1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

229 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 9,23 MB

Nội dung

ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM ề mục tiêu cấp quốc gia I Thông tin ụ cấp quốc gia Mục tiêu quốc gia Mục tiêu tổ q đế ă 2020: Các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, loài, nguồn gen nguy cấp, quý, bảo tồn sử dụng bền vững nhằm góp phần phát triển đất nước theo định hướng kinh tế xanh, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Mục tiêu cụ thể: - Nâng cao chất lượng tăng diện tích hệ sinh thái tự nhiên bảo vệ, bảo đảm: Diện tích khu bảo tồn thiên nhiên cạn đạt 9% diện tích lãnh thổ, diện tích khu bảo tồn biển đạt 0,24% diện tích vùng biển; độ che phủ rừng đạt 45%; rừng nguyên sinh giữ mức 0,57 triệu có kế hoạch bảo vệ hiệu quả; diện tích rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hơ trì mức có; 15% diện tích hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị suy thoái phục hồi; số lượng khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam quốc tế công nhận đạt: 10 khu Ramsar, 10 khu dự trữ sinh quyển, 10 vườn di sản ASEAN; - Cải thiện chất lượng số lượng quần thể loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, bảo đảm: Khơng gia tăng số lượng lồi bị tuyệt chủng, cải thiện đáng kể tình trạng số lồi nguy cấp, quý, hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng; - Kiểm kê, lưu giữ bảo tồn nguồn gen (vật nuôi, trồng, vi sinh vật) địa, nguy cấp, quý, hiếm, bảo đảm nguồn gen địa, q, khơng bị suy giảm xói mòn Lý cho mục tiêu quốc gia Việt Nam ghi nhận nước có mức đa dạng sinh học ĐDSH) cao giới với nhiều hệ sinh thái tự nhiên khác nhau, loài sinh vật, nguồn gen phong phú đặc hữu ĐDSH Việt Nam mang lại lợi ích trực tiếp cho người đóng góp to lớn cho kinh tế, đặc biệt sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản; sở đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, trồng; cung cấp vật liệu cho xây dựng nguồn dược liệu, thực phẩm… Nhận thức tầm quan trọng ĐDSH, hai thập niên gần đây, Nhà nước ban hành khung pháp lý tương đối đầy đủ liên quan đến bảo tồn ĐDSH Nhiều luật quan trọng lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên đời hồn thiện Chính phủ ban hành Chính sách, Chiến lược, Kế hoạch nhằm thúc đẩy công tác bảo tồn ĐDSH Tới năm 2005, Bộ TN&MT trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Kế hoạch hành động quốc gia ĐDSH đến năm 2010 định hướng đến năm 2020" BAP 2007) BAP 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 79/2007/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2007 Sau năm thực BAP 2007, Bộ TN&MT tổ chức đánh giá báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực Quyết định 79/2007/QĐ-TTg Báo cáo rằng, bên cạnh thành tựu đạt công tác bảo tồn ĐDSH diện tích hệ sinh thái tự nhiên bảo tồn ngày tăng, lồi phát đóng góp nhiều ý nghĩa cho khoa học, nguồn gen bảo tồn lưu giữ phát huy giá trị công tác chọn, tạo giống…, công tác bảo tồn ĐDSH đối mặt với nhiều thách thức, cần có tầm nhìn bước chiến lược phù hợp với bối cảnh nước giai đoạn Việt Nam quốc gia phát triển chuyển sang nước có thu nhập trung bình, đời sống nhân dân cải thiện sức ép lên tài nguyên ĐDSH nghèo đói có u hướng giảm đi; nhiên mẫu hình tiêu thụ khơng bền vững, vấn đề quy hoạch bảo tồn lên thành điểm nóng ĐDSH; bên cạnh đó, nhiều vấn đề liên quan tới bảo tồn ĐDSH cần giải quyết, như: Lợi ích từ ĐDSH dịch vụ hệ sinh thái làm để chia sẻ công hợp lý có tham gia cộng đồng; chế để thúc đẩy tham gia cộng đồng, để công tác quản lý bảo tồn phát triển ĐDSH dựa vào cộng đồng; Làm để cơng tác giữ gìn, phục hồi phát triển ĐDSH triển khai hành động thích nghi với biến đổi khí hậu Chính phủ có khởi ướng định hướng phát triển kinh tế xanh, bền vững cho đất nước, thực tế cho thấy kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng, đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội đồng thời gây nhiều áp lực lên ĐDSH; Dân số Việt Nam tiếp tục tăng từ 73 triệu năm 1995 lên 96,020 triệu người năm 2017, đưa Việt Nam trở thành nước đông dân khu vực châu Á, tạo nhu cầu lớn tiêu thụ tài nguyên sử dụng đất Bối cảnh toàn cầu đặt thách thức hội mới: mặt, mức độ biến đổi khí hậu trở nên nghiêm trọng ngày tác động tiêu cực đến ĐDSH, mặt khác, hết bảo tồn ĐDSH quan tâm quy mơ tồn cầu năm 2010 Liên hiệp quốc lựa chọn năm quốc tế ĐDSH thập niên 2010-2020 thập niên ĐDSH giới Lần lịch sử, Đại hội đồng Liên hiệp quốc phiên họp lần thứ 65 tổ chức họp cấp cao ĐDSH với tham gia ngun thủ quốc gia Chính phủ Ngồi ra, họp bên tham gia ông ước ĐDSH lần thứ 10, thành phố Nagoya, tỉnh Aichi, Nhật Bản, nước thành viên cam kết xây dựng Chiến lược ĐDSH cho thập niên bao gồm tầm nhìn đến năm 2050 sứ mệnh đến năm 2020 biện pháp thực chế giám sát đánh giá tiến độ đạt mục tiêu chung toàn cầu Trước bối cảnh đó, việc xây dựng Chiến lược quốc gia ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 mặt thực cam kết ông ước ĐDSH mà Việt Nam thành viên, mặt khác quan trọng ác định mục tiêu, nhiệm vụ ưu tiên giải cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững ĐDSH nước ta phù hợp với thời kỳ như: 1/ Xác định ngun nhân làm ĐDSH, qua giảm áp lực trực tiếp tác động tới ĐDSH, đặc biệt cần ngăn chặn suy giảm ĐDSH khu bảo tồn KBT); 2/ Giải hợp lý ung đột bảo tồn phát triển, đặc biệt vấn đề chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mặt nước nơi có mức ĐDSH cao; 3/ Hệ thống khu BTTN (rừng, đất ngập nước, biển) với hệ sinh thái điển hình vùng ĐDSH quan trọng khác bảo tồn phát huy dịch vụ hệ sinh thái Ưu tiên tăng cường bảo tồn trước tiên số khu BTTN vùng sinh thái quan trọng; 4/ Tăng cường bảo tồn phát triển ĐDSH mức độ hệ sinh thái, loài nguồn gen Hạn chế tiến tới chấm dứt khai thác buôn bán trái phép khai thác mức tài nguyên sinh vật, đặc biệt loài quý, hiếm, có nguy tuyệt chủng; 5/ Nguồn gen bảo tồn phát triển thông qua việc điều tra, nghiên cứu, kiểm kê ĐDSH, nguồn lợi sinh vật tri thức địa sử dụng tài nguyên sinh vật phạm vi toàn quốc; 6/ Đẩy mạnh quản lý kiểm soát rủi ro sinh vật ngoại lai xâm hại, sinh vật biến đổi gen sản phẩm chúng tới môi trường sức khoẻ người; 7/ Lợi ích từ ĐDSH dịch vụ hệ sinh thái cần chia sẻ cơng hợp lý có tham gia cộng đồng Xây dựng, hoàn thiện áp dụng chế tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Xây dựng mơ hình chi trả dịch vụ sinh thái nhằm xã hội hố cơng tác bảo tồn; 8/ Nghiên cứu đánh giá vai trò ĐDSH ứng phó với biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp thích hợp Mứ độ liên quan mục tiêu quố Aichi a đến Mụ Đa dạng sinh học Ba nhóm mục tiêu NBSAP Việt Nam tập trung vào bảo tồn ĐDSH theo cấp độ: bảo tồn hệ sinh thái, loài sinh vật gen, phù hợp với mục tiêu thuộc mục tiêu chiến lược Aichi: B, D Để đạt ba nhóm mục tiêu chính, nhóm biện pháp ây dựng nhằm thực nhóm nhiệm vụ NBSAP Việt Nam ác biện pháp nhiệm vụ cụ thể NBSAP Việt Nam gián tiếp liên quan tới tất mục tiêu mục tiêu đa dạng sinh học Aichi Bảng So sánh phù hợp mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp NBSAP Việt nam mụ ĐD A ứ Mục tiêu, Nhiệm vụ Giải pháp NBSAP Việt Nam I Mục tiêu 1) Nâng cao chất lượng tăng diện tích hệ sinh thái tự nhiên bảo vệ, bảo đảm: diện tích khu bảo tồn thiên nhiên cạn đạt 9% diện tích lãnh thổ, diện tích khu bảo tồn biển đạt 0,24% diện tích vùng biển; độ che phủ rừng đạt 45%; rừng nguyên sinh giữ mức 0,57 triệu có kế hoạch bảo vệ hiệu quả; diện tích rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hơ trì mức có; 15% diện tích hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị suy thoái phục hồi; số lượng khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam quốc tế công nhận đạt: 10 khu Ramsar, 10 khu dự trữ sinh quyển, 10 vườn di sản ASEAN số liệu, biện pháp) Mục tiêu Aichi B, C, D ác văn pháp lý chế sách ây dựng, ban hành nhằm nâng cao chất lượng tăng diện tích hệ sinh thái tự nhiên bảo vệ - Số lượng khu BTTN rà soát theo Luật ĐDSH bổ sung, cập nhật - Tổng diện tích ha) - Số lượng khu BTTN cạn bao gồm ĐD KBT ĐNN nội địa) - Diện tích khu bảo tồn thiên nhiên cạn t lệ diện tính lãnh thổ) - Số lượng khu BTB số lượng khu thành lập/số lượng quy hoạch) - Diện tích khu BTB (ha) t lệ diện tích vùng biển) - Tổng diện tích rừng (ha) - Diện tích rừng nguyên sinh (ha) - Diện tích rừng tự nhiên (ha) - Diện tích rừng trồng (ha) - T lệ che phủ rừng ) rừng đủ tiêu chuẩn để tính độ che phủ) - T lệ diện tích hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị suy thoái phục hồi - Số lượng khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam quốc tế cơng nhận - Diện tích rạn san hơ (ha) - Diện tích thảm cỏ biển (ha) - 2) ải thiện chất lượng số lượng quần thể loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, bảo đảm: khơng gia tăng số lượng lồi bị tuyệt chủng, cải thiện đáng kể tình trạng số loài nguy cấp, quý, hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng B, C, D 3) Kiểm kê, lưu giữ bảo tồn nguồn gen vật nuôi, trồng, vi sinh vật) địa, nguy cấp, quý, hiếm, bảo đảm nguồn gen địa, quý, không bị suy giảm ói mòn B, C, D - ác u hướng biến động số liệu từ thị từ 2010 từ kỳ báo cáo trước) - ác văn pháp lý chế sách ây dựng, ban hành thực hiệu nhằm khơng tăng số lồi tuyệt chủng cải thiện tình trạng lồi nguy cấp - Số lượng lồi tuyệt chủng nước kể từ kỳ báo cáo trước - Tình trạng lồi nguy cấp, q, bị đe dọa tuyệt chủng theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP (số cá thể, tần suất bắt gặp/xuất loài, đặc biệt lồi chương trình quan trắc) - ác u hướng quần thể loài hoang dã nguy cấp, quý, sống kể di cư tới) rừng , ĐNN biển từ 2010 từ kỳ báo cáo trước) ác văn pháp lý chế sách ây dựng, ban hành thực hiệu nhằm giảm ói mòn gen bảo vệ đa dạng nguồn gen loài động, thực vật - Xu hướng số lượng sở lưu giữ bảo tồn nguồn gen - Số lượng giống trồng, vật nuôi bảo tồn trang trại - ác u hướng đa dạng nguồn gen loài số lượng nguồn gen thu thập, lưu giữ, đánh giá, tư liệu hóa, dẫn địa lý, khai thác phát triển từ 2010 từ kỳ báo cáo trước) - II Nhiệm vụ 1) Bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên a) Củng cố hoàn thiện hệ thống khu bảo tồn nhiên nhiên: - Xác định hệ sinh thái tự nhiên quan trọng thực mở rộng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên; đẩy nhanh việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên biển đất ngập nước quy hoạch; thiết lập hành lang đa dạng sinh học kết nối sinh cảnh nơi có lồi nguy cấp, q ưu tiên bảo vệ; - soát tổng thể quy định liên quan đến đa dạng sinh học hệ thống văn quy phạm pháp luật đề uất, sửa đổi, bổ sung bảo đảm tính thống nhất; nghiên cứu, đề uất mơ hình quan quản lý thống hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên; khuyến khích đẩy mạnh áp dụng mơ hình đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, trọng đến tham gia lợi ích cộng đồng dân cư B5; B10, C11, C12; D14,15 B5, C11, C12, D14, D15 - Các văn pháp lý chế sách liên quan tới quản lý khu bảo tồn ây dựng, ban hành nhằm bảo tồn hiệu - ác u hướng thực trạng quản lý khu bảo tồn và/hoặc hiệu quản lý bao gồm thành lập ban quản lý, ây dựng thực kế hoạch quản lý, quy chế quản lý KBT…) - Xu hướng ây dựng áp dụng mơ hình bảo tồn sinh kế cộng đồng vùng đệm KBT - ác u hướng tính liên kết khu bảo tồn phương pháp tiếp cận dựa sinh cảnh liên kết KBT bên ngồi - Xu hướng phát triển cơng tác nghiên cứu lượng giá trị kinh tế dịch vụ hệ sinh thái KBT - Số lượng khu bảo tồn lượng giá trị kinh tế dịch vụ hệ sinh thái sinh sống vùng đệm; - ủng cố máy quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, bảo đảm tất khu bảo tồn thiên nhiên thành lập có Ban quản lý; rà sốt, hồn thiện chức nhiệm vụ, tổ chức hoạt động nâng cao lực Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên; thực sách ưu đãi cho cán làm việc khu bảo tồn; nâng cấp sở hạ tầng cần thiết trực tiếp hỗ trợ công tác quản lý; cung cấp thiết bị trường cho khu bảo tồn thiên nhiên, bao gồm hệ thống quan trắc báo cáo đa dạng sinh học; - Xây dựng, hoàn thiện quy định phân cấp, phân hạng phân loại khu bảo tồn thiên nhiên, quy trình thành lập mới, lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch quản lý, tài chính, quan trắc quy chế quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, bảo đảm toàn khu bảo tồn thiên nhiên có kế hoạch quản lý trước năm 2015; - Điều tra, đánh giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên; - Xây dựng kế hoạch dài hạn đầu tư phát triển vùng đệm khu bảo tồn thực mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình bền vững vùng đệm b) Bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế: - Điều tra, đánh giá lập đồ phân vùng sinh thái, ác định vùng sinh thái có đa dạng sinh học cao, vùng sinh thái bị suy thoái, vùng sinh thái nhạy cảm; - Điều tra, thống kê diện tích, đánh giá tình trạng, lập ngân hàng liệu, đồ vùng đất ngập nước tự nhiên, thảm cỏ biển, rạn san hô hệ sinh thái tự nhiên đặc thù khác; - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động bảo vệ nghiêm ngặt rừng nguyên sinh; thực biện pháp ngăn chặn có hiệu tình trạng phá rừng, khai thác rừng trái phép nhằm bảo vệ rừng tự nhiên, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn; - Khoanh ni, tái sinh rừng chương trình trồng rừng, thực biện pháp làm giàu rừng địa đẩy mạnh hoạt động phòng, chống cháy rừng, nâng cao lực ứng phó với cháy rừng cấp; - Tiếp tục thực có hiệu mục tiêu nhiệm vụ Đề án phục hồi rừng ngập mặn ven biển ban hành kèm theo ông văn số 405/TTg-KTN ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng hính phủ; - Thực kế hoạch bảo tồn sử dụng B5, B10, C11, D14, D15 - Tình trạng đồ ây dựng đồ đa dạng sinh học với số liệu cập nhật: đồ vùng sinh thái đất liền biển); đồ thảm thực vật rừng; đồ độ che phủ rừng toàn quốc, đồ trạng khu bảo tồn; - Tình trạng liệu thống kê ĐNN đồ ĐNN - Số vụ vi phạm lâm luật - Lâm sản bị tịch thu gỗ, động vật rừng hoang dã) - Diện tích rừng bị phá loại rừng: đặc dụng, phòng hộ, sản uất) - Số lượng vụ khai thác thủy sản trái phép - Xu hướng phát triển trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng bao gồm NM - Xu hướng nghiên cứu ây dựng mơ hình biện pháp áp dụng nhằm bảo vệ, phục hồi phát triển HST rạn san hô, thảm cỏ biển - Xu hướng phát triển bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước - Xu hướng phát triển mạng lưới lực quản lý KBT quốc tế công nhận bền vững vùng đất ngập nước phạm vi toàn quốc, ưu tiên lưu vực sông trọng yếu; - Xác định qui mô, phạm vi triển khai giải pháp bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái rạn san hô thảm cỏ biển quy mơ tồn quốc; - Lập triển khai kế hoạch đề cử khu bảo tồn đạt danh hiệu quốc tế bảo tồn, bao gồm khu đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế khu amsar), khu dự trữ sinh quyển, vườn di sản ASEAN Xây dựng ban hành văn hướng dẫn quản lý khu bảo tồn Quốc tế cơng nhận; thực sách hỗ trợ ây dựng lực để quản lý hiệu khu 2) Bảo tồn loài hoang dã giống vật nuôi, trồng nguy cấp, quý, a) Ngăn chặn suy giảm loài hoang dã bị đe dọa, đặc biệt loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ: - Tiếp tục thực có hiệu mục tiêu nhiệm vụ Đề án “Bảo vệ loài thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020” ban hành kèm theo Quyết định số 485/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2008 Thủ tướng hính phủ; - Điều tra, quan trắc, định kỳ cập nhật cơng bố Danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; - Thực chương trình bảo tồn lồi nguy cấp, q, ưu tiên bảo vệ, đặc biệt ưu tiên loài thú lớn nguy cấp: voi, hổ, la loài linh trưởng; - Điều tra, đánh giá trạng loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quý, định kỳ cập nhật, biên soạn, tái sách Đỏ Việt Nam b) Bảo tồn giống trồng, vật nuôi địa loài họ hàng hoang dại giống trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật quý, hiếm: - Thực bảo tồn giống trồng, vật nuôi họ hàng hoang dại giống trồng, vật nuôi; tăng số lượng mẫu giống trồng lưu giữ, bảo tồn ngân hàng gen; - soát, đánh giá, nâng cao hiệu chương trình bảo tồn giống trồng, vật nuôi nguy cấp, quý, trang trại; - Tiếp tục thực hương trình bảo tồn, lưu giữ nguồn gen động, thực vật vi sinh vật, bảo tồn chỗ chuyển chỗ giống trồng, vật nuôi chủng vi sinh vật quý, C12,13 C12 - Các văn pháp lý, chương trình, đề án bảo tồn lồi sinh vật q có nguy tuyệt chủng, giống vật nuôi, trồng ưu tiên bảo tồn - Xu hướng hoạt động bảo tồn lồi thủy sinh q có nguy tuyệt chủng - Xu hướng hoạt động quan trắc lồi q, có nguy tuyệt chủng KBT - Xu hướng điều tra, đánh giá định kỳ cập nhật, biên soạn, tái sách Đỏ Việt Nam - Tình trạng đồ ây dựng đồ đa dạng sinh học với số liệu cập nhật: đồ loài nguy cấp C13 - Xu hướng hoạt động chương trình bảo tồn giống trồng, vật nuôi nguy cấp, quý, trang trại - ác u hướng phát triển giống vật nuôi, trồng nuôi họ hàng hoang dại giống trồng, vật nuôi ưu tiên bảo tồn ngân hàng gen - Xu hướng hoạt động hương trình bảo tồn, lưu giữ nguồn gen động, thực vật chủng vi sinh vật quý, - Tình trạng đồ ây dựng đồ đa dạng sinh học với số liệu cập nhật: đồ phân bố trồng, vật nuôi địa quý, c) Xây dựng, củng cố tăng cường hiệu bảo tồn sở bảo tồn chuyển chỗ: - Đánh giá trạng sở bảo tồn chuyển chỗ vườn thú, vườn thực vật, trung tâm, trang trại, hộ gia đình nhân ni động vật hoang dã, vườn thuốc, ngân hàng gen, trung tâm cứu hộ động vật); thực giải pháp đồng tăng cường hiệu công tác bảo tồn chuyển chỗ; - Đẩy nhanh việc ây dựng hệ thống Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam theo nội dung Quyết định số 86/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2006 Thủ tướng hính phủ; - Thiết lập mạng lưới trung tâm cứu hộ toàn quốc bảo đảm nhu cầu cứu hộ loài hoang dã theo vùng miền chủng loại; ưu tiên đầu tư nâng cấp Trung tâm cứu hộ thành lập; - Nâng cấp Trung tâm Tài nguyên di truyền thực vật thành Ngân hàng gen thực vật quốc gia đạt tiêu chuẩn quốc tế 3) Sử dụng bền vững thực hiệ ế chia sẻ hợp lý lợi ích từ d ch vụ hệ sinh thái ĐD a) Sử dụng bền vững hệ sinh thái: - Nghiên cứu, ây dựng hướng dẫn triển khai thí điểm lượng giá kinh tế đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái; - Hồn thiện sách tổ chức thực chi trả dịch vụ mơi trường rừng phạm vi nước; thí điểm sách chi trả dịch vụ mơi trường áp dụng cho hệ sinh thái biển đất ngập nước; - Nhân rộng mơ hình quản lý khu bảo tồn thiên nhiên có tham gia cộng đồng thực chế chia sẻ hài hòa lợi ích bên có liên quan; - Xây dựng thực thi quy chế du lịch sinh thái Việt Nam; - Xây dựng thực sách phát triển sản uất sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp theo chuẩn mực quốc tế bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật b) Sử dụng bền vững loài sinh vật nguồn gen: - Điều tra, lập danh mục thực biện pháp bảo vệ, phát triển loài lâm sản ngồi gỗ có giá trị, đặc biệt lồi thuốc, cảnh; kiểm sốt có hiệu việc C12, C13 A3, A4, B7, C11, C12, C13, D14,16 A3, A4, B7, C11, D14, D16, E18 B7, C12, C13 - Xu hướng quy hoạch, phát triển sở bảo tồn tình trạng quản lý - Tình trạng hoạt động Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam - Tình trạng hoạt động Trung tâm Tài nguyên di truyền thực vật - Tình trạng đồ ây dựng đồ đa dạng sinh học với số liệu cập nhật: đồ phân bố sở bảo tồn - ác u hướng cung cấp dịch vụ hệ sinh thái, ây dựng phát triển mơ hình bảo tồn cộng đồng chia sẻ lợi ích cơng từ dịch vụ HST khu bảo tồn - Xu hướng thực chế chi trả dịch vụ môi trường rừng phát triển chế, sách chi trả dịch vụ môi trường cho HST ĐNN biển - sốt văn pháp lý chế sách khai thác, chế biến, tiêu thụ sản phầm nông, lâm, ngư nghiệp theo chuẩn mực quốc tế bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật - ác u hướng sản lượng đơn vị đánh bắt hải sản cường lực) - ác u hướng lực đánh bắt thủy, hải sản - Xu hướng ây dựng thực vùng cấm hạn chế khai thác thủy, hải sản theo mùa - Xu hướng thực tiêu chuẩn khai thác, bảo quản chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư theo quy chuẩn quốc tế - Xu hướng hồ sơ đăng ký cấp iấy chứng nhận an toàn sinh học - soát văn pháp lý quy định du lịch sinh thái - Các văn pháp lý, chế, sách kiểm sốt khai thác bn bán bất hợp pháp lồi động, thực vật tự nhiên - soát văn pháp lý chế, sách hướng dẫn ni, trồng thương mại lồi hoang dã thơng thường, khai thác tự phát buôn bán uyên biên giới loài tự nhiên; - Ban hành chế sách hướng dẫn ni, trồng thương mại lồi hoang dã thơng thường c) Thiết lập chế quản lý tiếp cận nguồn gen, chia sẻ lợi ích bảo vệ nguồn gen, tri thức truyền thống nguồn gen: - Nghiên cứu, ây dựng quy định hướng dẫn chế tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích thu từ nguồn gen; thực mơ hình thí điểm chia sẻ lợi ích thu từ nguồn gen, trọng lợi ích cộng đồng; - Thu thập, tư liệu hóa, lập dẫn địa lý thực biện pháp bảo tồn tri thức truyền thống nguồn gen; - Xây dựng triển khai đề án tăng cường lực thực Nghị định thư Nagoya tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích 4) Kiểm soát hoạ độ ây động xấu đế ĐD a) Kiểm soát chặt chẽ hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mặt nước, phương thức canh tác, khai thác bền vững hoạt động gây ô nhiễm môi trường: - Kiểm soát việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng tự nhiên, mặt nước có giá trị bảo tồn theo hướng hạn chế tối thiểu tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học; - Hạn chế khai thác mức thay đổi phương thức đánh bắt, khai thác, nuôi trồng nông, lâm, thủy sản bền vững; thực biện pháp loại bỏ hình thức đánh bắt, khai thác mang tính hu diệt; - Thực tốt giải pháp kiềm chế tốc độ gia tăng ô nhiễm môi trường tác động ấu đến đa dạng sinh học b) Kiểm sốt nạn khai thác, bn bán tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã: - Thúc đẩy tham gia rộng rãi cộng đồng phương tiện thông tin đại chúng phát hiện, ngăn chặn hành vi khai thác, buôn bán tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã; - Hoàn thiện, thực chế phối hợp loài nguy cấp danh mực ưu tiên bảo vệ D16, E18 - Các văn pháp lý chế quản lý tiếp cận nguồn gen, chia sẻ lợi ích bảo vệ nguồn gen, tri thức truyền thống nguồn gen - Xu hướng hoạt động ây dựng hướng dẫn thực mơ hình tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích thu từ nguồn gen A2, A3, A4; B6,7,8,9, C12 A2, A3, A4, B6, B7, B8 A1, A4, C12 - Các văn pháp lý, chế, sách quản lý, kiểm sốt sử dụng đất - Các văn pháp lý, chế, sách bảo vệ môi trường, tài nguyên sinh vật ĐDSH - Xu hướng diện tích đất/mặt nước khu bảo tồn thiên nhiên (rừng đặc dụng, biển, vùng nước nội địa) bị chuyển đổi mục đích sử dụng - Xu hướng diện tích loại đất/mặt nước giao, cho thuê cho đối tượng, đặc biệt đất có rừng - ác u hướng t lệ sản phẩm nông, lâm, thủy sản sản uất từ nguồn bền vững - Xu hướng số lượng sở sản xuất cấp Giấy chứng nhận sản xuất bền vững (chứng rừng, chứng nhận khai thác thu sản hợp pháp, vietgap….) - ác u hướng t lệ vùng nước bị thiếu ô i tảo nở hoa - ác u hướng thải chất gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến môi trường sống đa dạng sinh học - ác u hướng t lệ nước thải lý trước đổ mơi trường bên ngồi - Các văn pháp lý, chế, sách kiểm sốt, ngăn chặn nạn khai thác, bn bán tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã - Xu hướng biện pháp kiểm sốt, bảo tồn lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý - Xu hướng hoạt động phối hợp liên ngành lực lượng thực thi pháp luật bảo vệ môi liên ngành lực lượng cảnh sát môi trường, quản lý thị trường, hải quan, kiểm lâm, kiểm ngư việc phát lý nghiêm hành vi khai thác, buôn bán, tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã; - Vận động, tuyên truyền rộng rãi việc không tiêu thụ, sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã phạm vi toàn quốc; - Tăng cường hợp tác với mạng lưới thực thi pháp luật khu vực quốc tế ASEAN WEN, Interpol) buôn bán, vận chuyển trái phép động, thực vật hoang dã c) Ngăn ngừa, kiểm soát chặt chẽ phòng trừ có hiệu lồi sinh vật ngoại lai xâm hại; tăng cường quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đối gen: - Điều tra thực trạng loài sinh vật ngoại lai âm hại có nguy âm hại phạm vi toàn quốc; đặc biệt trọng khu bảo tồn thiên nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái rừng; - Triển khai thực Đề án ngăn ngừa kiểm sốt lồi ngoại lai âm hại đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 1896/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2012 Thủ tướng hính phủ; - Tăng cường hợp tác, trao đổi học tập kinh nghiệm nâng cao lực kỹ thuật, chuyên môn quan, đơn vị cấp quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen; - Tăng cường đầu tư sở vật chất, nguồn lực thực biện pháp kiểm tra, kiểm soát rủi ro sinh vật biến đổi gen môi trường đa dạng sinh học; ây dựng ban hành văn pháp luật nghĩa vụ pháp lý bồi thường hoạt động quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen 5) Bảo tồ ĐD bối cảnh biế đổi khí hậu a) Xác định ảnh hưởng biến đổi khí hậu đa dạng sinh học Việt Nam thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học nhằm chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu: - Nghiên cứu, đánh giá dự báo ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Việt Nam; - Tiến hành nghiên cứu vai trò đa dạng sinh học việc thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu khu vực dễ bị tổn thương lưu vực sông, khu vực ven biển đặc biệt vùng đồng sông Hồng đồng sông ửu Long) thực giải pháp nâng cao tính chống chịu đa dạng sinh học biến đổi khí hậu khu vực trường ĐDSH - Xu hướng chương trình truyền hình, truyền thanh, cổ động chống hành vi khai thác, buôn bán tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã - Xu hướng hợp tác lực lượng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường Đ DSH với tổ chức ASEAN WEN, Interpol, Liên minh phòng chống tội phạm lồi động thực vật hoang dã toàn cầu I W )… - Các văn pháp lý, chế, sách kiểm sốt phòng trừ có hiệu lồi sinh vật ngoại lai xâm hại; tăng cường quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đối gen - Xu hướng hoạt động Ngăn ngừa, kiểm soát sinh vật ngoại lai âm hại Việt Nam - Xu hướng chương trình truyền hình, truyền thanh, cổ động nâng cao nhận thức ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam - Xu hướng hoạt động nâng cao nhận thức trao đổi, chia sẻ thông tin quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đối gen B9, B10, C11, D15 B10, - Các văn pháp lý chế sách liên quan tới biến đổi khí hậu - ác u hướng nghiên cứu, đánh giá áp lực từ biến đổi khí hậu tới ĐDSH nhiệt độ tăng, nước biển dâng, rạn san hô, quần thể loài nơi cư trú…) - ác u hướng nghiên cứu vai trò thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu từ ĐDSH thảm thực vật rừng b) Xây dựng hành lang đa dạng sinh học kết nối hệ sinh thái rừng khu vực trọng yếu nhằm bảo tồn đa dạng sinh học thích ứng với biến đổi khí hậu: - Xây dựng văn quản lý hành lang đa dạng sinh học, ác định mục tiêu quản lý, việc sử dụng đất hành lang đa dạng sinh học mối liên hệ với quy trình lập kế hoạch sử dụng đất địa phương; - Thiết lập hành lang đa dạng sinh học kết nối khu bảo tồn thiên nhiên; ưu tiên thực mô hình thí điểm khu vực miền núi phía Bắc, miền Trung Tây Nguyên c) r ể k a rì p ụ rừ ó sử dụ p p p ếp ậ p ù ợp bảo đa s ọ , dự rữ bo , í ứ ả ẹ độ b ế đổ k í ậ : - Lồng ghép tiêu bảo tồn đa dạng sinh học việc thực hương trình hành động quốc gia “ iảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng bon rừng” giai đoạn 2011 – 2020 hương trình EDD+) Thủ tướng hính phủ phê duyệt Quyết định số 799/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2012; - Lập đồ khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao thuộc hương trình EDD+; sử dụng loài địa để làm giàu phục hồi rừng khu vực khn khổ hương trình EDD+; - iảm thiểu rủi ro đến đa dạng sinh học từ việc thực hương trình EDD+ thơng qua việc áp dụng chế an tồn mơi trường ã hội Gả p p C11 1) ạo yể b ế ẽ ềý ứ r ệ q a q ả lý ộ đồ ro bảo sử dụ bề ữ ĐD - Nâng cao nhận thức trách nhiệm quan quản lý bảo tồn đa dạng sinh học; đa dạng hóa nguồn phương thức cung cấp thông tin đa dạng sinh học phù hợp với quan quản lý cấp; - Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông sâu rộng thường xuyên tới tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư tầm quan trọng, hành động nhằm bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học; nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quản lý bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học; A1,2,3,4 - Các văn pháp lý chế sách ây dựng quản lý hành lang đa dạng sinh học - Xu hướng hoạt động ây dựng hành lang đa dạng sinh học - Tình trạng đồ ây dựng đồ đa dạng sinh học với số liệu cập nhật: đồ hành lang ĐDSH C11, D15 - Các văn pháp lý chế sách trồng phục hồi rừng bối cảnh BĐKH - Xu hướng hoạt động chương trình REDD+ - Xu hướng lồng ghép tiêu bảo tồn đa dạng sinh học việc thực hương trình EDD+ - sốt đồ khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao thuộc hương trình REDD+ A1 - Xu hướng nhận thức trách nhiệm quan quản lý bảo tồn đa dạng sinh học - Xu hướng hoạt động nâng cao nhận thức cho quan quản lý bảo tồn ĐDSH A1, A4 - Xu hướng công tác thông tin, giáo dục, truyền thông rộng rãi tới nhiều đối tượng tầm quan trọng, hành động trách nhiệm nhằm bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học 10 ...kiệ đa dạng sinh học Hiện trạ ă ệ s Đa dạng sinh họ Hiện trạ sinh thái ệ đa dạng sinh học, bao gồm lợi ích từ d ch vụ đa dạng sinh học: a đa dạng sinh học, lợi ích từ d ch vụ đa dạng sinh học ... doanh nghiệp đầu tư tài cho đa dạng sinh học; nghiên cứu đưa vào hoạt động Quỹ bảo tồn đa dạng sinh học; xây dựng chế đa dạng hoá nguồn đầu tư cho bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt thông qua chế... chức, cá nhân bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học - Xu hướng hoạt động truyền thông bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học - Kiện toàn hệ thống quan quản lý đa dạng sinh học; xây dựng thực

Ngày đăng: 30/07/2019, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w