KháI niệm biến ngẫu nhiên rời rạcII.. Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc III.. Đại l ợng đặc tr ng X đ ợc gọi là biến ngẫu nhiên rời rạc nếu nó nhận giá trị bằng số thuộc một t
Trang 1Líp 11B2 Tr êng THPT CÇm B¸ Th íc
Chµo mõng c¸c ThÇy, C«
vÒ dù giê th¨m líp
Trang 2Câu hỏi:
Phát biểu khái niệm về biến cố xung khắc và quy tắc cộng xác suất?
Đáp án
Hai biến cố A và B đ ợc gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra tức là:
Nếu 2 biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc
B xảy ra là:
) ( )
( )
(A B P A P B
Bài cũ
Trang 3 Gieo 1 đồng xu 6 lần liên tiếp và ghi kết quả vào bảng d ới
Kí hiệu: X là số lần xuất hiện mặt ngửa
Đại l ợng X có đặc tr ng sau :
Giá trị X là một số thuộc tập {0;1;2;3;4;5;6}
Giá trị X là ngẫu nhiên, không đoán tr ớc đ ợc
Gieo
đồng xu L1 L2 L3 L4 L5 L6
Kết quả
Trang 4I KháI niệm biến ngẫu nhiên rời rạc
II Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
III Kỳ vọng
IV Ph ơng sai và độ lệch chuẩn
Trang 5Đại l ợng đặc tr ng X đ ợc gọi là biến ngẫu nhiên rời rạc nếu nó nhận giá trị bằng số thuộc một tập hữu hạn nào đó và giá trị ấy là ngẫu
nhiên, không dự đoán đ ợc
Giả sử X là một biến ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị {x1; x2; x3;;…; x…; x; x; xn}
Để hiểu rõ hơn về X ta th ờng quan tâm
đến xác suất để X nhận giá trị xk,Tức là các số
P ( X = xk ) = Pk, k=1; , k=1; …; x…; x; n; n
I- Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc
Trang 6II-Phân bố xác suất của biến ngẫu
nhiên rời rạc
Các thông tin ở trên đ ợc trình bày d ới dạng bảng sau:
Bảng trên đây đ ợc gọi là bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X
Ta thừa nhận khẳng định: P1+P2++…; x…; x+P+Pn=1
Bài mới
Trang 7Ví dụ 1
Gọi số vụ vi phạm luật giao thông trên đoạn đ ờng A là một biến ngẫu nhiên rời rạc X
Giả sử X có bảng phân bố xác suất nh sau:
Hãy tính xác suất để tối thứ 7 trên đoạn đ ờng A :
a) Có đúng 2 vụ vi phạm luật giao thông.
b) Có không quá 2 vụ vi phạm luật giao thông c) Có hơn 3 vụ vi phạm luật giao thông.
P 0,1 0,2 0,3 0,2 0,1 0,1
Trang 8a) 0,3 b) 0,1+0,2+0,3=0,6 c) 0,1+0,1=0,2
Trang 9Cho một túi đựng 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh chọn ngẫu nhiên 3 viên bi Gọi X là số viên
bi xanh trong 3 viên bi đ ợc chọn ra Rõ ràng X là biến ngẫu nhiên rời rạc nhận giá trị trong tập A={0;1;2;3}
Tính P(X=0);
P(X=1);
P(X=2);
P(X=3)
và lập bảng phân bố xác suất của X
Ví dụ 2
Trang 10KÕt qu¶:
B¶ng ph©n bè x¸c suÊt cña X
3 6 3 10
1 ( 0)
6
C
P X
C
1 2
4 6 3 10
1 ( 1)
2
C C
P X
C
2 1
4 6 3 10
3
10
C C
P X
C
3 4 3 10
1 ( 3)
30
C
P X
C
P 1/6 1/2 3/10 1/30
Bµi míi
Trang 11III Kú väng
,x
lµ mét sè ® îc tÝnh theo c«ng thøc
1
i
Trang 12Ví dụ 3
Gọi X là số vụ vi phạm luật giao thông trong
đêm thứ 7 ở đoạn đ ờng A nói trong VD 1
Tính E(X)?
Giải
Ta có:
E(X)=0.0,1+1.0,2+2.0,3+3.0.2+ 4.0,1+5.0,1=2,3
Nh vậy ở đoạn đ ờng A mỗi tối thứ 7 có trung bình 2,3 vụ vi phạm luật giao thông
Bài mới
P 0,1 0,2 0,3 0,2 0,1 0,1
Trang 13- Hiểu đ ợc KN biến ngẫu nhiên rời rạc.
- Hiểu và đọc đ ợc nội dung bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc.
- Biết cách lập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc và cách tính các xác suất liên quan đến biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của nó.
- Làm các bài tập: 43; 44; 45; 46; SGK trang
90 và tính đ ợc E(X) trong các bài tập đó.
Trang 14Giờ học đến đây là kết thúc
Chúc các em học sinh
chăm ngoan học giỏi