1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BCTKĐT: Xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap

86 318 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Đề tài đã xây dựng được quy trình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap. Xây dựng được mô hình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn Vietgap, tại 01 HTX với diện tích 10,2ha đã được chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGap. Kết quả mô hình cho hiệu quả kinh tế cao, tạo ra sản phẩm rau an toàn cho người tiêu dùng.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài .8 2.1 Mục tiêu tổng quát .8 2.2 Mục tiêu cụ thể .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .8 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm chung .9 1.2 Tình hình áp dụng GAP giới Việt Nam 10 1.2.1 Tình hình áp dụng GAP giới .10 1.2.2 Tình hình áp dụng VietGAP Việt Nam 12 1.3 Quy trình, sơ đồ xin cấp phép VietGAP 14 1.3.1 Tóm tắt quy trình áp dụng chứng nhận VietGAP 14 1.3.2 Thủ tục trình tự đăng ký, giám sát sản xuất theo VietGAP .16 1.3.3 Tổng hợp chi phí chứng nhận VietGAP 17 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vật liệu nghiên cứu .21 2.1.1 Giống rau 21 2.1.2 Phân bón 21 2.1.3 Thuốc bảo vệ thực vật .21 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 Đánh giá tình hình sản xuất HTX nông nghiệp thành phố Cần Thơ, lựa chọn HTX ứng dụng mơ hình .22 2.2.2 Xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn theo VietGAP phù hợp với HTX nông nghiệp .22 2.2.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy chuẩn VietGAP cho HTX sản xuất rau an toàn 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu .22 2.3.1 Phương pháp điều tra đánh giá thực trạng sản xuất rau 22 2.3.2 Phương pháp phân tích thống kê kinh tế .23 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 23 2.3.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu phòng thí nghiệm .23 2.3.5 Phương pháp thu thập tài liệu tổng hợp lý thuyết .25 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.3.7 Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đánh giá tình hình sản xuất HTX nơng nghiệp TP Cần Thơ 26 3.1.1 Tình hình tổ chức sản xuất .26 3.1.2 Đánh giá trình độ quản lý, sở vật chất HTX nông nghiệp thành phố Cần Thơ 29 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn áp dụng VietGAP HTX nông nghiệp thành phố Cần Thơ 33 3.1.3.1 Thuận lợi 33 3.1.3.2 Khó khăn 34 3.2 Lựa chọn HTX xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn theo VietGAP .35 3.2.1 Khảo sát, điều tra hộ sản xuất HTX rau an toàn Long Tuyền 35 3.2.1.1 Hình thức tổ chức sản xuất .35 3.2.1.2 Cơ sở hạ tầng vùng sản xuất 37 3.2.1.3 Diện tích, sản lượng rau HTX Long Tuyền qua năm 39 3.2.2 Thực trạng khả phát triển sản xuất theo VietGAP hộ điều tra .41 3.2.2.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 41 3.2.2.2 Sử dụng đất cho sản xuất rau hộ điều tra 42 3.2.2.3 Sử dụng lao động cho sản xuất .44 3.2.2.4 Sử dụng giống cho sản xuất rau .45 3.2.2.5 Sử dụng nước tưới cho sản xuất rau .47 3.2.2.6 Tình hình sử dụng phân bón 48 3.2.2.7 Sử dụng thuốc BVTV 50 3.2.2.8 Vốn đầu tư cho sản xuất rau 51 3.2.3 Phân tích, đánh giá kết khảo sát tình hình sản xuất rau HTX rau an toàn Long Tuyền 52 3.3 Xây dựng mơ hình HTX sản xuất rau an toàn theo quy chuẩn VietGAP 53 3.3.1 Hướng dẫn quy trình kỹ thuật sản xuất 53 3.3.2 Hướng dẫn xây dựng, ghi chép hồ sơ theo dõi .53 3.3.3 Kiểm tra chất lượng 55 3.3.4 Sơ chế, đóng gói 56 3.3.4.1 Quy trình sơ chế HTX 56 3.3.4.2 Ứng dụng thiết bị công nghệ sơ chế rau HTX 57 3.3.4.3 Quy trình cơng nghệ sơ chế, đóng gói rau theo VietGAP phù hợp với HTX nơng nghiệp 58 3.3.4 Đánh giá hiệu quả, lợi ích mang lại cho HTX xây dựng mơ hình 59 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng VietGAP cho HTX sản xuất rau an toàn 65 3.4.1 Các yếu tố ảnh hướng đến khả áp dụng VietGAP HTX nông nghiệp .65 3.4.1.1 Các yếu tố bên 65 3.4.1.2 Các yếu tố bên .67 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng VietGAP cho HTX sản xuất rau an toàn 69 3.4.2.1 Giải pháp từ quan quản lý nhà nước 69 3.4.2.2 Giải pháp từ phía Liên minh HTX Việt nam 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 A Kết luận 73 B Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC: 78 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các giống rau mơ hình 21 Bảng 3.1 Năng lực trình độ cán quản lý HTX nông nghiệp TP Cần Thơ 29 Bảng 3.2 Tình hình tài sản HTX nơng nghiệp TP Cần Thơ .31 Bảng 3.3 Diện tích, sản lượng rau HTX Long Tuyền qua năm 38 Bảng 3.4 Đặc điểm chung cáchộ điều tra 40 Bảng 3.5 Cơ cấu quy mô diện tích trồng rau hộ điều tra 41 Bảng 3.6 Tình hình sử dụng đất hộ theo quy chuẩn VietGAP 42 Bảng 3.7 Tình hình sử dụng lao động hộ điều tra 43 Bảng 3.8 Nguồn gốc giống sản xuất rau hộ điều tra 45 Bảng 3.9 Tình hình sử dụng giống cho sản xuất rau 45 Bảng 3.10 Tình hình sử dụng nước tưới .47 Bảng 3.11 Tình hình sử dụng phân bón 47 Bảng 3.12 Tình hình sử dụng thuốc BVTV 49 Bảng 3.13 Số vốn đầu tư cho sản xuất hộ điều tra 50 Bảng 3.14 Phổ biến văn quy phạm pháp luật, đào tạo, tập huấn 53 DANH MỤC CÁC HÌNH VE Sơ đồ 2.1 Mô tả quy trình áp dụng cấp chứng VietGAP .14 Hình 3.1 Diện tích sản xuất rau HTX rau an tồn Long Tuyền 38 Hình 3.2 Năng suất rau HTX rau an toàn Long Tuyền 39 Hình 3.3 Sản lượng rau HTX rau an tồn Long Tuyền .39 Hình 3.4 Cơ cấu quy mơ diện tích sản xuất rau hộ điều tra 41 Hình 3.5 Quy trình sơ chế, đóng gói số loại rau HTX rau an toàn Long Tuyền .55 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xã RAT Rau an toàn QCVN Quy chuẩn Việt Nam KHKT Khoa học kỹ thuật ĐBSCL Đồng sông Cửu Long KHCN&MT Khoa học công nghệ Môi trường VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm KPH Khơng phát BQ Bình qn DT Diện tích MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người dân Việt Nam Rau cung cấp nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ rau có số tính dược lý cao mà thực phẩm khác thay Rau sử dụng hàng ngày với số lượng lớn vấn đề kiểm soát chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm ln người quan tâm nhằm đảm bảo dinh dưỡng, tránh vụ ngộ độc sản phẩm rau mang lại Theo thống kê từ Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), năm Việt Nam có khoảng 250-500 vụ ngộ độc thực phẩm với 7.000-10.000 nạn nhân 100-200 ca tử vong [19] Vì vậy, vệ sinh an tồn thực phẩm chủ đề cộm xã hội quan tâm có liên quan đến sức khỏe cộng đồng Theo Cục An toàn thực phẩm có khoảng 14% rau xanh có mặt thị trường coi rau an toàn Việc sử dụng rau khơng an tồn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, sức khỏe cộng đồng, chi phí cho điều trị, chăm sóc sức khỏe dịch vụ khác tăng cao Chú trọng đến vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm sốt dư lượng hóa chất rau điều cần thiết toàn xã hội, đồng thời điểm mấu chốt đường hội nhập vào thị trường rau giới nông nghiệp Việt Nam Hiện nay, nước ta ban hành quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) rau quả, mục tiêu mà người sản xuất, người cung ứng phải hướng đến để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm thay đổi phương thức canh tác, chăm sóc, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho trồng theo hướng an tồn khơng để lại dư lượng, khơng để vi sinh vật có hại diện rau, làm cho rau đạt chất lượng an toàn với người tiêu dùng Việc áp dụng VietGAP sản xuất giúp hộ trồng rau nâng cao nhận thức, hiểu lợi ích sản xuất rau an tồn; chăm sóc kỹ thuật, phòng trừ sâu bệnh hiệu hơn, giảm số lần phun thuốc, đảm bảo thời gian cách ly; kiểm tra an toàn xuyên suốt từ khâu làm đất, canh tác đến thu hoạch, sau thu hoạch, bảo quản, thuốc bào vệ thực vật, bao bì, mơi trường Đây hướng phù hợp để tiến đến nông nghiệp đại, an toàn bền vững Trước nhu cầu xã hội rau an tồn, rau có chứng nhận an tồn thực phẩm Các HTX nơng nghiệp trồng rau mơ hình canh tác tốt, có tư cách pháp nhân, có tổ chức điều kiện thuận lợi để quản lý sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đảm bảo kiểm soát chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, quy mơ diện tích canh tác tăng, giảm chi phí hoạt động sản xuất, tăng tính cạnh tranh sản phẩm Do vậy, áp dụng quy trình sản xuất theo VietGAP với khu vực HTX phù hợp Tuy nhiên, môi trường nông thôn chưa trọng, nhận thức người dân VSATTP chưa cao Hầu hết HTX sở vật chất, trình độ quản lý, thiết bị cơng nghệ HTX nơng nghiệp thiếu lạc hậu thiết bị công nghệ xử lý sau thu hoạch nên khó để đáp ứng u cầu VietGAP Chính vậy, để thúc đẩy, nhân rộng, định hướng hỗ trợ sản xuất rau an tồn khu vực HTX cần thiết phải tìm giải pháp hướng dẫn, xây dựng mơ hình mẫu, nhân rộng mơ hình HTX nơng nghiệp sản xuất rau an tồn Đặc biệt trọng cơng tác tuyên truyền, tập huấn VietGAP, đào tạo quản lý sản xuất, quản lý chất lượng cho thành viên HTX nơng nghiệp phù hợp với trình độ, đặc điểm hình thái khu vực HTX Trung tâm Khoa học công nghệ Môi trường - Liên Minh HTX Việt Nam tiến hành triển khai nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình – 10 sản xuất rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với Hợp tác xã nông nghiệp” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Áp dụng kỹ thuật xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn theo quy chuẩn VietGAP phù hợp quy mơ HTX 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng mơ hình 5-10 sản xuất rau an tồn HTX nơng nghiệp nghiên cứu - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng VietGAP cho khu vực HTX nông nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quy chuẩn VietGAP, quy trình sản xuất rau an tồn HTX địa bàn thành phố Cần Thơ mơ hình HTX nơng nghiệp sản xuất rau an tồn lựa chọn ứng dụng xây dựng mơ hình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi thành phố Cần Thơ HTX rau an toàn Long Tuyền xã Long Tuyền, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm chung Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) viết tắt đầu ba từ tiếng Anh (Good Agriculture Practices) dịch sang tiếng Việt Thực hành nơng nghiệp tốt, có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp sau: Là công nghệ sản xuất tiên tiến nhà nông Sản xuất phải theo quy trình kỹ thuật, suất cao, chất lượng tốt, sản phẩm đẹp bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, sản xuất mơi trường khơng nhiễm Đặc biệt GAP quan tâm an tồn phúc lợi cho người lao động (người lao động phải trang bị kiến thức, kỹ bảo hộ lao động, lao động điều kiện tối ưu, thoáng mát) Hiện có nhiều mức độ khác Thực hành nơng nghiệp tốt (GAP), có nhiều quy trình GAP khác nhau, nước, khu vực mà họ phát triển phù hợp với khu vực quốc gia Trên giới có tiêu chuẩn chung Global GAP, khu vực châu Âu có EuroGAP châu Á có ASEANGAP VietGAP dựa cở sở ASEANGAP, EUROGAP/GLOBALGAP, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản Việt Nam tham gia thị trường ASEAN giới, hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững Ngày 28-1-2008 tiêu chuẩn VietGAP quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau, tươi an tồn thức Bộ NN & PTNT ban hành VietGAP (là cụm từ viết tắt của: Vietnamese Good Agricultural Practices có nghĩa Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam nguyên tắc trình tự thủ tục hướng dẫn tổ chức cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy xuất nguồn gốc dựa tiêu chí như: Tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất An toàn thực phẩm gồm biện pháp đảm bảo khơng có hóa chất nhiễm khuẩn ô nhiễm vật lý thu hoạch sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý chất lượng theo quy chuẩn nước quốc tế - Tổ chức đào tạo, tập huấn kiến thức quản trị HTX, xây dựng thương hiệu, phát triển kỹ kinh doanh - Tổ chức, xây dựng trang Web để quảng bá, giới thiệu thông tin Khoa học công nghệ mô hình HTX sản xuất kinh doanh tốt để HTX, sở sản xuất tiếp cận thơng tin, tìm hiểu trao đổi - Tổ chức tuyên truyền, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, hội nghị, hội thảo quảng bá sản phẩm chất lượng cho HTX Từng bước xây dựng hệ thống siêu thị sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, sản xuất theo quy chuẩn VietGAP - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tổ chức xây dựng liên hiệp HTX theo chuỗi giá trị sản phẩm nhằm nâng cao khả hỗ trợ, kiểm soát thành viên nâng cao lực cạnh tranh - Áp dụng công nghệ thông tin VietGAP cụ thể xây dựng phần mềm giúp hộ sản xuất trực tiếp ghi chép sổ tay sản xuất điện thoại máy tính, Công tác tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao KHCN MT Trung tâm KHCN&MT đơn vị triển khai hoạt động nghiên cứu ứng dụng, tư vấn chuyển giao khoa học công nghệ bảo vệ môi trường khu vực kinh tế hợp tác HTX Liên minh HTX Việt Nam Với chức nhiệm vụ giao, hàng năm, nguồn ngân sách hoạt động KHCN&MT Liên minh HTX Việt Nam Trung tâm chủ động sử dụng nguồn kinh phí tiết kiệm bước tham gia vào chương trình khuyến cơng Bộ Cơng thương, Chương trình phát triển doanh nghiệp Bộ Kế hoạch đầu tư, chương trình khuyến nơng Bộ NN&PTNT để kết hợp hỗ trợ xây dựng mơ hình hiệu đào tạo cho khu vực HTX ba miền Bắc - Trung - Nam Tuy nhiên, qua thực tế thực đề tài nghiên cứu triển khai công tác xây dựng mơ hình, tư vấn hỗ trợ HTX Ban chủ nhiệm đề tài Trung tâm có số kiến nghị Liên minh HTX Việt nam công tác KHCN&MT 71 việc nâng cao khả áp dụng quy trình sản xuất theo VietGAP HTX nơng nghiệp sau: - Các chương trình hỗ trợ KHCN&MT Liên minh HTX Việt nam chủ yếu dựa vào hoạt động nghiên cứu ứng dụng, hỗ trợ xây dựng mơ hình cho HTX, nhiên kinh phí tuân thủ hạn mức hỗ trợ mơ hình theo quy đinh Nhà nước nên hoạt động hỗ trợ HTX hạn chế Do vậy, Liên minh HTX Việt nam cần có hoạt động phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành Chính phủ giao chủ trì chương trình hỗ trợ (khuyến công, khuyến nông ), xây dựng tiểu chương trình riêng để tối đa hóa nguồn lực hỗ trợ khoa học công nghệ bảo vệ môi trường khu vực HTX phù hợp với thị Đảng Chính phủ phát triển kinh tế tập thể - Liên minh HTX Việt Nam cần xây dựng chương trình hoạt động khoa học cơng nghệ riêng theo hướng tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật, nghiên cứu chuyển giao phù hợp với quy mô HTX, tư vấn, hỗ trợ xây dựng mô hình mẫu theo lĩnh vực ngành nghề HTX Chú trọng xây dựng chương trình tiêu chuẩn hóa hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực HTX theo tiêu chuẩn nước quốc tế nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao nước - Do đặc thù cấu tổ chức chức nhiệm vụ hoạt động tư vấn hỗ trợ khu vực HTX Ngoài Trung tâm KHCN&MT trực thuộc Liên minh HTX Việt nam đơn vị hoạt động KHCN&MT hầu hết Liên minh HTX Tỉnh, Thành phố trực thuộc khơng có đơn vị hoạt động KHCN&MT Do đó, hoạt động tư vấn hỗ trợ Trung tâm dàn trải nước nên khó đáp ứng nhu cầu HTX hoạt động phối hợp với Liên minh HTX Tỉnh, Thành phố Chính vậy, Liên minh HTX Việt Nam cần tạo điều kiện cho Trung tâm xây dựng chương trình tập huấn cơng tác tư vấn chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nói chung chương trình tiêu chuẩn hóa hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng có chương trình VietGAP 72 cho ban lãnh đạo, cán HTX nhằm nâng cao lực kỹ phối hợp với ban, ngành chuyên môn Tỉnh, Thành phố 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Qua kết đạt được, nhóm thực đề tài có số kết luận sau: Đề tài hoàn thành nội dung theo thuyết minh tiến độ, cụ thể: - Đã hoàn thành 14 báo cáo chuyên đề 01 báo cáo tổng kết - 01 báo đăng tạp chí liên minh HTX Việt Nam - 01 giấy chứng nhận sản xuất phù hợp với quy trình VietGAP Trên sở đánh giá tình hình sản xuất nơng nghiệp HTX Thành phố Cần Thơ, nhóm thực lựa chọn HTX rau an toàn Long Tuyền để xây dựng mơ hình Kết khảo sát đánh giá HTX rau an toàn Long Tuyền trước xây dựng mơ hình cho thấy: Tỷ lệ số hộ tham gia tập huấn sản xuất rau an toàn, rau VietGAP thấp, HTX với tỷ lệ 26,7% Vẫn hộ sử dụng thuốc BVTV khơng nằm danh mục cho phép Một số hộ ngồi HTX sử dụng phân tươi để bón cho rau (22,2%) Cán HTX tập huấn sản xuất rau an toàn, để lập hồ sơ xin cấp phép ghi chép hồ sơ, quản lý theo VietGAP gặp nhiều khó khăn Chưa có hộ sử dụng sổ tay để ghi chép trình sản xuất Tổn thất sau thu hoạch rau cao 15-25% thiết bị cơng nghệ sơ chế bảo quản thiếu lạc hậu Kết đạt HTX tham gia xây dựng mơ hình: Đề tài tổ chức 01 lớp tập huấn kỹ thuật 01 lớp tập huấn hướng dẫn ghi chép hồ sơ, sổ tay sản xuất theo VietGAP cho cán HTX 18 hộ thành viên Qua lớp tập huấn cán bộ, hộ thành viên HTX hiểu thực sản xuất theo quy chuẩn VietGAP Áp dụng công nghệ vào khâu sơ chế: Rửa rau hệ thống máy rửa tự động, sử dụng máy ly tâm tách nước, máy ozone diệt khuẩn, băng tải truyền rau, Qua công nghệ sơ chế mới: Giúp HTX giảm nhân công, giảm tỷ lệ gãy dập, kết phân tích chất lượng rau cho thấy dư lượng NO 3-, KLN, VSV 74 gây bệnh phạm vi cho phép định số 99/2008/QĐ-BNN, QCVN 8-2:2011/BYT QCVN 8-3:2012/BYT HTX rau an toàn Long Tuyền cấp giấy chứng nhận với diện tích sản xuất 10,22 theo quy chuẩn VietGAP thành lập 01 tổ kiểm soát HTX RAT Long Tuyền nhằm đảm bảo chất lượng, ATVSTP từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Tổ chức thành công hội thảo phổ biến nhân rộng mơ hình cho 70 HTX nông nghiệp TP Cần Thơ tỉnh lân cận ngày 5, 6/12/2016 Đề xuất 09 giải pháp quan quản lý nhà nước 07 giải pháp với Liên minh HTX Việt Nam để nâng cao hiệu áp dụng quy chuẩn VietGAP cho HTX sản xuất rau an toàn 75 B Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đánh giá, nhóm thực đề nghị quan quản lý cho nghiệm thu đề tài Bên cạnh đó, nhằm tạo điều kiện cho HTX áp dụng nhân rộng mô hình sản xuất rau an tồn theo quy chuẩn VietGAP nhóm thực có số kiến nghị sau: - Đơn giản hóa giảm tiêu chí khơng cần thiết VietGAP - Hỗ trợ nhân rộng mô hình HTX sản xuất rau an tồn theo quy chuẩn VietGAP - Xây dựng chế hỗ trợ cho HTX nơng nghiệp cụ thể như: + Về tài chính: Hỗ trợ chi phí đăng ký chứng nhận VietGAP + Xây dựng chương trình tuyên truyền, hỗ trợ phổ biến kỹ thuật theo VietGAP cho HTX nông nghiệp + Hỗ trợ xây dựng thương hiệu riêng cho HTX sản xuất rau an toàn - Với Liên minh HTX Việt Nam: Cần tăng cường công tác tập huấn, đào tạo tiêu chuẩn hóa quản lý chất lượng sản xuất khu vực HTX + Áp dụng công nghệ thông tin vào sản xuất: Xây dựng phần mềm ghi chép, sổ tay nhật ký theo VietGAP Hà nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Chủ nhiệm đề tài ThS Bùi Văn Công 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT Nguyễn Xuân Giao (2010) Kỹ thuật sản xuất rau sạch, rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, trang 23-58 Tạ Thu Cúc (2005) Giáo trình kỹ thuật trồng rau Nhà xuất Hà Nội – 2005, 305 trang Võ Văn Á, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Mạnh Chinh (1998) Tìm hiểu quản lý tổng hợp dịch hại trồng IPM Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, trang 53 Bộ Khoa học công nghệ (2011) Báo cáo tổng kết dự án xây dựng mơ hình thực hành nơng nghiệp tốt (VietGAP) để sản xuất rau an toàn Nghệ An Nghệ An tháng 5/2011 Nguyễn Thị Thanh Hương (2012) Thực trạng giải pháp nâng cao lực quản lý việc sử dụng số phụ gia chế biến thực phẩm Quảng Bình Luận án tiễn sĩ dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Nguyễn Mạnh Chinh (2011) Sổ tay trồng rau an tồn Nhà xuất nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 2011, 155 trang Phạm Văn Chương, Gordon Rogers, Phạm Hùng Cương (2008) Mối liên kết nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ sản phẩm đảm bảo sản phẩm rau an toàn chất lượng cao cho người tiêu dùng Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Đình Dũng (2009) Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) huyện An Dương – Hải Phòng Luận án thạc sĩ kinh tế nông nghiệp Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Mỹ Xuyên (1997), Hiệu kinh tế nghề trồng rau công thức luân canh trồng có trồng rau đem lại hiệu quả, Kinh tế nông nghiệp, 41(3), Tr.15 10 Tổng cục thống kế (2002), Điều tra trung tâm thương mại siêu thị cửa hàng tự phục vụ Hải Phòng, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Trần Quang Hùng (1991) Thuốc trừ dịch hại bảo vệ trồng Cục trồng trọt & Bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp PTNT 77 12 Đặng Thị Chuyển (2012), Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn Huyện GiaLâm, Thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế 13 Lưu Thị Mai Hương (2012) Phân tích thực trạng tiêu dùng rau an tồn hộ gia đình địa bàn Thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp 14 Lê Hồng Phúc (2010) Cây đời sống Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, trang 128 PHẦN TIẾNG NƯỚC NGOÀI 15 Chambo, S (2009) Agricultural Cooperatives: Role in Food Security and Rural Development Paper Presented to Export Group Meeting on Cooperative, New York (USA) held on 28 – 30 April, 2009 16 Aref, F (2011) Agricultural Cooperatives for Agricultural Development in Iran Life ScienceJournal, (1) 82 – 83 17 Dung N.M (2011) Characteristics of the Agricultural Cooperatives and Its Service Performance in Bac Ninh province, Vietnam J ISSAAS Vol 17, No.1: 68-79 18 Nghiem, NV (2006) Agricultural Cooperatives in Vietnam 2006 FFTC – NACF Seminar onAgricultural Cooperatives in Asia: Innovations and Opportunities in the 1st Century, Seol,Korea, 11-15 Sept 2006 PHẦN THÔNG TIN INTERNET 19 Webside Cục An toàn thực phẩm http://www.vfa.gov.vn/ 20 Webside http://www.rauhoaquavietnam.vn 21 Website http://vietgap.gov.vn 22 Website Cục Bảo vệ thực vật http://www.ppd.gov.vn 23 Website Cục trồng trọt http://www.cuctrongtrot.gov.vn PHỤ LỤC: PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ LIỆU 78 Các hộ sản xuất rau địa bàn phường Long Tuyền Ngày …… tháng … năm A Thông tin người trả lời Họ tên:……………………Nam/nữ Tuổi…………Dân tộc……………… Trình độ văn hóa: Số người gia đình: Số lao động chính: Thời gian trồng rau: Phân loại hộ:   trung bình  nghèo B Thông tin canh tác rau nông hộ Theo anh chị rau nguồn thu nhập có vị trí tổng thu nhập gia đình? Nguồn thu nhập (theo thứ tự quan trọng nhất) - Lúa….; Chăn nuôi……; Rau……; Ngành nghề……; Lao động xa… Diện tích loại rau mùa vụ mà gia đình anh chị trồng năm qua? Loại rau Diện tích (m2) Mùa vụ Năng suất, lý trồng loại rau gia đình anh chị? Loại rau Để ăn Lý trồng Do mùa vụ thích hợp Để bán Năng Suất 4 Nước tưới cho rau lấy từ đâu?  Giếng khoan  Mương máng 79 Sơng Gia đình áp dụng biện pháp để phòng trừ sâu bệnh hại? Loại rau Phun thuốc Bắt tay Biện pháp khác Khơng phòng trừ Loại thuốc mà anh chị sử dụng: Sâu Hóa Loại thuốc Sinh Thảo học học Bệnh Hóa mộc Loại thuốc Sinh Thảo học học mộc Lần cuối sử dụng thuốc BVTV trước thu hoạch? Loại thuốc 1-3 Thời gian cách ly (ngày) 4-6 7-9 10-12 >12 Gia đình tiến hành xử lý đất trước gieo trồng biện pháp nào? Loại rau Phơi ải Biện pháp xử lý đất Rắc vôi Phun Biện pháp Không xử thuốc khác lý Nguồn giống rau (hạt, củ, con) gia đình lấy từ đâu? Loại rau Mua công ty Nguồn giống Mua Tự giữ chợ giống 80 Đi xin Nguồn khác 10 Giống có bao bì nguồn gốc rõ ràng khơng? Loại rau Có bao bì, Nguồn giống Có bao bì, khơng nguồn gốc có nguồn gốc Khơng có bao bì, khơng có nguồn gốc 11 Các loại phân bón mà gia đình anh (chị) sử dụng Loại Phân hóa học Phân rau Phân xanh Phân bắc Phân vi chuồng sinh 12 Lần cuối sử dụng phân trước thu hoạch? Loại phân Trước thu hoạch (ngày) 2-3 4-5 6-7 8-10 > 10 1.Phân chuồng Phân xanh Phân bắc Phân đạm Phân vi sinh 13 Trong qua trình sản xuất có ghi chép lưu hồ sơ khơng? Có thực  Khơng thực 14 Đầu tư năm 2015 rau: (đvt: 1000 đ) Các Giốn Phân Phân Thuốc 81 Phí Máy Thuê LĐ Tổng loại g chuồn rau vô g BVT thủy V lợi móc LĐ gia chi đình 15 Tổng thu từ rau năm qua (đvt: 1000 đồng) Các loại rau Năng suất Sản lượng Giá bán (kg, bó/sào) (kg, bó) (VN Thành tiền đồng/kg) 16 Những khó khăn gia đình trồng rau? (chọn ưu tiên khoanh tròn vào thích hợp) + Vốn + Diện tích + Chất lượng đất + Phân bón + Lao động + Kỹ thuật sản xuất + Thị trường + Thiên tai, dịch bệnh + Công cụ sản xuất 17 Gia đình có tập huấn kỹ thuật trồng rau hay khơng? Nếu có + Thời gian……….ngày + Ai gia đình tham gia? Vợ  ; Chồng  ; Con  18 Anh chị thấy cần thiết phải tham gia lớp đào tạo sx rau theo tiêu chuẩn an tồn khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết Không quan tâm 19 Định hướng phát triển rau thời gian tới hộ gia đình? + Tăng diện tích ; + Giảm diện tích ; + Giữ nguyên diện tích ; + Tăng suất  20 Anh chị hiểu rau an toàn, rau theo tiêu chuẩn VietGAP? 82 Xin chân thành cảm ơn anh chị giúp đỡ chúng tơi hồn thành tốt trao đổi Xác nhận chủ hộ PHỤ LỤC 2: Hình ảnh số thiết bị sơ chế rau hỗ trợ cho HTX RAT Long Tuyền Thiết bị rửa tự động Băng tải chuyển rau 83 Máy Ozon Nhà sơ chế đóng gói rau HTX PHỤ LỤC 3: Mức hạn tối đa cho phép số kim loại nặng đất TT Nguyên tố Mức giới hạn tối đa cho phép Arsen (As) Cadimi (cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) (mg/kg đất khô) 12 70 50 200 Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng nước tưới: TT Nguyên tố Mức giới hạn tối đa cho phép Thủy ngân (Hg) Cadimi (Cd) Arsen (As) Chì (Pb) (mg/lít) 0,001 0,01 0,1 0,1 84 85

Ngày đăng: 02/08/2019, 10:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Giao (2010). Kỹ thuật sản xuất rau sạch, rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, trang 23-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất rau sạch, rau an toàn theo tiêuchuẩn VietGAP
Tác giả: Nguyễn Xuân Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2010
2. Tạ Thu Cúc (2005). Giáo trình kỹ thuật trồng rau. Nhà xuất bản Hà Nội – 2005, 305 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật trồng rau
Tác giả: Tạ Thu Cúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội –2005
Năm: 2005
3. Võ Văn Á, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Mạnh Chinh (1998). Tìm hiểu về quản lý tổng hợp dịch hại cây trồng IPM. Nhà xuất bản nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh, trang 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu vềquản lý tổng hợp dịch hại cây trồng IPM
Tác giả: Võ Văn Á, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Mạnh Chinh
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp TP. Hồ ChíMinh
Năm: 1998
4. Bộ Khoa học và công nghệ (2011). Báo cáo tổng kết dự án xây dựng mô hình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) để sản xuất rau an toàn tại Nghệ An. Nghệ An tháng 5/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết dự án xây dựng mô hìnhthực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) để sản xuất rau an toàn tại Nghệ An
Tác giả: Bộ Khoa học và công nghệ
Năm: 2011
5. Nguyễn Thị Thanh Hương (2012). Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực quản lý việc sử dụng một số phụ gia trong chế biến thực phẩm tại Quảng Bình. Luận án tiễn sĩ dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nâng cao nănglực quản lý việc sử dụng một số phụ gia trong chế biến thực phẩm tại QuảngBình
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Năm: 2012
6. Nguyễn Mạnh Chinh (2011). Sổ tay trồng rau an toàn. Nhà xuất bản nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh 2011, 155 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay trồng rau an toàn
Tác giả: Nguyễn Mạnh Chinh
Nhà XB: Nhà xuất bản nôngnghiệp TP. Hồ Chí Minh 2011
Năm: 2011
7. Phạm Văn Chương, Gordon Rogers, Phạm Hùng Cương (2008). Mối liên kết giữa nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đảm bảo sản phẩm rau quả an toàn chất lượng cao cho người tiêu dùng. Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên kếtgiữa nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đảm bảo sản phẩm rau quả antoàn chất lượng cao cho người tiêu dùng
Tác giả: Phạm Văn Chương, Gordon Rogers, Phạm Hùng Cương
Năm: 2008
8. Nguyễn Đình Dũng (2009). Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) ở huyện An Dương – Hải Phòng.Luận án thạc sĩ kinh tế nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêuchuẩn thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) ở huyện An Dương – Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Đình Dũng
Năm: 2009
9. Lê Mỹ Xuyên (1997), Hiệu quả kinh tế nghề trồng rau và công thức luân canh cây trồng có trồng rau đem lại hiệu quả, Kinh tế nông nghiệp, 41(3), Tr.15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả kinh tế nghề trồng rau và công thức luâncanh cây trồng có trồng rau đem lại hiệu quả
Tác giả: Lê Mỹ Xuyên
Năm: 1997
10. Tổng cục thống kế (2002), Điều tra các trung tâm thương mại các siêu thị và các cửa hàng tự phục vụ Hải Phòng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra các trung tâm thương mại các siêu thịvà các cửa hàng tự phục vụ Hải Phòng
Tác giả: Tổng cục thống kế
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
11. Trần Quang Hùng (1991). Thuốc trừ dịch hại bảo vệ cây trồng. Cục trồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc trừ dịch hại bảo vệ cây trồng
Tác giả: Trần Quang Hùng
Năm: 1991
12. Đặng Thị Chuyển (2012), Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn Huyện GiaLâm, Thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toànHuyện GiaLâm, Thành phố Hà Nội
Tác giả: Đặng Thị Chuyển
Năm: 2012
13. Lưu Thị Mai Hương (2012). Phân tích thực trạng tiêu dùng rau an toàn của các hộ gia đình trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng tiêu dùng rau an toàn củacác hộ gia đình trên địa bàn Thành phố Hà Nộ
Tác giả: Lưu Thị Mai Hương
Năm: 2012
14. Lê Hồng Phúc (2010). Cây và đời sống. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, trang 128.PHẦN TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây và đời sống
Tác giả: Lê Hồng Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2010
20. Webside http://www.rauhoaquavietnam.vn 21. Website http://vietgap.gov.vn Link
22. Website của Cục Bảo vệ thực vật http:// www.ppd.gov.vn 23. Website của Cục trồng trọt http://www.cuctrongtrot.gov.vn Link
15. Chambo, S. (2009). Agricultural Cooperatives: Role in Food Security and Rural Development. Paper Presented to Export Group Meeting on Cooperative, New York (USA) held on 28 – 30 April, 2009 Khác
16. Aref, F. (2011). Agricultural Cooperatives for Agricultural Development in Iran. Life ScienceJournal, 8 (1) 82 – 83 Khác
17. Dung N.M. (2011). Characteristics of the Agricultural Cooperatives and Its Service Performance in Bac Ninh province, Vietnam. J. ISSAAS Vol 17, No.1:68-79 Khác
18. Nghiem, NV. (2006). Agricultural Cooperatives in Vietnam. 2006 FFTC – NACF Seminar onAgricultural Cooperatives in Asia: Innovations and Opportunities in the 1st Century, Seol,Korea, 11-15 Sept. 2006.PHẦN THÔNG TIN INTERNET Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w