Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THỊ TÁM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỤP MI TUỔI GIÀ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN chuyên khoa ii Hướng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM TRỌNG VĂN ĐẶT VẤN ĐỀ Sụp mi tượng mi sa xuống thấp vị trí bình thường nhìn thẳng, ảnh hưởng thẩm mỹ chức Sụp mi tuổi già: mắc phải, cân nâng mi bị thối hóa, mức độ khác nhau, biên độ vận động giảm không đáng kể Trên giới Việt nam điều trị SMTG thực nhiều năm Phẫu thuật dựa nguyên tắc là:làm ngắn nâng mi, treo trán, cố định cân nâng mi vào bờ sụn mi Phương pháp phẫu thuật sụp mi tuổi già : Xác định khâu phục hồi chỗ bám cân nâng mi kỹ thuật mang lại hiệu cao ĐẶT VẤN ĐỀ Đặc điểm Bắc kạn: dân số > 300 nghìn, người già 8,2%, miền núi, giao thơng, kinh tế khó khăn, dân tộc thiểu số - trình độ văn hóa khơng đồng Xét thấy phương pháp cố định đầu cân nâng mi vào bờ sụn mi phù hợp với đặc điểm bệnh nhân khu vực Chưa có nghiên cứu sụp mi Bắc kạn MỤC TIÊU Mô tả đặc điểm lâm sàng sụp mi tuổi già bệnh nhân điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn Đánh giá kết phẫu thuật điều trị sụp mi tuổi già Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn Tổng quan Giải phẫu mi Da Tổ chức da Lớp cơ: 2 hai chính: nâng mi trên, vòng cung mi 3 nhỏ: Muller, Riolan, Horner Lớp xơ sụn Lớp kết mạc Tổng quan Tổng quan Bệnh học sụp mi Định nghĩa: Sụp mi sa mi xuống thấp vị trí bình thường Phân loại sụp mi: Sụp mi bẩm sinh: Do cơ, hội chứng hẹp khe mi, thần kinh Hậu quả: Nhược thị, Tật khúc xạ, Hạn chế thị trường, Cong lệch cột sống, thẩm mỹ - tâm lý mặc cảm Sụp mi mắc phải: Do cơ, cân cơ, thần kinh cơ, chấn thương, học Sụp mi tuổi già dạng S/M măc phải Giả sụp mi: lõm mắt, nhãn cầu nhỏ, teo mỡ hốc mắt, sa da mi Tổng quan Sụp mi tuổi già Cân bị giãn hay rời khỏi chỗ bám người lớn tuổi Nếu cân chưa tách hoàn toàn khỏi chỗ bám quan trọng hai sừng nâng mi chưa bị tổn thương biên độ vận động nâng mi tốt Cơ chế bệnh sinh sụp mi tuổi già - Do cân nâng mi thối hóa, giãn mỏng, khơng bám vào sụn mi (tuột điểm bám, đầu cân bám lên vách ngăn) - Hiện tượng sụp mi gặp ở: + Bệnh nhân mắc bệnh dị ứng dụi mắt nhiều, đặt vành mi tự động làm rách cân nâng mi + Chấn thương đứt cân nâng mi + Viêm nhiễm mi mãn tính, chắp, lẹo… Tổng quan Đặc điểm lâm sàng dịch tế học + Mi sụp với mức độ + Nếp mi cao bất thường, không rõ +Da mi mỏng, đồ sâu +Chức nâng mi giảm không đáng kể +Các dấu hiệu kèm theo: Chùng giãn da mi, thoát vị mỡ, ngửa đầu nhăn trán, động tác mở mắt khó, nếp mí,… + Các bệnh kèm theo như: lác, đục thủy tinh thể, mộng, thoái hối rìa giác mạc, khơ mắt, glơ-cơm… Cần phân biệt với: liệt dây III, co quắp mi, bệnh nội nhãn… Tổng quan Thăm khám đánh giá mức độ SM: Các mức độ sụp mi: Phân loại mức độ sụp mi theo Sullivan Beard [34] + Nhẹ: Mi sụp 1- mm tương đương MRD1 2-3 mm +Trung bình: Mi sụp mm tương đương MRD1 mm +Nặng: Mi sụp ≥ mm tương đương MRD1 ≤ mm Đặc điểm lâm sàng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN SM 1M Hay M Tác giả Sụp mi mắt Sụp mi mắt Tổng số n % n % Mehta (1985) 71 42,3 97 57,7 168 Tyers (1984) 10 40 15 60 25 Trần Đức Nghĩa (2005) 11 44 14 56 25 Phan Thị Tám (2017) 40 93 43 Tỷ lệ sụp mi hai mắt cao tác giả kkhác với p< 0,05 Theo nghiên cứu tác giả khác đưa chế bệnh sinh sụp mi tuổi già tổn thương tế bào cân nên thường xuất hai mắt Đặc điểm lâm sàng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Độ sụp mi Độ sụp mi Nhẹ Trung bình Mắt % Mắt Tyers (1984) 5,5 23 Trần Đức Nghĩa (2005) 2,6 Phan Thị Tám( 2017) 20 24,1 Tác giả Khi biên độ nâng mi tốt mức độ sụp mi nhẹ Nặng % Mắt % Tổng số 66,7 10 27,8 35 25 64,1 13 33,3 39 60 72,3 3,6 83 Mức độ sụp mi nặng gặp bệnh nhân có tổn thương thực thể cân nâng mi Theo Werb (1985) sụp mi tuổi già thường mức độ nhẹ trung bình Đặc điểm lâm sàng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Độ SM CN nâng mi Độ I Độ II Độ III P Tổng số CN nâng mi Tốt Khá Trung bình Tổng số n % n % n 66,7 33,3 0 12 20,3 47 79,7 0 59 28,6 12 57,1 14,3 21 20 24,1 60 72,3 3,6 83 0,010 Theo Beard C độ SM CN CNMT quan trọng định lựa chọn PPPT KQ PT Tác giả nước NC KL có mối tương quan độ SM CN CNMT KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thị lực DH kèm theo 83 mắt có thị lực trước sau mổ không thay đổi với p> 0,05 Trong 83 mắt có 34 mắt kèm dấu hiệu đục thủy tinh thể chiếm 41%, glocơm có TH(4,8%), mộng 2TH(2,4%) 100% bệnh nhân nhóm nghiên cứu có thừa da mi muacs độ khác nhau, phẫu thuật 100% bệnh nhân cắt bỏ vạt da thừa Giống kết nghiên cứu Trần An (2005) Tất BN đề có Bell (+) Marcus-gunn (-) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Liên quan giũa mức độ sụp mi đến kết PT KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết phẫu thuật Cải thiện độ sụp mi Kết - Hết sụp mi Còn sụp mi Tổng số n % n % tuần 81 97,6 2,4 83 tháng 81 97,6 2,4 83 tháng 80 96,4 3,6 83 TL đạt KQ tốt viện 100% Sau PT tuần tháng có 81 trường hợp hết sụp mi(97,6%) , có TH chỉnh non sụp mi nhẹ - tháng sau PT có 3TH sụp mi nhẹ( có TH sụp mi tái phát) - Theo Berke (1958) chức nâng mi ảnh hưởng đến kết PT KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết phẫu thuật Độ cong bờ mi, nếp mi cân đối mắt sau PT Sau thời điểm PT tuầnbờ mi cong khơng có trường hợp biến dạng Sau PT tháng có 3,6% có biến dạng nhẹ đến tháng tỷ lệ không thay đổi Đây trường hợp chảy máu gây tụ máu sau PT ảnh hưởng đến liền sẹo Cân đối mắt sau PT tháng đạt kết dựa kết phẫu thuật hài lòng bệnh nhân KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Biến chứng PT -Trong phẫu thuật: xuất huyết chiếm 12,0%,rách nâng mi 1,2% -Biến chứng gần sau phẫu thuật: bầm tím chiếm 12,0% -Biến chứng muộn: sụp mi thứ phát sau phẫu thuật có trường hợp chiếm 1,2% -Biến chứng khác: chỉnh non trường hợp chiếm 2,4% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết phẫu thuật KQ chung đánh giá sau tháng PT Sau phẫu thuật tháng So với kết Tyers A.G.(1984) phẫu thuật 35 Kết phẫu thuật chung mắt kết tốt 94,3%,trung bình 5,7% Số mắt Tỷ lệ % Trần An(2005)nghiên cứu 25 mắt kết tốt76%, Tốt 54 65,1 Khá 25 30,1 Trung bình 4,8 Tổng số 83 100 trung bình 16% , kém8% So sánh với hai tác giả kết tốt thấp kết trung bình cao khơng có kết xuất sụp mi KẾT QUẢ VÀThời BÀNgian LUẬN Mức độ hài lòng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Rất hài lòng Hài lòng Chấp nhận Tổng số 52 62,7 26 31,3 6,0 83 100 Qua thời gian theo dõi sau tháng phẫu thuật hài lòng bệnh nhân 94% (trong hài lòng có 52 trường hợp chiếm 62,7% hài lòng có 26 trường hợp chiếm 31,3%) chấp nhận trường hợp chiếm 6% KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng - Tuổi bắt đầu sụp mi: tuổi 60-65 chiếm 20,9%, 66-70 10 chiếm 23,3%, tuổi > 70 24 chiếm 55,8% - Tỷ lệ sụp mi nam là:18 (41,9), nữ 25 (58,1) - Hình thái sụp mi hai mắt cao mắt - Thời gian xuất sụp mi 3-5 năm chiếm 83,7% - Dấu hiệu kèm theo : đục TTT41%,Glocom 4,8%, mộng 2,4% - Chủ yếu sụp mi mức độ nhẹ trung bình - Hầu hết có CNCNMT tốt - Tất mắt có nếp mi cao - Thị lực trước sau mổ không hay đổi nhiều - Tất BN có DH Bell (+) Marcus- Gunn (-) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết phẫu thuật TL thành công chung PT sau tháng cao: tốt 65,1%, 30,1% KQ thành công cải thiện độ SM viện, sau tháng, tháng 97,6%, 97,6%, 96,4% KQ thành công độ cong bờ mi, nếp mi, cân đối M sau tháng 96,4% Biến chứng PT: xuất huyết 12,0%, rách nâng mi 1,2%biến Biến chứng gần sau PT: bầm tím 12,0%, chỉnh non 2,4% Biến chứng muộn: sụp mi tái phát 1,2% Khơng có BC: VLGM, NT vết mổ, u hạt, sẹo lồi Mức độ hài lòng bệnh nhân: hài lòng 62,7%, hài lòng 31,3%, chấp nhận 6,0% KẾT LuẬN KẾT LUẬN CHUNG ĐT SMTG PT cố định lại chỗ bám cân nâng mi có nhiều ƯD: Hiệu PT cao, KT đơn giản, TG PT nhanh, An tồn, biến chứng, Hạ giá thành PT Có thể áp dụng rộng rãi nhiều CSCK mắt, nơi người dân khó khăn kinh tế giao thơng … HÌNH ẢNH MINH HỌA Trước PT Trước PT Sau PT tuần Sau PT tháng HÌNH ẢNH MINH HỌA Trước PT Trước PT Sau PT tháng Sau PT tháng ... mi vào bờ sụn mi phù hợp với đặc điểm bệnh nhân khu vực Chưa có nghiên cứu sụp mi Bắc kạn MỤC TIÊU Mô tả đặc điểm lâm sàng sụp mi tuổi già bệnh nhân điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn. .. Bắc Kạn Đánh giá kết phẫu thuật điều trị sụp mi tuổi già Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn Tổng quan Giải phẫu mi Da Tổ chức da Lớp cơ: 2 hai chính: nâng mi trên, vòng cung mi 3 nhỏ:... qua đường kết mạc Trần An (2000): Cắt bỏ da mi đơn định với trường hợp sụp mi tuổi già độ I Cắt ngắn nâng mi Muller định cho sụp mi tuổi già độ II.Treo mi vào trán với chức nâng mi Kết tốt 75%,