1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương câu hỏi thi giải phẫu đối tượng cử nhân XNYH tại chức

54 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 257,5 KB

Nội dung

Kể tên các cơ khu cánh tay trước và cánh tay sau, động tác chung, Thần kinh chiphối, biểu hiện khi liệt?...8Câu 4.. xếp làm mấy lớp, động tác chung, thần kinh chi phối, biểu hiện khi liệ

Trang 1

CÂU HỎI THI GIẢI PHẪU ĐỐI TƯỢNG CỬ NHÂN XNYH TẠI CHỨC PHẦN I CHI 4

Câu 1 Khu cẳng tay trước trong có bao nhiêu cơ? xếp làm mấy lớp, động tác chung, thần

kinh chi phối, biểu hiện khi liệt? 7Câu 2 Khu cẳng tay sau co bao nhiêu cơ? xếp làm mấy lớp, động tác chung, thần kinh chi phối, biểu hiện khi liệt? 7Câu 3 Kể tên các cơ khu cánh tay trước và cánh tay sau, động tác chung, Thần kinh chiphối, biểu hiện khi liệt? 8Câu 4 Thần kinh quay: nguyên ủy và chi phối,biểu hiện khhi liệt? 9Câu 5 Động mạch nách: nguyên ủy, tận hết vàphân nhánh? 9Câu 6 Nêu cấu tạo của tĩnh mạch M khuỷu và ứng dụng lâm sàng? 10Câu 7 Kể tên các cơ đùi trong, tác dụng

chung, thần kinh chi phối: 11Câu 8 Kể tên các cơ khu cẳng chân sau, tác dụng chung? Thần kinh chi phối, biểu hiện khi

Trang 2

liệt? 11Câu 9 Thần kinh tọa (hông to): nguyên ủy? đường đi và chi phối? 12Câu 10: Động mạch đùi: nguyên ủy, đường đi,

kể tên các nhánh bên, 13Câu 11: vùng nguy hiểm khi thắt động mạch chi dưới, tại sao?. 14Câu 12: ĐM quay: nguyên ủy, đường đi, vùng nuôi dưỡng? 14Câu 13: Động mạch trụ, nguyên ủy, đường đi

và vùng nuôi dưỡng 15Câu 14: ĐM chày sau: Nguyên ủy, đường đi

và vùng nuôi dưỡng 16

PHẦN II HỆ TUẦN HOÀN - TIM 17Câu 15: Cấu tạo, chức năng hệ tuần hoàn? 17Câu 16: Kể tên các mạch máu lớn tách ra từ

Đm chủ? 18Câu 17: Cấu tạo hệ tĩnh mạch cửa? tăng áp lựctĩnh mạch cửa gây ra những triệu chứng gì? 19Câu 18: Hình thể ngoài và liên quan mặt trước của tim? Có thể tiêm vào cơ tim ở vị trí nào?20Câu 19: Đối chiếu tim lên lồng ngực? Điểm nghe các van tim? Thần kinh chi phối hoạt

động của tim? 21

Trang 3

Câu 20: Động mạch nuôi tim - tim được nuôi dưỡng trong kỳ tâm thu hay tâm trương? 23Câu 21: Có các vách, các van nào ngăn cách các buồng tim? Từ các buồng tim có các mạch máu nào đi ra, mạch máu nào đi đến? 24Câu 22: Động mạch cảnh trong: Nguyên ủy?

kể tên các đoạn liên quan? Các nhánh bên,

nhánh tận, vùng nuôi dưỡng? 25 Câu 23: Trong các Đm cảng động nào thắt được?

Đm nào khi thắt nguy hiểm nhất? vì sao ? 26

PHẦN III: HỆ HÔ HẤP 27Câu 24: Cấu tạo của hốc mũi xương? 27Câu 25: Các xoang cạnh mũi: kể tên, phân nhóm,các lỗ thông ở chỗ nào của mũi ? 28Câu 26: Kể tên các sụn thanh quản? phân

nhóm các cơ vận động thanh quản theo động tác của cơ ? 28Câu 27: Kể tên các phần của hầu? Hình thể trong của tỵ hầu? 29Câu 28: Vòng bạch huyết quanh hầu: cấu tạo

và chức năng ? 30Câu 29: Liên quan các mặt của phổi ? 30

Trang 4

Câu 30: Đối chiếu bờ trước và bờ sườn hoành của phổi lên thành ngực? 31

PHẦN IV: HỆ TIÊU HOÁ 33Câu 31: Cấu tạo của răng, công thức răng sữa

và răng vĩng viễn ? 33Câu 32: Các tuyến nước bọt lớn của cơ thể : kểtên 5 vị trí tuyến 3 lỗ đổ của tuyến và thần

kinh chi phối 34Câu 33: Thực quản: kể tên các đoạn liên quan, các chỗ hẹp sinh lý của thực quản, liên quan chính thực quản đoạn cổ? 35Câu 34: Hình thể ngoài và liên quan mặt trước

dạ dày? 36Câu 35: kể tên lần lượt các phần của ruột già?

sự khác nhau của ruột non và ruột già ? 37Câu 36: Liên quan của khối manh tràng - ruột thừa ? 38Câu 37: Kể tên các nếp phúc mạc, cho ví dụ; đặc tính phúc mạc, cho ví dụ ? 39Câu 38: Kể tên các đoạn đường dẫn mật ngoài gan? liên quan giữa các thành phần trong

cuống gan ? 40

Trang 5

PHẦN V: HỆ TIẾT LIỆU - SINH DỤC 41Câu 39: Thận nằm như thế nào so với phúc mạc? Trình bày liên quan mặt trước thận phải? 41Câu 40: Niệu quản đi từ đâu đến đâu? Chạy như thế nào so vói phúc mạc? Phân đoạn niệu quản, vị trí sỏi niêu quản dễ đọng lại ? 42Câu 41: Vị trí bàng quang? kể tên các mặt liên quan, thường mở vào bàng quang ở mặt nào ? 43Câu 42: Liên quan mặt đáy (mặt sau) bàng

quang nam, nữ ? 43Câu 43: Phân đoạn niêu đạo nam và liên quan chính của từng đoạn? Vỡ xương chậu thường tổn thương đoạn nào? Ngã “ngồi ngựa”tổn

thương đoạn nào? 44Câu 44: Vị trí chức năng buồng trứng và động mạch nuôi dưỡng buồng trứng? 45Câu 45: Liên quan mặt trước và mặt sau cửa tửcung ? kể tên các phương tiện giữ tử cung tại chỗ ? 46Câu 46: Liên quan của âm đạo 47

Trang 6

ngoài tử cung trong Ống dẫn trứng thường ở

đoạn nào? 48

PHẦN VI: HỆ THẦN KINH 49Câu 48: Chức năng và nhiệm vụ của hệ thần kinh? Kể tên các loại tế bào thần kinh? 49

Câu 49: Phân chia hệ thần kinh thành những phần nào? Thế nào là thần kinh trung ương,

thần kinh ngoại biên? 50Câu 50: Phân chia hệ thần kinh thành mấy

phần, thế nào là thần kinh động vật, thần kinh

tự chủ? 51Câu 51: Kể tên các hồi chức năng chính vỏ não? 52Câu 52: Quy luật đánh số các dây thần kinh sọ não? Phân nhóm các dây thần kinh sọ não theochức năng? 52Câu 53: Thần kinh số VII: tên, chi phối, biểu hiện tổn thương? 53Câu 54: Thần kinh số X: Tên, chi phối, biểu hiện tổn thương? 53Câu 55: Sự lưu thông của dịch não tủy? liên hệlâm sàng? 54

Trang 7

Câu 1 Khu cẳng tay trước trong có bao nhiêu cơ? xếp làm mấy lớp, động tác chung, thần kinh chi phối, biểu hiện khi liệt?

Thần kinh chi phối:

Thần kinh chi phối: cơ gấp cổ tay trụ và hai bótrong cơ gấp các ngón sâu TK trụ chi phối

Thần kinh giữa chi phối: các cơ còn lại

Biểu hiện khi liệt: bàn tay và ngón tay bị duỗi, cẳng tay bị ngửa

Câu 2 Khu cẳng tay sau co bao nhiêu cơ? xếp làm mấy lớp, động tác chung, thần kinh chi phối, biểu hiện khi liệt?

Trả lời:

Khu cẳng tay sau có 12 cơ Xếp làm 2 lớp

Động tác chung: duỗi bàn tay và các ngón tay,ngửa cẳng tay Thần kinh chi phối: thần kinhquay

Biểu hiện khi liệt: bàn tay, các ngón tay bịduỗi, cẳng tay bị ngửa

Trang 8

Câu 3 Kể tên các cơ khu cánh tay trước và cánh tay sau, động tác chung, Thần kinh chi phối, biểu hiện khi liệt?

Biểu hiện khi liệt: cẳng tay luôn bị duỗi

Khu cánh tay sau có 1 cơ: cơ tam đầu cánh tayĐộng tác chung: duỗi cánh tay

Thần kinh chi phối: thần kinh quay

Biểu hiện khi liệt: cẳng tay luôn bị gấp

Trang 9

Câu 4 Thần kinh quay: nguyên ủy và chi phối, biểu hiện khhi liệt?

Trả lời:

Nguyên ủy: tách ra từ bó sau của đám rối thần kinh cắnh tay

Chi phổi: vận động các cơ khu cánh tay sau, các

cơ khu cẳng tay sau, các cơ khu cẳng tay ngoài cảm giác cho da dọc phía sau cánh tay, cẳng tay, nửa ngoài mu bàn tay, mu đốt í, ngón II, III và nửa ngoài ngón IV

Biểu hỉện khi liệt: dấu hiện bàn tay rơi, các ngón tay, bàn tay bị gấp,

Trang 10

thân động mạch mủ cánh tay, nhánh mủ cánh tay sau và mủ cánh tay trước

Câu 6 Nêu cấu tạo của tĩnh mạch M khuỷu

và ứng dụng lâm sàng?

Trả lời:

* Cấu tạo: tĩnh mạch giữa nông đi ở mặt trước

cẳng tay đến khuỷu tách ra làm tĩnh mạch giữanền và tĩnh mạch giữa đầu

Tĩnh mạch giữa nền kết hợp với tĩnh mạch trụnông tạo nên tĩnh mạch nền chạy mặt trongcánh tay đổ vào tĩnh mạch cánh tay ở 1/3 giữa.Tĩnh mạch giữa đầu hợp với tĩnh mạch quaynông để hợp lên tĩnh mạch đầu đi ở mặt ngoàicánh tay qua rãnh delta ngực đổ vào tĩnh mạchnách tạo thành tĩnh mạch M ở khuỷu

* Ứ ng dụng l â m sàng:

Tiêm truyền tĩnh mạch qua lĩnh mạch nền vàgiữa đầu qua các tĩnh mạch ít chạy có thể chọctĩnh mạch quay nông, tĩnh mạch trụ nông, tĩnhmạch vùng giữa cẳng tay

Trang 11

Câu 7 Kể tên các cơ đùi trong, tác dụng chung, thần kinh chi phối:

Trả lời:

Các cơ khu đùi trong:

Có 5 cơ: cơ lược, cơ khép nhỡ, cơ khép bé, cơ khép lớn , cơ thẳng

Cơ gan chân gầy.

Lớp sau có 4 cơ: cơ khoeo, Cơ cẳng chân sau, cơ gấp chung các ngón, cơ gấp riêng các ngón cái Tác dụng chung: gấp bàn và ngón chân, kiễng chân, đưa bàn chân xoay vào trong.

Thần kinh chi phối: thần kinh chày

Biểu hiện khỉ liệt: bàn và ngón chân bị duỗi,

Trang 12

Câu 9 Thần kinh tọa (hông to): nguyên ủy? đường đi và chi phối?

Trả lời:

Nguyên ủy: xuất phát từ đám rối cùng do thầnkinh thắt lưng cùng,

cùng I, II, III tạo thành

Đường đi: sau khi tách khỏi đám rối cùng thầnkinh hông to chạy qua khuyết hông lớn ở bờdưới cơ lê, đi qua rãnh ụ ngồi mấu chuyểnxuống vùng đùi sau ở vùng đùi sau, thần kinhhông to đi giữa các cơ khu đùi sau và cơ khép.Khép lớn tới đỉnh trám khoeo chia thành 2nhánh ỉà: thần kinh chày và thần kinh mácchung

“Chi phối vận động cho các cơ: Cơ nhị đầuđùi, cơ bán gân, cơ bán mạc

Trang 13

Câu 10: Động mạch đùi: nguyên ủy, đường

đi, kể tên các nhánh bên,

Trả lời:

-Nguyên ủy: Động mạch chậu ngoài chui dưới điểm cung đùi xuống đùi trước đổi tên thành động mạch đùi.

-Đường đi: Chạy tiếp động mạch chậu ngoàichếch xuống dưới, vào trong, ra sau theo mộtđường chuẩn đích vạch từ điểm giữa cung đùiđến bờ sau lồi cầu trong đầu dưới xương đùi.Động mạch nằm trong ống mạch đùi hình phễuchia làm 2 đoạn: đoạn tam giác đùi và đoạnống mạch đùi

-Phân nhánh:

+ Động mạch dưới da bụng

+ Động mạch mũ chậu nông

- ĐM thẹn ngoài trên và dưới

- ĐM đùi sâu và ĐM gối xuống

Trang 14

Câu 11: vùng nguy hiểm khi thắt động mạch chi dưới, tại sao?.

Trả l ời :

Là động mạch đùi và động mạch khoeo vì nếu

thắt ở 2 động mạch này máu xuống nuôi

dưỡng cho cẳng chân, bàn chân phải đi quavòng nối quanh xương bánh chè mà vòng nốinày là các nhánh nhỏ, ở nông, chỉ có xương,gân không giãn được nên không cung cấp đủmáu cho phía dưới chỗ thắt

Câu 12: ĐM quay: nguyên ủy, đường đi, vùng nuôi dưỡng?

Trả lời:

-Nguyên ủy: là 1 trong 2 nhánh tận của độngmạch cánh tay tách ra ở trong rãnh nhị đầutrong, dưới nếp gấp khuỷu 3cm

-Đường đi: ĐM quay đi xuống dưới và rangoài qua ngăn trước của cẳng tay, dọc theođường kẻ nối điểm giữa nếp gấp khuỷu vớirãnh mạch

Tới dưới mỏm chân quay nó vòng quanh mặtngoài cổ tay đến mu tay (lách qua khe giữanền các xương đốt bàn tay thứ 1,11 của gantay và chia thành động mạch chính ngón tay vặtham gia câu tạo cung động mạch gan tay sâu.-vùng nuôi dưỡng : nuôi dưỡng các cơ khu

Trang 15

cẳng tay ngoài, cổ tay, bàn và ngón tay.

Câu 13: Động mạch trụ, nguyên ủy, đường

đi và vùng nuôi dưỡng

Trả lời:

- Nguyên ủy: nhánh tận phía trong của độngmạch cánh tay bắt đầu từ 3cm dưới nếp gấpkhuỷu tay đi xuống cẳng tay phía sau các cơsấp tròn cơ gấp cổ tay quay, cơ gan tay dài và

cơ gấp các ngón nông

- Đường đi: Động mạch trụ tách gần thẳng gócđộng mạch quay đi từ lối của nhị đầu chếchxuống và vào trong đến bờ trong cẳng tay gấp

thần kinh trụ và cơ trụ trước, ở chỗ 1/3 trên và

2/3 dưới rồi chạy thẳng xuống theo một đườngchuẩn đích vạch từ mỏm trên ròng rọc đến bờngoài xương đậu

Trang 16

gan tay sâu

Câu 14: ĐM chày sau: Nguyên ủy, đường đi

và vùng nuôi dưỡng

Trả lời:

-Nguyên ủy: là một nhánh tận của ĐM khoeo -Đường đi: Chạy tiếp thep hướng của độngmạch chày mác nhưng chếch đầu vào trongđến điểm giữa gân Achille và mắt cá trong thìphân 2 nhánh tận là ĐM gan chân trong và

ĐM gan chân ngoài

-Vùng nuôi dưỡng:

+Mạch nuôi cơ (có nhiều nhánh tách thẳng gócvới thân mạch) +Nhánh núi mác: quặt ngượcchày trong

+ĐM gót cho da và xương gót

+Đm ngành cùng - ĐM gan chân trong

- DDM gan chân ngoài

Trang 17

PHẦN II HỆ TUẦN HOÀN - TIM

Câu 15: Cấu tạo, chức năng hệ tuần hoàn?

- Có 2 vòng tuần hoàn:

+ Tuần hoàn phổi đưa máu lên phổi trao đổi khí

CO2 và nhận khí O2 vào máu

+ Tuần hoàn hệ thống đưa máu đi nuôi cơ thể

và đào thải các chất không cần thiết ra khỏi cơthể

- Hệ tuần hoàn bạch huyết bổ xung cho hệ TM

Trang 18

Câu 16: Kể tên các mạch máu lớn tách ra từ

- A chủ bụng:

+ Các nhánh thành bụng: 2 A dưới hoành, 4cặp A thắt lưng

Trang 19

Câu 17: Cấu tạo hệ tĩnh mạch cửa? tăng áp lực tĩnh mạch cửa gây ra những triệu chứng gì?

- Ngoài ra còn nhận máu từ V rốn, V vị trái

và V vị phải, V túi mật, V trước môn vị

2 Triệu chứng khi tăng áp lực V cửa:

- Nôn ra máu khi giãn vỡ V thực quản dưới.

- Đi ngoài ra máu khi giãn vỡ V trực tràng(Trĩ)

- Tuần hoàn bàng hệ quanh rốn

- Dịch cổ chướng, lách to

Trang 20

Câu 18: Hình thể ngoài và liên quan mặt trước của tim? Có thể tiêm vào cơ tim ở vị trí nào?

và trái, A vành trái và V tim lớn đi trong rãnh này Mặt này liên quan tới: Mặt sau ức sườn III -

VI, tuyến ức (ở trẻ em), ngách sườn trung thất trước của màng phổi và phổi, A ngực trong, cơ ngang ngực

3 Có thể tiêm vào cơ tim ở vị trí tam giác chọc tim: Tiêm vào khoang liên sườn V sát bờ trái xương ức.

Trang 21

Câu 19: Đối chiếu tim lên lồng ngực? Điểm nghe các van tim? Thần kinh chi phối hoạt động của tim?

Trả lời :

1 Đối chiếu tim lên lồng ngực

- Hình chiếu của tim lên thành ngực trước làmột diện tứ giác lồi mà 4 góc là:

• Góc trên P là điểm ở KLS II bên P cách bờ Pxương ức 1.5cm

• Góc trên T là điểm nằm ở KLS II cách bờ Txương ức 2cm

• Góc dưới T ở KLS V trên đường giữa xươngđòn T

• Góc dưới P ở đầu trong sụn sườn VI bên P

2 Vị trí để nghe tim ứng với 4 góc của diệntim:

• Trên P: Nghe van tổ chim quai ĐMC

• Trên T: Nghe van tổ chim quai ĐMP

• Dưới P: Nghe ổ van 3 lá

• Dưới T: Nghe ổ van 2 lá

3 Thần kinh chi phối: Tim được chi phối bởi

2 hệ thống N

- N tự động:

Do các tế bào cơ tim chưa biệt hoá tạo

Trang 22

nên: Gồm hệ thống: Nút xoang nhĩ, nút nhĩthất, bó nhĩ thất, các trụ phải và trái N tự độnglàm cho các buồng của tim co bóp một cáchnhịp nhàng

Trang 23

Câu 20: Động mạch nuôi tim - tim được nuôi

dưỡng trong kỳ tâm thu hay tâm trương?

Trả lời:

1 Động mạch nuôi tim:

Tim được cấp máu bởi hệ thống A vành P và

A vành T Các A vành đều tách ra từ gốc của

A chủ, tiếp nối với nhau tại sau dưới đỉnh tim

2 Tim được nuôi dưỡng trong kỳ tâm trương

Vì theo cấu tạo giải phẫu nguyên ủy của Avành thì tâm thu van ĐMC mở hết cỡ nó áp sátvào thành mạch đồng thời bịt luôn lỗ độngmạch vành, ở thì tâm trương van ĐMC đóng,máu dồn ngược trở lại, để lộ lỗ A vành, áp lựccũng như khối lượng máu ở gốc A đều tăng thìmới có máu chảy vào mạch vành được

Trang 24

Câu 21: Có các vách, các van nào ngăn cách các buồng tim? Từ các buồng tim có các mạch máu nào đi ra, mạch máu nào đi đến?

2 Các van ngăn cách các buồng tim gồm:

- Van 2 lá ngăn giữa tâm nhĩ T và tâm thất T

- Van 3 lá ngăn giữa tâm nhĩ P và tâm thất P

3 Các mạch máu đi vào và đi ra các buồngtim:

- Các mạch máu đi vào các buồng tim

- TM chủ trên, TM chủ dưới, xoang TM vành

đổ vào tâm nhĩ P

- Các TM phổi phải và trái đổ vào tâm nhĩ T

- Các mạch máu đi ra từ các buồng tim

- ĐM phổi đưa máu ra từ tâm thất P

- ĐM chủ đưa máu ra từ tâm thất T

Trang 25

Câu 22: Động mạch cảnh trong: Nguyên ủy?

kể tên các đoạn liên quan? Các nhánh bên,nhánh tận, vùng nuôi dưỡng?

- Đoạn trong xương đá

- Đoạn trong xương TM hang

- Đoạn ngoài xương TM hang

3 Các nhánh bên, nhánh tận, vùng nuôidưỡng:

- Nhánh bên: Là A mắt đi qua lỗ thị giácvào ổ mắt cấp máu cho nhãn cầu, ổ mắt, dađầu vùng chán đỉnh, ổ mũi; tiếp nối với A mặttại góc mắt trong

Trang 26

Câu 23: Trong các Đm cảng động nào thắt được? Đm nào khi thắt nguy hiểm nhất? vì sao ?

- A cảnh trong

Vì là A chính cấp máu trực tiếp cho đại não vìnão là tổ chức rất nhạy cẩm với thiếu oxy

Trang 27

4 thành:

- Thành trên (trần ổ mũi): Ngăn cách ổ mũivới hộp sọ do xương mũi, xương trán, mảnhngang xương sàng và thân xương bướm tạonên

- Thành dưới (sàn mũi): Ngăn cách ổ mũivới ổ miệng do mỏm khẩu cái xương hàm trên

và mảnh ngang xương khẩu cái tạo nên

- Thành trong (vách mũi): Là một váchxương - sụn tạo nên bởi mảnh thẳng xươngsàng, xương lá mía

- Thành ngoài: Do xương hàm trên, khối bênxương sàng, xương khẩu cái và xương xoăndưới, xương lệ, xương cánh trong chân bướm

Trang 28

Câu 25: Các xoang cạnh mũi: kể tên, phân nhóm, các lỗ thông ở chỗ nào của mũi ?

Trả lời:

Các xoang cạnh mũi phân làm 2 nhóm:

+ Nhóm xoang trước gồm: Xoang trán, xoanghàm, xoang sàng trước có lỗ thông đổ vàongách mũi giữa

+ Nhóm xoang sau gồm: Xoang sàng sau,xoang bướm có lỗ thông đổ vào ngách mũitrên, ngách mũi giữa

Câu 26: Kể tên các sụn thanh quản? phân nhóm các cơ vận động thanh quản theo động tác của cơ ?

Trả lời:

1 Các sụn thanh quản: sụn giáp, sụn nhẫn,sụn phễu, sụn sừng, sụn chêm, sụn thóc, sụnnắp thanh môn

2 Các cơ vận động thanh quản:

- Cơ là căng dây thanh: Cơ nhẫn giáp

- Cơ làm chùng dây thanh: Cơ giáp phễu

- Cơ làm mở thanh môn: Cơ nhẫn phễu sau

- Cơ làm khép thanh môn: Cơ nhẫn phễu bên,

cơ liên phễu, cơ giáp phễu

28

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w