1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn t1 2n1m0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời

55 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư lưỡi (UTL) ung thư thường gặp ung thư vùng khoang miệng, chiếm tỷ lệ 30-40% Theo GLOBOCAN 2012, toàn giới năm có khoảng 263.900 trường hợp ung thư lưỡi mắc khoảng 128.000 trường hợp tử vong [1] Theo ghi nhận Việt Nam năm 2010 cho thấy hàng năm có khoảng 3500 trường hợp ung thư khoang miệng mắc, tỷ lệ mắc ung thư khoang miệng nam 4,6/100000 dân/năm, nữ 1,7/100000 dân/năm [2] UTL thường gặp lứa tuổi từ 5060, nam gặp nhiều nữ, tỷ lệ nam/nữ =3/1 [3] Ung thư lưỡi phát nhiều hình ảnh lâm sàng khác nhầm lẫn với tổn thương lành tính lưỡi Mặc dù UTL giai đoạn sớm có tiên lượng tương đối tốt, nhiên có số yếu tố nguy làm ảnh hưởng xấu đến tiên lượng bệnh kích thước u, mức độ ác tính khối u, tình trạng di hạch tiềm ẩn, tổn thương xâm lấn…[4],[5],[6] Đối với ung thư lưỡi giai đoạn sớm có định phẫu thuật đơn kết hợp điều trị bổ trợ sau mổ đem lại kết khả quan Tỷ lệ sống thêm năm bệnh nhân UTL giai đoạn I 79,9% giai đoạn II 58% Tỷ lệ tái phát hạch giai đoạn I 29,8% giai đoạn II 13,3% [7] Tiên lượng UTL tái phát thường xấu gây khó khăn cho việc điều trị làm giảm thời gian sống thêm bệnh nhân Chính vậy, ung thư lưỡi giai đoạn sớm chủ đề tập trung nghiên cứu nhiều tác giả giới để tìm phương án điều trị thích hợp, làm giảm tỷ lệ tái phát tử vong Tại bệnh viện K việc điều trị bổ trợ sau phẫu thuật ung thư lưỡi giai đoạn sớm phụ thuộc vào đặc điểm tổn thương u mổ kết mô bệnh học Mặt khác, chưa có ghi nhận Việt Nam nghiên cứu ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 để đưa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phân tích yếu tố nguy nhằm định hướng phương pháp điều trị sau phẫu thuật Mục đích góp phần làm rõ đặc điểm đó, chúng tơi thực đề tài “Đánh giá kết điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời” với mục tiêu: Đánh giá kết điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời Phân tích số yếu tố tiên lượng 1.GIẢI PHẪU VÀ LIÊN QUAN ĐỊNH KHU Lưỡi quan dùng để nếm, nhai, nuốt, nói Lưỡi nằm ổ miệng gồm có hai mặt (trên dưới), hai bờ (phải trái), đầu nhọn phía trước đáy phía sau tương đối cố định [8], [9] 1.1 Hình thể ngồi - Đỉnh lưỡi: Tự do, đối diện với cửa - Bờ lưỡi: Là bờ vòng, dày, liên quan bên với lợi - Rễ lưỡi: Là phần dính vào miệng cột chặt từ xương hàm xương móng tới - Mặt lưỡi: Được chia làm phần: 2/3 trước nằm ổ miệng chính, 1/3 sau phần hầu miệng, ngăn cách rãnh chữ V, đỉnh quay sau, gọi rãnh tận Đỉnh rãnh có lỗ tịt, di tích ống giáp lưỡi bào thai + Phần trước rãnh: có rãnh giữa, niêm mạc có nhiều nhú nhỏ gọi nhú lưỡi + Phần sau rãnh: tạo nên thành trước phần hầu miệng, niêm mạc phủ phần khơng có nhú có nhiều tuyến dịch có nhiều nang bạch huyết nằm niêm mạc Những nang tập trung tạo thành hạnh nhân lưỡi - Mặt lưỡi: nhẵn, khơng có nhú dính với miệng nếp niêm mạc đường giữa, gọi hãm lưỡi 1.2 Cấu tạo lưỡi Lưỡi cấu tạo khung xương sợi vân, phủ lớp niêm mạc - Khung xương sợi lưỡi gồm xương móng hai màng sợi (cân lưỡi vách lưỡi) + Cân lưỡi: nằm theo mặt phẳng đứng ngang, cao cm, từ bờ xương móng lên lẫn vào rễ lưỡi + Vách lưỡi: nằm theo mặt phẳng đứng dọc, hình liềm, dính vào mặt trước cân lưỡi Vách lưỡi ngăn cách lưỡi thành hai nhóm: phải trái - Các lưỡi: bao gồm nội (cơ phát sinh tận hết lưỡi) ngoại lai (đi từ phần lân cận tới tận hết lưỡi) Hầu hết lưỡi đôi + Các nội tại: dọc trên, dọc dưới, ngang lưỡi, đứng lưỡi + Các ngoại lai: cằm lưỡi, móng lưỡi, sụn lưỡi, trâm lưỡi 1.3 Mạch máu thần kinh lưỡi * Mạch máu: - Động mạch: động mạch lưỡi, nhánh động mạch cảnh Động mạch chia làm hai ngành chính: nhánh lưng lưỡi động mạch lưỡi sâu - Tĩnh mạch: máu từ lưỡi theo tĩnh mạch lưng lưỡi tĩnh mạch lưỡi sâu đổ vào tĩnh mạch lưỡi đổ vào tĩnh mạch mặt trước tĩnh mạch cảnh * Thần kinh: - Thần kinh vận động lưỡi: thần kinh lưỡi (dây XII, dây IX) - Thần kinh cảm giác: Gồm dây lưỡi, dây thiệt hầu, dây quản + Phần trước rãnh lưỡi chi phối thần kinh lưỡi (nhánh thần kinh hàm dưới), cảm giác chung Thần kinh mang theo sợi thừng nhĩ, nhánh thần kinh trung gian để cảm giác vị giác cho 2/3 trước lưỡi + Phần sau rãnh lưỡi cảm giác chung cảm giác vị giác nhánh lưỡi thần kinh lưỡi hầu 1.4 Đường vị giác + Đường dây lưỡi + Đường dây IX hạch Andersch Ehrensitter lại Hình 1: Cơ lưỡi (Trích Atlas-Giải phẫu người Frank H.Netter) [10] 1.5 Giải phẫu hệ thống hạch vùng đầu mặt cổ - Tuần hoàn bạch huyết lưỡi phong phú, có nhiều vịng nối mạng lưới niêm mạc với mạng lưới hai bên lưỡi: + Vùng đầu lưỡi dẫn hạch cằm + 2/3 trước lưỡi dẫn hạch cằm hàm, từ hạch nhóm sau hạch cảnh + 1/3 sau lưỡi dẫn hạch chuỗi hạch nhóm sau - Có tiếp nối phong phú ngang qua đường mạch bạch huyết 1/3 sau lưỡi, khối u ác tính bên dễ di sang hạch bên đối diện Nhưng 2/3 trước lưỡi có mạch tiếp nối ngang nên di sang hạch cổ bên đối diện bệnh chưa đến giai đoạn muộn [8], [9] - Hạch bạch huyết vùng cổ có khoảng 300 hạch chúng phân loại theo nhiều cách khác [11][12] Henri Rouvière đề phân loại có tầm ảnh hưởng lớn vào năm 1938, nhiên, hệ thống dựa mốc giải phẫu tìm thấy phẫu thuật, làm cho không thực phù hợp với yêu cầu bác sỹ khác Gần đây, hệ thống phân loại đề xuất dựa tổ chức xung quanh quan sát thơng qua chẩn đốn hình ảnh Hệ thống phân loại thường sử dụng dựa vào phát minh Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ Hiện nay, hệ thống sử dụng nhiều để phân chia hạch sau Sự phân chia vùng hạch quan trọng ung thư đầu cổ, sở cho việc điều trị nạo vét hạch [9], [11], [12] Hình 2: Các nhóm hạch cổ [11] (Trích trong" Neck dissection classification update"của Robbins KT, Clayman G, Levine PA) IA Nhóm cằm Các hạch nằm vùng giới hạn bụng trước nhị thân xương móng IB Nhóm hàm Các hạch nằm vùng bụng trước, bụng sau nhị thân thân xương hàm II Nhóm hạch cảnh Các hạch nằm khoảng 1/3 tĩnh mạch cảnh dây thần kinh phụ nằm sát cột sống ngang mức chia đôi động mạch cảnh (mốc phẫu thuật) xương móng (mốc giải phẫu lâm sàng) đến sọ Giới hạn sau bờ sau ức đòn chũm, giới hạn trước bờ trước ức móng III Nhóm hạch cảnh Các hạch nằm khoảng 1/3 tĩnh mạch cảnh xuất phát từ chỗ chia đôi động mạch cảnh, vai móng (mốc phẫu thuật) khe nhẫn giáp (khi thăm khám) Giới hạn sau bờ sau ức đòn chũm, giới hạn trước bờ bên ức móng IV Nhóm hạch cảnh Các hạch nằm khoảng 1/3 tĩnh mạch cảnh xuất phát từ phía vai móng đến phía xương địn Giới hạn sau bờ sau ức đòn chũm, giới hạn trước bờ bên ức móng V Nhóm hạch thuộc tam giác cổ sau Gồm chủ yếu hạch nằm dọc theo 1/2 thần kinh phụ cột sống động mạch cổ ngang, bao gồm hạch thượng đòn Giới hạn sau bờ trước thang, giới hạn trước bờ sau ức đòn chũm giới hạn xương địn VI Nhóm hạch thuộc tam giác cổ trước Gồm hạch trước sau khí quản, hạch trước nhẫn (Delphian) hạch quanh giáp, gồm hạch dọc theo dây thần kinh quản quặt ngược Giới hạn xương móng, giới hạn hõm xương ức, giới hạn bên động mạch cảnh chung giới hạn sau cân trước sống 2.DỊCH TỄ HỌC, NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ 2.1.Dịch tễ học Theo ghi nhận ung thư Bệnh viện K Hà nội năm 1995-1996: tỷ lệ mắc ung thư khoang miệng nam 2,9/100.000 dân/ năm, nữ 2,7/100.000 dân/ năm [13] Ghi nhận ung thư giai đoạn 2001 – 2004 tỉnh thành cho thấy tỷ lệ mắc ung thư khoang miệng nam 4,0/100.000 dân/ năm, nữ 2,7/100.000 dân/ năm Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi UTL khu vực Hà Nội 1,9/100.000 dân, đứng thứ 14; Hải Phòng 2,0/100.000 dân, đứng thứ 9; Thái Nguyên 0,7/100.000 dân, đứng thứ 16; Thừa Thiên Huế 1,6/100.000 dân; Cần Thơ 1,3/100.000 dân, đứng thứ 16 [14] Ung thư lưỡi thường gặp lứa tuổi từ 50-60, nam gặp nhiều nữ, tỷ lệ nam/nữ =3/1 [1] Theo thống kê Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ, toàn giới hàng năm có khoảng 263900 ca mắc khoảng 128000 trường hợp tử vong [11] Tại Mỹ, năm 2009 có 10530 trường hợp ung thư mắc, 1900 trường hợp tử vong tỷ lệ nam/nữ=2/1 2.2 Nguyên nhân yếu tố nguy gây bệnh Ở hầu hết trường hợp ung thư lưỡi khơng tìm ngun nhân bệnh sinh, nhiên người ta thấy có số yếu tố nguy liên quan đến bệnh bao gồm : - Hút thuốc lá: Nghiên cứu Gehanno cho thấy hút 15 điếu / ngày kéo dài 20 năm, nguy mắc bệnh ung thư cao gấp lần so với người không hút [15] - Rượu: Theo Brian hút thuốc uống rượu nguy mắc ung thư đầu mặt cổ tăng lên 10-15 lần [15] - Nhai trầu: Là yếu tố nguy ung thư khoang miệng Người nhai trầu có nguy mắc cao gấp 4-35 lần so với người không nhai trầu [15] - Tình trạng vệ sinh miệng: vệ sinh miệng kém, hàm giả không tốt, mẻ kích thích lâu ngày đưa đến dị sản ung thư - Nhiễm vi sinh vật: Nhiễm virus HPV, đặc biệt type 2, 11, 16 chứng minh thấy nhiều bệnh nhân bị ung thư khoang miệng - Chế độ dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin A, E, D, sắt, hoa yếu tố nguy bệnh ung thư khoang miệng [16] - Một loạt thay đổi bệnh lý từ tổn thương tiền ung đến ung thư xảy Trong số tổn thương tiền ung bao gồm: bạch sản (leukoplakia), hồng sản (erythroplakia) loạn sản [17] + Bạch sản đặc trưng sản sừng thường liên quan với tăng sản biểu mơ Trong trường hợp khơng có loạn sản, tỷ lệ biến đổi ác tính khoảng 5% + Hồng sản đặc trưng mảng màu đỏ bề mặt ranh giới với niêm mạc bình thường Thường kết hợp với loạn sản biểu mơ có liên quan với ung thư biểu mô chỗ ung thư xâm lấn lên đến 40% trường hợp + Loạn sản có đặc điểm mơ bệnh học diện phân bào nguyên nhiễm hạt nhân Dày toàn niêm mạc thường gọi ung thư biểu mô chỗ Loạn sản gắn liền với tiến triển đến ung thư xâm lấn từ 15-30% trường hợp Những tiến y học gần cho phép người có hiểu biết sâu chế sinh học phân tử ung thư Người ta xác định số gen liên quan đến ung thư lưỡi Ví dụ: tăng biểu mức gen sinh ung thư Bcl-2 nằm vị trí chuyển đoạn đảo ngược nhiễm sắc thể 18, tăng biểu mức gen chống lại chết theo chương trình tế bào Bax, đột biến gen kháng ung thư P53 [11], [18], [19] 10 ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC 3.1 Triệu chứng lâm sàng 3.1.1.1 Giai đoạn đầu [20], [21] Triệu chứng nghèo nàn hay bị bỏ qua - Cơ năng: thường người bệnh có cảm giác có dị vật xương cá cắm vào lưỡi, khó chịu qua nhanh - Thực thể Khám lưỡi: tìm thấy lưỡi có điểm phồng với thay đổi màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hoá tổn thương vết loét nhỏ Sờ thấy tổn thương chắc, rắn, khơng mềm mại bình thường Khám hạch: xuất sớm, khoảng 50% bệnh nhân có hạch từ đầu Hạch hay gặp hạch cằm, hàm, cảnh cao Khả di hạch vùng từ 15%-75% tuỳ thuộc vào độ xâm lấn u nguyên phát Hạch nhóm I có tần xuất bị di cao, sau đến nhóm II, III, IV - Ba loại thương tổn giai đoạn sớm mà chữa khỏi PT XT: • Thể nhú sùi: tạo thành thương tổn hình đồng xu, màu ghi hồng, sờ vào thấy mềm khơng thâm nhiễm • Thể nhân: tạo thành nhân nhỏ cứng, nằm dính niêm mạc, niêm mạc bị đội lên, nhẵn bóng vỡ • Thể lt: đám lt nơng khó nhận thấy, giới hạn khơng rõ, bao bọc vùng đỏ xung huyết, tổn thương thường đau không thâm nhiễm 3.2 Giai đoạn toàn phát Giai đoạn toàn phát phát đau ăn uống, đau kéo dài gây khó khăn nói, nuốt [20], [22] - Tồn thân: sốt nhiễm trùng, không ăn nên thể suy sụp nhanh 41 - Thường gặp là: Viêm miệng, viêm màng nhầy, tiêu chảy, chán ăn, buồn nôn, nôn, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, đoạn tĩnh mạch tiêm thuốc chuyển sang màu nâu nhạt - Ít gặp: Rụng tóc, viêm da - Rất gặp: Xuất huyết nơi khác nhau, ưu tiên ñường tiêu hoá * Chống định - Tuyệt đối: Người dị ứng với Cisplatin thuốc có platin Phụ nữ có thai cho bú - Tương đối: Có tổn thương chức thận Có tổn thương thính giác - Không phối hợp với aminosid * Chế phẩm: Lọ 20ml chứa 10mg Cisplatin, lọ 50ml chứa 25mg Cisplatin, lọ 100ml chứa 50mg Cisplatin MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG * Kích thước u: kích thước u lớn tiên lượng xấu Theo nghiên cứu Myers, tỷ lệ sống thêm năm cho bệnh nhân có kích thước u T1, T2 93% so với bệnh nhân có kích thước u T3, T4 43% Vì bệnh nhân có khối u kích thước lớn kèm với thời gian sống thêm giảm * Di hạch cổ: độ di hạch lớn tương ứng với tỷ lệ sống thêm giảm Theo nghiên cứu Decroix, tỷ lệ sống thêm năm theo mức độ di hạch với N0 59%, N1 35%, N2 27%, N3 8%[45] * Tái phát: - Tái phát u: diện cắt coi không đầy đủ cách rìa u < 1cm Theo nghiên cứu Hicks, tỷ lệ tái phát chỗ diện cắt đầy đủ 9% diện cắt không đầy đủ 15% thường gặp giai đoạn T3, T4 [46] 42 - Tái phát hạch: liên quan nhiều đến định điều trị hạch vùng Theo nghiên cứu Yii điều trị hạch không sờ thấy lâm sàng ung thư lưỡi, tỷ lệ tái phát vùng sau năm 17% với trường hợp vét hạch 43% với trường hợp khơng vét hạch [47] * Ngồi số yếu tố khác ảnh hưởng đến tiên lượng: - Tuổi, giới: vấn đề nhiều tranh cãi Một số tác giả cho ung thư lưỡi người trẻ tiên lượng xấu người già Tuy nhiên số tác giả khác lại cho ngược lại Decroix cho khơng có khác biệt sống thêm nam, nữ tỷ lệ sống thêm giống nhóm tuổi 40 [45] - Ngoài xâm lấn thần kinh, mạch máu xâm lấn sang bên đối diện yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh - Độ mô học u: số tác giả cho u có độ biệt hố rõ có kết điều trị tốt u có độ biệt hố MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ UNG THƯ LƯỠI T1-2N0-1M0 Nghiên cứu đánh giá kết điều trị ung thư lưỡi T1-2N0-1 Hàn Quốc cho thấy: tỷ lệ sống thêm toàn năm 80,8% yếu tố tiên lượng có ý nghĩa thống kê bao gồm độ mơ học biệt hóa (p = 0,005) độ sâu khối u >0,5cm (p = 0,018) [5] Tại Việt Nam, nghiên cứu Vũ Việt Anh (2014) đánh giá 47 bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N0-1 điều trị phẫu thuật sau kết hợp xạ trị đơn hóa xạ trị bệnh viện K thời gian sống thêm tồn trung bình 43 tháng Thời gian sống thêm N0 N1 tương ứng 43,73 tháng (79%) 42,76 tháng (85%) Thời gian sống thêm với nhóm tia xạ đơn 42,1 tháng (74%), nhóm hóa xạ đồng thời 43,7 tháng (82,9%) [48] KẾT LUẬN Chẩn đoán xác định ung thư lưỡi dựa vào sinh thiết mô bệnh học 43 Chẩn đoán giai đoạn dựa vào thăm khám lâm sàng phương tiện chẩn đoán hình ảnh Chẩn đốn giai đoạn có vai trị quan trọng lựa chọn chiến lược điều trị Phẫu thuật phương pháp điều trị ung thư lưỡi giai đoạn sớm Phẫu thuật bao gồm cắt u nguyên phát vét hạch cổ chọn lọc Xạ trị trường hợp bệnh nhân phẫu thuật Xạ trị bao gồm xạ xạ áp sát Xạ trị bổ trợ sau mổ diện cắt dương tính, di hạch, xâm lấn bạch mạch Xạ trị bổ trợ kết hợp hóa chất khơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Oral cancer (2012) Estimated Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide Bùi Diệu CS (2014) Báo cáo tình hình hoạt động phịng chống ung thư giai đoạn 2011 – 2014 thuộc chương trình mục tiêu quốc gia Y tế Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số – 2014 Ridge J.A, Glission B.S, Horwitz E.M, and Myers M.O (2003) Head and neck tumors Cancer Management: A Multidisciplinary Approach (7th), The Oncology Group, 39-85 Shabbir Akhtar, Mubasher Ikaram (2007) Neck involvement in early carcinoma of tongue, Is elective neck dissection warranted? Journal of Pakistan Medical Association Su J S, Jihye C, Woong S K, et al (2010) Clinical outcomes for T1-2N0-1 oral tongue cancer patients underwent surgery with and without postoperative radiotherapy Radiation Oncology, 43-48 Nguyễn Đức Lợi (2002) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố tiên lượng bệnh ung thư lưỡi điều trị bệnh viện K Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Ngô Xuân Quý (2010) Đánh giá kết điều trị ung thư lưỡi giai đoạn I,II bệnh viện K từ năm 2005-2010 Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Đỗ Xuân Hợp (1976) Lưỡi Giải phẫu đại cương – Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất Y học, 403-408 Nguyễn Văn Huy (2001) Lưỡi miệng Giải phẫu học lâm sàng 10 (sách dịch), Nhà xuất Y học, 316-320 Netter F H (2001), Atlas giải phẫu ngời, Nhà xuất y 11 học, pp: 81 Robbins K.T, Clayman G, Levine P.A, et al (2002), Neck dissection classification update: revisions proposed by the American Head and Neck Society and the American Academy of Otolaryngology-Head and 12 Neck Surgery, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 128 (7), pp 751-8 DeVita, Hellman, Rosenberg, et al (2008), Oral cavity, 13 Principles and pracitce of oncology, 8th ed, pp 829-840 Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức (2001), Tình hình bệnh ung th Việt Nam năm 2000, 14 Tạp chí thông tin y dợc, (số 2), tr 19-26 Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng & cs (2004), 10 lo¹i ung th phỉ biÕn t¹i tØnh thành giai đoạn 2001-2004, Tạp chí y học thực hành, Nhà xuất y học, số 489, tr 15 11-15 Nguyễn Hữu Thợi, Nguyễn Đức Lợi (2004), Những yếu tố nguy gây ung th khoang miệng, Tạp chí Y học thực 16 hành, 7(483), tr 16-17 Phạm Tuân (1995), Dự phòng phát sớm ung th khoang miệng, Tạp chí y học thực hành 1995, số 11, tr 17 19-25 Goldstein D.P, Hoffman H.T, Hellstein J.W, et al (2004), Oral cavity lesions, ACS surgery: Principles and Practice 18 2004 Strimson P.S, Luis B.H, et al (2004), Tumors of the nasal cavity and paranasal sinuses, nasopharynx, oral cavity and oropharynx cancer Principles and Practice of oncology, 5th Ed by Devita V.T, in Hellman S, Prosenbery A.S.J.B , 19 Lippincott-Raven publiskers, Philadelphia, pp 741-802 Xie X, Clausen O.P, Angelis D.P, et al (1999), The prognostic value of spontaneous apoptosis, Bax, Bcl2 and P53 in oral squamous cell carcinoma of the tongue, 20 Cancer, pp 913-920 Ngun Qc B¶o (2001), Ung th biểu mô khoang miệng, Hớng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung th, Nhà xuất y học, tr 92-113 21 Lê Đình Roanh (2001), Cấu trúc cđa mét sè u phỉ biÕn, 22 BƯnh häc c¸c khối u, Nhà xuất y học, tr 129-155 Phm Tuân (1991), “Các ung thư đầu cổ”, Ung thư học lâm sàng (Sách 23 dịch từ Manual of Clinical Oncology), Nhà xuất y học, tr 306-328 Bland K.I, Daly J.M and Karakousis C.P (2001), Cancer of the head and neck, Surgical Oncology comtemporary principles and practice, Mc.Graw-Hill Companies, pp 519-525 24 Silverman S, Jr, Gorsky M, and Lozada F (1984), Oral leukoplakia and malignant transformation A follow-up study of 257 patients, Cancer, 53 (3), pp 563-8 25 Branstetter B.F , Blodgett T.M, Zimmer L.A, et al (2005), Head and neck malignancy: is PET/CT more accurate than PET or CT alone?, Radiology 235, pp 58-60 26 Merritt R.M, Williams M.F, James T.H, et al (1997), Detection of cervical metastasis A meta-analysis comparing computed tomography with physical examination, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 123 (2), pp 149-52 27 Myers L.L,Wax M.K (1998), Positron emission tomography in the evaluation of the negative neck in patients with oral cavity cancer, J Otolaryngol, 27 (6), pp 342-7 28 Wide J.M, White D.W, Woolgar J.A, et al (1999), Magnetic resonance imaging in the assessment of cervical nodal metastasis in oral squamous cell carcinoma, Clin Radiol, 54 (2), pp 90-4 29 Sakata K, Hareyama M, Tamakawa M, et al (1999), "Prognostic factors of nasopharynx tumors investigated by MR imaging and the value of MR imaging in the newly published TNM staging", Int J Radiat Oncol Biol Phys, 43 (2), pp 273-8 30 Vandecaveye V, De Keyzer F, Verslype C, et al (2009), "Diffusionweighted MRI provides additional value to conventional dynamic contrast-enhanced MRI for detection of hepatocellular carcinoma", Eur Radiol, 19 (10), pp 2456-66 31 De Bondt R.B, Nelemans P.J, Hofman P.A, et al (2007), Detection of lymph node metastases in head and neck cancer: a meta-analysis comparing US, USgFNAC, CT and MR imaging, Eur J Radiol, 64 (2), 32 pp 266-72 Dammann F, Horger M, Mueller-Berg M, et al (2005), Rational diagnosis of squamous cell carcinoma of the head and neck region: comparative evaluation of CT, MRI, and 18FDG PET, AJR Am J 33 Roentgenol, 184 (4), pp 1326-31 Ng SH, Yen TC, Liao CT, et al (2005), 18F-FDG PET and CT/MRI in oral cavity squamous cell carcinoma: a prospective study of 124 34 patients with histologic correlation, J Nucl Med, 46 (7), pp 1136-43 Sharwani A, Jerjes W, Salih V, et al (2006), "Fluorescence spectroscopy combined with 5-aminolevulinic acid-induced protoporphyrin IX fluorescence in detecting oral premalignancy", J Photochem Photobiol 35 B, 83 (1), pp 27-33 Kyzas PA, Evangelou E, Denaxa-Kyza D, et al (2008), "18Ffluorodeoxyglucose positron emission tomography to evaluate cervical node metastases in patients with head and neck squamous cell 36 carcinoma: a meta-analysis", J Natl Cancer Inst, 100 (10), pp 712-20 Vi HuyÒn Trác (2000), U ác tính hay ung th, Giải phẫu 37 bệnh học, Nhà xuất y học, tr 115-129 Union For International Cancer Control (2010), Head and neck cancer, UICC 38 TNM classification 7th ed, John Wily & Sons: NewYork, pp 113-124 National comprehensive Cancer network (NCCN), NCCN practice Guidelines for Head and Neck cancers , Version 39 2017 Baileey B.J, Calhoun K.H, Coffeef A.R, Neely J.G (1996), Surgical approaches section one: Head and neck, Atlas of Head and Neck surgery- otolaryngology, Lippincott- 40 Raven Publishers, pp 66-82 Fu K.K, Pajak T.F, Trotti A, et al (2000), A Radiation Therapy Oncology Group (RTOG) phase III randomized study to compare hyperfractionation and two variants of accelerated fractionation to standard fractionation radiotherapy for head and neck squamous cell carcinomas: first report of RTOG 9003, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 41 48, pp Shah N, Saunders M.I, Dische S (2000), A pilot study of postoperative CHART and CHARTWEL in head and neck cancer, Clin Oncol (R Coll 42 Radiol), 12, pp 392 Chitapanarux I, Lorvidhaya V, Kamnerdsupaphon P, et al (2007), Chemoradiation comparing cisplatin versus carboplatin in locally advanced nasopharyngeal cancer: randomised, non-inferiority, open 43 trial, Eur J Cancer, 43, pp 1399 Jeremic B, Shibamoto Y, Milicic B, et al (2000), Hyperfractionated radiation therapy with or without concurrent low-dose daily cisplatin in locally advanced squamous cell carcinoma of the head and neck: a 44 prospective randomized trial, J Clin Oncol,18, pp 1458 Nguyễn Bá Đức (2003), Hóa chất đièu trị bệnh ung th, 45 Nhà xuất y học, Hà Néi 2003 Decroix Y, Ghossein A.N (1987) Experience of the Curie Institute in 46 treatment of cancer of the mobile tongue Cancer, 492-502 Hicks L W, North H J, Loree R Th, et al (1998) Sugery as single modality therapy for squamous cell carcinoma of the oral tongue Am J 47 Otolarygol, 24-28 Yii W N, Patel G S, Breach M N, et al (1999) Management of the 48 NO neck in early cancer of the oral tongue Clin Otolaryngol, 75-79 Vũ Việt Anh (2014) Đánh giá kết điều trị bổ trợ sau mổ ung thư lưỡi bệnh viện K Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH XUÂN CƯỜNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ LƯỠI TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= ĐINH XUÂN CƯỜNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ LƯỠI Cho đề tài: Đánh giá kết điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 62720149 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Quảng TS Nguyễn Phi Hùng HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UTL BN CF CT DFS EORTC FDG HC HPV HXTĐT MRI OS PET PT RTOG TCF TNM UICC UT WHO XT : : : : : : Ung thư lưỡi Bệnh nhân Cisplatin, Fluorouracil Computed tomography Disease free survival European Organisation for Research and Treatment of : : : : : : : : : : : : : : : Cancer 18-fluorine-2-deoxyglucose Hóa chất Human papilomavirus Hóa xạ trị đồng thời Magnetic resonance imaging Overall survival Positron emission tomography Phẫu thuật Radiation Therapy Oncology Group Paclitaxel, Cisplatin, Flourouracil Tumor, node, metastasis Union for International Cancer Control Ung thư World Health Organization Xạ trị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.GIẢI PHẪU VÀ LIÊN QUAN ĐỊNH KHU 2.DỊCH TỄ HỌC, NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC 10 ĐIỀU TRỊ 21 6.THUỐC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU: CISPLATIN 39 MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG 41 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ UNG THƯ LƯỠI T1-2N0-1M0 42 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cơ lưỡi Hình 2: Các nhóm hạch cổ [11] ... ? ?Đánh giá kết điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1- 2N1M0 phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời? ?? với mục tiêu: Đánh giá kết điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1- 2N1M0 phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị. .. đồng thời 5.6 Điều trị phẫu thuật ung thư lưỡi 5.6.1 Phẫu thuật cắt lưỡi bán phần điều trị ung thư lưỡi Đại cương - Phẫu thuật cắt lưỡi bán phần kỹ thuật chủ đạo điều trị phẫu thuật ung thư lưỡi. .. ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ LƯỠI Cho đề tài: Đánh giá kết điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1- 2N1M0 phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 62720149 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN

Ngày đăng: 06/08/2019, 20:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức (2001), Tình hình bệnh ung th ở Việt Nam năm 2000, Tạp chí thông tin y dợc, (số 2), tr 19-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thông tin y dợc, (số 2)
Tác giả: Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức
Năm: 2001
23. Bland K.I, Daly J.M and Karakousis C.P (2001), Cancer of the head and neck, Surgical Oncology comtemporary principles and practice, Mc.Graw-Hill Companies, pp. 519-525 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical Oncology comtemporary principles and practice
Tác giả: Bland K.I, Daly J.M and Karakousis C.P
Năm: 2001
24. Silverman S, Jr, Gorsky M, and Lozada F (1984), Oral leukoplakia and malignant transformation. A follow-up study of 257 patients, Cancer, 53 (3), pp. 563-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer
Tác giả: Silverman S, Jr, Gorsky M, and Lozada F
Năm: 1984
25. Branstetter B.F , Blodgett T.M, Zimmer L.A, et al (2005), Head and neck malignancy: is PET/CT more accurate than PET or CT alone?, Radiology 235, pp. 58-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiology
Tác giả: Branstetter B.F , Blodgett T.M, Zimmer L.A, et al
Năm: 2005
26. Merritt R.M, Williams M.F, James T.H, et al (1997), Detection of cervical metastasis. A meta-analysis comparing computed tomography with physical examination, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 123 (2), pp. 149-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Otolaryngol Head Neck Surg
Tác giả: Merritt R.M, Williams M.F, James T.H, et al
Năm: 1997
27. Myers L.L,Wax M.K (1998), Positron emission tomography in the evaluation of the negative neck in patients with oral cavity cancer, J Otolaryngol, 27 (6), pp. 342-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JOtolaryngol
Tác giả: Myers L.L,Wax M.K
Năm: 1998
28. Wide J.M, White D.W, Woolgar J.A, et al (1999), Magnetic resonance imaging in the assessment of cervical nodal metastasis in oral squamous cell carcinoma, Clin Radiol, 54 (2), pp. 90-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Radiol
Tác giả: Wide J.M, White D.W, Woolgar J.A, et al
Năm: 1999
29. Sakata K, Hareyama M, Tamakawa M, et al (1999), "Prognostic factors of nasopharynx tumors investigated by MR imaging and the value of MR imaging in the newly published TNM staging", Int J Radiat Oncol Biol Phys, 43 (2), pp. 273-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prognostic factorsof nasopharynx tumors investigated by MR imaging and the value ofMR imaging in the newly published TNM staging
Tác giả: Sakata K, Hareyama M, Tamakawa M, et al
Năm: 1999
30. Vandecaveye V, De Keyzer F, Verslype C, et al. (2009), "Diffusion- weighted MRI provides additional value to conventional dynamic contrast-enhanced MRI for detection of hepatocellular carcinoma", Eur Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diffusion-weighted MRI provides additional value to conventional dynamiccontrast-enhanced MRI for detection of hepatocellular carcinoma
Tác giả: Vandecaveye V, De Keyzer F, Verslype C, et al
Năm: 2009
32. Dammann F, Horger M, Mueller-Berg M, et al. (2005), Rational diagnosis of squamous cell carcinoma of the head and neck region:comparative evaluation of CT, MRI, and 18FDG PET, AJR Am J Roentgenol, 184 (4), pp. 1326-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AJR Am JRoentgenol
Tác giả: Dammann F, Horger M, Mueller-Berg M, et al
Năm: 2005
33. Ng SH, Yen TC, Liao CT, et al (2005), 18F-FDG PET and CT/MRI in oral cavity squamous cell carcinoma: a prospective study of 124 patients with histologic correlation, J Nucl Med, 46 (7), pp. 1136-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Nucl Med
Tác giả: Ng SH, Yen TC, Liao CT, et al
Năm: 2005
34. Sharwani A, Jerjes W, Salih V, et al (2006), "Fluorescence spectroscopy combined with 5-aminolevulinic acid-induced protoporphyrin IX fluorescence in detecting oral premalignancy", J Photochem Photobiol B, 83 (1), pp. 27-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fluorescence spectroscopycombined with 5-aminolevulinic acid-induced protoporphyrin IXfluorescence in detecting oral premalignancy
Tác giả: Sharwani A, Jerjes W, Salih V, et al
Năm: 2006
35. Kyzas PA, Evangelou E, Denaxa-Kyza D, et al (2008), "18F- fluorodeoxyglucose positron emission tomography to evaluate cervical node metastases in patients with head and neck squamous cell carcinoma: a meta-analysis", J Natl Cancer Inst, 100 (10), pp. 712-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 18F-fluorodeoxyglucose positron emission tomography to evaluate cervicalnode metastases in patients with head and neck squamous cellcarcinoma: a meta-analysis
Tác giả: Kyzas PA, Evangelou E, Denaxa-Kyza D, et al
Năm: 2008
36. Vi Huyền Trác (2000), U ác tính hay ung th, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản y học, tr 115-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫubệnh học
Tác giả: Vi Huyền Trác
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2000
37. Union For International Cancer Control (2010), Head and neck cancer, UICC TNM classification. 7th ed, John Wily &amp; Sons: NewYork, pp 113-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UICCTNM classification. 7th ed
Tác giả: Union For International Cancer Control
Năm: 2010
39. Baileey B.J, Calhoun K.H, Coffeef A.R, Neely J.G (1996), Surgical approaches section one: Head and neck, Atlas of Head and Neck surgery- otolaryngology, Lippincott- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlasof Head and Neck surgery- otolaryngology
Tác giả: Baileey B.J, Calhoun K.H, Coffeef A.R, Neely J.G
Năm: 1996
41. Shah N, Saunders M.I, Dische S (2000), A pilot study of postoperative CHART and CHARTWEL in head and neck cancer, Clin Oncol (R Coll Radiol), 12, pp. 392 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Oncol (R CollRadiol)
Tác giả: Shah N, Saunders M.I, Dische S
Năm: 2000
42. Chitapanarux I, Lorvidhaya V, Kamnerdsupaphon P, et al (2007), Chemoradiation comparing cisplatin versus carboplatin in locally advanced nasopharyngeal cancer: randomised, non-inferiority, open trial, Eur J Cancer, 43, pp. 1399 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Cancer
Tác giả: Chitapanarux I, Lorvidhaya V, Kamnerdsupaphon P, et al
Năm: 2007
43. Jeremic B, Shibamoto Y, Milicic B, et al (2000), Hyperfractionated radiation therapy with or without concurrent low-dose daily cisplatin in locally advanced squamous cell carcinoma of the head and neck: a prospective randomized trial, J Clin Oncol,18, pp. 1458 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Oncol
Tác giả: Jeremic B, Shibamoto Y, Milicic B, et al
Năm: 2000
44. Nguyễn Bá Đức (2003), Hóa chất đièu trị bệnh ung th, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản y học
Tác giả: Nguyễn Bá Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản y học"
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w