1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu áp DỤNG PHƯƠNG THỨC hỗ TRỢ tỉ lệ (PAV+) TRONG CAI THỞ máy CHO BỆNH NHÂN THÔNG KHÍ NHÂN tạo xâm NHẬP DO đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH

89 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ nghiªn cøu áp dụng phơng thức hỗ trợ tỉ lệ (pav+) cai thở máy cho bệnh nhân thông khí nhân tạo xâm nhập đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tÝnh Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Ngọc Sơn- BS Trần Huyền Trang Đơn vị thực hiện: Khoa Cấp cứu – Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIấN CU TI CP C S nghiên cứu áp dụng phơng thức hỗ trợ tỉ lệ (pav+) cai thở máy cho bệnh nhân thông khí nhân tạo xâm nhập đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Những người thực : TS Đỗ Ngọc Sơn – BS Trần Huyền Trang Đơn vị thực : Khoa Cấp cứu – Bệnh viện Bạch Mai Đơn vị phối hợp : Không HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - ICU : Đơn vị hồi sức, chăm sóc tích cực (Intensive Care Unit) - COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) - APACHE II : Bảng điểm đánh giá tình trạng sức khỏe dài hạn thông số sinh lý giai đoạn cấp phiên II (Acute Physiologic and Chronic Health Evaluation score II) - SOFA : Bảng điểm đánh giá mức độ suy quan theo thời gian (Sequential organ failure assessment score) - PAV+ : Phương pháp thông khí hỗ trợ tương xứng với yếu tố tăng tải tự điều chỉnh (Proportional Assist Ventilation plus) - PSV : Thơng khí hỗ trợ áp lực (Pressure Support Ventilation) - SIMV : Thơng khí điều khiển ngắt quãng đồng (Synchronized Intermittent – Mandatory Ventilation) - CPAP : Áp lực đường thở dương liên tục (Continuous Positive Airway Pressure) - MIP : Áp lực thở vào tối đa (Maximal Inspiratory Pressure) - NIF : Lực hít vào gắng sức (Negative Inspiratory Force) - RSBI : Chỉ số thở nhanh nông (Rapid Shallow Breathing Index) - SpO2 : Độ bão hòa oxy máu mao mạch - PaO2 : Áp suất riêng phần oxy máu động mạch - PaCO2 : Áp suất riêng phần Carbon dioxide máu động mạch - HCO3 : Nồng độ bicarbonat hay kiềm máu - FiO2 : Phân suất oxy khí thở vào - PEEP : Áp lực dương cuối thở (Positive End Expiratory Pressure) - Auto – PEEP : Áp lực dương cuối thở nội sinh - Ppeak : Áp lực đỉnh đường thở (Peak airway presure) - Pmean : Áp lực trung bình đường thở (Mean airway presure) - Resistance : Sức cản đường thở - Compliance : Độ giãn nở phổi - WOB :Công thở (Work of breathing) - VT : Thể tích khí lưu thơng (Tidal Volume) - MV : Thơng khí phút (Minute ventilation) - RR : Nhịp thở (Respiratory rate) - HR : Nhịp tim (heart rate) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương đợt cấp COPD 1.1.1 Định nghĩa khái niệm COPD .2 1.1.2 Sinh lý bệnh học COPD 1.1.3 Đợt cấp COPD 1.1.4 Đặc điểm tổn thương đợt cấp COPD .7 1.2 Vấn đề cai thở máy đợt cấp COPD 1.2.1 Định nghĩa cai thở máy 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình cai thở máy .8 1.2.3 Các yếu tố tiên lượng cai thở máy thành công 10 1.2.4 Các phương pháp cai thở máy thông thường 15 1.2.5 Phương thức cai thở máy PAV+ .17 1.2.6 Các nghiên cứu PAV+ 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .22 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.3 Công cụ phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu .23 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .23 2.3.3 Các bước tiến hành 23 2.3.4 Các biến số số nghiên cứu 26 2.3.5 Phân tích xử lý số liệu 27 2.3.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28 3.1.1 Tuổi .28 3.1.2 Giới .29 3.1.3 Tiền sử hút thuốc bệnh tật 29 3.1.4 Thời gian phát COPD 30 3.1.5 Các yếu tố khởi phát đợt cấp COPD .31 3.1.6 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nhập viện 32 3.1.7 Đặc điểm chung cận lâm sàng nhập viện 32 3.1.8 Kết khí máu nhập viện .33 3.2 Hiệu cai thở máy kiểu thở PAV+ bệnh nhân đợt cấp COPD 33 3.2.1 Tỷ lệ rút nội khí quản thành cơng 33 3.2.2 Tỷ lệ thở không xâm nhập thời gian thở không xâm nhập sau rút nội khí quản 34 3.2.3 Thời gian cai thở máy kiểu thở PAV+ 35 3.2.4 Thời gian nằm ICU .35 3.2.5 Thay đổi thông sô lâm sàng sau 30 phút cai thở máy .35 3.2.6 Thay đổi thơng số khí máu động mạch sau 30 phút cai thở máy 36 3.2.7 Thay đổi thông số học phổi sau 30 phút cai thở máy .36 3.3 Nhận xét số yếu tố dự báo thất bại kiểu thở PAV+ cai thở máy bệnh nhân đợt cấp COPD 37 3.3.1 Thời gian thở máy CMV trước cai thở máy 37 3.3.2 Diễn biến lâm sàng trình cai thở máy 37 3.3.3 Diễn biến số khí máu động mạch q trình cai thở máy 38 3.3.4 Thay đổi thông số học phổi 41 3.3.5 Vai trò cơng thở thời điểm 60 phút cai thở máy dự đoán Tỷ lệ thất bại cai thở máy kiểu thở PAV+ 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49 4.1.1 Đặc điểm tuổi 49 4.1.2 Đặc điểm giới 49 4.1.3 Tiền sử bệnh tật .49 4.1.4 Yếu tố nguy khởi phát đợt cấp COPD 50 4.1.5 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nhập viện 51 4.1.6 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nhập viện 51 4.1.7 Bàn luận kết khí máu nhập viện .52 4.2 Bàn luận hiệu cai thở máy kiểu thở PAV+ bệnh nhân đợt cấp COPD 52 4.2.1 Tỷ lệ rút nội khí quản thành công 52 4.2.2 Thời gian cai thở máy kiểu thở PAV+ 53 4.2.3 Tỷ lệ thở không xâm nhập thời gian thở không xâm nhập sau rút nội khí quản 54 4.2.4 Thời gian nằm điều trị khoa Cấp cứu .55 4.2.5 Thay đổi thông số lâm sàng sau 30 phút cai thở máy .55 4.2.6 Thay đổi thơng số khí máu động mạch sau 30 phút cai thở máy 56 4.2.7 Thay đổi thông số học phổi sau 30 phút cai thở máy .57 4.3 Nhận xét số yếu tố dự báo thất bại kiểu thở PAV+ cai thở máy bệnh nhân đợt cấp COPD 58 4.3.1 Thời gian thở máy CMV trước cai thở máy 58 4.3.2 Diễn biến lâm sàng trình cai thở máy 58 4.3.3 Bàn luận thay đổi số khí máu động mạch q trình cai thở máy 59 4.3.4 Thay đổi thông số học 61 3.3.5 Vai trò cơng thở thời điểm 60 phút cai thở máy dự đoán tỷ lệ thất bại cai thở máy kiểu thở PAV+ .65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tiền sử hút thuốc bệnh tật 29 Bảng 3.2 Số lượng thuốc hút nhóm bệnh nhân hút thuốc 30 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nhập viện 32 Bảng 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nhập viện 32 Bảng 3.5 Kết khí máu động mạch nhóm bệnh nhân nhập viện 33 Bảng 3.6 Tỷ lệ rút nội khí quản thành cơng 33 Bảng 3.7 Thời gian thở máy không xâm nhập nhóm rút nội khí quản 34 Bảng 3.8 Thời gian cai thở máy kiểu thở PAV+ 35 Bảng 3.9 Thời gian nằm ICU 35 Bảng 3.10 Thay đổi thông số lâm sàng sau 30 phút cai thở máy 35 Bảng 3.11 Thay đổi thơng số khí máu động mạch sau 30 phút cai thở máy 36 Bảng 3.12 Thay đổi thông số học phổi sau 30 phút cai thở máy 36 Bảng 3.13 Thời gian thở máy CMV trước tiến hành cai thở máy 37 62 trì ổn định suốt trình cai thở máy Kết nghiên cứu tương đồng với tác giả Passam F cộng (2003) 4.3.4 Thay đổi thông số học 4.3.4.1 Thay đổi Ppeak Pmean trình cai thở máy Khi tiến hành nghiên cứu bệnh nhân nhận thấy áp lực đỉnh đường thở Ppeak thời điểm sau chuyển sang phương thức thở PAV+ (T0) so với thời điểm trước chuyển thở (T CMV) giảm rõ rệt hai nhóm thành cơng thất bại (từ 22,32 cmH2O xuống 20,4 cmH2O nhóm thành cơng 23.12 cmH2O xuống 19,12 cmH2O nhóm thất bại), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Điều xảy tương tự trị số áp lực trung bình (10,9 cmH2O xuống 9,79 cmH2O nhóm thành cơng 11 cmH2O xuống 9,12 cmH2O nhóm thất bại), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Trong trình cai thở ghi nhận áp lực đỉnh đường thở Ppeak áp lực trung bình đường thở Pmean trì ổn định suốt trình cai thở máy, nhóm thành cơng thất bại Điều cho thấy kiểu thở PAV+ ảnh hưởng đến sinh lý hơ hấp bệnh nhân, giúp bệnh nhân thở ổn định trình cai thở máy Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu tác giả Costa R cộng 4.3.4.2 Thay đổi sức cản đường thở trình cai thở máy Chúng tiến hành theo dõi sức cản đường thở bệnh nhân liên tục từ bắt đầu chuyển sang phương thức thở cai thở máy PAV+, kết cho thấy resistance hai nhóm thành cơng thất bại có xu hướng ổn định q trình cai thở máy, khác biệt theo thời gian ý nghĩa thống kê, p > 0,05 Như vậy, việc chuyển đổi sang phương thức thở PAV+ 63 trình điều chỉnh mức hỗ trợ cai thở máy không làm ảnh hưởng đến sức cản đường thở bệnh nhân Nhóm cai thở máy thất bại có sức cản đường thở cao so với nhóm cai thở máy rút ống nội khí quản thành cơng, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,01 Ở bệnh nhân COPD, trình viêm mạn tính làm dày niêm mạch phế quản, tăng tiết chất nhầy co thắt phế quản, dẫn đến làm tăng sức cản đường thở, hậu bệnh gắng sức tăng, kết nghiên cứu phù hợp với sinh lý COPD Nghiên cứu cho kết tương đồng với tác giả Hussein K Hassan A.A (2014) , sức cản đường thở không thay đổi trình cai thở máy Kết nghiên cứu khác với tác giả Delgado M cộng (2014) , với sức cản đường thở nhóm thành cơng (6,9 cmH 2O/l/s) thấp nhóm cai thở máy thất bại (7,8 cmH 2O/l/s), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,3 Điều khác cỡ mẫu, khác nhóm đối tượng nghiên cứu 4.3.4.3 Thay đổi độ giãn nở phổi trình cai thở máy Khi tiến hành so sánh compliance phổi trung bình hai nhóm cai thở mát thành công (54,92 mL/cmH2O) thất bại (72,18 mL/cmH2O), chúng tơi nhận thất nhóm cai thở máy thất bại có compliance phổi cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm cai thở máy thành cơng, p < 0,01 Đặc trưng COPD tình trạng phổi giãn nở q mức khơng khả đàn hồi trạng thái bình thường tính chun giãn phổi, kết cho thấy compliance phổi hai nhóm mức bình thường, phù hợp với sinh lý COPD Ở nhóm thất bại compliance cao hơn, điều tình trạng phổi căng giãn mức, kết hợp 64 với sức cản đường thở cao, hơ hấp khó khăn hơn, khả thất bại cao 65 4.3.4.4 Thay đổi cơng thở q trình cai thở máy Trong q trình cai thở máy chúng tơi nhận thấy cơng thở nhóm cai thở máy thất bại (1,94 J) so với nhóm cai thở máy thành cơng (1,45 J), kết phù hợp với tác giả Levy MM cộng (1995) với nhóm rút nội khí quản thành cơng có cơng thở trung bình 1.55 J Kết nghiên cứu cho kết công thở cao tác giả Delgado cộng (2014) với cơng thở nhóm thành cơng 0,96 J (0,8 – 1,35) nhóm thất bại 1,6 J (1,4 – 1,8) Tuy nhiên tác giả cho thấy cơng thở nhóm thất bại cao rõ rệt so với nhóm rút nội khí quản thành cơng Ở hai nhóm cai thở máy thành công thất bại, công thở tăng lên thời điểm 30 phút cai thở máy, chuyển từ mode thở kiểm soát sang hỗ trợ, bệnh nhân phải tự thực hô hấp, công thở tăng lên phù hợp với việc thay đổi kiểu thở Tuy nhiên nghiên cứu không so sánh với phương thức cai thở máy khác, đưa nhận xét khách quan hiệu PAV+ so với phương thức cai thở máy khác cơng thở Ở nhóm cai thở máy thành công, công thở thời điểm 60 phút thời điểm sau có xu hướng ổn định suốt q trình cai thở máy, ngược lại nhóm cai thở máy thất bại, cơng thở có xu hướng tăng dần trình cai thở máy chuyển lại mode thở ban đầu Trên đồ 3.12 cho thấy rõ khác biệt diễn biến cơng thở hai nhóm thành cơng thất bại hai nhóm thành cơng thất bại từ thời điểm T60 trở 4.3.4.5 Thay đổi PEEP nội sinh trình cai thở máy Biểu đồ 3.12 cho thấy nhóm cai thở máy thành cơng có mức PEEP nội sinh trung bình (1,43 cmH2O) thấp so với nhóm cai thở máy thất bại (1,90 cmH2O), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Kết tương đồng với tác giả Hussein K.và Hassan A.A với PEEP nội 66 sinh 1,5 ± 0,7 cmH2O Trong COPD, PEEP nội sinh đặc trưng gây nên đợt cấp COPD làm tăng cơng thở ra, nhóm cai thở máy thất bại có PEEP nội sinh cao hơn, phù hợp với sinh lý bệnh COPD Kết phù hợp với kết công thở cao nhóm thất bại q trình nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy PEEP nội sinh trì ổn định suốt trình cai thở máy hai nhóm thành cơng thất bại Điều cho thấy kiểu thở PAV+ không làm ảnh hưởng đến PEEP nội sinh trình cai thở máy, không làm thay đổi sinh lý hô hấp bệnh nhân 4.3.4.6 Thay đổi thể tích lưu thơng thơng khí hút q trình cai thở máy Biểu đồ 3.13 cho thấy VT trung bình nhóm thành cơng (0,41 l) cao so nhóm thất bại (0,31 l), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Ở hai nhóm thành cơng thất bại, thời điểm 30 phút cai thở máy có giảm rõ rệt VT, điều phù hợp với việc chuyển sang kiểu thở PAV+, bệnh nhân lệ thuộc vào máy thở, phải tự thực hô hấp, VT thấp so với ban đầu Tuy nhiên nhóm thành cơng, VT thời điểm tăng dần ổn định rút nội khí quản Ngược lại nhóm cai thở máy thất bại, VT có xu hướng giảm dần trình cai thở máy chuyển lại mode thở ban đầu Biểu đồ 3.13 cho thấy phân hóa diễn biến hai nhóm thể rõ từ thời điểm 60 phút cai thở máy trở Tương tự VT, MV nhóm cai thở máy thành cơng (8,34 L) cao so với nhóm cai thở máy thất bại (8,15 L), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 MV giảm hai nhóm thành cơng thất bại thời điểm 30 phút cai thở máy, khác với VT, MV hai nhóm thành 67 cơng thất bại tăng dần trì ổn định thời điểm sau rút ống nội khí quản quay trở lại mode thở ban đầu Điều giải thích nhóm thất bại, VT giảm xuống tần số thở lại có xu hướng tăng lên trình cai thở máy, ảnh hưởng đến MV q trình cai thở máy Grassso cộng tiến hành nghiên cứu cho kết MV trung bình ổn định trình cai thở máy 3.3.5 Vai trò cơng thở thời điểm 60 phút cai thở máy dự đoán tỷ lệ thất bại cai thở máy kiểu thở PAV+ Trong trình cai thở máy, nhận thấy số lâm sàng (nhịp thở, nhịp tim), cận lâm sàng (pH, PaCO 2), thông số học phổi (WOB, VT) có phân hóa diễn biến theo thời gian kể từ 60 phút sau cai thở máy trở đi, tiến hành đánh giá mối liên hệ số dự báo khả cai thở máy kiểu thở PAV+ Sau đánh giá số, nhận thấy số công thở thời điểm sau 60 phút thở máy PAV+ có diện tích đường cong ROC 0,81 với điểm cắt 1,65 có độ nhạy 81,8% độ đặc hiệu 83,3% Như công thở thời điểm sau 60 phút cai thở máy có khả dự đốn khả thất bại tiến hành cai thở máy phương thức thở PAV+ Levy M.M cộng (1995) tiến hành đo công thở bệnh nhân COPD cai thở máy thành công, cho thấy mức công thở trung bình 1,55 J Tuy nhiên, theo hiểu biết chúng tơi, chưa có nghiên cứu đánh giá công thở thời điểm 60 phút sau cai thở máy để tiên lượng, kết cần phải tiếp tục nghiên cứu tiếp 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 41 bệnh nhân cai thở máy kiểu thở PAV+ nhận thấy: Hiệu kiểu thở PAV+ bệnh nhân đợt cấp COPD - Tỷ lệ rút nội khí quản thành công 90,24% - Kiểu thở PAV+ giúp tăng tỷ lệ rút nội khí quản thành cơng, giảm tỷ lệ đặt lại ống nội khí quản sau rút ống nội khí quản - Kiểu thở PAV+ khơng làm ảnh hưởng tới lâm sàng, khí máu động mạch trình cai thở máy - Kiểu thở PAV+ giúp làm giảm áp lực đỉnh đường thở áp lực trung bình đường thở trình cai thở máy Một số yếu tố dự báo khả thất bại kiểu thở PAV+ trình cai thở máy - Ở bệnh nhân có thời gian thở CMV kéo dài, sức cản đường thở cao, độ giãn nở phổi cao, khả cai thở máy thất bại cao - Các thay đổi trình cai thở máy dự báo khả cai thở máy thất bại: thay đổi lâm sàng (tăng nhịp tim, nhịp thở), thay đổi cận lâm sàng (tăng PaCO2, xuất tình trạng toan hơ hấp), thay đổi thông số học phổi (tăng công thở, giảm thể tích lưu thơng) - Cơng thở thời điểm sau 60 phút cai thở máy có khả dự đốn khả thất bại tiến hành cai thở máy phương thức thở PAV+ với độ nhạy 81,8% độ đặc hiệu 83,3% TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đạt Anh (2009) Những vấn đề thơng khí nhân tạo dịch tiếng việt Nhà xuất Y học, Hà Nội Tobin M.J (2013) Principles and practice of mechanical ventilation Mc Graw - Hill Companies, Egbert L.D Bendixin H.H., Whyte H (1965) Respiratory care, St Louis: Mosby 2017 Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of COPD Stoller J.K Dweik R (1994) Egan's fundamentals of respiratory care, Mosby NewYork Barnes P.J (2006) Immunology of asthma and chronic obstructive pulmonary disease Nat Rev Immunol, 8, 138 - 192 Pierson D.J Gladwin M.T (1998) Mechanical ventilation of the patient with severe chronic obstructive pulmonary disease Intensive Care Med, 24, 898-910 Chung K.F (2005) The role of airway smooth muscle in the pathogenesis of airway remodelling in COPD Proc Am Thorac Soc, 2, 347 - 354 Revill S.M O'Donnell D.E., Webb K.A., (2001) Dynamic hyperinflation and excercise intolerance in chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med, 146 (5), 770 - 777 10 Kacmarek D.R Hess D.R (2014) Essentials of mechanical ventilation, Mc Graw Hill Educatin Medical, 11 Nicholas S.W (2008) Clinical concise review: Mechanical ventilation of patients with chronic obstructive pulmonary disease Crit Care Med, 35 (5), 1614 - 1617 12 Almed S.M Athar M (2015) Mechanical ventilation in patients with chronic obstructive pulmonary disease and brochial asthma Indian J Ânesth, 59 (9), 589 - 598 13 Nguyễn Gia Bình (2008) Nghiên cứu cai thở máy sớm bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Báo cáo Hội nghị khoa học hưởng ứng ngày bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tồn cầu, Bộ y tế (tháng 11/2008), 14 Nguyễn Thị Dụ Vũ Văn Đính (1995) Ngun lý thực hành thơng khí nhân tạo, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 American Thoracic Society (1995) Standards for the diagnosis and care of patients with chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med, 152, S77 - S121 16 Coplin W.M (2000) Implications of extubation delay in brain- injured patients meeting standard weaning creteria Am J Respir Crit Care Med, 23 (1), 52-60 17 Pilcher D.V., Bailey M.J., Treacher D.F., et al (2005) Outcomes, cost and long term survival of patients referred to a regional weaning centre Thorax, 60 (3), 187-192 18 Meade M., Guyatt G., Cook D., et al (2001) Predicting success in weaning from mechanical ventilation Chest, 120 (6 Suppl), 400S-424S 19 Conti G., Montini L, Pennisi M.A., et al (2004) A prospective, blinded evaluation of indexes proposed to predict weaning from mechanical ventilation Intensive Care Med, 30 (5), 830-836 20 Santos E.J (2013) Respiratory rate as a predictor of weaning failure from mechanical ventilation Braz J Anesthesiol, 63 (1), 1-6 21 Tobin M.J Yang K.L (1991) A prospective study of indexes predicting the outcome of trials of weaning from mechanical ventilation N Engl J Med, 324, 1445-1450 22 Guaglionone D Jacob B., Manthous C.A (1997) The unassisted respiratory rate/tidal volume ratio accurately predicts weaning outcome in postoperative patients Crit Care Med, 25, 253-257 23 Miyasaki A Levy M.M., Langston D (1995) Work of breathing as a weaning parameter in mechanically ventilated patients Chest, 108 (4), 1018-1020 24 Frutos F (2006) Risk factors for extubation failure in patients following a successful spontaneous breathing trial Am J Respir Crit Care Med, 174, 894-900 25 Scheinhorn D.J., Chao D.C., Stearn-Hassenpflug M., et al (2001) Outcome in post- ICU mechanical ventilation A therapist – Implemented weaning protocol Chest, 119, 236-242 26 Nguyễn Văn Tín (2004) Nghiên cứu thăm dò số số dự đoán kết thử nghiệm cai thở máy Luận án tiến sĩ - Họcviện quân y 27 Meade M., Guyatt G, Cook D, et al (2001) Predicting success in weaning from mechanical ventilation Chest, 120 (6 Suppl), 400S-424S 28 Capdevilla X (1995) Occlusion pressure and it's ratio to maximum inspiratory pressure are useful predictors for successful extubation following T-piece weaning trial Chest, 108, 482-489 29 Namen A.M (2001) Predictors of successful extubation in neurosurgical patients Am J Respir Crit Care Med, 163 (3 Pt 1), 658-664 30 Khamieses M., Raju P., DeGirolamo A., et al (2001) Predictors of extubation outcome in patients who have successfully completed a spontaneous breathing trial Chest, 163, 658-664 31 Seymour C.W., Halpern S., Christie J.D., et al (2008) Minute ventilation recovery time measured using a new, simplified methodology predicts extubation outcome J Intensive Care Med, 23 (1), 52-60 32 Trần Huy Hòa (2001) Đánh giá phương pháp cai thở máy ống chữ T bệnh nhân thơng khí nhân tạo dài ngày Luận án thạc sĩ y học; Đại học Y Hà Nội 33 Frutos F (1995) Clinical changes during a T - tube weaning trial J Intensive Care Med, 19, 343-348 34 Esteban A (1995) A comparision of four methods of weaning patients from mechanical ventilation N Engl J Med, 332, 345-350 35 Lê Hữu Thiện Biên (2000) So sánh phương pháp tự thở ngắt qng thơng khí hỗ trợ cho bệnh nhân có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 4, 36 - 41 36 Vũ Đình Phú (2005) Nghiên cứu giá trị cai thở máy thử nghiệm CPAP bệnh nhân thở máy xâm nhập Luận án thạc sĩ y học; Đại học Y Hà Nội 37 Hoàng Văn Quang (2001) Đánh giá hiệu cai thở máy phương phap thở áp lực dương liên tục có hỗ trợ áp lực bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Luận án thạc sĩ y học; Đại học Y Hà Nội 38 Younes M (1992) Proportional assist ventilation, a new approach to ventilatory support: Theory Am Rev Respir Dis, 145 (1), 114-120 39 Lua A.C., Shi K.C.and Chua L.P (2001) Proportional assist ventilation system based on proportional solenoid valve control Med Eng Phys, 23 (6), 381-389 40 Ranieri V.M., Giuliani R., Mascia L., et al (1996) Patient-ventilator interactions during acute hypercapnia: pressure support versus proportional assist ventilation J Appl Physiol, 81, 429–436 41 Younes M., Puddy A., Roberts D., et al (1992) Proportional assist ventilation: Results of an initial clinical trial Am Rev Respir Dis, 145 (1), 121-129 42 Passam F., Hoing S., Prinianakis G., et al (2003) Effect of different levels of pressure support and proportional assist ventilation on breathing pattern, work of breathing and gas exchange in mechanically ventilated hypercapnic COPD patients with acute respiratory failure Respiration, 70 (4), 355-361 43 Xirouchaki N., Kondili E., Vaporidi K., et al (2008) Proportional assist ventilation with load-adjustable gain factors in critically ill patients: comparison with pressure support Intensive Care Med, 34 (11), 2026-2034 44 Xirouchaki N., Kondili E., Klimathianaki M., et al (2009) Is proportional-assist ventilation with load-adjustable gain factors a userfriendly mode? Intensive Care Med, 35 (9), 1599-1603 45 Ali A Hasan Khaled Hussein (2014) Proportional assist ventilation versus conventional synchronized intermittent mandatory ventilation in chronic obstructive pulmonary disease Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis, 63 (4), 987-994 46 Beshey B.A Elganady A.A., Abdelaziz A.A.H (2014) Proportional assist ventilation versus pressure support ventilation in the weaning of patients with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis, 63 (3), 643-650 47 Cook D MacIntyre N, Ely, et al (2002) Evidence-based guidelines for weaning and discontinuing ventilatory support: a collective task force facilitated by the American College of Chest Physicians; the American Association for Respiratory Care; and the American College of Critical Care Medicine Chest, 120 (6), 375S–395S 48 Davidson A.C., Banham S.and Elliott M (2016) BTS/ICS guideline for the ventilatory management of acute hypercapnic respiratory failure in adults Thorax, 71, ii1–ii35 49 Ornico S.R., Lobo S.M.and Sanches H.S (2013) Noninvasive ventilation immediately after extubation improves weaning outcome after acute respiratory failure: a randomized controlled trial Crit Care Med, 17 (2), R39 50 Nguyễn Đăng Tố, Nguyễn Đạt Anh, Đỗ Ngọc Sơn (2016) Đánh giá hiệu thơng khí nhân tạo xâm nhập phương thức A/C-VCV kết hợp Autoflow bệnh nhân đợt cấp COPD Tạp chí Y học Việt Nam, 439, 124-129 51 Cao Việt Hưng, Nguyễn Văn Chi, Đỗ Ngọc Sơn (2016) Hiệu cải thiện học phổi Automode thông khí nhân tạo xâm nhập bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí Y học Việt Nam, 439, 113-117 52 Trần Thanh Cảng (2001) Thở máy xâm nhập với thơng khí - l/phút PEEPe = 0,5 x iPEEP điều trị SHHC BPTNMT Luận án tiến sĩ y học - Đại học Y Hà Nội, 53 Dương Vương Trung (2009) Nhận xét kết bước đầu ứng dụng cai thở máy phương pháp hỗ trợ áp lực tự động bệnh nhân đợt cấp COPD Luận án thạc sĩ y học; Đại học Y Hà Nội 54 Moran J.L (1998) Acute exacerbations of COPD and mechanical ventilation: a revaluation Crit Care Med, 26, 71-78 55 Teixeira S.N., Osaku E.F., Costa C.R., et al (2015) Comparison of Proportional Assist Ventilation Plus, T-Tube Ventilation, and Pressure Support Ventilation as Spontaneous Breathing Trials for Extubation: A Randomized Study Respir Care, 60 (11), 1527-1535 56 Hassan A.A Hussein K (2014) Proportional assist ventilation versus conventional synchronized intermittent mandatory ventilation in chronic obstructive pulmonary disease Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis, 63, 897-994 57 Ornico S.R., Lobo S.M., Sanches H.S., et al (2013) Noninvasive ventilation immediately after extubation improves weaning outcome after acute respiratory failure: a randomized controlled trial Crit Care Med, 17 (2), R39 58 Ferrer M., Sellarés J., Valencia M., et al (2009) Non-invasive ventilation after extubation in hypercapnic patients with chronic respiratory disorders: randomised controlled trial The Lancet, 374 (9695), 1082– 1088 59 Bosma K.J., Read B.A., Bahrgard N.M.J., et al (2016) A Pilot Randomized Trial Comparing Weaning From Mechanical Ventilation on Pressure Support Versus Proportional Assist Ventilation Crit Care Med, (6), 1098-1108 60 Carteaux G., Mancebo J., Mercat A., et al (2013) Bedside Adjustment of Proportional Assist Ventilation to Target a Predefined Range of Respiratory Effort Crit Care Med, 41 (9), 2125-2132 61 Manka A Caiozzo V.J., Sieck G.C (2002) Altered Diaphragm Contractile Properties with Controlled Mechanical Ventilation J Appl Physiol, 92 (6), 2585-2595 62 Delgado M., Zavala E., Tomás R., et al (2014) Clinical factors associated with success of proportional assist ventilation in the acute phase of critical illness: pilot study Med Intensiva, 38 (2), 65-72 63 Passam F., Hoing S., Prinianakis G., et al (2003) Effect of different levels of pressure support and proportional assist ventilation on breathing pattern, work of breathing and gas exchange in mechanically ventilated hypercapnic COPD patients with acute respiratory failure Respiration, 70 (4), 355-361 64 Costa R., Spinazzola G., Cipriani F., et al (2011) A physiologic comparison of proportional assist ventilation with load-adjustable gain factors (PAV+) versus pressure support ventilation (PSV) Intensive Care Med, 37 (9), 1494-1500 65 Grasso S (2000) Compensation for increase in respiratory workload during mechanical ventilation Pressure-support versus proportionalassist ventilation Am J Respir Crit Care Med, 161 (3 Pt 1), 819-826 ... TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP C S nghiên cứu áp dụng phơng thức hỗ trợ tỉ lệ (pav+) cai thở máy cho bệnh nhân thông khí nhân tạo xâm nhập đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn. .. nghĩa cai thở máy Cai thở máy trình tách bỏ dần phụ thuộc vào máy thở bệnh nhân thở máy Do vậy, trình cai thở máy chuyển dần công hô hấp cho bệnh nhân từ công máy thở đến bệnh nhân tự thở tự... nghiên cứu đề tài với mục đích sau: Đánh giá kết áp dụng kiểu thở PAV+ cai thở máy bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nhận xét số yếu tố dự báo thất bại kiểu thở PAV+ cai thở máy bệnh nhân

Ngày đăng: 03/08/2019, 16:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn Thị Dụ và Vũ Văn Đính (1995). Nguyên lý thực hành thông khí nhân tạo, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý thực hành thông khínhân tạo
Tác giả: Nguyễn Thị Dụ và Vũ Văn Đính
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1995
15. American Thoracic Society (1995). Standards for the diagnosis and care of patients with chronic obstructive pulmonary disease. Am J Respir Crit Care Med, 152, S77 - S121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Respir CritCare Med
Tác giả: American Thoracic Society
Năm: 1995
16. Coplin W.M. (2000). Implications of extubation delay in brain- injured patients meeting standard weaning creteria. Am J Respir Crit Care Med, 23 (1), 52-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Respir Crit Care Med
Tác giả: Coplin W.M
Năm: 2000
17. Pilcher D.V., Bailey M.J., Treacher D.F., et al (2005). Outcomes, cost and long term survival of patients referred to a regional weaning centre.Thorax, 60 (3), 187-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thorax
Tác giả: Pilcher D.V., Bailey M.J., Treacher D.F., et al
Năm: 2005
18. Meade M., Guyatt G., Cook D., et al (2001). Predicting success in weaning from mechanical ventilation. Chest, 120 (6 Suppl), 400S-424S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
Tác giả: Meade M., Guyatt G., Cook D., et al
Năm: 2001
19. Conti G., Montini L, Pennisi M.A., et al (2004). A prospective, blinded evaluation of indexes proposed to predict weaning from mechanical ventilation. Intensive Care Med, 30 (5), 830-836 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intensive Care Med
Tác giả: Conti G., Montini L, Pennisi M.A., et al
Năm: 2004
20. Santos E.J. (2013). Respiratory rate as a predictor of weaning failure from mechanical ventilation. Braz J Anesthesiol, 63 (1), 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Braz J Anesthesiol
Tác giả: Santos E.J
Năm: 2013
21. Tobin M.J . Yang K.L. (1991). A prospective study of indexes predicting the outcome of trials of weaning from mechanical ventilation. N Engl J Med, 324, 1445-1450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl JMed
Tác giả: Tobin M.J . Yang K.L
Năm: 1991
23. Miyasaki A. Levy M.M., Langston D. (1995). Work of breathing as a weaning parameter in mechanically ventilated patients. Chest, 108 (4), 1018-1020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
Tác giả: Miyasaki A. Levy M.M., Langston D
Năm: 1995
24. Frutos F. (2006). Risk factors for extubation failure in patients following a successful spontaneous breathing trial. Am J Respir Crit Care Med, 174, 894-900 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Respir Crit Care Med
Tác giả: Frutos F
Năm: 2006
25. Scheinhorn D.J., Chao D.C., Stearn-Hassenpflug M., et al (2001).Outcome in post- ICU mechanical ventilation. A therapist – Implemented weaning protocol. Chest, 119, 236-242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
Tác giả: Scheinhorn D.J., Chao D.C., Stearn-Hassenpflug M., et al
Năm: 2001
26. Nguyễn Văn Tín (2004). Nghiên cứu thăm dò một số chỉ số dự đoán kết quả thử nghiệm cai thở máy. Luận án tiến sĩ - Họcviện quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thăm dò một số chỉ số dự đoán kếtquả thử nghiệm cai thở máy
Tác giả: Nguyễn Văn Tín
Năm: 2004
27. Meade M., Guyatt G, Cook D, et al (2001). Predicting success in weaning from mechanical ventilation. Chest, 120 (6 Suppl), 400S-424S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
Tác giả: Meade M., Guyatt G, Cook D, et al
Năm: 2001
28. Capdevilla X. (1995). Occlusion pressure and it's ratio to maximum inspiratory pressure are useful predictors for successful extubation following T-piece weaning trial. Chest, 108, 482-489 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
Tác giả: Capdevilla X
Năm: 1995
29. Namen A.M. (2001). Predictors of successful extubation in neurosurgical patients. Am J Respir Crit Care Med, 163 (3 Pt 1), 658-664 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Respir Crit Care Med
Tác giả: Namen A.M
Năm: 2001
30. Khamieses M., Raju P., DeGirolamo A., et al (2001). Predictors of extubation outcome in patients who have successfully completed a spontaneous breathing trial. Chest, 163, 658-664 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
Tác giả: Khamieses M., Raju P., DeGirolamo A., et al
Năm: 2001
31. Seymour C.W., Halpern S., Christie J.D., et al (2008). Minute ventilation recovery time measured using a new, simplified methodology predicts extubation outcome. J Intensive Care Med, 23 (1), 52-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Intensive Care Med
Tác giả: Seymour C.W., Halpern S., Christie J.D., et al
Năm: 2008
33. Frutos F. (1995). Clinical changes during a T - tube weaning trial. J Intensive Care Med, 19, 343-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JIntensive Care Med
Tác giả: Frutos F
Năm: 1995
34. Esteban A. (1995). A comparision of four methods of weaning patients from mechanical ventilation. N Engl J Med, 332, 345-350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Esteban A
Năm: 1995
35. Lê Hữu Thiện Biên (2000). So sánh phương pháp tự thở ngắt quãng và thông khí hỗ trợ cho bệnh nhân có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 4, 36 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Hữu Thiện Biên
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w