CHUYÊN ĐỀ 1: THƠ CA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1. ĐỒNG CHÍ (CHÍNH HỮU) I – Giới thiệu chung Chính Hữu là nhà thơ quân đội trưởng thành trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Thơ ông chủ yếu viết về người lính và chiến tranh với cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ cô đọng, hàm súc. “Đồng chí” là một trong số những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Chính Hữu và cũng là của nền thơ kháng chiến. Bài thơ được sáng tác vào đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Trong chiến dịch này, Chính Hữu là chính trị viên đại đội, ông cũng đảm đương nhiệm vụ chăm sóc anh em thương binh và chôn cất tử sĩ. Sau chiến dịch, ông bị ốm nặng, phải nằm lại điều trị. Đơn vị đã cử một đồng chí ở lại để chăm sóc cho ông và người đồng đội ấy rất tận tâm giúp ông vượt qua những khó khăn, ngặt nghèo của bệnh tật. Cảm động trước tấm lòng của người bạn, ông đã viết bài thơ “Đồng chí”. Bài thơ như một lời cảm ơn chân thành nhất mà tác giả gửi tới người đồng đội, người bạn nông dân của mình. Bài thơ được in trong tập “Đầu súng trăng treo” (1966) tập thơ phần lớn viết về người lính trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Bài thơ ngợi ca tình đồng đội, đồng chí cao cả, thiêng liêng của các anh bộ đội Cụ Hồ những người nông dân yêu nước mặc áo lính trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Bài thơ đã đi qua một hành trình hơn nửa thế kỉ, làm đẹp mãi cho một hồn thơ chiến sĩ hồn thơ Chính Hữu. (Giới thiệu đoạn trích cần phân tích nếu có)
Tài liệu ôn thi vào lớp 10 THPT CHUYÊN ĐỀ 1: THƠ CA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI $1 ĐỒNG CHÍ (CHÍNH HỮU) I – Giới thiệu chung Chính Hữu nhà thơ quân đội trưởng thành suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Thơ ông chủ yếu viết người lính chiến tranh với cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ cô đọng, hàm súc “Đồng chí” số thơ hay nhất, tiêu biểu Chính Hữu thơ kháng chiến Bài thơ sáng tác vào đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc - thu đơng 1947 Trong chiến dịch này, Chính Hữu trị viên đại đội, ông đảm đương nhiệm vụ chăm sóc anh em thương binh chơn cất tử sĩ Sau chiến dịch, ông bị ốm nặng, phải nằm lại điều trị Đơn vị cử đồng chí lại để chăm sóc cho ơng người đồng đội tận tâm giúp ông vượt qua khó khăn, ngặt nghèo bệnh tật Cảm động trước lòng người bạn, ơng viết thơ “Đồng chí” Bài thơ lời cảm ơn chân thành mà tác giả gửi tới người đồng đội, người bạn nơng dân Bài thơ in tập “Đầu súng trăng treo” (1966) - tập thơ phần lớn viết người lính kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Bài thơ ngợi ca tình đồng đội, đồng chí cao cả, thiêng liêng anh đội Cụ Hồ - người nông dân yêu nước mặc áo lính năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Bài thơ qua hành trình nửa kỉ, làm đẹp cho hồn thơ chiến sĩ - hồn thơ Chính Hữu (Giới thiệu đoạn trích cần phân tích - có) II- Phân tích chi tiết: Nhận xét tổng quát (Dù phân tích hay đoạn trích phải có phần này): Bài thơ lấy cảm hứng từ chất thực đời sống chiến đấu gian khổ, thiếu thốn đội ta năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Khi đó, dân tộc tiến hành kháng chiến chống Pháp với bao khó khăn gian khổ, thiếu thốn Lực lượng tham gia kháng chiến chủ yếu nông dân Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội hình ảnh người lính cách mạng hình ảnh chân thực, cụ thể mà giàu sức khái quát Viết thơ này, Chính Hữu chủ yếu khai thác đẹp, chất thơ bình dị, bình thường, khơng nhấn mạnh phi thường người chiến sĩ Mạch cảm xúc thơ từ lí giải sở hình thành tình đồng chí, sau biểu sức mạnh tình đồng chí, kết thúc biểu tượng cao đẹp tình đồng chí Phân tích chi tiết: a) Cơ sở hình thành tình đồng chí: Bài thơ mở đầu lời tự giới thiệu, lời tâm chân thành người lính nguốn gốc xuất thân : Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Cấu trúc song hành, đối xứng (quê hương anh - làng tôi; nước mặn đồng chua - đất cày lên sỏi đá) hai câu thơ làm lên hai gương mặt chiến sĩ tâm Cả “anh” “tôi” xuất thân nghèo khó, chưa kinh qua trận mạc, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc, “anh” “tôi” sẵn sàng nhanh chóng có mặt đồn qn chiến đấu bảo vệ quê hương Lời thơ mang giọng điệu thật tự nhiên, mộc mạc, thân tình “Q anh” “làng tơi” vùng đất nghèo, cằn cỗi, xác xơ, nơi nước mặn đồng chua - vùng đồng ven biển, xứ sở “đất cày lên sỏi đá” - vùng đồi núi trung du Tác giả mượn thành ngữ, tục ngữ để nói làng q, nơi chơn cắt rốn người chiến sĩ Điều Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ôn thi vào lớp 10 THPT làm cho lời thơ mang đậm chất chân quê, dân dã, với chất thật nông dân chân đất áo nâu lần lên đường trận Năm câu thơ nói q trình hình thành tình đồng chí người xa lạ: Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Diễn tả mối quan hệ hai người “xa lạ” ấy, nhà thơ khéo léo dùng từ “đôi” “Đơi” có nghĩa hai, diễn tả gắn kết hữu hai thực thể tách rời Từ người chung cảnh ngộ, người xa lạ hội tụ đây, trở thành đồng hữu nhau, kề vai sát cánh bên sẻ chia khó khăn, sẻ chia tâm tình “Súng bên súng” chung chiến đấu; “đầu sát bên đầu” chung suy nghĩ, chung tư tưởng, tình cảm Câu thơ “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” mang sức nặng trải nghiệm thời gian khổ, chia sẻ bùi “bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” “Anh” với “tôi” đâu đồng cảm giai cấp, đồng ngũ mà chung tâm tư tình cảm Cũng “đêm rét chung chăn”- chung gian khổ, nguy nan- mà trở thành người bạn tâm giao - “thành đôi tri kỉ” Như vậy, việc chung cảnh ngộ; chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấu; chia sẻ gian lao, thiếu thốn chiến đấu sở, gốc hình thành nên tình đồng chí người lính Tình cảm gắn bó họ kết tinh cao độ hai chữ: “Đồng chí” Nhịp thơ duỗi dài (bảy chữ), rút ngắn thành câu đặc biệt (hai chữ), điểm sáng tạo, nét độc đáo thơ Dòng thơ tách riêng độc lập tạo nốt nhấn vang lên phát hiện, lời khẳng định, đồng thời lề gắn kết đoạn thơ đầu với đoạn thơ sau Nó giúp nhà thơ biểu thị tính chất thiêng liêng mẻ tình cảm người lính Chính Hữu người lính vừa trải qua chiến dịch Việt Bắc, lại vừa sống tình đồng đội thắm thiết nên hai tiếng “đồng chí” ngắn gọn khơng nhẹ “Đồng chí” nghĩa chung chí hướng, chung lí tưởng, chung mục đích Hai tiếng “đồng chí” ngắn gọn mà ngân vang, giản dị mà thiêng liêng “Đồng chí” - điểm hội tụ, nơi kết tinh bao tình cảm đẹp: tình giai cấp, tình bạn, tình người chiến đấu Hai tiếng “đồng chí” mà giản dị, đẹp đẽ, ngời sáng thiêng liêng Tình đồng chí có lõi bên tình giai cấp, tình tri kỉ, lại thử thách, tơi rèn gian khổ thực vững bền Khơng “anh”, khơng “tơi”, người lính trở thành khối đồn kết thống nhất, gắn bó b) Biểu sức mạnh tình đồng chí Trước hết, đồng chí thấu hiểu, chia sẻ tâm tư, nỗi lòng nhau: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước, gốc đa nhớ người lính” Từ biệt q hương, gia đình làm nhiệm vụ, người lính chung tâm tư: để lại phía sau hậu phương nghèo khó: ruộng cằn cỗi, gian nhà trống gió lùa đêm Vì nghĩa lớn, anh sẵn sàng từ giã gắn bó thân thương nhất, để lại sau lưng băn khoăn, trăn trở, bộn bề lo toan sống đời thường Từ câu thơ nói gia cảnh, ta bắt gặp thay đổi lớn tư tưởng người lính: họ vui vẻ lên đường với thái độ cứng cỏi, dứt khoát Hai chữ “mặc kệ” diễn tả sâu sắc thái độ Họ “mặc kệ” khơng dửng dưng Vì nghĩa lớn, họ sẵn sàng lí tưởng rõ ràng, mục đích chọn Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT lựa Song dù có dứt khốt họ nặng lòng với quê hương Gác tình riêng nghĩa lớn, vẻ đẹp thật đáng trân trọng tự hào Trong thơ “Đất nước” Nguyễn Đình Thi, ta bắt gặp thái độ ấy: “Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy” Với Chính Hữu, dù nói “mặc kệ” lòng người lính nơng dân ln canh cánh hướng quê hương “Giếng nước gốc đa” hình ảnh hốn dụ diễn tả cách tinh tế tâm tư, tình cảm người chiến sĩ q hương, tơ đậm gắn bó người lính với quê nhà “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” lòng người không nguôi nhớ quê hương Quả thật, người chiến sĩ q hương có mối giao cảm vơ sâu sắc, đậm đà Người đọc cảm nhận từ hình ảnh thơ tình quê ăm ắp nguồn động viên, an ủi, sức mạnh tinh thần giúp người chiến sĩ vượt qua gian lao, thử thách suốt thời máu lửa, đạn bom Khơng sẻ chia tâm tư tình cảm, tình đồng chí đồng cam cộng khổ, sẻ chia khó khăn thiếu thốn đời người lính: “Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay” Bằng hình ảnh tả thực, sóng đơi, đoạn thơ tái chân thực khó khăn thiếu thốn buổi đầu kháng chiến: bệnh sốt rét hoành hành, thiếu thuốc men, thiếu trang phục, sương rơi buốt giá khiến nụ cười trở nên méo mó, tái tê Bút pháp thực thể câu thơ sóng đơi, góp phần thể sẻ chia người lính cảnh ngộ Song, đẹp họ lại tình đồng đội Đời lính chiến binh, thiếu, có tình đồng chí, đồng đội giàu có, tràn trề: “Thương tay nắm lấy bàn tay” Một cách biểu lộ tình cảm thật chân thực, khơng ồn mà thấm thía Cái nắm tay truyền cho ấm, niềm tin sức mạnh để vượt qua khó khăn, gian khổ Cái nắm tay lời hứa hẹn lập công Xúc động đói rét bệnh tật, cảnh rừng đêm lạnh giá, người lính tìm ấm nơi bàn tay nhau, truyền cho tình yêu thương sức mạnh để vượt lên cảnh ngộ Tình đồng chí đồng đội tình người sở, tảng để họ sống, chiến đấu chiến thắng kẻ thù c) Biểu tượng đẹp tình đồng chí Bài thơ khép lại với tranh đẹp tình đồng chí đồng đội, biểu tượng cao đẹp đời người chiến sĩ: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Ba câu thơ tạo nên họa tuyệt đẹp tình đồng chí chiến hào đêm truy kích giặc Bức họa phác phơng “rừng hoang sương muối” đầy khắc nghiệt Hai câu thơ đầu gợi nên cảnh rừng hoang sương đêm vắng lạnh lẽo, người lính thực nhiệm vụ “chờ giặc tới” Sự lạnh lẽo núi rừng câu thơ, căng thẳng nhiệm vụ đánh giặc dịu lại kề vai sát cánh bên người lính Hình ảnh đơi bạn chiến đấu “đứng cạnh bên chờ giặc tới” tạo nên vững chãi, nương tựa vào Song, họ Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT có người bạn thứ ba đồng hành đêm phục kích, “trăng” Họ “đứng cạnh bên nhau” giá rét rừng đêm, căng thẳng giây phút “chờ giặc tới” Tình đồng chí sưởi ấm lòng họ, giúp họ vượt lên tất Câu kết thơ kết tinh vẻ đẹp tâm hồn người lính: “Đầu súng trăng treo” Đó hình ảnh vừa thực, vừa lãng mạn, gợi nhiều liên tưởng thú vị Có thể hiểu: Đêm khuya, trăng tà, cánh rừng ngập chìm sương muối Trăng lơ lửng khơng trung, chiếu ánh sáng qua lớp sương mờ trắng, đục Bầu trời thấp xuống, trăng sà xuống theo Trong đó, người chiến sĩ khốc súng vai, đầu súng hướng lên trời cao chạm vào vầng trăng trăng treo đầu súng “Trăng”là biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, sống bình “Súng” thân cho chiến đấu gian khổ, hi sinh Súng trăng, cứng rắn dịu hiền Súng trăng, chiến sĩ thi sĩ, thực lãng mạn, thực tương lai Hai hình ảnh thực tế vốn xa vời vợi, lại gắn kết bên cảm nhận người chiến sĩ: trăng treo đầu súng Như vậy, kết hợp hai yếu tố thực lãng mạn tạo nên vẻ đẹp độc đáo cho hình tượng thơ Và phải chăng, lẽ đó, Chính Hữu lấy hình ảnh làm nhan đề cho tập thơ - tập “Đầu súng trăng treo” - hoa đầu mùa vườn thơ cách mạng * LƯU Ý: Nếu đề yêu cầu phân tích vài khổ thơ thơ cần nắm vững khổ thơ thứ bài, nội dung khổ thơ Khi phân tích khổ đoạn thơ cần phân tích phân tích trên, phân tích đến khổ thơ (có thể khổ khơng liền kề với khổ thơ trên) cần có lời chuyển tiếp phù hợp nêu luận điểm phân tích tiếp Phần đánh giá, liên hệ giữ nguyên Đánh giá, mở rộng liên hệ: a) Đánh giá, mở rộng: Có thể nói, đề tài “đồng chí” ln nỗi ám ảnh hồn thơ Chính Hữu Trong thơ khác, ông viết: “Đồng đội ta Là hớp nước uống chung Là nắm cơm sẻ nửa Là chia chia nắng, chiều mưa Chia khắp anh em mẩu tin nhà Chia đứng chiến hào chật hẹp Chia đời, chia chết.” Vẻ đẹp người lính cách mạng tình đồng chí gợi cho ta nhớ đến câu thơ Hồng Nguyên thơ “Nhớ”: Lũ Bọn người tứ xứ Gặp hồi chưa biết chữ Quen từ buổi một, hai Súng bắn chưa quen Quân mươi Lòng cười vui kháng chiến … Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT Tình đồng chí nét đẹp tâm hồn anh đội cụ Hồ không chiến chống thực dân Pháp xâm lược, mà suốt trường chinh vĩ đại dân tộc Nó trở thành nét đẹp truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam từ xưa đến “Đồng chí” thơ dường khơng có dụng cơng cầu kì nghệ thuật Xun suốt tác phẩm giọng thơ mộc mạc, chân thành tựa lời thủ thỉ tâm tình sống, người chiến sĩ áo vải quần nâu lòng đứng dậy chiến đấu độc lập, tự cho quê hương Ngôn ngữ thơ mộc mạc, dân dã, ngơn ngữ đời sống thơn q Hình ảnh thơ bình dị, mang thở mùi bùn đất Kết cấu nghệ thuật không tuân theo quy luật âm vần mà tự do, phóng khống để bộc lộ hết dòng tâm tư, tình cảm tác giả b) Liên hệ: (Nếu đề khơng u cầu liên hệ liên hệ ngắn gọn ý sau: + Khẳng định vấn đề cần thiết đắn, tốt đẹp + Liên hệ trách nhiệm thân hệ trẻ) Từ vẻ đẹp tâm hồn người lính cách mạng năm đầu kháng chiến, ta không khỏi nghĩ đến lối sống suy nghĩ hệ trẻ giai đoạn Tiếp nối truyền thống tốt đẹp ông cha, hệ trẻ Việt Nam ngày không ngừng học tập làm việc, cống hiến hi sinh Dù lĩnh vực nào, với nhiệm vụ nào, tuổi trẻ Việt Nam đầu sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ Những hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường, chiến dịch “Mùa hè xanh” lực lượng niên tình nguyện chứng tỏ dù thời đại nào, tuổi trẻ xứng đáng với cống hiến hi sinh hệ cha anh trước Tuy nhiên, khơng người trẻ tuổi không chịu học hành, tu dưỡng, biết chơi bời hưởng thụ, không nghĩ đến tương lai Những người gánh nặng gia đình tồn xã hội Là cơng dân tương lai đất nước, học sinh cần xác định cho m ình mục đích, lí tưởng sống đắn, khơng a dua, đua đòi theo bạn xấu, bỏ bê học hành Cần đặt cho kế hoạch học tập cụ thể cho ngày, buổi, kết hợp học tập lao động giúp đỡ gia đình; tích cực tham gia hoạt động tập thể nhà tr ường địa phương Tuổi trẻ tương lai đất nước III Tổng kết: Bài thơ kết thúc lại mở suy nghĩ lòng người đọc Nó làm sống lại thời khổ cực cha ông, làm sống lại thời chiến tranh gian khổ, ác liệt mà hào hùng dân tộc Bài thơ khơi gợi lại kỉ niệm đẹp, tình cảm tha thiết gắn bó yêu thương mà có người lính hiểu cảm nhận hết Với nhiều hình ảnh chọn lọc, từ ngữ gợi cảm mà lại gần gũi thân thuộc, thơ thể cách chân thực cảm động tình đồng chí người lính chiến tranh Bài thơ chứng xác thực thời oanh liệt tình người cao đẹp - tình đồng chí * Bài tập vận dụng: Hình ảnh người lính thơ Đồng chí Chính Hữu “Ánh trăng” Nguyễn Duy * * * Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ôn thi vào lớp 10 THPT $2 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Phạm Tiến Duật I- Giới thiệu chung Phạm Tiến Duật gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ trưởng thành từ kháng chiến chống Mĩ cứu nước Thơ Phạm Tiến Duật thường có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, hóm hỉnh, tinh nghịch mà sâu sắc, thể hình ảnh hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính nằm chùm thơ Phạm Tiến Duật tặng giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 Chùm thơ khẳng định giọng thơ riêng ông Sau thơ đưa vào tập “Vầng trăng quầng lửa” (1970) tác giả Thơng qua hình ảnh xe khơng kính, thơ khắc họa vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm chống Mĩ (Giới thiệu đoạn trích cần phân tích - có) II- Phân tích chi tiết Nhận xét tổng quát (Dù phân tích hay đoạn trích phải có phần này): Bài thơ sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn gay go, ác liệt Từ khắp giảng đường đại học, hàng ngàn sinh viên gác bút nghiên để lên đường đánh giặc Và điểm nóng lúc tuyến đường Trường Sơn - đường huyết mạch nối liền hậu phương với tiền tuyến Ở đó, khơng lực Hoa Kì ngày đêm trút bom, vãi đạn hòng ngăn chặn chi viện hậu phương miền Bắc cho chiến trường miền Nam Vượt qua mưa bom bão đạn, đoàn xe vận tải ngày đêm bất chấp gian khổ hi sinh để trận Phạm Tiến Duật ghi lại hình ảnh tiêu biểu nơi khói lửa Trường Sơn Có thể nói, thực thẳng vào trang thơ tác giả mang nguyên vẹn thở chiến Ra đời hoàn cảnh ấy, thơ với âm điệu hào hùng, khỏe khoắn thực trở thành hồi kèn xung trận, thành tiếng hát thắng tuổi trẻ Việt Nam thời kì chống Mĩ Cảm hứng từ xe khơng kính làm để nhà thơ chiến sĩ khắc họa thành công chân dung người chiến sĩ lái xe: ung dung tự tại; lạc quan sơi nổi; bất chấp khó khăn gian khổ; tình đồng chí đồng đội gắn bó; tình u nước thiết tha Phân tích chi tiết: a) Ý nghĩa nhan đề thơ Bài thơ có nhan đề khác lạ độc đáo, lẽ rõ ràng thơ, tác giả lại ghi “bài thơ” - cách ghi thừa Hơn nữa, “xe khơng kính” tức xe hỏng, xe khơng đẹp, có thơ? Vì nói đến thơ, tức nói đến đẹp đẽ, lãng mạn, bay bổng Tuy nhiên, phát thú vị tác giả Ông tìm thấy, phát khẳng định chất thơ, đẹp nằm thực đời sống bình thường nhất, trần trụi khốc liệt nhất, tàn phá dội, ác liệt chiến tranh Nhan đề thơ làm bật hình ảnh trung tâm tồn thơ: hình ảnh xe khơng kính Hình ảnh thể gắn bó am hiểu nhà thơ thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn Hai chữ “bài thơ” nói lên cách nhìn, cách khai thác thực tác giả: viết xe khơng kính thực khốc liệt chiến tranh, mà chủ yếu muốn nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ Việt Nam dũng cảm, hiên ngang, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, khắc nghiệt chiến tranh b) Hình ảnh xe khơng kính Xưa nay, hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào thơ mĩ lệ hóa, lãng mạn hóa thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thực Người đọc bắt gặp xe tam mã thơ Puskin, tàu “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên, đoàn thuyền đánh cá thơ tên Huy Cận Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT Ở thơ này, hình ảnh xe khơng kính miêu tả cụ thể, chi tiết thực Lẽ thường, để đảm bảo an tồn cho tính mạng người, địa hình hiểm trở Trường Sơn xe phải có kính Ấy mà chuyện xe khơng kính lại mơt thực tế, hình ảnh thường gặp tuyến đường Trường Sơn Hai câu thơ mở đầu coi lời giải thích cho “sự cố” có phần khơng bình thường ấy: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ Lời thơ tự nhiên đến mức buộc người ta phải tin vào phân bua chàng lái xe Chất thơ câu thơ vẻ tự nhiên đến mức khó ngờ ngôn từ Điệp từ “không” với động từ diễn tả động tác mạnh “giật”, “rung” lí giải ngun nhân xe khơng có kính Bom đạn chiến tranh làm cho xe trở nên biến dạng: “khơng có kính”, “khơng có đèn”, “khơng có mui xe”, “thùng xe có xước” Từ đó, tác giả tạo ấn tượng cụ thể sâu sắc thực chiến tranh khốc liệt, dội, chiến đấu gian khổ mà người lính phải trải qua Hình ảnh xe khơng kính vốn chẳng chiến tranh, song phải có hồn thơ nhạy cảm, có nét tinh nghịch, ngang tàng Phạm Tiến Duật phát được, đưa vào thơ trở thành biểu tượng độc đáo thơ ca thời chống Mĩ c) Hình ảnh người lính lái xe Tuy nhiên, hình ảnh xe khơng kính làm rõ hình ảnh chiến sĩ lái xe Thiếu điều kiện, phương tiện vật chất tối thiểu lại hội để người lính lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao, đặc biệt lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ khó khăn Trước hết, vẻ đẹp người lính lái xe thể tư hiên ngang, ung dung, đường hoàng, tự tin tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời: Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời,nhìn thẳng Từ láy “ung dung” đảo lên đầu câu điệp ngữ “nhìn” nhắc nhắc lại nhằm nhấn mạnh tư ung dung, bình tĩnh, tự tin người lính lái xe Cái nhìn anh nhìn vừa bao quát, rộng mở: “nhìn đất”- “nhìn trời”, vừa trực diện, tập trung cao độ “nhìn thẳng” Các anh nhìn vào khó khăn, gian khổ, hi sinh mà không run sợ, né tránh - lĩnh vững vàng Trong tư ung dung ấy, người lính lái xe có cảm nhận riêng tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên bên ngồi: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng …… Như sa, ùa vào buồng lái Sau tay lái xe khơng kính chắn gió, chướng ngại vật dễ dàng rơi rụng, quăng ném, va đập vào buồng lái Song người lính lái xe, quan trọng anh có cảm giác bay lên, hòa với thiên nhiên tự giao cảm, chiêm ngưỡng giới bên ngồi Có nhiều cảm giác thú vị đến với người lính từ xe khơng có kính Điều thể nhịp thơ đặn, trôi chảy xe lăn với việc vận dụng linh hoạt điệp ngữ “thấy” phép liệt kê Các hình ảnh “con đường”,”sao trời”,”cánh chim”… diễn tả cụ thể cảm giác người lính lái xe khơng kính Thiên nhiên, vạn vật dường bay theo xe Tất điều giúp người đọc cảm nhận nét hào hoa, kiêu bạc, lãng mạn yêu đời người trẻ tuổi Tất thực qua cảm nhận nhà thơ trở thành hình ảnh lãng mạn Một vẻ đẹp làm nên chân dung tinh thần người lính thơ tinh thần lạc quan, sơi nổi, bất chấp khó khăn, nguy hiểm: Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT Khơng có kính, có bụi, Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính, ướt áo Mưa tn, mưa xối trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi Những câu thơ giản dị lời nói thường, với giọng điệu thản nhiên, ngang tàng, hóm hỉnh, cấu trúc: “khơng có…ừ thì…”, “chưa cần…chưa cần” lặp lặp lại; từ ngữ “phì phèo”, “cười ha”, “mau khơ thơi”… làm bật niềm vui, tiếng cười người lính cất lên cách tự nhiên gian khổ, hiểm nguy chiến đấu Cài tài Phạm Tiến Duật hai câu đầu nói thực nghiệt ngã hai câu sau nói lên tinh thần vượt lên để chiến thắng hồn cảnh người lính lái xe Xe khơng kính nên “bụi phun tóc trắng người già”, “ướt áo”, “mưa tuôn, mưa xối ngồi trời” lẽ đương nhiên Trước khó khăn, nguy hiểm, anh “cười”, chẳng cần bận tâm, lo lắng, anh sẵn sàng chấp nhận thử thách, gian lao thể điều tất yếu Các anh lấy bất biến lòng dũng cảm, thái độ hiên ngang để thắng vạn biến chiến trường sinh tử gian khổ, ác liệt Những câu thơ giúp ta hiểu phần sống người lính ngồi chiến trường năm đánh Mỹ Đó sống gian khổ, ác liệt tràn đầy lạc quan, sôi nổi, yêu đời Thật đáng yêu đáng tự hào! Sâu sắc hơn, nhà thơ ghi lại khoảnh khắc đẹp đẽ thể tình đồng chí đồng đội người lính lái xe: Những xe từ bom rơi …… Bắt tay qua cửa kính vỡ Chính khốc liệt chiến tranh tạo nên tiểu đội xe không kính Những xe từ khắp miền Tổ quốc họp thành tiểu đội Cái “bắt tay” thật đặc biệt “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Xe khơng kính lại trở thành điều kiện thuận lợi để anh thể tình cảm Cái bắt tay thể niềm tin, truyền cho sức mạnh, bù đắp tinh thần cho thiếu thốn vật chất mà họ phải chịu đựng Hình ảnh thơ có gặp gỡ với ý thơ Chính Hữu thơ “Đồng chí” (Thương tay nắm lấy bàn tay) hồn nhiên hơn, trẻ trung Đó q trình trưởng thành thơ ca, quân đội Việt Nam hai kháng chiến trường k ì dân tộc Tình đồng chí, đồng đội thể cách ấm áp, giản dị qua phút sinh hoạt họ: Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi, trời xanh thêm Gắn bó chiến đấu, họ gắn bó đời thường Sau phút nghỉ ngơi thống chốc bữa cơm hội ngộ, người lính lái xe xích lại thành gia đình: “Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy” Cách định nghĩa gia đình mang đậm chất lính, thật tếu táo, hóm hỉnh mà thật chân tình sâu sắc Đó gia đình người lính chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấu Điệp ngữ “lại đi” hình ảnh “trời xanh thêm” tạo âm hưởng thản, nhẹ nhàng, thể niềm lạc quan, tin tưởng người lính tất thắng kháng chiến chống Mỹ Câu thơ diễn tả điệp khúc lên đường đoàn xe vận tải phơi phới niềm tin, niềm Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT lạc quan, yêu đời người lính trẻ Trường Sơn Chính tình đồng chí, đồng đội biến thành động lực giúp anh vượt qua khó khăn, nguy hiểm, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc thân yêu Khổ thơ cuối hồn thiện vẻ đẹp người lính, lòng u nước, ý chí chiến đấu giải phòng miền Nam: Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe phía trước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim Bốn câu thơ dựng lại hình ảnh đối lập đầy kịch tính , bất ngờ, thú vị người xe, vật chất tinh thần, khơng có để làm bật gai góc, khốc liệt chiến chất anh hùng bất khuất đẹp đẽ người Điệp ngữ “khơng có” nhấn mạnh ba lần nhân lên gấp ba lần thử thách; ngôn ngữ hai dòng thơ ngắt làm bốn nhịp bốn chặng gập ghềnh, khúc khuỷu Hai câu trước mang âm hưởng mạnh mẽ, đến hai câu sau, âm điệu lại nhẹ nhàng, phóng khống Và liệt kê ngày tơ đậm khó khăn, thiếu thốn, khốc liệt chiến tranh: khơng kính, khơng đèn, khơng mui Sự gian khổ nơi chiến trường ngày nâng lên gấp bội khơng thể làm chùn bước đồn xe nối ngày đêm tiến phía trước Điều đặc biệt mà ta dễ dàng nhận ra, tất khơng có điều kiện tối thiểu để xe vận hành an toàn Càng cảm động ta biết đoàn xe vận tải phải hành quân đêm tối, đường bị bom đạn giặc “đánh đến lở loét” Điều khiến xe tàn dạng băng băng chạy vũ bào? Nhà thơ lí giải: “Chỉ cần xe có trái tim” Câu thơ dồn dập, cứng cáp nhịp chạy xe khơng kính “Trái tim” hốn dụ nghệ thuật người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm xưa Đó lòng nồng nàn u nước, dũng cảm, lĩnh kiên cường, tinh thần lạc quan niềm tin tất thắng Trái tim họ đau xót trước cảnh nhân dân miền Nam sống khói bom thuốc súng, đất nước bị chia cắt thành hai miền Trái tim dạt tình yêu Tổ quốc máu thịt, mẹ cha, vợ, chồng… Trái tim luôn sục sôi căm thù giặc u thương, căm thù động lực thơi thúc người chiến sĩ khát khao giải phóng miền Nam, thống đất nước Để ước mơ trở thành thực, có cách nhất: vững vàng tay lái, cầm vơ lăng Vì thử thách ngày tăng tốc độ hướng không thay đổi Đằng sau ý nghĩa ấy, câu thơ muốn hướng người chân lý thời đại: sức mạnh định chiến thắng vũ khí mà ý chí anh hùng, lạc quan, thắng Có thể coi câu th cuối câu thơ hay thơ Nó nhãn tự, làm bật sáng chủ đề thơ, tỏa sáng vẻ đẹp hình tượng người lính lái xe thời đại chống Mỹ Đánh giá, mở rộng liên hệ: * Đánh giá, mở rộng: Bài thơ có giọng điệu ngang tàng, nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng miêu tả (những chàng trai lái xe xe khơng kính) Giọng điệu làm cho lời thơ gần với lời văn xuôi, lời đối thoại, lời nói thường ngày thú vị giàu chất thơ Chất thơ từ hình ảnh độc đáo, từ cảm hứng vẻ hiên ngang, dũng cảm, sôi trẻ trung người lính lái xe, từ ấn tượng cảm giác miêu tả cụ thể, sống động gợi cảm Thể thơ bảy chữ tám chữ tạo cho thơ có điệu thơ gần với lời nói tự nhiên, sinh động Những yếu tố ngôn ngữ giọng điệu thơ góp phần việc khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn cách chân thực sinh động Chất thực kết hợp với cảm hứng sử thi giúp nhà thơ khắc họa thành công vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ lái xe hiên ngang, dũng cảm, bất chấp khó khăn, gian khổ lạc quan, yêu đời Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT Có thể nói, hình ảnh tiểu đội xe khơng kính trở thành biểu tượng kiêu hùng cho cách mạng Việt Nam - dân tộc phải tiến hành chiến tranh vệ quốc giành chiến thắng trước kẻ thù lớn mạnh nhiều lần, lập nên kì tích lịch sử Có kì tích nhờ tinh thần chiến đấu bất khuất, quật cường, sẵn sàng hi sinh lí t ưởng; tinh thần đồn kết, đồng tâm, trí; tinh thần lạc quan cách mạng người trẻ tuổi Chính tình u Tổ quốc, ý chí chiến đấu kiên cường, bất khuất cội nguồn sâu xa giúp người lính vượt qua khó khăn gian khổ, biến khơng thành có, biến khơng thể thành có thể, biến bình thường trở thành vĩ góp phần làm nên chiến thắng thần thánh dân tộc Bài thơ vừa có giá trị thực lớn lao, vừa mang tính thời nóng hổi, vừa mang tầm vóc lịch sử Bài thơ vượt qua khỏi phạm trù đẹp vật chất túy để nói tiếng nói sống thật hào hùng Đó tiếng nói chân thành độc đáo người Nó tun ngơn lẽ sống hệ trẻ Việt Nam anh hùng thời chống Mỹ: khó khăn, gian khổ, hi sinh bất khuất, kiên cường, kiêu hùng lãng mạn * Liên hệ với tình yêu quê hương đất nước: Cuộc sống ngày bình n, khơng tiếng súng, nh ưng lại có chiến thầm lặng, chiến mà người phải đối diện với m ình, đương đầu với biến động khơn lường đời Bởi vậy, tuổi trẻ cần có tình u th ương, lĩnh vững vàng, niềm tin sắt đá, vượt lên khó khăn thử thách sống: biến khó khăn, vất vả thành động lực nghị lực sống cho thân, hồn cảnh sống t ìm cho niềm vui an ủi để động viên, khích lệ tinh thần Tình yêu nước thương dân sâu sắc cội nguồn làm nên ý chí, nghị lực sống người, thời đại, hoàn cảnh Để làm điều đó, tuổi trẻ cần phải không ngừng phấn đấu học tập, lao động xây dựng đất nước; biết tự hào, trân trọng, giữ g ìn truyền thống, di sản văn hóa tốt đẹp quê h ương; kiên đấu tranh với số biểu tiêu cực tuyên truyền sai lệch chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; đua đòi ăn chơi, hưởng thụ, vi phạm pháp luật v.v… Người học sinh cần tích cực học tập rèn luyện phẩm chất, lực mình, chăm học làm nhà; giúp đỡ cha mẹ công việc vừa sức; kết hợp hài hòa học tập kiến thức rèn luyện kĩ năng… Có đáp ứng đòi hỏi thời đại III - Tổng kết: Bài thơ đâu nói tiểu đội xe khơng kính mà phản ánh khí tâm giải phóng miền Nam tồn qn, tồn dân ta; khẳng định ý chí người mạnh sắt thép Sức mạnh người lính thời đại Hồ Chí Minh kết hợp vẻ đẹp truyền thống đại, thực lãng mạn Họ thân chủ nghĩa anh hùng cách mạng, biểu tượng đẹp đẽ tuổi trẻ Việt Nam thời “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” Cùng với “Khoảng trời hố bom” Lâm Thị Mĩ Dạ, “Những xa xôi” Lê Minh Khuê, “Bài thơ vể tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật giúp người đọc có nhìn tồn diện vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời máu lửa- hào hùng, oanh liệt khơng phần lãng mạn * Đề luyện: Hình ảnh người lính hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ qua hai tác phẩm “Đồng chí” Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật 10 Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ôn thi vào lớp 10 THPT Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao” Chẳng phải ngẫu nhiên, nhắc đến mùa xuân đất nước, người, nhà thơ lại lựa chọn “người cầm súng” “người đồng”, hai lực lượng tiêu biểu cho hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng thời đại: bảo vệ xây dựng đất nước Đó người gieo mùa xuân, đem lại sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc cho đất nước, nhân dân Ý nghĩa kết đọng lại điệp ngữ “mùa xuân” “lộc” hai cặp câu có cấu trúc sóng đơi Nhưng điều thú vị chữ “lộc” đem đến cho người đọc liên tưởng thú vị, sâu xa Trong nghĩa thực, “lộc” hiểu chồi non lộc biếc Mùa xuân đến, cối đâm chồi nảy lộc, vạn vật sinh sôi Chữ “lộc” nghĩa chuyển thành tựu mà người gặt hái công việc Ở đây, “lộc”vừa búp non cành ngụy trang người trận, lộc non nương mạ mà người nông dân gieo cấy, vun trồng; vừa sức sống, vươn lên phát triển không ngừng sống mới, mùa xuân cách mạng Các điệp ngữ kết hợp với từ láy “hối hả”, “xôn xao” tạo nên nhịp điệu mùa xuân hào hùng, vui say, náo nức sống, lòng người Lối so sánh trực tiếp “Tất hối hả/Tất xôn xao” góp phần diễn tả khơng khí lên đường khẩn trương, rộn ràng, náo nức thời đại Nhịp thơ nhanh theo náo nức lòng người mùa xn, diễn tả nhịp chuyển náo nức mùa xuân cách mạng Nhịp điệu khiến ta nhớ tới câu thơ Tố Hữu thơ “Ba mươi năm đời ta có Đảng”: “Đã nghe nước chảy lên non Đã nghe đất chuyển thành sơng dài Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao” Tuy nhiên, Thanh Hải khơng nhìn thấy bước chuyển mạnh mẽ đất nước mà bày tỏ niềm tự hào truyền thống hào hùng niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng dân tộc: “Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước” Giọng thơ từ sôi nổi, hào hứng đột ngột chuyển sang lắng đọng suy tư suy ngẫm khứ lịch sử hào hùng dân tộc Lời thơ khiến ta liên tưởng tới vần thơ Nguyễn Đình Thi viết đất nước, người Việt Nam chiến đấu: Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói Hay hình ảnh đất nước đau thương hào hùng: Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Có thể nói chiều dài lịch sử dân tộc Thanh Hải khái quát hai câu thơ năm chữ: “Đất nước bốn nghìn năm/ Vất vả gian lao” khiến câu thơ mang sức nặng chiêm nghiệm suy ngẫm Một Tổ quốc trải qua hi sinh chiến thắng vẻ vang Một Tổ quốc vượt qua bao bão tố, thiên tai thăng trầm đời Hình ảnh thơ đầy xúc 48 Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT động gợi nên năm tháng đấu tranh lâu dài vô gian khổ oanh liệt nhân dân, đồng thời gợi nên niềm tin vững vào tương lai tươi sáng đất nước Cảm hứng đất nước tâm tưởng tác giả lúc cảm hứng tự hào, ngợi ca Hiển trước mắt ta đất nước Việt Nam với bề dày lịch sử tầm cao thời đại, có đau thương, mát, hi sinh có chiến cơng hiển hách Đất nước lên với bước kì diệu, vậy, lời thơ chan chứa tự hào: “Đất nước sao/Cứ lên phía trước” So sánh “đất nước sao”, nhà thơ khơng nói sức sống kiên cường, vươn lên mạnh mẽ đất nước mà thể niềm kiêu hãnh, niềm tin tưởng vững vào tương lai tươi sáng đất nước Ta bắt gặp niềm kiêu hãnh thơ Tố Hữu: Việt Nam! Ôi Tổ quốc thương yêu Trong khổ đau người đẹp nhiều Điều đáng quý Thanh Hải tin tưởng, tự hào tương lai tươi sáng đất nước cho dù trước mắt nhiều vất vả, khó khăn c) Khát vọng hòa nhập dâng hiến (8 câu tiếp) Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên, đất nước, mạch thơ đột ngột chuyển sang bày tỏ suy ngẫm tâm niệm nhà thơ lẽ sống, ý nghĩa, giá trị đời người: “Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” Điệp ngữ “ta làm” diễn tả cách tha thiết khát vọng hòa nhập với sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé cho đời chung, cho đất nước Sự chuyển đổi cách xưng hô từ “tôi” sang “ta” mang ý nghĩa thật sâu sắc Nếu “tơi” riêng, cá thể “ta” lại vừa cá thể, vừa tất người Nhờ đó, ước nguyện hòa nhập cống hiến khơng riêng Thanh Hải mà khát vọng chung tất người Ta dễ dàng nhận tất hình ảnh dùng để thể ước nguyện nhà thơ xuất tranh thiên nhiên xứ Huế thơ mộng Nhà thơ mượn hình ảnh tranh mùa xuân quê hương để nói lên ước nguyện mình- ước muốn hòa nhập vào mùa xuân lớn lao đất nước Điệp từ “một” nhấn mạnh vào ỏi, nhỏ nhoi ước nguyện Những hình ảnh “con chim”, “cành hoa”, nốt nhạc trầm cuối lại dồn vào hình ảnh thơ thật đặc sắc: “một mùa xuân nho nhỏ” Xưa có định ngữ gắn liền với “mùa xuân” “Mùa xuân chín”, “Mùa xuân xanh”, “Xuân ý”, “Xuân lòng”, v.v… Nhưng “Mùa xuân nho nhỏ” lại ẩn dụ đẹp đầy sáng tạo Thanh Hải Đó biểu tượng cho tinh túy, đẹp đẽ sống đời người Đó khát vọng đẹp đẽ nhỏ bé, khiêm nhường người ý thức rõ mối quan hệ riêng với chung, cá nhân với tập thể Nó khắc sâu ý tưởng: “Mỗi đời hoá núi sơng ta” (Nguyễn Khoa Điềm) Đó khơng phải mong muốn thời mà đời “Dù tuổi hai mươi/Dù tóc bạc” Điệp từ “dù là” khiến âm điệu câu thơ tha thiết, sâu lắng, ý thơ nhấn mạnh làm cho người đọc xúc động trước lời tâm thiết tha người trải qua hai kháng chiến, cống hiến đời nghiệp cho cách mạng tha thiết sống đẹp, sống có ích với tất sức sống tươi trẻ Nhà thơ quan niệm người “một mùa xuân nho nhỏ” góp phần làm nên mùa xuân lớn lao Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa 49 Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT dân tộc, nên muốn nhập vào hòa ca vĩ đại dân tộc “một nốt trầm xao xuyến”, góp vào mùa xuân lớn lao đất nước “một mùa xuân nho nhỏ” riêng Một vấn đề lớn nhân sinh quan - vấn đề hòa nhập dâng hiến - Thanh Hải thể cách bình dị, đầy cảm xúc Nhà thơ muốn đóng góp vào mùa xn lớn lao, hối hả, xơn xao, hào hùng dân tộc không phô trương, ồn Chữ “dâng” thể thái độ sống thật cao đẹp thật nghiêm túc: muốn cống hiến tất đẹp đẽ, tinh túy đời dù nhỏ bé cho đất nước Càng xúc động ta biết cận kề chết, nhà thơ muốn dâng hiến cho đời tiếng ca vui, chút hương sắc nồng nàn tươi thắm, nốt nhạc trầm xao xuyến, tha thiết, đầy ý nghĩa hòa ca đời Dù sống vơi dần, người khát khao cống hiến Đó lẽ sống cao đẹp, sống có ích Điệp ngữ “dù là” lời khẳng định, lời hứa nhà thơ: sống phải cống hiến, cống hiến liên tục trọn vẹn suốt đời Đó lẽ sống cao đẹp- sống có ích, biết cống hiến cho đời đẹp đẽ, tinh túy đời Ý thơ giúp ta liên tưởng tới quan điểm sống tốt đẹp Nguyễn Thành Long gửi gắm nhân vật anh niên truyện “Lặng lẽ Sa Pa”: “Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc?” Hay lẽ sống cao đẹp Tố Hữu: Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho đâu nhận riêng Đó đồng cảm tâm hồn chung nhịp điệu: “Thơ gửi bạn đường, tro bón đất/Sống cho chết cho” (Tố Hữu) Với Thanh Hải, lẽ sống cho đời lặng lẽ, khiêm nhường, khơng ồn ào, lớn tiếng Cái tơi trữ tình nhỏ bé nhà thơ hòa vào cái “ta” rộng lớn nhân dân, đất nước Nguyện ước nhà thơ khơng riêng người mà nguyện ước chung tất người Việc sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc cú pháp đoạn thơ tạo nhịp thơ liền mạch, sôi nổi, trẻ trung, diễn tả cảm xúc vừa chân thành, vừa thiết tha trào dâng với khát khao mãnh liệt thi nhân d) Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế (Khổ cuối) Bài thơ khép lại âm hưởng dìu dặt vấn vương điệu dân ca xứ Huế thân thương: “Mùa xuân ta xin hát Khúc Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế” Nhà thơ muốn hát câu Nam ai, Nam bình để đón mùa xuân ngợi ca đất nước Giai điệu buồn thương khúc Nam ai, giai điệu dịu dàng, trìu mến khúc Nam bình giúp ta hiểu tâm trạng khát khao nhà thơ Có tiếc nuối, kín đáo tinh tế điều khát khao mãi khúc Nam ai, Nam bình theo nhà thơ phía bên đời Đánh giá, mở rộng liên hệ: a) Đánh giá: Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ, âm hưởng sáng, nhẹ nhàng, tha thiết, gần với dân ca Cách gieo vần liền tạo liền mạch dòng cảm xúc, phù hợp với việc giãi bày tâm trạng tác giả Hình ảnh thơ giản dị, giàu ý nghĩa biểu tượng, khái quát Cấu tứ thơ chặt chẽ, phát triển tự nhiên, trôi chảy, êm dịu Giọng điệu thơ phù hợp với cảm xúc, biến đổi qua khổ thơ, say sưa, phấn chấn, sôi hào hứng, lúc trầm lắng trang nghiêm, tha thiết 50 Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT b) Liên hệ: * Liên hệ với lí tưởng sống, ý thức sống hệ trẻ: Từ nguyện ước chân thành nhà thơ Thanh Hải, ta nghĩ tới hệ trẻ ngày Cũng người Việt Nam, công dân đất nước, hưởng trọn ven dòng máu tổ tiên, phải có nghĩa vụ trách nhiệm với mảnh đất quê hương Trong chiến tranh, đất nước làm nguy, cống hiến cho q hương góp sức để giành lại độc lập chủ quyền dân tộc Thời đại thời đại người “quyết tử cho Tổ quốc sinh“, sẵn sàng xả thân màu xanh hòa bình mảnh đất quê hương Trong thời đại ngày nay, đất nước hòa bình, thống đà phát triển người đất nước, nhiệm vụ phải gắng phấn đấu học tập, lao động để phục vụ, xây dựng đất nước vững mạnh lên “sánh vai với cường quốc năm châu”, để ngày ngắm nhìn quê hương thay da đổi thịt, lớn mạnh, hùng cường Cống hiến cho đất nước nghĩa vụ bổn phận tất người dân Việt Nam Mỗi người với khả mình, cố gắng đóng góp cho đất nước để đưa q hương ngày giàu đẹp Để người sống có trách nhiệm với đất nước, phải sống có mục đích, ước mơ, lí tưởng Chính mơ ước, lí tưởng sở để xây dựng đất nước ngày đàng hoàng hơn, to đẹp Đặc biệt, tuổi trẻ cần tránh xa tệ nạn xã hội, biết sống cách lành mạnh có trách nhiệm Có thế, ta người sống có trách nhiệm với đất nước người có trách nhiệm với người khác có trách nhiệm với thân Tình yêu dành cho đất nước thứ tình cảm máu thịt, cất tiếng gọi người hướng nguồn cội, tổ tiên Nó đánh thức ta trách nhiệm người công dân, thúc ta hành động Là người trẻ tuổi, công dân thời đại mới, người học sinh phải ngày, cố gắng học tập phấn đấu rèn luyện thật tốt, đóng góp cơng sức nhỏ bé làm nên “mùa xuân nho nhỏ” nguyện ước ngày nhà thơ Thanh Hải III- Tổng kết: “Mùa xuân nho nhỏ” xứng đáng thơ hay Thanh Hải, thơ ca Việt Nam đại Bài thơ làm lay động trái tim bao hệ chất họa quyến rũ, chất nhạc vấn vương nguyện ước chân thành, thiết tha tác giả Bài thơ thể tài lòng người sống cống hiến trọn đời cho đất nước, cho cách mạng Bài thơ học cho hệ trẻ lẽ sống đẹp, lòng khiêm tốn, nhân cách đáng trân trọng $11 VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương I- Giới thiệu chung: * Cách 1: Bác Hồ vĩ lãnh tụ vĩ đại, vị Cha già đáng kính dân tộc VN Vì thế, Người mát to lớn tồn thể dân tộc Đã có nhiều vần thơ hay thể thnahf cơng lòng nhớ thương người VN Bác Tuy thơ đời muộn, “Viếng lăng Bác” Viễn Phương để lại lòng người đọc cảm xúc sâu lắng, tình cảm người miền Nam lần đầu gặp Bác Toàn thơ lời tâm thiết tha, nỗi lòng thành kính tha thiết người miền Nam lần đầu gặp Bác Toàn thơ lời tâm thiết tha, nỗi lòng thành kính tha thiết người miền Nam Bác Hồ * Cách 2: Viễn Phương bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam năm chống Mỹ Thơ ơn thường có lối viết nhẹ nhàng, giàu chất trữ tình, sâu lắng Bài thơ “Viếng lăng Bác” sáng tác tháng năm 1976, kháng Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa 51 Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, nhà thơ với đồng bào chiến sĩ miền Nam thăm lăng Bác Bài thơ tác phẩm thành cơng xuất sắc viết Bác Hồ kính u II- Phân tích: Nhận xét tổng quát: Cảm xúc bao trùm thơ niềm xúc động pha lẫn xót đau tác giả vào lăng viếng Bác Cảm hứng chi phối giọng điệu thơ: thành kính, nghiêm trang, phù hợp với khơng khí thiêng liêng lăng, nơi vị lãnh tụ yên giấc ngàn thu Giọng điệu pha lẫn suy tư, trầm lắng, đau xót, tự hào Mạch vận động cảm xúc thơ theo trình tự khơng gian, thời gian vào lăng viếng Bác Phân tích chi tiết: a) Cảm xúc đứng trước lăng Bác: Bài thơ mở đầu nỗi xúc động nhà thơ đứng trước lăng Bác: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Câu thơ mở đầu giản dị mà chất chứa bao tình cảm gần gũi, thân thương, ngào người từ mảnh đất thành đồng Tổ quốc thăm người cha già kính yêu dân tộc Lời thơ ẩn chứa nỗi niềm ao ước lâu vượt ngàn trùng để thăm Bác Nào ngở ngày hội thống non sông, Bác khơng Nỗi đau thương khơng riêng nhà thơ mà nỗi đau xót dân tộc trước cảnh tử biệt sinh li Song, nhà thơ khơng nói “viếng” mà lại nói “thăm” không muốn nghĩ Bác Bác đây, non sơng thống rồi, chúng thăm Bác tức thăm lại vị Cha già kính yêu dân tộc Ấn tượng đậm nét cảnh quan nơi Bác yên nghỉ hình ảnh hàng tre bát ngát sương sớm Cũng bao thơ khác, hình ảnh hàng tre trở thành hình bóng thân thuộc q hương Việt Nam Qua cảm nhận Viễn Phương, hình ảnh trở thành biểu tượng tình cảm, nhân dân gắn bó với Bác, trở thành sức sống bền bỉ, mạnh mẽ, kiên cường, bất khuất dân tộc Việt Nam, tình đoàn kết nhân dân Lũy tre kiên định, anh hùng lại đứng bên Bác, bảo vệ cho Bác yên giấc ngàn thu Nỗi xúc động trào dâng khiến nhà thơ phải lên: “ƠI!” Có thiêng liêng, thành kính, tự hào, xót xa, từ lâu, tre – Việt Nam- Hồ Chí Minh có mối liên hệ nội gắn bó, thống b) Cảm hứng vào lăng Bác: Sau niềm xúc động, tự hào, khổ thơ thứ hai lại diễn tả niềm xúc động trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân Khổ thơ tạo nên hai cặp câu thơ sóng đơi, chứa hai hình ảnh: thực ẩn dụ Hình ảnh thực mặt trời thiên nhiên rực rỡ, vĩnh hằng; hình ảnh ẩn dụ mặt trời lăng- mặt trời Bác Ta bắt gặp liên tưởng câu thơ Tố Hữu: “Người rực rỡ mặt trời cách mạng” Đủ thấy liên tưởng tự nhiên hợp lí Nếu mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng, sống cho mn lồi mặt trời Bác lại đem đến “tự cho đời nô lệ” Mặt trời Bác đem đến đổi thay cho dân tộc: độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc Vì vậy, Bác xứng đáng mặt trời vĩ đại Hai hình ảnh ln ln sóng đơi, soi chiếu, tỏa sáng cho mãi trường tồn 52 Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT Đây sáng tạo riêng Viễn Phương: xuất thần hợp lí Cũng vậy, nhà thơ đẩy hình ảnh thực đồn người kéo dài bất tận nối đuôi vào lăng viếng Bác thành hình ảnh mộng: “đi thương nhớ/Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” Cách dung từ tinh tế: khơng dung từ “vòng hoa” mà dung từ “tràng hoa”- hình ảnh gợi nối dài vơ tận Cách dùng từ tinh tế hình ảnh đẹp diễn tả tình cảm nhớ thương tơn kính nahf thơ tất nhân dân miền Nam với Bác Hồ kính yêu Sau xúc cảm cảnh tượng bên lăng cảm xúc xót thương dâng trào vào bên lăng Khung cảnh trang nghiêm yên tĩnh ngưng kết khơng gian, thời gian Người nằm thản, bình yên: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Không gian lăng ngưng kết yên tĩnh, trang nghiêm với ánh sáng dịu nhẹ ấm áp ánh đèn nê-ông khiến nhà thơ liên tưởng đến “vầng trăng sáng dịu hiền” mà sinh thời Bác yêu quý Hình ảnh Bác ngủ giấc ngủ bình yên gợi thản tâm hồn Bác Nhà thơ Hải Như viết: Cả đời Bác có ngủ yên đâu Nay Bác ngủ chúng canh giấc ngủ Với niềm tơn kính thiêng liêng, Viễn Phương hóa sống Bác, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn Bác Đặt giấc ngủ Bác “vầng trăng sáng dịu hiền”, nhà thơ thể am hiểu sâu sắc người Bác, người say đắm vẻ đẹp thiên nhiên Với hình ảnh trăng, nhà thơ muốn tạo hệ thống hình ảnh kì vĩ: Bác- mặt trời- vầng trăng- trời xanh Nếu mặt trời biểu tượng ánh sáng lí tưởng cách mạng, vầng trăng lại tâm hồn sáng, cao đẹp, tình yêu thương dịu hiền Bác đồng bào miền Nam ruột thịt: “Miền Nam trái tim tơi” Nói tình u thương đó, nhà thơ Tố Hữu viết: Bác sống trời đất ta Yêu lúa, nhành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già Có thể nói, mạnh mẽ, ấm áp, dịu hiền phẩm chất người Việt Nam vĩ đại, suốt đời nước dân Với niềm tơn kính thiêng liêng, lần nhà thơ hóa sống Bác, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn Người Và cảm xúc ngưỡng mộ lắng xuống, nhường chỗ cho nỗi xót đau khơng thể kìm nén: Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Cặp từ “vẫn biết- mà sao” diễn tả mâu thuẫn lí trí tình cảm, niềm tin thực tại: tin Bác sống tâm hồn người dân đất Việt thật tránh khỏi nỗi đau mát khiến nhà thơ đau nhói tim Nỗi đau nhà thơ nỗi đau chung dân tộc Bác đi: “Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa”, ý thơ chạm vào đáy tim người có sức khơi gợi đồng cảm mãnh liệt Có thể nói, đoạn thơ diễn tả lòng kính u, niềm xót thương vơ hạn nhà thơ toàn thể nhân dân Việt Nam Bác Hồ kính yêu c) Cảm xúc rời xa lăng Bác: Bài thơ khép lại nguyện ước thiêng liêng nhà thơ phải rời xa Bác: Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đau Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa 53 Tài liệu ôn thi vào lớp 10 THPT Muốn làm tre trung hiếu chốn “Thương trào nước mắt” cảm giác thực không nhà thơ mà đến với Bác Nước mắt “rưng rưng, rơm rớm” mà trào ra, cảm xúc mãnh liệt bị đẩy lên đột ngột Chính từ cảm xúc nhớ thương vô hạn mà lời thơ trở nên mạnh mẽ, dứt khoát, diễn tả bao ước muốn: muốn hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật bên lăng Bác, muốn trung thành với lí tưởng Bác Điệp ngữ “muốn làm” hình ảnh ẩn dụ “con chim”, “đóa hoa”, “cây tre” thể khát khao cháy bỏng bên Bác, cống hiến mãnh liệt để bù đắp thiệt thòi mà Bác phải chịu đựng Mọi ước muốn nhà thơ quy tụ vào điểm mong gần Bác mãi để làm vui, làm vợi nỗi vắng vẻ, trầm mặc lăng cho người cha kính yêu suốt đời hi sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc Ý thơ khẳng định tình cảm thủy chung, son sắt, niềm u thương, tơn kính nhà thơ Bác, đồng thời khẳng định chí hướng nhà thơ Bác, với cách mạng: nguyện suốt đời thủy chung với lí tưởng cách mạng mà Bác theo đuổi Bước chân trở miền Nam xa xơi, mà lòng lại với lưu luyến, nhớ thương Hình ảnh tre khép lại thơ hô ứng tạo kết cấu chặt chẽ, giàu cảm xúc, giàu ý nghĩa biểu tượng Đánh giá: Bài thơ có giọng điệu riêng, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc trào dâng mãnh liệt tâm hồn nhà thơ Đó giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa xót xa, tha thiết lại chan chứa niềm tin, lòng tự hào, thể tâm trạng bộn bề bao người vào lăng viếng Bác Bài thơ sử dụng thể thơ tám chữ phổ biến có câu thơ bảy chữ chín chữ Nhịp điệu thơ chậm rãi, khoan thai, diễn tả sát hình ảnh đồn người nối vào cõi thiêng liêng để viếng Bác, nghiêng thành kính trước vong linh người Cha đồng thời vị anh hùng dân tộc Hình ảnh thơ sáng tạo, vừa cụ thể, xác thực vừa giàu ý nghĩ biểu tượng Những hình ảnh ẩn dụ hàng tre, mặt trời, vầng trăng, trời xanh… quen thuộc vào thơ thể ý nghĩa mẻ, có sức khái quát cao, đồng thời chan chứa tình cảm tác giả, đồng bào miền Nam nói riêng nhân dân nước nói chung Bác Chẳng mà Tố Hữu viết: Ôi lòng Bác thương ta Thương đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên cho Như dòng sơng chảy nặng phù sa III- Tổng kết: Bài thơ giàu chất suy tưởng chất trữ tình đằm thắm thiết tha, khổ đầy ắp, trào dâng niềm nhung nhớ xót thương vơ hạn, khổ đầy ắp hình ảnh ẩn dụ đẹp, kì vĩ xứng đáng với Bác Khép lại thơ, dư âm vang với người đọc Tiếng thơ khơng tiếng lòng nhà thơ mà tiếng lòng, tình cảm thành kính, thiêng liêng dân tộc Bác Yêu thương Bác, nhớ Bác, chúng “Xin nguyện Người vươn tới mãi/Vững muôn dải Trường Sơn” Tư tưởng, đạo đức Người gương sáng cho thời đại học tập noi theo - 54 Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ôn thi vào lớp 10 THPT MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA DẠNG SO SÁNH VĂN HỌC ĐỀ (tr.126) Vẻ đẹp tình mẹ qua hai đoạn thơ sau : […] Lên rừng xuống bể Cò tìm Cò u Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo con… (Con cò- Chế Lan Viên) Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm) ĐỀ Cảm nghĩ hai đoạn thơ sau: “Đêm rừng hoang sương muối Đầu súng trăng treo” (“Đồng chí” - Chính Hữu) “Những xe từ bom rơi Chỉ cần xe có trái tim” (“Bài thơ tiểu đội xe không kính”- Phạm Tiến Duật) ĐỀ Cảm nhận hình tượng người lính qua hai đoạn thơ sau: Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Thương tay nắm lấy bàn tay (Đồng chí- Chính Hữu, SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 128) Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim (Bài thơ tiều đội xe khơng kính- Phạm Tiến Duật, Ngữ văn 9, tập một, trang 131) ĐỀ Tr 141 Vẻ đẹp hình tượng anh đội cụ Hồ hai thơ Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật ĐỀ Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua thơ Con cò Chế Lan Viên, Bếp lửa Bằng Việt Nói với Y Phương ĐỀ (tr.69) Vẻ đẹp thiên nhiên người Cảnh ngày xuân - trích truyện Kiều Nguyễn Du Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa 55 Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT (ĐỀ SỐ 1) Thời gian làm bài:120 phút PHẦN ĐỌC - HIỂU (3.5 điểm) Trong văn “Bàn đọc sách”, tác giả Chu Quang Tiềm viết: “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc mười sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lòng, ngẫm kỹ hay”, hai câu thơ đáng làm lời răn cho người đọc sách … Đọc mà đọc kỹ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về.” (Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) a) Ở phần trích trên, tác giả đưa lời khuyên việc đọc sách? b) Trong câu văn “Đọc mà đọc kỹ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về”, tác giả sử dụng phép tu từ gì? Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng phép tu từ c) PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN: (6.5 điểm) Câu (2 điểm): Đọc sách đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn Em trình bày suy nghĩ (Khoảng trang giấy thi) vấn đề đọc sách hồn cảnh giới cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ Câu (4.5 điểm): Trong thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy có đoạn viết: Thình lình đèn điện tắt Ngửa mặt lên nhìn mặt Trăng tròn vành vạnh phòng buyn-đinh tối om có rưng rưng kể chi người vơ tình vội bật tung cửa sổ đồng bể ánh trăng im phăng phắc đột ngột vầng trăng tròn sơng rừng đủ cho ta giật (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) a) Nêu hoàn cảnh đời thơ b) Tình Thình lình đèn điện tắt có vai trò, ý nghĩa thơ? c) Các hình ảnh: Đồng, bể, sơng, rừng đoạn trích xuất khổ thơ thứ thơ Việc lặp lại hình ảnh đoạn trích có ý nghĩa ? d) Viết đoạn văn theo cách lập luận qui nạp (khoảng 12 câu) phân tích khổ thơ cuối thơ để làm rõ ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí tác phẩm Trong đoạn văn có sử dụng phép câu cảm thán (gạch từ ngữ dùng làm phép câu cảm thán) e) Đoạn thơ gợi nhắc cho em nhớ tới thơ mà đó, hình ảnh trăng rừng trở nên vô gần gũi, thân thuộc với đời người lính? Hãy ghi rõ tên tác giả tác phẩm 56 Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT Đáp án : Câu 1: điểm a) Lời khuyên tác giả: Chọn sách mà đọc đọc cho kĩ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm b) Trong câu văn đó, tác giả sử dụng phép tu từ so sánh ẩn dụ (đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về) Hiệu nghê thuật: Diễn tả cách hình ảnh sinh động hệ việc đọc nhiều mà khơng nghĩ sâu dù sách có hay, có bổ ích chẳng thu nhận điều giá trị Từ người đọc nhận thức không nên đọc qua loa, đại khái c) Yêu cầu nội dung: Các ý bản: * Tầm quan trọng đọc sách: Dù xã hội có phát triển đến đâu đọc sách giữ vai trò quan trọng Đọc sách đường quan trọng tiếp nhận, chiếm lĩnh tri thức nhân loại sách bồi dưỡng tâm hồn hướng người đến điều tốt đẹp… * Trong hồn cảnh cơng nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ nay: – Khơng người tỏ thờ với việc đọc sách thư viện vắng người, cửa hàng sách ế ẩm nhiều sách có giá trị phát hành với số lượng ỏi – Thay đọc sách, người ta tìm kiếm thơng tin cần thiết mạng qua thiết bị nghe nhìn đại: Ti vi, đài, điện thoại thơng minh có kết nối internet… so với việc đọc sách báo, phương tiện nghe nhìn có lợi phù hợp, thuận tiện với nhịp sống đại * Hệ việc đọc sách: – Mất hội tiếp cận chiếm lĩnh kho tàng tri thức đồ sộ, phong phú nhân loại kiến thức bị hạn chế Mạng Internet có khối lượng thông tin lớn, nội dung phong phú, nhanh cập nhật đọc xong, thông tin đọng lại người đọc không Người đọc “gặm nhấm”, “nhâm nhi” câu văn linh hồn mà tác giả gửi gắm vào giống đọc sách truyền thống – Mất hội để bồi dưỡng, nâng cao đời sống tâm hồn… Hiện nay, KHCN phát triển, sách mềm, sách điện tử đời song khơng nhiều, nội dung chưa phong phú Vì vậy, việc đọc sách mềm sách điện tử thay cho việc đọc sách giấy * Giải pháp: – Xã hội cần đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền, giới thiệu sách – Thư viện trường học cần bổ sung đầu sách với nội dung đa dạng, phong phú, hấp d n, phù hợp với nhu cầu, sở thích học sinh – Cá nhân cần tạo thói quen đọc sách hàng ngày chọn sách hay, phù hợp với mục đích, nhu cầu đọc kĩ, suy ng m để tạo thành kiến thức, nếp nghĩ cho thân – Người đọc cần phải biết kết hợp hài hòa văn hóa đọc truyền thống văn hóa đọc đạt hiệu cao Yêu cầu hình thức: – Bài văn đoạn văn khoảng trang giấy thi – Trình bày rõ ràng, sẽ, mạch lạc, khơng sai tả, diễn đạt (GV vào mức độ hiểu vấn đề học sinh để cân nhắc điểm thành phần ý trên) Câu 2: điểm a) Hoàn cảnh đời thơ: 1978, sau năm đất nước thống tác giả công tác Tp HCM Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa 57 Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT b) Tình Thình lình đèn điện tắt có vai trò, ý nghĩa: Tạo nên bước ngoặt việc thể cảm xúc thơ từ làm bật chủ đề tác phẩm c) Các hình ảnh: Đồng, bể, sơng, rừng đoạn trích xuất khổ thơ thứ thơ Việc lặp lại hình ảnh đoạn trích có ý nghĩa: – Gợi nhớ hình ảnh thiên nhiên gắn bó với nhân vật trữ tình khứ (hồi nhớ, hồi chiến tranh) – Hình ảnh hốn dụ biểu tượng cho q khứ tuổi thơ hồn nhiên (đồng, sông, bể) khứ gian lao mà hào hùng thắm tình đồng chí đồng đội (rừng) d) Phân tích khổ thơ cuối thơ: * Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí tác phẩm: – Trăng “tròn vành vạnh”: Gợi hình ảnh thiên nhiên tươi mát – Biểu tượng cho vẻ đẹp bình dị mà vĩnh đời sống – Biểu tượng cho khứ tròn đầy, thủy chung, không thay đổi – câu đầu từ “cứ”, “kể chi” – > đối lập: Sự tròn đầy, nguyên, thủy chung vầng trăng-quá khứ với thiếu sót, vơ tình, đổi thay người – Hình ảnh nhân hóa “ánh trăng im phăng phắc”: Trăng lên người bạn với nhìn nghiêm khắc mà bao dung Cái nhìn có sức soi rọi vào sâu bên tâm hồn người người giật thức tỉnh – Giật nhận vơ tình đáng trách mình, sống đầy đủ, hồn cảnh ấm êm mà trở thành kẻ quay lưng với khứ Đối diện với vầng trăng bao dung, vầng trăng “tròn vành vạnh, im phăng phắc”, không lời buộc tội đủ nhân vật trữ tình thấm thía với lỗi lầm Lời thơ giản dị giàu ý nghĩa triết lí Nó gợi cho người đạo lý thủy chung, uống nước nhớ nguồn * Về hình thức: – Đoạn văn theo cách lập luận qui nạp (khoảng 12 câu) – Có sử dụng phép câu cảm thán (gạch từ ngữ dùng làm phép câu cảm thán) e) Đoạn thơ gợi nhắc thơ “Đồng chí”, tác giả Chính Hữu * * * ĐỀ THI THỬ VÀO 10 (Đề số 2) Phần I (4 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trò người lại trội.” ( Ngữ văn 9, tập II, NXB GD) Câu 1: (1đ) Đoạn trích trích văn nào? Đoạn trích thể thái độ tác giả vấn đề ? Câu 2: (1 điểm) Chỉ phép lập luận luận đoạn văn cho biết hiệu nghệ thuật lập luận việc thể vấn đề nói đến? 58 Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT Câu 3:( điểm) Viết đoạn văn (khoảng ½ trang giấy thi) trình bày vài nét nhận thức thân giai đoạn hội nhập quốc tế (Trong đọan văn có sử dụng thành phần biệt lập, rõ thành phần biệt lập sử dụng) Phần II (6đ) Đọc kĩ đoạn trích sau thực yêu cầu “…Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy ngơi xa, cháu nghĩ ngơi lẻ loi Bây làm nghề cháu không nghĩ Vả, ta việc, ta với công việc đơi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết Còn người mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu Bác lái xe đi, Lai Châu đến dừng lại lát Không vào “ốp” cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ Cháu dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người thật vậy? Nếu nỗi nhớ phồn hoa hội xồng Cháu liền trạm tháng Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì định khơng xuống Ấy hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu Cháu nói: “Đấy, bác chẳng “thèm” người gì?” ( Ngữ văn 9, tập I, NXB GD) Câu 1: Nêu thông tin tác giả đoạn trích trên? Câu 2: Chỉ vài nét nghệ thuật đoạn trích trên? Nêu giá trị biểu đạt nét nghệ thuật ? Câu 3: Theo đoạn văn trên, viết văn ( khoảng 300-400 từ) trình bày suy nghĩ vẻ đẹp học sống mà nhân vật người kĩ sư khí tượng thủy văn mang lại cho em ———————-Hết—————————HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Câu Yêu cầu cần đạt Điểm a.Đoạn văn trích văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” Tác giả Câu Vũ Khoan (1điểm) Thái độ tác vấn đề: hành trang vào kỉ việc chuẩn bị thân người quan trọng Câu (1 -Phép lập luận sử dụng đoạn văn phép lập luận giải thích điểm) -Tác dụng : tác giả dùng phép lập luận giải thích thuyết phục người đọc nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng yếu tố thân người việc chuẩn bị hành trang vào kỉ Trong thời đại người ln động lực phát triển xã hội 0,5 Câu (2 điểm) 0,25 0,25 1,5 -Về hình thức: + Hs viết hình thức đoạn văn + Có sử dụng thành phần biệt lập rõ -Về nội dung: HS cần nêu nhận thức vấn đề: (mỗi ý 0,25) +Thế hệ trẻ hôm cần nhận thấy rõ điểm yếu điểm mạnh người Việt Nam.Lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa 0,5 0,25 0,75 0,25 59 Tài liệu ôn thi vào lớp 10 THPT +Không ngừng cố gắng học tập tích lũy tri thức, tiếp cận với khoa học -công 0,25 nghệ tiên tiến, đại nước giới +Học đôi với hành, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống 0,25 +Rèn luyện tu dưỡng đạo đức trở thành người có tài có đức 0,25 +Rèn kĩ sống, kĩ giao tiếp, ứng xử… 0,25 +Góp phần xây dựng đất nước ngày vững mạnh ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT (ĐỀ SỐ 3) PHẦN I (6,0 điểm) Từ câu chuyện riêng, thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm người năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên, đất nước bình dị Nhận xét ứng với thơ học Đó thơ nào, sáng tác? Hình ảnh nhân hóa xuất xuyên suốt thơ kể trên? Vì hình ảnh ẩn dụ? Tình cảm biết ơn khứ, quê hương, đất nước, nhớ cội nguồn đề tài quen thuộc thơ ca Hãy kể tên thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn viết đề tài ghi rõ tên tác giả Từ đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” thơ trên, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em lối sống vô ơn bạc nghĩa xã hội ngày Trong đoạn văn có sử dụng thành phần phụ phép (gạch thành phần phụ từ ngữ dùng làm phép thế) PHẦN II (4,0 điểm) Cho đoạn văn sau: Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sơng có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ xin chịu khắp người phỉ nhổ Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của ai? Hãy tìm thành ngữ lời người phụ nữ xấu số Từ tác phẩm trên, viết đoạn văn 15 câu theo phép lập luận diễn dịch để làm rõ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương ====================== ĐỀ THI THỬ VÀO 10 (Đề số 4) Phần I (7 điểm) Cho câu thơ: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Viết xác dòng thơ để hồn thiện hai khổ thơ? Cho biết tác giả, tác phẩm hai khổ thơ vừa viết? Trong hai khổ thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Bằng câu văn: Cho biết vẻ đẹp người lao động tác phẩm có hai khổ thơ Cho câu chủ đề sau: “Đoàn thuyền đánh cá không tranh sơn mài lộng lẫy vẻ đẹp thiên nhiên mà ca ca ngợi vẻ đẹp người lao động” 60 Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT a Đề tài đoạn văn chứa câu chủ đề gì? Đề tài đoạn văn trước câu chủ đề gì? b Hãy viết tiếp 10 đến 12 câu tạo thành đoạn văn tổng – phân – hợp hoàn chỉnh (có sử dụng phép từ đồng nghĩa) Từ thơ thực tế nay, em có suy nghĩ tình cảm trách nhiệm công dân với biển đảo tổ quốc Phần II (3 điểm) Việc ngồi Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom Người ta gọi chúng tơi tổ trinh sát mặt đường Cái tên gợi khát khao làm nên tích anh hùng Do đó, cơng việc chẳng đơn giản Chúng tơi bị bom vùi ln Có bò cao điểm thấy hai mặt lấp lánh Cười hàm trắng lóa khn mặt nhem nhuốc lúc chúng tơi gọi “những quỷ mắt đen” (Lê Minh Khuê, Những xa xôi, Ngữ văn 9, tập hai) Chúng tơi nói đến đoạn trích ai? Họ làm việc gì? Người kể đoạn truyện giữ vai trò tác phẩm Có bò cao điểm thấy hai mắt lấp lánh Cách đặt câu văn có đặc biệt Từ nhân vật tác phẩm “Những xa xôi”, cho biết cảm nhận em tuổi trẻ Việt Nam năm tháng trống Mỹ cứu nước GỢI Ý ĐÁP ÁN Phần I: Câu 1: Viết xác dòng thơ hồn thiện hai khổ thơ -> 0.5đ Câu 2: Tác giả: Huy cận – 0.25 đ Tác phẩm: Đoàn thuyền đánh giá -> 0.25đ Các phép tu từ: Sử dụng động từ mạnh, nhân hóa, liệt kê, ẩn dụ -> 0.5đ Câu 3: Vẻ đẹp người lao động: Con người làm chủ đời, làm chủ biển trời quê hương miệt mài hăng say hào hứng chan chứa niềm tin tưởng lạc quan lao động -> 1đ Câu 4: a Đề tài đoạn văn chứa câu chủ đề: Bài ca ca ngợi vẻ đẹp người lao động -> 0.25đ Đề tài đoạn văn trước câu chủ đề là: Đoàn thuyền đánh cá tranh sơn mài lộng lẫy thiên nhiên -> 0.25đ b • Hình thức: Đúng đoạn văn tổng phân hợp -> 0.5đ o Phép – từ đồng nghĩa -> 0.5 đ • Nội dung: -> 2đ o Âm hưởng lao động ngân vang cảnh đoàn thuyền khơi o Khí lao động mạnh mẽ phơi phới tràn ngập niềm vui người lao động- cảnh đánh cá biển trời Âm hưởng câu hát o Hình ảnh thuyền – đoàn tuyền biển lớn lao ngang tầm vũ trụ o Hình ảnh người dân chài khỏe khoắn trời sáng dần, ửng hồng “Sao mờ kéo lưới” o Hình ảnh đồn thuyền lao vun vút cuối bài, ca ngân vang hào hứng thành lao động to lớn Câu 5: 1đ Trình bày đoạn văn Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa 61 Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT Tình cảm gắn bó, u mếm, tự hào lãnh thổ hải phận tổ quốc • Thực tế việ trung quốc đặt giàn khoan HD 981- Biển Đông dậy sóng • Trách nhiệm: o Hướng biển Đơng lòng người dân VN o Tuyên truyền với bạn bè nước quốc tế chủ quyền biển đảo o Biểu tình yêu tổ quốc pháp luật o Sẵn sàng lên đường tổ quốc cần Phần II: Câu 1: • Chúng tơi: Nho, Thao, Phương Định -> 0.25đ • Cơng việc: Đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom, cần phá bom -> 0.25đ • Người kể truyện Phương Định – nhân vật tác phẩm -> 0.5đ Câu 2: Câu văn câu rút gọn chủ ngữ -> 0.5đ Câu 3: Viết đoạn văn • Hình thức: 0.5đ • Nội dung: 1đ o Hiểu biết tác giả tác phẩm xa sôi o Cảm phục lòng yêu nước tuổi trẻ: Gan dạ, dũng cảm, dám đối mặt với hiểm nguy, coi thường chết o Yêu mếm tâm hồn sáng tinh thần lạc quan yêu đời khói lửa chiến tranh o Trân trọng biết ơn hy sinh xương máu góp phần vào nghiệp giải phòng dân tộc thống đất nước • 62 Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa ... 10 Người thực hiện: Phạm Thị Sinh – Trường THCS Khánh Hòa Tài liệu ơn thi vào lớp 10 THPT $3 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Huy Cận I- Giới thi u chung: Cách 1: Huy Cận nhà thơ tiêu biểu phong trào... thương a-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên Mai sau lớn phát mười Ka-lưi Bàn tay mẹ tỉa bắp, gieo mầm sống với niềm mong mỏi bình dị: mong cho hạt bắp lên Mẹ tỉa bắp núi Ka-lưi nên... trọn niềm mong ước vào giấc mơ con: “con mơ cho mẹ…”, mà khơng nói mẹ mơ điều này, điều Mẹ mong ngủ ngoan, có giấc ngủ sâu giấc mơ đẹp Lặp lại cụm từ “con mơ cho mẹ…”, lời ru thêm thi t tha,