1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN ĐƠN GIẢN TRONG TIN HỌC

14 707 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 221 KB

Nội dung

1. Kiến thức Khái niệm bài toán Khái niệm thuật toán, tính chất, cách trình bày thuật toán Luyện tập cách xây dựng ý tưởng, xác định Input và Output của bài toán. Biểu diễn thuật toán bằng hai cách: liệt kê và sơ đồ khối. 2. Kỹ năng Biết cách xác định Input và Output. Bước đầu có thể biểu diễn thuật toán bằng hai cách. 3. Thái độ Nghiêm túc, chú ý học tập 4. Các năng lực cần hình thành và phát triển Năng lực tự học thông qua sách giáo khoa, tài liệu, mạng internet Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các ví dụ trong bài học Năng lực sáng tạo thông qua nội dung bài học Năng lực hợp tác thông qua bạn bè, thầy cô và những người xung quanh Năng lực thực hành thông qua các bài tập Năng lực sử dụng công nghệ thông tin thông qua việc thực hành các bài tập trên máy tính Năng lực tính toán thông qua việc nhập các bộ test trong các phần mô phỏng thuật toán

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN ĐƠN GIẢN TRONG TIN HỌC (3 tiết) (Tin học lớp 10) A KẾ HOẠCH CHUNG Phân phối thời gian Tiết Tiết Tiết Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động KT1: Khái niệm tốn Hoạt động hình thành KT2: Khái niệm thuật toán kiến thức KT3: Một số ví dụ Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng B KẾ HOẠCH DẠY HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Khái niệm tốn - Khái niệm thuật tốn, tính chất, cách trình bày thuật toán - Luyện tập cách xây dựng ý tưởng, xác định Input Output toán - Biểu diễn thuật toán hai cách: liệt kê sơ đồ khối Kỹ - Biết cách xác định Input Output - Bước đầu biểu diễn thuật toán hai cách Thái độ - Nghiêm túc, ý học tập Các lực cần hình thành phát triển - Năng lực tự học thông qua sách giáo khoa, tài liệu, mạng internet - Năng lực giải vấn đề thông qua ví dụ học - Năng lực sáng tạo thông qua nội dung học - Năng lực hợp tác thông qua bạn bè, thầy cô người xung quanh - Năng lực thực hành thông qua tập - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin thông qua việc thực hành tập máy tính - Năng lực tính tốn thơng qua việc nhập test phần mô thuật toán II Nhiệm vụ giáo viên học sinh - Giáo viên: + Các phiếu học tập (nếu có), video, máy tính, máy chiếu + Giáo án, bảng phụ, SGK, SGV, giấy A0, bút viết bảng - Học sinh: + Chuẩn bị sách giáo khoa + SGK, ghi III Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học hợp tác IV Phương tiện dạy học - Máy chiếu, sử dụng phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho giảng V Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1.1 Mục tiêu - Gợi nhớ lại toán Toán học từ hình thành khái niệm tốn Tin học - Hình thành mối liên hệ Tốn học Tin học từ rút Input Output toán Tin học giống giả thiết kết luận toán học 1.2 Nội dung - Trình chiếu ví dụ tốn Tốn học từ mời học sinh nêu phần giả thiết kết luận toán sau: Bài toán 1: Cho hai số a, b, c Tìm Max ba số Bài tốn 2: Cho hai số a, b Thực giải phương trình ax + b=0 Bài toán 3: Cho ba số a,b,c Thực giải phương trình ax2 + bx + c = (a#0) 1.3 Kĩ thuật tổ chức hoạt động GV: Chia lớp thành ba nhóm hoạt động Nhóm trả lời câu hỏi tốn Nhóm trả lời câu hỏi toán Nhóm trả lời câu hỏi tốn GV: Cơ mời đại diện ba nhóm trả lời giúp cô phần giả thiết kết luận toán 1.4 Dự kiến sản phẩm học sinh Nhóm 1: Giả thiết: a,b, c Kết luận: Max Nhóm 2: Giả thiết: a,b Kết luận: Nghiệm phương trình bậc Nhóm 3: Giả thiết: a, b, c (a#0) Kết luận: Nghiệm PTBH HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Mục tiêu - Biết khái niệm tốn tin học - Tìm INPUT, OUTPUT toán tin học - Biết khái niệm toán thuật toán - Biết cách viết thuật tốn - Nắm tính chất thuật tốn - Trình bày thuật tốn số toán 2.2 Nội dung NỘI DUNG KT1: KHÁI NIỆM BÀI TỐN Khái niệm tốn a Khái niệm Là việc mà ta muốn máy tính thực để từ thơng tin đưa vào (Input) tìm thơng tin (Output) Vậy tốn tin học gồm: Thông tin, liệu vào: Input Thông tin ra, kết quả: Output b Ví dụ xác định INPUT OUTPUT toán sau VD1: Cho hai số a, b, c Tìm max ba số Input: a, b, c Output: Max (a, b, c) VD2: Giải phương trình: ax + b = Input: Hai số nguyên a b Output: Kết luận nghiệm PT VD3: Giải phương trình: ax2 + bx + c = (a ≠ 0) Input: Số nguyên a, b, c với a ≠ Output: Kết luận nghiệm phương trình NỘI DUNG KT 2: KHÁI NIỆM THUẬT TỐN Khái niệm thuật toán * KN: Thuật toán để giải toán dãy hữu hạn thao tác xếp theo trình tự xác định cho sau thực dạy thao tác ấy, từ Input tốn, ta nhận Output cần tìm * Có hai phương pháp để trình bày thuật toán: - Phương pháp liệt kê: Là nêu bước thực - Phương pháp sơ đồ khối: dùng hình vẽ để trình bày thuật tốn :Thể bắt đầu kết thúc : Phép nhâp, gán, tính tốn : Phép so sánh, kiểm tra : Quy trình thực thao tác Ví dụ 1: Cho hai số a, b Trình bày thuật tốn tính tổng hai số Lời giải * Cách xác định toán - Input: a, b - Output: Tổng hai số * Thuật toán Phương pháp liệt kê B1: Nhập a, b Nhập a, b B2: S := a+b B3: Tổng S Phương pháp sơ đồ khối S := a+b Tổng S Ví dụ 2: Cho số ngun N Trình bày thuật tốn kiểm tra tính chẵn lẻ số N * Cách xác định toán - Input: N - Output: N số chẵn N số lẻ * Thuật toán Phương pháp liệt kê Nhập N B1: Nhập N B2: Nếu N chia hết cho N N số chẵn Đ B3: Ngược lại N số lẻ N chia hết cho Phương pháp sơ đồ khối S N số lẻ N số chẵn * Tính chất: - Tính dừng: Thuật tốn phải kết thúc sau số hữu hạn lần thực thao tác - Tính xác định: Sau thực thao tác thuật tốn kết thúc có thao tác thực - Tính đắn: Sau thuật tốn kết thúc ta phải nhận Output cần tìm NỘI DUNG KT 3: MỘT SỐ VÍ DỤ Một số ví dụ: VD1: Cho ba số a, b, c Trình bày thuật tốn tìm Max (a, b, c) Lời giải * Cách xác định toán - Input: a, b, c - Output: Max(a, b, c) * Thuật toán - Phương pháp liệt kê B1: Nhập a, b, c B2: Gán Max := a Nhập a, b, c B3: Nếu Max < b Max := b B4: Nếu Max < c Max:=c B5 Đưa GTLN Max Max := a - Phương pháp sơ đồ khối Max < b Đ Max := b S Max < c Đ S GTLN Max VD 2: Trình bày thuật tốn giải phương trình: ax + b = Lời giải Max := c * Cách xác định toán - Input: a, b - Output: Kết luận nghiệm PT * Thuật toán - Phương pháp liệt kê B1: Nhập a, b B2: Nếu a = B21: b = kết luận PTVSN B22: Ngược lại kết luận PTVN B3: Ngược lại kết luận phương trình có nghiệm x := -b/a - Phương pháp sơ đồ khối Nhập a, b Đ a=0 S Đ PTVSN b=0 S PTVN PT có nghiệm x:= -b/a VD 3: Trình bày thuật tốn giải phương trình: ax2 + bx + c = (a#0) Lời giải * Cách xác định toán - Input: a, b, c - Output: Kết luận nghiệm PT * Thuật toán - Phương pháp liệt kê B1: Nhập a, b, c B2: D := b*b- 4*a*c B3: Nếu D - Nếu delta < 0, PT VN GV: Các em trình bày thuật tốn - Nếu delta = 0, PT có nghiệm nhóm hai phương pháp giấy A0 Rồi bạn đại diện lên trình bày Chú ý : Khi vẽ hình thoi phải rẽ hai nhánh sai Phải suy nghĩ xem mà sai 2.4 Dự kiến sản phẩm học sinh * Ở nội dung KT 1: - Nhóm 1: Input: a, b, c Output: Max(a, b, c) - Nhóm 2: Input: a, b Output: Kết luận nghiệm PT - Nhóm 3: Input: a, b, c Output: Kết luận nghiệm PT * Ở nội dung KT 2: - HS1: Các bước giải tin học gọi thuật tốn - HS2: Thuật tốn có tính chất: Tính dừng, tính xác định, tính đắn - Bài tốn tìm Max (a, b, c) dừng tìm GTLN * Ở nội dung KT 3: Nhóm Phương pháp liệt kê Phương pháp sơ đồ khối B1: Nhập a, b, c B2: Gán Max:=a Nhập a, b, c B3: Nếu Max

Ngày đăng: 02/08/2019, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w