Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN NINH CHI BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CON CHƢA THÀNH NIÊN SAU KHI LY HÔN – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hƣớng Ứng dụng Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 8380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên \ Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn này./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ninh Chi LỜI CẢM ƠN Trước hết, để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo, PGS.TS Hà Thị Mai Hiên tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi suốt q trình xây dựng luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Pháp luật dân sự; thầy cô giáo Khoa Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội hết lòng truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện để tơi học tập, nghiên cứu hai năm học vừa qua Bên cạnh đó, tơi gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp quan, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để tơi có thời gian, có động lực để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin kính chúc giáo, PGS.TS Hà Thị Mai Hiên thầy, cô giáo mạnh khỏe tiếp tục gặt hái nhiều thành công nghiệp giảng dạy, nghiên cứu Đồng kính chúc đồng nghiệp bạn bè đạt điều tốt đẹp công việc sống Mặc dù cố gắng hết sức, nhiên vốn hiểu biết hạn hẹp nên luận văn không tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong thầy, tồn thể bạn đọc đóng góp, cho ý kiến để luận văn hoàn thiện hơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ninh Chi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HN&GĐ : Hôn nhân gia đình Nxb : Nhà xuất SN : Sinh năm Nghị định số : Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 110/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Nghị định số 67/2015/NĐ-CP : Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………….…………………………… Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CON CHƢA THÀNH NIÊN SAU KHI CHA MẸ LY HÔN………………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm, ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi chƣa thành niên ly hôn…………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm ly hôn hậu pháp lý, xã hội việc ly hôn chưa thành niên…………………………… .7 1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền lợi chưa thành niên sau cha mẹ ly hôn………………………… …… ……………………………… 12 1.1.3 Ý nghĩa quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi cho chưa thành niên sau cha mẹ ly hôn……………………………………… … 13 1.2 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi chƣa thành niên sau cha mẹ ly hôn theo pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam………………………………………………………………………….16 1.2.1 Nguyên tắc giao chưa thành niên cho bên ni dưỡng, giáo dục quyền lợi mặt con………………………………………16 1.2.1.1 Trường hợp cha mẹ có thỏa thuận………………….… 18 1.2.1.2 Trường hợp cha mẹ khơng có thỏa thuận………………19 1.2.1.3 Việc xem xét nguyện vọng từ đủ 07 tuổi trở lên… 20 1.2.2 Nghĩa vụ quyền cha mẹ chưa thành niên sau ly hôn .21 1.2.2.1 Nghĩa vụ quyền người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục con…………………………………………………………………….…… 21 1.2.2.2 Nghĩa vụ quyền người không trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục con…………………………………………………………………27 1.2.3 Quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục con………………………………………………………………… ………40 1.2.3.1 Điều kiện để Tòa án thay đổi người trực tiếp ni dưỡng, giáo dục con…………………………………………………… ………… 40 1.2.3.2 Nghĩa vụ quyền cha mẹ sau thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục con………………………………………….……42 1.2.4 Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên…… 43 Tiểu kết Chương 1……………………………….….……………………46 Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CON CHƢA THÀNH NIÊN SAU KHI CHA MẸ LY HÔN …………………………………………………47 2.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc bảo vệ quyền lợi chƣa thành niên sau cha mẹ ly hôn hoạt động xét xử…………………… 47 2.2 Một số khó khăn, vƣớng mắc cơng tác thi hành án cấp dƣỡng nuôi sau cha mẹ ly hôn………………………………… 57 2.3 Một số tồn tại, bất cập việc thi hành án giao cho ngƣời trực tiếp nuôi dƣỡng, giáo dục……………………………………… 59 2.4 Một số giải pháp tăng cƣờng bảo vệ quyền lợi chƣa thành niên sau cha mẹ ly hôn…………………………………….………… 63 2.4.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật……………………………….63 2.4.2 Giải pháp tổ chức thực pháp luật……………………… 65 Tiểu kết Chương 2…………………………………………………… 68 KẾT LUẬN……………………………………………….……………… 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ly hôn – vấn đề không xảy ngày phổ biến có dấu hiệu tăng lên đáng kể qua năm, biện pháp mà nhiều đôi vợ chồng lựa chọn lối thoát cho sống bế tắc, giải thoát cho thân Tuy nhiên, họ lại khơng hồn tồn ý thức hết hậu pháp lý, xã hội mà ly hôn đem lại cho đứa Ly trở thành nỗi mát, thiếu hụt tâm hồn trẻ trẻ khơng bù đắp tình cảm, bảo vệ trước hết, nhân cách chúng phát triển lệch lạc, khuyết thiếu, sau tuổi thơ bị đánh dễ sa ngã, vi phạm pháp luật Trẻ em hệ tương lai đất nước, cần quan tâm, chăm sóc từ gia đình xã hội Trên giới, nhiều văn ghi nhận quyền trẻ em, chẳng hạn: Tuyên ngôn giới quyền người, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Cơng ước quốc tế quyền dân trị Công ước quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam nước phê chuẩn vào năm 1990 Trong nước, hệ thống văn quy phạm pháp luật mà đứng đầu Hiến pháp qua thời kỳ Luật Hơn nhân gia đình đời, đưa vào quy định thể sách ưu tiên nhà nước ta cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em bảo đảm quyền lợi cho chưa thành niên nguyên tắc Luật Bên cạnh đó, Luật Trẻ em năm 2016 đạo luật quan trọng, có liên quan mật thiết với Luật HN&GĐ quy định cụ thể quyền trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội, quan, tổ chức hữu quan Điều thể quan tâm định nhà nước công tác bảo vệ quyền trẻ em, xác định rõ trách nhiệm cha, mẹ, gia đình xã hội việc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ Tuy nhiên thực tế, việc áp dụng pháp luật gặp phải khó khăn, vướng mắc Nhiều bậc cha, mẹ coi việc chăm sóc, ni dưỡng quy luật tự nhiên mà chưa ý thức tính pháp lý hành vi đó, dẫn tới quyền trẻ em nói chung quyền lợi chưa thành niên nói riêng chưa bảo đảm tốt bị coi nhẹ Pháp luật có chế tài chưa đầy đủ chưa phù hợp với thực tế, nhiều vướng mắc, bất cập thiếu chế cần thiết để thực Vậy nguyên nhân đâu, thực tế Tòa án, Cơ quan thi hành án áp dụng quy định pháp luật nào, kết đạt được, hạn chế, bất cập, vướng mắc phát sinh sao? Được giúp đỡ thầy cô giáo người giảng viên hướng dẫn mình, định chọn đề tài: “Bảo vệ quyền lợi chưa thành niên sau ly hôn – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” để làm luận văn tốt nghiệp Hy vọng rằng, luận văn giúp người đọc có thêm hiểu biết định quy định bảo vệ quyền lợi chưa thành niên sau cha, mẹ ly hôn số vấn đề thực tiễn nảy sinh, từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề này, bổ sung cho pháp luật HNGĐ pháp luật dân nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nghiên cứu luật học nói chung Luật HN&GĐ Việt Nam nói riêng, vấn đề bảo vệ quyền lợi cho chưa thành niên sau cha mẹ ly hôn cần nghiên cứu sở pháp lý quan trọng tạo khung cho việc ban hành quy phạm để bảo vệ quyền lợi cho trẻ em nói chung Đối với quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi cho chưa thành niên sau cha mẹ ly hôn pháp luật HN&GĐ đề cập Luật HN&GĐ năm 2014, Luật Trẻ em năm 2016 số văn hướng dẫn Đối với nhóm giáo trình, sách tham khảo, bình luận chun sâu kể đến bao gồm: Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nhà xuất (Nxb.) Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Văn Cừ Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Tưởng Duy Lượng (2001), Bình luận số án Dân Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đinh Mai Phương (2004), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình (2013), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; … Các tài liệu đề cập lượng kiến thức bản, phổ thông trích đăng phụ lục, dẫn phân tích số quy định văn liên quan đến vấn đề HN&GĐ Đối với nhóm luận văn, luận án, đề tài khoa học liệt kê gồm: Bùi Thị Mừng (2004), Về việc xem xét nguyện vọng giải vấn đề giao cho ni vụ án ly hơn, Tạp chí Luật học; Đỗ Thị Thu Hương (2011), Vấn đề hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Phạm Thị Ngân (2012), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Liên (2012), Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn – Thực tiễn xét xử Tòa án thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Thu Trang (2012), Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Thị Loan (2015), Pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Thúy An (2017), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội;… Các đề án, đề tài, luận văn đề cập đến lượng kiến thức khái quát vấn đề bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hơn, chưa có tách biệt, rạch ròi với đối tượng trẻ chưa thành niên Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu chun biệt vấn đề bảo vệ quyền lợi cho chưa thành niên sau cha mẹ ly hôn chưa nhiều, chưa đầy đủ Giáo trình, luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học khác có đề cập tới chưa phân tích tỷ mỷ, chi tiết vấn đề Một số tạp chí, báo đài có đưa tin, phóng không cụ thể, đưa thông tin vụ việc mà chưa sâu nghiên cứu, phân tích gốc rễ quy định pháp luật, chưa đề xuất biện pháp giải có hiệu chưa khả thi tình hình Nhìn chung, cơng trình, đề tài nghiên cứu vấn đề có chưa thực bật, đề cập chưa toàn diện chưa giải triệt để nội dung phát sinh; chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, đầy đủ, chuyên sâu bảo vệ quyền lợi chưa thành niên sau cha mẹ ly hôn Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng Để thực luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê nin pháp luật, quan điểm điều chỉnh quan hệ HN&GĐ Luận văn thực phương pháp phân tích, tổng hợp để nghiên cứu quy định pháp luật hành vấn đề bảo vệ quyền lợi chưa thành niên sau cha mẹ ly hôn Các phương pháp so sánh, thống kê, khảo sát, điều tra để đối chiếu, đánh giá, tìm điểm mới, thay đổi quy định pháp luật; thu thập thông tin qua nguồn tài liệu thực tiễn để minh chứng cho vấn đề lý luận Ngoài ra, số phương pháp khác tác giả sử dụng để làm sáng tỏ, phong phú vấn đề cần nghiên cứu 71 17 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 II Giáo trình, viết, cơng trình có liên quan 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Bắc (2004), Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Tưởng Duy Lượng (2001), Bình luận số án Dân Hơn nhân Gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Bùi Thị Mừng (2004), Về việc xem xét nguyện vọng giải vấn đề giao cho nuôi vụ án ly hôn, Tạp chí Luật học, Hà Nội 23 Đinh Mai Phương (2004), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thúy An (2017), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 25 Đỗ Thị Thu Hương (2011), Vấn đề hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Nguyễn Thị Liên (2012), Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn – Thực tiễn xét xử Tòa án thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lê Thị Loan (2015), Pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 72 28 Lê Thu Trang (2012), Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội III Các tài liệu khác 29 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Lê-nin (1980), Về quyền dân tộc tự quyết, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 31 Lê–nin (1981), Về biếm họa chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa kinh tế đế quốc, toàn tập, Tập 30, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 32 Liên hợp quốc (1989), Cơng ước quyền trẻ em 33 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 34 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định vấn đề ly 35 Chính phủ (1964), Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 quy định giá thú, tử hệ tài sản cộng đồng 36 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 37 Viện sử học Việt Nam (1994), Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Viện sử học Việt Nam (1991), Quốc triều Hình luật, Nxb Pháp lý, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Mạnh Hùng (2018), Phạt tù bố đẻ mẹ kế hành hạ con, đăng ngày 04/9/2018 tại: http://toaan.hanoi.gov.vn/tin-xet-xu/-/view_content/2822456-ha-noiphat-tu-bo-de-va-me-ke-hanh-ha-con.html, truy cập ngày 05/9/2018 40 Nguyễn Mai Thúy (2018), “Vì đâu ly ngày tăng”, đăng ngày 27/4/2018 tại: 73 http://kiemsat.vn/vi-dau-ly-hon-ngay-cang-tang-49681.html, truy cập ngày 30/8/2018 41 Bản án số 06/2017/HNGĐ-PT ngày 29/5/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc việc tranh chấp nhân gia đình tại: https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta515t1cvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 30/8/2018 42 https://vi.wiktionary.org/wiki/b%E1%BA%A3o_v%E1%BB%87#Ti%E1%B A%BFng_Vi%E1%BB%87t, truy cập ngày 30/8/2018 ... cường bảo vệ quyền lợi chưa thành niên sau cha mẹ ly hôn 7 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CON CHƢA THÀNH NIÊN SAU KHI CHA MẸ LY HÔN 1.1 Khái niệm, ý nghĩa việc bảo. .. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CON CHƢA THÀNH NIÊN SAU KHI CHA MẸ LY HÔN………………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm, ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi chƣa thành niên ly hôn …………………………………………………………... việc bảo vệ quyền lợi chƣa thành niên sau cha mẹ ly hôn 1.1.1 Khái niệm ly hôn hậu pháp lý, xã hội việc ly hôn chưa thành niên * Khái niệm ly hôn hậu pháp lý việc ly hôn Ly hôn vấn đề xã hội