Giáo án Đại số và Giải tích 11_BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN RỜI RẠC pps

3 460 2
Giáo án Đại số và Giải tích 11_BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN RỜI RẠC pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Tam Giang Giáo án Đại số và Giải tích 11 Nâng cao GV: Nguyễn Ngọc Hiền Trang 1 Tiết 33: BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN RỜI RẠC I/. Mục tiêu: Qua bài học học sinh nắm được: 1/. Về kiến thức: Nắm được khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc. Hiểu và đọc được bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc. 2/. Về kỹ năng: Lập được bảng phân bố xác suất, cách tính các xác suất liên quan đến một biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của nó. Vận dụng được trong quá trình giải toán. 3/. Về tư duy: Hiểu được khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc, bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc. 4/. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Biết toán học có ứng dụng thực tiễn. II/. Chuẩn bị: 1/. Về kiến thức: Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc. Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc. 2/. Phương tiện: Sgk, phiếu học tập, kiến thức cũ, … III/. Phương pháp: Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua hoạt động điều khiển tư duy và hoạt động nhóm IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1/. Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc: Trường THPT Tam Giang Giáo án Đại số và Giải tích 11 Nâng cao GV: Nguyễn Ngọc Hiền Trang 2 -Nhận phiếu học tập. -Xem ví dụ 1 trang 86 Sgk. -Lắng nghe và tiếp thu. =>Lắng nghe và ghi nhớ khái niệm. -Hoàn thành phiếu học tập. -Phát phiếu học tập: Một cuộc điều tra được tiến hành như sau: Chọn ngẫu nhiên một bạn học sinh trên đường và hỏi xem gia đình bạn đó có bao nhiêu người. Gọi X là số người trong gia đình bạn học sinh đó. Hỏi X có phải là biến ngẫu nhiên rời rạc hay không? -Yêu cầu học sinh xem ví dụ 1 trang 86 Sgk. -Phân tích ví dụ 1. =>Nêu khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc. -Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập. -Kiểm tra, nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nhận phiếu học tập. -Lắng nghe và tiếp thu. 2/. Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc: -Phát phiếu học tập: Một xạ thủ có xác suất bắn trúng đích là 0,4. Cho xạ thủ bắn 5 viên đạn. Gọi X là số viên đạn trúng đích trong 5 viên đó. Lập bảng phân bố xác suất. -Phân tích và đưa ra bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc. -Lưu ý cho học sinh: Tổng xác suất của biến ngẫu Trường THPT Tam Giang Giáo án Đại số và Giải tích 11 Nâng cao GV: Nguyễn Ngọc Hiền Trang 3 -Lưu ý: Tổng xác suất của biến ngẫu nhiên trong bảng bằng 1 (tức 1 2 1 n p p p     ). -Xem và ví dụ 2 trang 87 Sgk. -Thực hiện H1 trang 87 Sgk. -Nhận xét. -Lắng nghe và tiếp thu. -Hoàn thành phiếu học tập. nhiên trong bảng bằng 1 (tức 1 2 1 n p p p     ). -Hướng dẫn học sinh xem ví dụ 2 trang 87 Sgk. -Yêu cầu học sinh thực hiện H1 trang 87 Sgk. -Gọi học sinh nhận xét. -Nhận xét, uốn nắn các sai sót nếu có cho học sinh. -Hướng dẫn học sinh xem ví dụ 3 trang 87 Sgk. -Yêu cầu học sinh thực hiện H2 trang 88 Sgk. -Gọi học sinh nhận xét. -Nhận xét, uốn nắn các sai sót nếu có cho học sinh. -Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập. -Kiểm tra, nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò: -Nhắc lại khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc, cách lập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc. . Trường THPT Tam Giang Giáo án Đại số và Giải tích 11 Nâng cao GV: Nguyễn Ngọc Hiền Trang 1 Tiết 33: BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN RỜI RẠC I/. Mục tiêu: Qua bài học học sinh nắm. biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của nó. Vận dụng được trong quá trình giải toán. 3/. Về tư duy: Hiểu được khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc, bảng phân bố xác suất của biến ngẫu. học và các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1/. Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc: Trường THPT Tam Giang Giáo

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan