân bào nguyên nhiễm hạt nhân Loạn sản gắn liền với tiến triển đến ung thư xâm lấn từ 15-30% trường hợp Những tiến y học gần cho phép người có hiểu biết sâu chế sinh học phân tử ung thư Người ta xác định số gen liên quan đến ung thư lưỡi Ví dụ: tăng biểu mức gen sinh ung thư Bcl-2 nằm vị trí chuyển đoạn đảo ngược nhiễm sắc thể 18, tăng biểu mức gen chống lại chết theo chương trình tế bào Bax, đột biến gen kháng ung thư P53 [6],[25],[26],[27] 1.3 ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.1.1 Giai đoạn đầu Triệu chứng nghèo nàn hay bị bỏ qua - Cơ năng: thường người bệnh có cảm giác có dị vật xương cá cắm vào lưỡi, khó chịu qua nhanh - Thực thể Khám lưỡi: tìm thấy lưỡi có điểm phồng với thay đổi màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hoá tổn thương vết loét nhỏ Sờ thấy tổn thương chắc, rắn, không mềm mại bình thường PHỤ LỤC - Chỉ số PS 0: Hoạt động bình thường 1: Hạn chế hoạt động gắng sức lại thực công việc nhẹ, công việc khơng đòi hỏi lại nhiều 2: Có thể lại tự chăm sóc thân khơng thể làm việc Có thể ngồi lại khoảng >50% thời gian thức 3: Chỉ chăm sóc thân cách hạn chế, nghỉ giường ghế >50% thời gian thức 4: Mất khả hoàn tồn khơng thể thực thao tác chăm sóc thân hồn tồn nằm nghỉ giường ghế - Chỉ số BMI (body mass index) tính theo cơng thức: cân nặng/(chiều cao)(chiều cao) (kg/m2) PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Số bệnh án: ………………………… Họ tên:…………………………………… Tuổi: …………… …… Nghề nghiệp: ………………………… Địa chỉ: …………………………………………………SĐT: ………… Khi cần báo tin:………………………………………………………… Địa người thân: …………………………………… SĐT: ………… Ngày vào viện: ………………………………………………………… II Chẩn đoán 1.Tiền sử: 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Tiền sử hút thuốc lá: bao/năm Tiền sử uống rượu Có □ Tiền sử nhai trầu Có □ Vệ sinh miệng Số lần đánh răng: …………………… Hàm giả Có □ Răng mẻ Có □ Tổn thương tiền ung thư Bạch sản □ Hồng sản □ Bệnh kèm theo: Không □ Không □ Không □ Không □ Không □ Loạn sản □ Bệnh tim mạch □ Bệnh tiểu đường□ Loãng xương □ Khác □… 1.7 Điều trị thuốc phối hợp Có □……………………………… Khơng □ Loại thuốc: ……………………………………………………… 1.8 Tiền sử gia đình mắc ung thư lưỡi Có □ Khơng □ Lý vào viện: Cảm giác có dị vật lưỡi □ Đau lưỡi □ Chảy máu lưỡi □ Sờ thấy u lưỡi □ Khám định kỳ □ Khác □ ……… Thời gian phát bệnh : .tháng Toàn thân: 4.1 Chiều cao: cm Cân nặng: kg 4.2 Chỉ số toàn trạng ECOG: Bình thường Làm việc nhẹ Nghỉ < 50% thức 4.3 Sốt: …………… Khám lưỡi 5.1 Vị trí u Bờ tự □ Bên Phải □ Bên trái □ Mặt □ 5.2 Hình thái u: Sùi □ Mặt □ Loét □ Đầu lưỡi □ Thâm nhiễm □ 5.3 Kích thước u: …………………………… 5.4 Màu sắc u: ……………………………… 5.5 Mật độ: Rắn □ Chắc □ 5.6 Dễ chảy máu: Có □ Khơng □ 5.7 Đau: Có □ Mềm □ Khơng □ Cận lâm sàng: 6.1 Mô bệnh học:…… .……………………………… 6.2 Độ mô học: ……………………………………………………… 6.3.CT/MRI: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 6.4.Siêu âm: …………………………………………………………………… Chẩn đoán trước PT……………….cT ……… N ……….M ……… Phẫu thuật: ………………………………………………………… Giải phẫu bệnh sau mổ: 9.1 Đại thể: 9.1.1 U Kích thước: …………………… Màu sắc: ……………………… Bờ, ranh giới: ………………… Độ sâu khối u: …………………… 9.1.2 Hạch: Hạch nhóm I: Số lượng ………………… Màu sắc ………………… Kích thước max … Hạch nhóm II: Số lượng ………………… Màu sắc ………………… Kích thước max … Hạch nhóm III: Số lượng ………………… Màu sắc ………………… Kích thước max … 9.2 Vi thể 9.2.1 Mô bệnh học: …………………………………………………… 9.2.2 Độ mô học: ……………………………………………………… 9.2.3 Hạch di Nhóm I: ………………… Nhóm II: ………………… Nhóm III: ……………… 9.2.4: Diện cắt: Dương tính □ Âm tính □ 10 Chẩn đốn sau PT: ……………… pT………N…………M III Điều trị xạ trị hóa xạ bổ trợ sau PT Ngày bắt đầu điều trị hóa xạ/ xạ đơn thuần: / / Ngày kết thúc điều trị hóa xạ/ xạ đơn thuần: / / Tổng số ngày điều trị xạ trị: ………………ngày Phác đồ: Chu kì: S da: ……….m2 Liều xạ :………… Ngày điều trị HC: ………………………………… Liều hóa chất: ……………………………………… Tác dụng phụ hóa chất IV Theo dõi Đã tái phát, di Đã Chưa Ngày tái phát di biết đầu tiên: …./…./… Các vị trí tái phát di (lần lượt): ……………………………… Các phương pháp điều trị (lần lượt, tóm tắt): ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………… Tử vong: Tử vong Chưa tử vong Ngày tử vong: …… /………/……… Nguyên nhân tử vong: ………………………………………………… Ngày có thơng tin cuối (nếu chưa tái phát, chưa di chưa tử vong):………./………./……… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ *** NGUYỄN VĂN TÀI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ LƯỠI GIAI ĐOẠN CT2N0M0 Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 60720149 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN QUẢNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Văn Quảng - Chủ nhiệm Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài trình học tập Bộ mơn Ung thư Tơi xin cám ơn thầy cô Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội, anh chị em bác sĩ nội trú ln quan tâm, khuyến khích tơi chia sẻ kiến thức để tơi có thêm động lực trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn lãnh đạo bệnh viện K, anh chị bác sỹ, điều dưỡng Bệnh viện K tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, thư viện Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn vơ hạn cơng lao sinh thành, dưỡng dục cha mẹ Xin cảm ơn bạn bè, người thân giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 04 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Văn Tài LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Tài, học viên Bác sĩ nội trú khóa 41, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ung thư, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Quảng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 04 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Văn Tài DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN CT DFS EORTC Bệnh nhân Computed tomography (Cắt lớp vi tính) Disease free survival (Sống thêm không bệnh) European Organisation for Research and Treatment of Cancer FDG HXT HPV HXTĐT MRI OS PET PT RTOG TNM UICC (Tổ chức nghiên cứu điều trị ung thư châu Âu) 18-fluorine-2-deoxyglucose Hóa xạ trị Human papilomavirus (Virus gây u nhú người) Hóa xạ trị đồng thời Magnetic resonance imaging (Cộng hưởng từ) Overall survival (Sống thêm toàn bộ) Positron emission tomography (Chụp cắt lớp positron) Phẫu thuật Radiation Therapy Oncology Group (Nhóm xạ trị ung thư) Tumor, node, metastasis (khối u, hạch, di căn) Union for International Cancer Control (Hiệp hội Quốc tế chống ung thư) UTL Ung thư lưỡi WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) XT Xạ trị DOI Depth of invasion (mức độ xâm lấn sâu) cT2N0M0 Giai đoạn lâm sàng T2N0M0 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 GIẢI PHẪU VÀ LIÊN QUAN ĐỊNH KHU .3 1.1.1 Hình thể ngồi 1.1.2 Cấu tạo lưỡi 1.1.3 Mạch máu thần kinh lưỡi 1.1.4 Đường vị giác 1.1.5 Giải phẫu hệ thống hạch vùng đầu mặt cổ .5 1.2 DỊCH TỄ HỌC, NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ 1.2.1 Dịch tễ học 1.2.2 Nguyên nhân yếu tố nguy gây bệnh .9 1.3 ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC 10 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 10 1.3.2 Cận lâm sàng 13 1.3.3 Chẩn đoán .16 1.4 ĐIỀU TRỊ UNG THƯ LƯỠI GIAI ĐOẠN CT2N0M0 .18 1.4.1 Phẫu thuật .18 1.4.2 Xạ trị bổ trợ 19 1.4.3 Hóa xạ trị bổ trợ 21 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .23 1.5.1 Kích thước u 23 1.5.2 Di hạch 23 1.5.3 Mức độ xâm lấn sâu .23 1.5.4 Diện cắt 24 1.5.5 Độ mô học 25 1.5.6 Xạ trị bổ trợ 25 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ UNG THƯ LƯỠI CT2N0M0 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .28 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu .29 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 29 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU .33 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG .36 3.1.1 Tuổi giới 36 3.1.2 Phân bố giới tính 36 3.1.3 Tiền sử thân 37 3.1.4 Lý đến viện .37 3.1.5 Thời gian phát bệnh 38 3.1.6 Triệu chứng 38 3.1.7 Đặc điểm tổn thương 39 3.1.8 Phân loại độ mô học khối u 40 3.1.9 Đặc điểm di hạch sau phẫu thuật 40 3.1.10 Đặc điểm bệnh nhân sau phẫu thuật 42 3.1.11 Phương pháp điều trị 44 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .45 3.2.1 Đặc điểm tái phát sau điều trị .45 3.2.2 Mối liên quan tái phát số yếu tố .46 3.2.3 Thời gian sống thêm tồn sống thêm khơng bệnh 48 3.2.4 Thời gian sống thêm theo tuổi 49 3.2.5 Thời gian sống thêm theo giới 50 3.2.6 Thời gian sống thêm toàn theo di hạch tiềm ẩn .51 3.2.7 Thời gian sống thêm theo độ mô học 52 3.2.8 Thời gian sống thêm theo xâm lấn sâu 53 3.2.9 Thời gian sống thêm theo phương pháp điều trị 54 3.2.10 Thời gian sống thêm nhóm nguy tái phát 55 3.2.11 Sống thêm nhóm nguy cao theo phương pháp điều trị 56 3.2.12 Phân tích đa biến sống thêm yếu tố 57 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 58 4.1.1 Tuổi giới 58 4.1.2 Tiền sử thân 59 4.1.3 Lý vào viện thời gian phát bệnh 59 4.1.4 Triệu chứng .61 4.1.5 Đặc điểm vị trí hình thái tổn thương 61 4.1.6 Mô bệnh học tổn thương 62 4.1.7 Giai đoạn bệnh đặc điểm di hạch cổ 64 4.1.8 Mỗi liên quan di hạch tiềm ẩn số yếu tố 65 4.1.9 Phương pháp điều trị 67 4.2 Kết điều trị 68 4.2.1 Tái phát sau điều trị 68 4.2.2 Mối liên quan tái phát yếu tố .69 4.2.3 Thời gian sống thêm tồn sống thêm khơng bệnh 71 4.2.4 Mối liên quan sống thêm số yếu tố 72 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơ lưỡi Hình 1.2: Các nhóm hạch cổ Hình 1.3: Mức độ xâm lấn sâu 24 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố tuổi 36 Bảng 3.2: Tiền sử thân 37 Bảng 3.3: Lý vào viện .37 Bảng 3.4: Thời gian phát bệnh 38 Bảng 3.5: Triệu chứng 38 Bảng 3.6: Đặc điểm tổn thương 39 Bảng 3.7: Đặc điểm di hạch sau phẫu thuật 40 Bảng 3.8: Mối liên quan tình trạng di hạch số yếu tố 41 Bảng 3.9: Giai đoạn bệnh sau phẫu thuật 42 Bảng 3.10: Các yếu tố nguy tái phát sau phẫu thuật 43 Bảng 3.11: Phương pháp điều trị 44 Bảng 3.12: Phương pháp điều trị nhóm nguy tái phát cao .44 Bảng 3.13: Đặc điểm tái phát sau điều trị .45 Bảng 3.14: Mối liên quan tái phát số yếu tố 46 Bảng 3.15: Phân tích đa biến yếu tố nguy tái phát 47 Bảng 3.16: Thời gian sống thêm theo năm .48 Bảng 3.17: Mối liên quan thời gian sống thêm theo tuổi 49 Bảng 3.18: Mối liên quan thời gian sống thêm giới tính 50 Bảng 3.19: Sống thêm theo tình trạng di hạch .51 Bảng 3.20: Mối liên quan sống thêm độ mô học u 52 Bảng 3.21: Mối liên quan sống thêm xâm lấn sâu 53 Bảng 3.22: Thời gian sống thêm phương pháp điều trị .54 Bảng 3.23: Sống thêm năm, năm nhóm nguy tái phát 55 Bảng 3.24: Sống thêm nhóm nguy cao .56 Bảng 3.25: Phân tích đa biến sống thêm yếu tố 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 1.1: Biểu đồ tỷ lệ mắc chuẩn mười ung thư phổ biến Biều đồ 3.1: Đặc điểm giới tính 36 Biều đồ 3.2: Phân loại độ mô học sau phẫu thuật 40 Biều đồ 3.3: Tỷ lệ bệnh nhân có yếu tố nguy tái phát cao .43 Biều đồ 3.4: Thời gian sống thêm khơng bệnh tồn 48 Biều đồ 3.5: Thời gian sống thêm theo nhóm tuổi 49 Biều đồ 3.6: Thời gian sống thêm theo giới tính 50 Biều đồ 3.7: Thời gian sống thêm theo di hạch cổ 51 Biều đồ 3.8: Thời gian sống thêm theo độ mô học .52 Biều đồ 3.9: Thời gian sống thêm mức độ xâm lấn 53 Biều đồ 3.10: Thời gian sống thêm theo phương pháp điều trị .54 Biều đồ 3.11: Sống thêm nhóm nguy tái phát 55 Biều đồ 3.12: Sống thêm nhóm nguy cao theo phương pháp điều trị 56 ... nghiên cứu ung thư lưỡi giai đoạn sớm nói chung, nhiên nghiên cứu nhóm bệnh nhân giai đoạn lâm sàng cT2N0M0 hạn chế, chúng tơi thực đề tài Đánh giá kết điều trị ung thư lưỡi giai đoạn cT2N0M0 ... thận c) Giai đoạn bệnh Đánh giá TNM giai đoạn bệnh theo AJCC năm 2010 [42] d) Tiến hành điều trị - Bệnh nhân ung thư lưỡi di động giai đoạn lâm sàng cT2N0M0 tiến hành phẫu thuật cắt bán phần lưỡi. .. M1 1.4 ĐIỀU TRỊ UNG THƯ LƯỠI GIAI ĐOẠN CT2N0M0 1.4.1 Phẫu thuật 1.4.1.1 Khối u lưỡi nguyên phát Đối với UTL giai đoạn sớm, phẫu thuật cắt rộng tổn thư ng vét hạch cổ phương pháp điều trị ban

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. M. Ikram, S. F. Jafferbhoy và M. A. Onali (2006). Neck recurrence in early carcinoma tongue. J Pak Med Assoc, 56 (10), 448-451 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pak Med Assoc
Tác giả: M. Ikram, S. F. Jafferbhoy và M. A. Onali
Năm: 2006
11. Ngô Xuân Quý (2010). Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn I, II tại bệnh viện K từ năm 2005-2010, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạnI, II tại bệnh viện K từ năm 2005-2010
Tác giả: Ngô Xuân Quý
Năm: 2010
12. Nguyễn Văn Huy (2005). Miệng và thực quản. Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, 222-230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2005
13. Đỗ Xuân Hợp (1976). Lưỡi. Giải phẫu đại cương - Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất bản Y học, 403-308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu đại cương - Giải phẫu đầu mặtcổ
Tác giả: Đỗ Xuân Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1976
15. Nguyễn Chấn Hùng Nguyễn Bá Đức (2004). 10 loại ung thư phổ biến tại 5 tỉnh thành giai đoạn 2001-2004. Tạp chí y học thực hành, 489, 11-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Chấn Hùng Nguyễn Bá Đức
Năm: 2004
16. Bùi Diệu Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn (2010). Tình hình mắc ung thư tại Việt Nam năm 2010 qua số liệu của 6 vùng ghi nhận giai đoạn 2004-2008. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, 73-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ung thư học Việt Nam
Tác giả: Bùi Diệu Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn
Năm: 2010
20. A. Wyss, M. Hashibe, S. C. Chuang và cộng sự (2013). Cigarette, cigar, and pipe smoking and the risk of head and neck cancers: pooled analysis in the International Head and Neck Cancer Epidemiology Consortium.Am J Epidemiol, 178 (5), 679-690 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Epidemiol
Tác giả: A. Wyss, M. Hashibe, S. C. Chuang và cộng sự
Năm: 2013
22. M. Hashibe, P. Brennan, S. Benhamou và cộng sự (2007). Alcohol drinking in never users of tobacco, cigarette smoking in never drinkers, and the risk of head and neck cancer: pooled analysis in the International Head and Neck Cancer Epidemiology Consortium. J Natl Cancer Inst, 99 (10), 777-789 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Natl Cancer Inst
Tác giả: M. Hashibe, P. Brennan, S. Benhamou và cộng sự
Năm: 2007
23. C. Ndiaye, M. Mena, L. Alemany và cộng sự (2014). HPV DNA, E6/E7 mRNA, and p16INK4a detection in head and neck cancers: a systematic review and meta-analysis. Lancet Oncol, 15 (12), 1319-1331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet Oncol
Tác giả: C. Ndiaye, M. Mena, L. Alemany và cộng sự
Năm: 2014
25. X. Xie, O. P. Clausen, P. De Angelis và cộng sự (1999). The prognostic value of spontaneous apoptosis, Bax, Bcl-2, and p53 in oral squamous cell carcinoma of the tongue. Cancer, 86 (6), 913-920 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer
Tác giả: X. Xie, O. P. Clausen, P. De Angelis và cộng sự
Năm: 1999
26. A. C. Birkeland, A. D. Auerbach, E. Sanborn và cộng sự (2011).Postoperative clinical radiosensitivity in patients with fanconi anemia and head and neck squamous cell carcinoma. Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 137 (9), 930-934 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Otolaryngol HeadNeck Surg
Tác giả: A. C. Birkeland, A. D. Auerbach, E. Sanborn và cộng sự
Năm: 2011
27. M. Lacko, B. J. Braakhuis, E. M. Sturgis và cộng sự (2014). Genetic susceptibility to head and neck squamous cell carcinoma. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 89 (1), 38-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J RadiatOncol Biol Phys
Tác giả: M. Lacko, B. J. Braakhuis, E. M. Sturgis và cộng sự
Năm: 2014
28. Daly J.M and Karakousis C.P Bland K.I (2001). Cancer of the head and neck. Surgical Oncology comtemporary principles and practice, Mc.Graw-Hill Companies, 519-525 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical Oncology comtemporary principles and practice
Tác giả: Daly J.M and Karakousis C.P Bland K.I
Năm: 2001
30. Lê Đinh Roanh (2001). Cấu trúc của một số u phổ biến. Bệnh học các khối u, Nhà xuất bản y học, 129-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học cáckhối u
Tác giả: Lê Đinh Roanh
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2001
32. M. Akhter, S. Hossain, Q. B. Rahman và cộng sự (2011). A study on histological grading of oral squamous cell carcinoma and its co- relationship with regional metastasis. J Oral Maxillofac Pathol, 15 (2), 168-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Oral Maxillofac Pathol
Tác giả: M. Akhter, S. Hossain, Q. B. Rahman và cộng sự
Năm: 2011
33. The American Joint Committee on Cancer (AJCC) (2017). Oral cavity cancer, Head and Neck cancer, Springer International Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral cavitycancer, Head and Neck cancer
Tác giả: The American Joint Committee on Cancer (AJCC)
Năm: 2017
34. J. L. Weissman và R. L. Carrau (2001). "Puffed-cheek" CT improves evaluation of the oral cavity. AJNR Am J Neuroradiol, 22 (4), 741-744 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Puffed-cheek
Tác giả: J. L. Weissman và R. L. Carrau
Năm: 2001
35. J. A. Castelijns và M. W. van den Brekel (2001). Detection of lymph node metastases in the neck: radiologic criteria. AJNR Am J Neuroradiol, 22 (1), 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AJNR Am J Neuroradiol
Tác giả: J. A. Castelijns và M. W. van den Brekel
Năm: 2001
36. H. A. Alsaffar, D. P. Goldstein, E. V. King và cộng sự (2016). Correlation between clinical and MRI assessment of depth of invasion in oral tongue squamous cell carcinoma. Journal of Otolaryngology - Head &amp; Neck Surgery, 45, 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Otolaryngology - Head & NeckSurgery
Tác giả: H. A. Alsaffar, D. P. Goldstein, E. V. King và cộng sự
Năm: 2016
37. Varun Goel, Pratap Singh Parihar, Akhilesh Parihar và cộng sự (2016).Accuracy of MRI in Prediction of Tumour Thickness and Nodal Stage in Oral Tongue and Gingivobuccal Cancer With Clinical Correlation and Staging. Journal of Clinical and Diagnostic Research : JCDR, 10 (6), TC01-TC05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Clinical and Diagnostic Research : JCDR
Tác giả: Varun Goel, Pratap Singh Parihar, Akhilesh Parihar và cộng sự
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w