Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
8,67 MB
Nội dung
1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN BẦU CỬ 1.1 Những vấn đề lý luận chung quyền bầu cử 1.1.1 Khái niệm, chất quyền bầu cử 1.1.2 Nội dung quyền bầu cử 10 1.2 Sơ lược phát triển quy định pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia Việt Nam quyền bầu cử 16 1.2.1 Pháp luật quốc tế quyền bầu cử 16 1.2.2 Pháp luật số quốc gia quyền bầu cử 20 1.2.3 Lịch sử hình thành phát triển quyền bầu cử nước ta qua Hiến pháp 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 35 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BẦU CỬ CỦA CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 2013 37 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền bầu cử công dân 37 2.1.1 Quy định quyền bầu cử công dân Hiến pháp 2013 37 2.1.2 Quy định quyền bầu cử công dân Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 42 2.1.3 Quy định quyền bầu cử công dân văn quy phạm pháp luật khác 45 2.2 Tồn tại, hạn chế quy định pháp luật quyền bầu cử công dân 50 2.2.1 Quyền bầu cử công dân vào Quốc hội, HĐND 51 2.2.2 Quyền ứng cử công dân vào Quốc hội, HĐND 52 2.2.3 Hiệp thương giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND 55 2.2.4 Hội đồng bầu cử quốc gia 58 2.2.5 Tội phạm xâm phạm quyền bầu cử 60 2.2.6 Những vấn đề bất cập khác 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 64 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BẦU CỬ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 65 3.1 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện quy định pháp luật quyền bầu cử 65 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền bầu cử 67 3.2.1 Hoàn thiện quy định quyền bầu cử cơng dân vào Quốc hội, HĐND 67 3.2.2 Hồn thiện quy định quyền ứng cử công dân vào Quốc hội, HĐND 68 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật khác 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam sức thực công đổi mới, hội nhập với quốc tế nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Quốc hội Việt Nam nỗ lực, cố gắng để xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Thành tựu kể đến đời Hiến pháp – Hiến pháp năm 2013 Ngày 28 tháng 11 năm 2013, sau nhiều ngày thảo luận, thống ý kiến, khơng khí trang nghiêm thể đồng thuận cao, với đa số tuyệt đối 486/498, chiếm 97,59% Quốc hội Khóa XIII, Kỳ họp thứ VI thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Đây kiện trị - pháp lý đặc biệt quan trọng đánh dấu cột mốc lịch sử lập hiến Việt Nam Dựa tinh thần Hiến pháp năm 2013, Quốc hội khóa XIII thông qua Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, có hiệu lực từ ngày 01/9/2015 Những điểm Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 phát huy hiệu quả, tạo sở pháp lý cho việc tổ chức thực bầu cử, khắc phục hạn chế, bất cập liên quan đến quy trình, thủ tục bầu cử Cuộc bầu cử ĐBQH khoá XIV đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 bảo đảm tính dân chủ, bình đẳng, pháp luật, an tồn, tiết kiệm thực ngày hội lớn toàn dân Thành công bầu cử thể số lượng cử tri bầu đạt tỷ lệ cao, khẳng định ý thức trị, trách nhiệm cơng dân lòng yêu nước Nhân dân ta, thể niềm tin Nhân dân vào lãnh đạo Đảng, điều hành quản lý Nhà nước Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, cần phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, pháp luật quyền bầu cử cơng dân tồn nhiều hạn chế cần kịp thời khắc phục Các bầu cử mang nặng tính hình thức, cơng dân không thực cách thực quyền bầu cử, quyền ứng cử mà chủ yếu theo chế “Đảng cử, dân bầu” Điều khiến cho việc thực quyền bầu cử, quyền ứng cử cơng dân hời hợt, làm cho có, thờ với kết bầu cử Thực tế cho thấy, hiệu hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp không cao, chất lượng chuyên môn đạo đức người đại biểu thấp, tình trạng hoạt động cách hình thức, thiếu trách nhiệm Nhà nước ta biểu quan liêu, tham nhũng, tha hóa quyền lực, máy nhà nước hoạt động hiệu quả, chưa thực đáp ứng nguyện vọng nhân dân Trước thực trạng đó, đặt yêu cầu cấp thiết phải phát huy tối đa sức mạnh nhân dân xây dựng đất nước nói chung thực quyền bầu cử, quyền ứng cử nói riêng Trên sở đó, vấn đề hoàn thiện pháp luật quyền bầu cử, quyền ứng cử công dân Việt Nam vấn đề quan trọng, mặt lý luận lẫn thực tiễn Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, công dân Việt Nam, lựa chọn đề tài “Quy định pháp luật quyền bầu cử công dân theo Hiến pháp năm 2013” làm luận văn thạc sỹ luật học, chuyên ngành luật Hiến pháp luật Hành Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam nay, nghiên cứu pháp luật quyền bầu cử công dân theo Hiến pháp 2013 vấn đề đặt Hiến pháp 2013 ban hành đặc biệt sau Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân đời Bởi vậy, số lượng cơng trình nghiên cứu lĩnh vực khơng nhiều Có thể kể đến vài cơng trình nghiên cứu sau: - Sách chun khảo: Viện sách cơng pháp luật, Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Nhà xuất Lao động – xã hội, năm 2014 - Luận văn thạc sỹ luật học: Nguyễn Thị Ngọc Nga, Chế định Hội đồng Bầu cử quốc gia theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013; Đại học Luật Hà Nội, năm 2016 Một số cơng trình nghiên cứu trước Hiến pháp 2013 đời có giá trị lý luận to lớn kể tới như: - Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Khoa hành – nhà nước, Đại học Luật Hà Nội, Chế độ bầu cử vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay; Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm 2011 - Luận văn thạc sỹ luật học: Phạm Hồng Diên, Hoàn thiện pháp luật quyền bầu cử công dân Việt Nam nay; Đại học Luật Hà Nội, năm 2011 Các cơng trình nghiên cứu nhìn chung cung cấp khối lượng kiến thức phong phú vấn đề lý luận quy định pháp luật quyền bầu cử, đưa nhận định thực tiễn thi hành điểm hạn chế pháp luật lĩnh vực Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt chuyên sâu pháp luật quyền bầu cử công dân theo Hiến pháp năm 2013 Luận văn kế thừa kết nghiên cứu cơng trình thành tựu nghiên cứu khoa học sử dụng để giải vấn đề luận văn Vấn đề nghiên cứu mà luận văn hướng tới vấn đề mới, cần thiết, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu luận văn nội dung lý luận thực tiễn pháp luật quyền bầu cử công dân Việt Nam theo Hiến pháp 2013, từ đưa quan điểm, giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật bầu cử nước ta Phạm vi nghiên cứu: Về không gian, khuôn khổ Luận văn, xin phép tập trung nghiên cứu nội dung pháp luật Việt Nam quyền bầu cử công dân Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu số quy định pháp luật bầu cử quốc tế quốc gia tiên tiến giới để rút học kinh nghiệm sáng kiến hay cho việc hoàn thiện pháp luật quyền bầu cử công dân Việt Nam Về thời gian, luận văn nghiên cứu văn pháp luật quy định quyền bầu cử công dân trước sau Hiến pháp 2013 đời quy định Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 đạo luật có liên quan Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ quy định pháp luật quyền bầu cử công dân dựa Hiến pháp 2013, từ rút bước tiến pháp luật hành so với trước quyền bầu cử công dân, đồng thời đánh giá mức độ, hiệu nội dung quy định pháp luật bầu cử theo Hiến pháp 2013 đưa giải pháp bổ sung, hoàn thiện pháp luật quyền bầu cử Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn tìm hiểu nội dung liên quan thông qua trả lời câu hỏi sau: - Cơ sở lý luận, bao gồm khái niệm, vai trò, ý nghĩa quyền bẩu cử quyền ứng cử gì? - Sự phát triển pháp luật quyền bầu cử công dân, thực tiễn áp dụng thời gian qua? - Thực trạng pháp luật quyền bầu cử công dân nước CHXHCN Việt Nam thời gian qua? - Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền bầu cử công dân theo Hiến pháp 2013? Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Luận văn thực sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luận Ngoài tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác để thực Luận văn phương pháp phân tích – tổng hợp, so sánh, thống kê, diễn giải, quy nạp, nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật quyền bầu cử công dân theo Hiến pháp năm 2013, tác giả luận văn mong muốn đóng góp số vấn đề khoa học thực tiễn cụ thể sau: Thứ nhất, luận văn chứa đựng nghiên cứu, tìm hiểu, đúc kết vấn đề lý luận khoa học luật hiến pháp giới quyền bầu cử công dân thời đại ngày Thứ hai, luận văn thể nghiên cứu, nhận xét, đánh giá tác giả thiết chế bầu cử Việt Nam pháp luật quyền bầu cử công dân nước ta theo Hiến pháp 2013 Thứ ba, sở định hướng đề xây dựng pháp luật quyền bầu cử công dân lý luận quyền thời đại ngày nay, luận văn đưa đánh giá pháp luật quyền bầu cử công dân theo Hiến pháp 2013 đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc làm ba chương gồm: Chương I: Một số vấn đề lý luận quyền bầu cử Chương II: Thực trạng quy định pháp luật quyền bầu cử công dân theo Hiến pháp 2013 Chương III: Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quyền bầu cử nước ta Thứ tư, cần nâng cao quy định tiêu chuẩn đại biểu, giảm cứng nhắc việc đảm bảo cấu Pháp luật bầu cử hành quy định cụ thể tỷ lệ cấu đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND Trên thực tế số lượng đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân chủ yếu bầu theo dự kiến, định hướng Điều thể thống nhất, bảo đảm cấu, ảnh hưởng đến chất lượng đại biểu, không phát huy tính tích cực quần chúng nhân dân Vì cấu, nên có nhiều đại biểu bầu đủ phẩm chất, tư cách lại không đại biểu xứng đáng nhân dân; có người cấp uỷ giới thiệu cử tri khơng bầu; đại biểu cử tri bầu khơng giới thiệu cơng nhận Do vậy, cần giảm nhận thức nặng nề cấu mà quên rằng, để phát triển đất nước cần người có tài thực để thúc đẩy xã hội tiến lên, để tránh tình trạng bầu đại biểu làm đại biểu Quy định áp dụng quy định tiêu chuẩn đại biểu cấu đại biểu cần bảo đảm hài hòa yêu cầu tiêu chuẩn đại biểu với yêu cầu cấu, thành phần đại biểu Cần ưu tiên đề cao tiêu chuẩn đại biểu trước tính đến yêu cầu bảo đảm cấu, thành phần sau Có vậy, người đại biểu thể tốt chức mình, khơng phụ lòng mong đợi, kỳ vọng cử tri Thứ năm, đảm bảo công bằng, khách quan bầu cử Có đặc điểm Quốc hội Việt Nam có đến 70% đại biểu cán đương chức quan công quyền, nhiều người giữ trọng trách hành pháp Tình trạng xảy đại biểu HĐND cấp Do dẫn đến tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi còi”, làm giảm khả giám sát quan cơng quyền giảm khả xây dựng pháp luật trung thực Để tránh tình trạng nói trên, đảm bảo Quốc hội, HĐND quan quyền lực nhà nước nên hạn chế bớt số lượng đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cơng chức Có vậy, người đại biểu làm tốt chức Thứ sáu, đổi phương thức vận động bầu cử, tiếp xúc cử tri 75 Vận động bầu cử công đoạn quan trọng việc đưa hình ảnh ứng cử viên đến gần với nhân dân nên vậy, chiếm vai trò to lớn định bỏ phiếu bầu cử tri Tuy nhiên thực tế nay, vận động bầu cử nước ta dừng lại mặt hình thức khơng có hiệu thực chất Những thông tin ứng cử viên mà cử tri nhận nghèo nàn, khơng giúp ích nhiều đến q trình lựa chọn người đại biểu xứng đáng Do vậy, cần đổi cách thực chất phương thức vận động bầu cử, tiếp xúc cử tri Trước hết cần đổi công tác vận động bầu cử Chúng ta nên có hệ thống rõ ràng đầy đủ thông tin ứng cử viên Tốt hệ thống thông tin tập hợp công bố trang web riêng, dễ dàng truy cập với thao tác tìm kiếm đơn giản, dễ sử dụng Điều giúp cho cử tri có thơng tin ứng cử viên mà quan tâm cách nhanh chóng Mở rộng việc ứng cử viên tự quảng cáo thân đường lối tranh cử phương tiện thông tin đại chúng kiểm duyệt chặt chẽ quan có thẩm quyền Đổi công tác đưa tin phương tiện thông tin đại chúng ứng cử viên Báo chí truyền hình Việt Nam tích cực việc tuyên truyền nâng cao tầm hiểu biết nhân dân việc thực quyền bầu cử nhiên lại chưa coi trọng việc xây dựng hình ảnh ứng cử viên, đặc biệt đường lối tranh cử họ mà hầu hết dừng lại việc cung cấp thông tin sơ yếu lý lịch trình hoạt động cơng tác Vì vậy, báo đài ngày cần đổi trọng đến việc nâng cao hình ảnh ứng cử viên để thực cầu nối ứng cử viên với cử tri Tăng cường tiếp xúc, đối thoại ứng cử viên với cử tri để cử tri hiểu tâm huyết trách nhiệm ứng cử viên, đồng thời giúp ứng cử viên nắm tâm tư, nguyện vọng cử tri Hiện tiếp xúc cử tri diễn theo lịch trình Mặt trận tổ quốc bố trí Vì vậy, cần thiết phải đảm bảo quyền tự chủ, chủ động ứng cử viên 76 việc tự bố trí, xếp tiếp xúc cử tri, Nhà nước đứng hỗ trợ việc tổ chức theo ý chí ứng cử viên Thứ sáu, nghiên cứu khôi phục nguyên tắc bỏ phiếu tự Nguyên tắc bỏ phiếu tự phân tích phần Thực trạng, xác định bầu cử quyền công dân không xác định bầu cử nghĩa vụ Chúng ta cần khôi phục lại nguyên tắc bầu cử phù hợp với pháp luật quốc tế phù hợp với tư tưởng bầu cử chủ tịch Hồ Chí Minh Hiến pháp 1946 Hiến chương Paris cho châu Âu năm 1990 (Charter of Paris for a New Europe 1990) tun bố: “Ý chí nhân dân thơng qua bầu cử tự do, công định kỳ tảng cho nhà nước dân chủ” Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 Liên Hiệp Quốc khẳng định “Nền tảng uy quyền quyền lực cơng cộng ý chí nhân dân; ý chí phải thể qua bầu cử thường kỳ, chân thực, tổ chức theo ngun tắc bình đẳng phổ thơng đầu phiếu bỏ phiếu kín tiến trình bầu cử tự tương đương”(11) Kết luận chương III Để người dân thực thực quyền bầu cử cách trọn vẹn, đầy đủ, khơng ngừng nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật bầu cử việc làm cần thiết Hoạt động góp phần xây dựng thể chế trị ổn định, vững chắc, dựa việc phát huy cao độ ý thức trị công dân Chúng ta đạt thành tựu nhờ vào trình lắng nghe nguyện vọng người dân, kết hợp với học tập kinh nghiệm giới để đổi quy định pháp luật bầu cử Do vậy, tồn tại, hạn chế chưa giải quyết, tin rằng, với lòng tâm, nhân dân, sớm khắc phục, pháp luật quyền bầu cử ngày hoàn thiện GS TS Thái Vĩnh Thắng (2011), Một số suy nghĩ đổi chế độ bầu cử đảm bảo quyền bầu cử ứng cử công dân Việt Nam giai đoạn nay, Hội thảo khoa học “Chế độ bầu cử vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Khoa hành – nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 37 11 77 KẾT LUẬN Đối với người Việt Nam, việc thực quyền bầu cử, quyền ứng cử vinh dự lớn lao, đồng thời trách nhiệm với đất nước Nhà nước ta tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực tốt quyền bầu cử, ứng cử, quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội Qua suốt trình xây dựng phát triển, từ thời kỳ đầu sơ khai Đảng nhà nước trọng, đề cao quyền bầu cử công dân Với tinh thần nhân dân chủ trương đắn Đảng, pháp luật quyền bầu cử ngày tiến phát triển, phù hợp với tình hình xã hội xu chung toàn giới Các bầu cử nhờ đó, diễn thành cơng tốt đẹp, bảo đảm dân chủ, bình đẳng, pháp luật, an tồn, tiết kiệm thực Ngày hội toàn dân Cuộc bầu cử thực đợt sinh hoạt trị sâu rộng toàn Đảng, toàn dân toàn quân, thu hút tham gia đông đảo quần chúng nhân dân từ giai đoạn chuẩn bị ngày diễn bầu cử Bên cạnh thành tích đạt được, pháp luật quyền bầu cử tồn hạn chế, khuyết điểm cần tập trung nghiên cứu cách nghiêm túc, toàn diện nhằm đáp ứng thực tiễn thực quyền công dân bầu cử Quốc hội Có vậy, quyền lợi người dân thực đảm bảo, dần xóa bỏ thực trạng thiếu khách quan, thiếu dân chủ công đoạn trình bầu cử thờ ơ, thiếu quan tâm tới kết bầu cử việc thực quyền bầu cử khơng phận dân chúng Hoàn thiện quy định pháp luật quyền bầu cử công dân dựa tinh thần Hiến pháp 2013 việc làm cần thiết nhằm phát huy dân chủ công dân lĩnh vực trị Tin rằng, với nỗ lực phấn đấu vươn đến tầm cao tiêu chuẩn quốc tế, tiếp tục gặt hái thêm nhiều thành công việc xây dựng thực thi pháp luật quyền bầu cử./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hồng Anh (1997), Chế độ bầu cử nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế quyền người Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền người trị, dân Chủ tịch Chính phủ lâm thời, Sắc lệnh số 14/SL việc Tổng tuyển cử Quốc dân đại hội ngày 08/09/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời, Sắc lệnh số 51/SL quy định thể lệ Tổng tuyển cử ngày 17/10/1945 Phạm Hồng Diên (2011), Hoàn thiện pháp luật quyền bầu cử công dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội Khoa hành – nhà nước, Đại học Luật Hà Nội (ngày 29 tháng 04 năm 2011), Chế độ bầu cử vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội Đỗ Minh Khôi (2006), Các cách thức chế ngự quyền lực nhà nước, Khoa học pháp lý (01), tr.47 Đinh Văn Liêm (2016), “Bầu cử hình thức nhân dân thực quyền lực nhà nước”, Kiểm sát (07), tr 30 – 33 10 Nguyễn Thị Ngọc Nga (2016), Chế định Hội đồng Bầu cử quốc gia theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Thái Vĩnh Thắng (2016), “Bảo đảm quyền làm chủ nhân dân bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp”, Tổ chức nhà nước (04), tr – 79 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình Bầu cử nhà nước pháp quyền, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 14 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 15 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2015), Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội 18 Quốc hội (2015), Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam, Hà Nội 19 Văn phòng Quốc hội (2002), Tổ chức hoạt động Quốc hội số nước 20 Viện sách cơng pháp luật (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 21 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 80 ... TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUY N BẦU CỬ CỦA CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 2013 37 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quy n bầu cử công dân 37 2.1.1 Quy định quy n bầu cử công dân Hiến pháp 2013. .. bầu cử 1.2.1 Pháp luật quốc tế quy n bầu cử Quy n bầu cử công dân quy n trị cơng dân, bầu cử cơng việc hệ trọng quốc gia tất nước việc bầu cử pháp luật, mà trước hết Hiến pháp quy định cụ thể Quy. .. hồn thiện pháp luật quy n bầu cử cơng dân Việt Nam Về thời gian, luận văn nghiên cứu văn pháp luật quy định quy n bầu cử công dân trước sau Hiến pháp 2013 đời quy định Luật Bầu cử đại biểu Quốc