1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích việc sử dụng phác đồ dự phòng nôn và buồn nôn do hóa trị liệu trên bệnh nhân ung thư tại Bệnh viện K cơ sở Tân Triều

97 151 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - NGUYỄN NGỌC MINH PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ DỰ PHỊNG NƠN VÀ BUỒN NƠN DO HÓA TRỊ LIỆU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN K CƠ SỞ TÂN TRIỀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC MINH Mã sinh viên: 1401405 PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ DỰ PHỊNG NƠN VÀ BUỒN NƠN DO HĨA TRỊ LIỆU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN K CƠ SỞ TÂN TRIỀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Dương Khánh Linh ThS Vũ Đình Tiến Nơi thực hiện: Bệnh viện K sở Tân Triều Bộ môn Dược lâm sàng HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới người thầy tôi, ThS Dương Khánh Linh – giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, người trực tiếp hướng dẫn đề tài người chị vô đáng mến, đồng hành tận tình giúp đỡ, bảo ban tơi suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ThS Vũ Đình Tiến – trưởng khoa Dược ThS Hoàng Thị Minh Thu – dược sĩ lâm sàng bệnh viện K sở Tân Triều nhiệt tình hỗ trợ đưa góp ý chân thành cho nghiên cứu bệnh viện Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện, Ban lãnh đạo toàn thể cán nhân viên phòng Kế hoạch tổng hợp, bác sĩ, điều dưỡng, cán khoa nội khoa Dược bệnh viện K sở Tân Triều giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Dược lâm sàng, người quan tâm, động viên lời khuyên quý báu suốt trình thực đề tài Tôi dành lời cảm ơn chân thành đến bạn Đinh Thị Minh Ngọc em Vũ Thị Kim Thoa, người nhiệt tình hỗ trợ, giúp tơi hồn thành khóa luận Và cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình bạn bè tôi, người bên, động viên chia sẻ lúc tơi cảm thấy khó khăn nhất, nguồn động lực cho tiếp tục cố gắng Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Ngọc Minh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………….……1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan biến cố nôn buồn nôn hóa trị liệu .3 1.1.1 Định nghĩa phân loại biến cố nôn buồn nôn hóa trị liệu 1.1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Phân loại 1.1.2 Tần suất ảnh hưởng biến cố nôn buồn nơn hóa trị liệu bệnh nhân 1.1.3 Cơ chế gây nơn buồn nơn hóa chất .5 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất biến cố nôn buồn nôn hóa trị liệu bệnh nhân 1.1.4.1 Các yếu tố thuộc phác đồ điều trị ung thư 1.1.4.2 Các yếu tố thuộc bệnh nhân 1.1.5 Các biện pháp theo dõi, phát đánh giá biến cố nôn buồn nôn bệnh nhân .8 1.2 Tổng quan thuốc dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu 10 1.2.1 Các nhóm thuốc sử dụng dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu .10 1.2.1.1 Nhóm thuốc đối kháng thụ thể serotonin .10 1.2.1.2 Nhóm corticoid .11 1.2.1.3 Nhóm thuốc đối kháng thụ thể neurokinin-1 11 1.2.1.4 Olanzapin .12 1.2.1.5 Các nhóm thuốc khác 12 1.2.2 Các khuyến cáo phác đồ dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu 13 1.3 Tổng quan số nghiên cứu nước giới dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu 14 1.3.1 Các nghiên cứu giới 14 1.3.2 Các nghiên cứu nước .15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩ n lựa chọn 16 2.1.2 Tiêu chuẩ n loa ̣i trừ 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu .16 2.2.1 Thiế t kế nghiên cứu 16 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu 16 2.2.3 Quy trình nghiên cứu .16 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 18 2.2.4.1 Các chỉ tiêu nghiên cứu mục tiêu .18 2.2.4.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu mục tiêu .19 2.2.5 Các quy ước phân tích đánh giá nghiên cứu .19 2.2.5.1 Các quy ước phân tích đánh giá cho mục tiêu 19 2.2.5.2 Các quy ước phân tích đánh giá cho mục tiêu 21 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu .22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .24 3.1 Phân tích việc sử dụng phác đồ dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu 24 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 25 3.1.2 Đặc điểm phác đồ hóa chất điều trị ung thư 26 3.1.3 Đặc điểm phác đồ dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu bệnh nhân ung thư 28 3.1.3.1 Đặc điểm phác đồ dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu pha cấp .28 3.1.3.2 Đặc điểm phác đồ dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu pha muộn 30 3.1.3.3 Tính phù hợp phác đồ dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu 31 3.1.3.4 Các vấn đề sử dụng thuốc chống nôn không phù hợp phác đồ dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu 33 3.2 Phân tích hiệu dự phòng yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất nôn buồn nơn hóa trị liệu bệnh nhân 37 3.2.1 Đặc điểm biến cố nơn buồn nơn hóa trị liệu bệnh nhân 37 3.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất biến cố nôn buồn nơn hóa trị liệu bệnh nhân 38 3.2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất biến cố nơn buồn nơn hóa trị liệu pha cấp .38 3.2.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất biến cố nơn buồn nơn hóa trị liệu pha muộn 40 Chương BÀN LUẬN .43 4.1 Bàn luận đặc điểm biến cố nôn buồn nơn hóa trị liệu bệnh nhân .43 4.2 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 44 4.3 Bàn luận đặc điểm phác đồ hóa chất điều trị ung thư nghiên cứu .45 4.4 Bàn luận hiệu phác đồ dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu bệnh nhân ung thư .46 4.4.1 Bàn luận phác đồ dự phòng pha cấp 46 4.4.1.1 Bàn luận lựa chọn thuốc dự phòng nôn cấp 46 4.4.1.2 Bàn luận liều dùng 49 4.4.2 Bàn luận phác đồ dự phòng pha muộn 50 4.4.2.1 Bàn luận lựa chọn thuốc 50 4.4.2.2 Bàn luận số ngày dự phòng liều dùng thuốc 51 4.5 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………….…55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5-HT3 5-hydroxytryptamin 5-HT3 RA Các thuốc đối kháng thụ thể serotonin (5-hydroxytryptamin receptor antagonist) ASCO Hiệp hội Ung thư lâm sàng Hoa Kỳ (American Society of Clinical Oncology) BYT Bộ Y tế CINV Nôn buồn nơn hóa trị liệu (Chemotherapy-Induced Nausea and Vomiting) CINV 24h Biến cố nôn buồn nôn hóa trị liệu pha cấp CINV 120h Biến cố nơn buồn nơn hóa trị liệu pha muộn CTCAE Tiêu chuẩn thuật ngữ chung cho biến cố bất lợi Viện ung thư quốc gia Hoa Kỳ (Common Terminology Criteria for Adverse Events) CTZ Vùng kích thụ thể hóa học (Chemoreceptor Trigger Zone) EC Tế bào enterochromaffin (Enterochromaffin cell) ESMO Hiệp hội Ung thư châu Âu (European Society of Medical Oncology) MASCC Hiê ̣p hô ̣i Đa quố c gia về Chăm sóc giảm nhẹ ung thư (Multinational Association of Supportive Care in Cancer) MAT Bộ công cụ đánh giá nôn buồn nôn (MASCC Antiemesis Tool) NCCN Mạng lưới Ung thư quốc gia Hoa Kỳ (National Comprehensive Cancer Network) NK-1 Neurokinin-1 NK-1 RA Các thuốc đối kháng thụ thể neurokinin (Neurokinin-1 receptor antagonist) NTS Vùng nhân bó đơn độc (Nucleus Tractus Solitarii) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các yếu tố nguy đưa vào phân tích mơ hình hồi quy logistic đa biến với biến cố CINV 24h 120h .23 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Đặc điểm phác đồ hóa chất bệnh nhân 27 Bảng 3.3 Đặc điểm phác đồ dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu pha cấp lượt sử dụng 28 Bảng 3.4 Đặc điểm phác đồ dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu pha muộn dùng bệnh nhân .30 Bảng 3.5 Tính phù hợp phác đồ dự phòng pha cấp nơn buồn nơn hóa trị liệu phác đồ hóa chất bệnh nhân 32 Bảng 3.6 Tính phù hợp phác đồ dự phòng pha muộn nơn buồn nơn hóa trị liệu phác đồ hóa chất bệnh nhân .33 Bảng 3.7 Các vấn đề sử dụng thuốc chống nôn không phù hợp phác đồ dự phòng CINV pha cấp ngày (lượt) dự phòng .34 Bảng 3.8 Các vấn đề sử dụng thuốc chống nôn khơng phù hợp phác đồ dự phòng CINV muộn phác đồ hóa chất bệnh nhân .36 Bảng 3.9 Đặc điểm biến cố CINV ghi nhận bệnh nhân nghiên cứu 37 Bảng 3.10 Mơ hình hồi quy đa biến yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất biến cố CINV cấp 39 Bảng 3.11 Mức độ ảnh hưởng yếu tố dự phòng đến việc xuất biến cố CINV cấp 40 Bảng 3.12 Mô hình hồi quy đa biến yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất biến cố CINV muộn .41 Bảng 3.13 Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc dự phòng đến việc xuất biến cố CINV muộn 41 DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1 Cơ chế gây nơn buồn nơn hóa chất Hin ̀ h 2.1 Quy trình nghiên cứu .17 Hin ̀ h 3.1 Sơ đồ lựa chọn mẫu nghiên cứu 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Nôn buồn nôn phản ứng có hại thường gặp đáng lo ngại hóa chất điều trị ung thư [39], [58] Khoảng 42% đến 52% bệnh nhân gặp nơn buồn nơn sau hóa trị [18] ngồi có khoảng 10% đến 44% bệnh nhân có biểu nơn trước điều trị chu kỳ xuất nôn buồn nơn chu kỳ trước [71] Tình trạng nơn buồn nơn kéo dài gây rối loạn điện giải, suy dinh dưỡng, giảm thể lực, mệt mỏi, lo lắng ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống bệnh nhân [18] Thậm chí, tình trạng dẫn tới tâm lý sợ hãi, tuân thủ điều trị, hậu làm giảm hiệu điều trị ung thư bệnh nhân [58] Khi sử dụng hợp lý thuốc dự phòng, việc kiểm sốt nơn buồn nơn gần đạt 70% đến 80% số bệnh nhân [39] Dự phòng nơn buồn nơn trước bắt đầu hóa trị liệu đóng vai trò quan trọng kiểm sốt tốt nơn buồn nơn pha cấp (0 – 24 đầu sau hóa trị), liên quan đến việc giảm nguy xuất nôn buồn nôn pha muộn (trên 24 sau hóa trị) [74] Đồng thời, kiểm sốt nơn buồn nơn tốt chu kỳ đầu có liên quan đến việc giảm nguy gặp biến cố chu kỳ [20] Hiện nay, số hiệp hội ung thư giới đưa hướng dẫn dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu [29], [49], [61] Một số nghiên cứu việc tuân thủ theo hướng dẫn điều trị làm giảm nguy gặp biến cố nôn buồn nôn bệnh nhân [4], [20] Tuy nhiên, tỷ lệ thực hành theo khuyến cáo dự phòng biến cố phù hợp theo hướng dẫn có khác biệt lớn nghiên cứu [4], [59] bác sĩ thường ước tính nguy gặp biến cố bệnh nhân thấp so với thực tế [21], [27] Tại Việt Nam, dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu bệnh nhân gặp nhiều thách thức Một số thuốc chứng minh có hiệu dự phòng khuyến cáo hướng dẫn điều trị chưa cấp phép lưu hành, thuốc thuộc nhóm đối kháng thụ thể neurokinin-1 (NK-1 RA) Nhiều yếu tố khác thuộc phác đồ hóa chất thuộc bệnh nhân làm thay đổi nguy mức độ xuất biến cố nôn buồn nôn [9] Những đặc điểm khiến cho việc áp dụng phác đồ dự phòng nơn buồn nơn hóa trị khuyến cáo rộng rãi giới vào thực hành lâm sàng nhiều hạn chế Mặt khác, bệnh viện chuyên khoa ung bướu Thời điểm hỏi sau ngày …h… ngày… /… /201 Nôn buồn nôn khoảng thời gian từ sau 24h đến ngày sau hóa trị liệu: 1) Trong khoảng thời gian từ sau 24h đến ngày sau hóa trị liệu, bạn có bị nơn khơng? Có 2) Nếu có, bạn bị nôn lần từ sau 24h đến ngày sau hóa trị liệu? lần/ngày 3) Trong khoảng thời gian từ sau 24h đến ngày sau hóa trị liệu, bạn có bị buồn nơn khơng? 4) Nếu có, khoanh tròn viết vào bên cạnh số phù hợp với cảm nhận bạn Đánh giá mức độ buồn nôn nhiều khoảng thời gian từ sau 24h đến ngày sau hóa trị liệu: 10 Không 5) Khả ăn uống, cảm giác chán ăn: Các bất thường khác trình điều trị: Rất nhiều Có Số điểm Khơng Khơng Phụ lục Bảng tóm tắt phác đồ dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu theo hướng dẫn giới Việt Nam Các hướng dẫn NCCN ASCO MASCC/ ESMO BYT điều trị (2018) (2017) (2016) (2013) NK-1 RA + 5-HT3 RA + Dexamethason Pha cấp Palonosetron + Dexamethason NK-1 RA + 5-HT3 RA + NK-1 RA + 5-HT3 RA + + Olanzapin Dexamethason + Olanzapin Dexamethason 5-HT3 RA + Dexamethason NK-1 RA + 5-HT3 RA + Dexamethason + Olanzapin HEC Aprepitant ngày 2, Dexamethason ngày 2, 3, Pha muộn Olanzapin ngày 2, 3, Olanzapin ngày 2, 3, Olanzapin ngày 2, 3, Dexamethason ngày 2, 3, Aprepitant ngày 2, Dexamethason ngày 2, 3, Dexamethason ngày 2, 3, 5-HT3 RA + Metoclopramid + Dexamethason ngày 2, 3, Dexamethason ngày 2, 3, Metoclopramid + Aprepitant ngày 2, + Dexamethason ngày 2, 3, Dexamethason ngày 2, 3, Chú thích: HEC: Phác đồ hóa chất có nguy gây nơn cao (High emetogenic chemotherapy) Phụ lục (tiếp theo) Các hướng dẫn NCCN ASCO MASCC/ ESMO BYT điều trị (2018) (2017) (2016) (2013) 5-HT3 RA + Dexamethason Palonosetron + Dexamethason + Pha cấp Olanzapin NK-1 RA + 5-HT3 RA + 5-HT3 RA + Dexamethason 5-HT3 RA + Dexamethason Đơn trị liệu, thường dùng dexamethason Dexamethason MEC Dexamethason ngày 2, Tương tự HEC 5-HT3 RA ngày 2, Pha muộn Olanzapin ngày 2, Dexamethason ngày 2, Dexamethason ngày 2, dexamethason BN nôn Aprepitant ngày 2,  Dexamethason ngày 2, Dexamethason metoclopramid LEC prochlorperazin 5-HT3 RA (granisetron, dolasetron, ondansetron) VLEC Khơng cần dự phòng 2 ngày cần 5-HT3 RA + Dexamethason Khơng cần dự phòng 5-HT3 RA dexamethason kháng Khơng cần dự phòng dopamin Khơng cần dự phòng Khơng cần dự phòng Chú thích: MEC: Phác đồ hóa chất có nguy gây nơn trung bình (Moderate emetogenic chemotherapy); LEC: Phác đồ hóa chất có nguy gây nơn thấp (Low emetogenic chemotherapy); VLEC: Phác đồ hóa chất có nguy gây nơn thấp (Very low emetogenic chemotherapy) Phụ lục Phân loại mức độ gây nơn hóa chất đường tĩnh mạch theo NCCN v1.2018 Nguy gây nôn Cao Trung bình Thấp Tên hoạt chất Phác đồ hóa chất chứa anthracyclin cyclophosphamid Carboplatin AUC≥4 Carmustin>250 mg/m2 Aldesleukin >12–15 MIU/m2 Amifostin >300 mg/m2 Arsenic trioxid Azacitidin Bendamustin Busulfan Carboplatin AUC1,500 mg/m2 Dacarbazin Doxorubicin ≥60 mg/m2 Cyclophosphamid ≤1500 mg/m2 Cytarabine >200 mg/m2 Dactinomycin Daunorubicin Dinutuximab Doxorubicin 0,05), tiền sử say tàu xe (p=0,173), tiền sử dùng rượu bia hàng ngày (p=0,344), hóa xạ trị đồng thời (p=0,569), phác đồ dự phòng phù hợp theo BYT (p=0,126), dự phòng đầy đủ theo NCCN (p=0,115) dự phòng đầy đủ theo BYT (p=0,271) cho thấy có chênh lệch tỷ lệ xuất biến cố, nhiên chưa đạt mức ý nghĩa thống kê Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất biến cố CINV pha muộn Các yếu tố ảnh hưởng OR (95% CI) p Giới: nữ vs nam 3,50 (1,84 – 6,66) vs 0,58 (0,05 – 6,54) 0,657 Tiền sử say tàu xe: có vs khơng 1,68 (0,92 – 3,06) 0,089 Tiền sử dùng rượu bia hàng ngày: có vs khơng 0,39 (0,18 – 0,83) 0,015 Trung bình vs cao 0,56 (0,24 – 1,30) 0,173 Thấp vs cao 0,42 (0,17 – 1,03) 0,058 Hóa xạ trị đồng thời: có vs không 0,47 (0,23 – 0,95) 0,035 Lựa chọn thuốc phù hợp theo NCCN: có vs khơng 0,61 (0,17 – 2,18) 0,448 Lựa chọn thuốc phù hợp theo BYT: có vs khơng 0,67 (0,25 – 1,84) 0,441 Phác đồ dự phòng phù hợp theo NCCN: có vs khơng 0,53 (0,23 – 1,25) 0,146 Phác đồ dự phòng phù hợp theo BYT: có vs khơng 0,50 (0,21 – 1,16) 0,499 Dự phòng đầy đủ theo NCCN: có vs khơng 0,55 (0,26 – 1,18) 0,124 Dự phòng đầy đủ theo BYT: có vs khơng 0,44 (0,18 – 1,05) 0,065 CINV 24h: có vs không 7,17 (3,18 – 16,15) < 0,001 Số lượng bệnh mắc kèm Nguy gây nơn phác đồ hóa chất Kết phân tích đơn biến cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất biến cố nôn buồn nôn muộn bệnh nhân, bao gồm: giới tính nữ (OR=3,50, p0,05) ảnh hưởng đến nguy xuất biến cố chưa đạt mức ý nghĩa thống kê DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Thuộc đề tài “Phân tích việc sử dụng phác đồ dự phòng nơn buồn nơn hóa trị liệu bệnh nhân ung thư bệnh viện K sở Tân Triều” STT Họ tên Mã bệnh nhân STT Họ tên Mã bệnh nhân Mai Thị T 183177818 26 Đỗ Văn Th 183210034 Hoàng Văn K 183200272 27 Đặng Văn N 193005723 Phạm Thị Phương T 183205346 28 Đào Văn N 183201326 Nguyễn Văn D 183192584 29 Nguyễn Xuân L 183207753 Vũ Thị V 183194409 30 Nguyễn Văn H 193005278 Trần Đức L 193000402 31 Lê Văn C 183199418 Lê Xuân H 193002580 32 Hoàng Văn S 193000407 Chu Thị N 183194500 33 Lê Văn L 193004033 Nguyễn Thị L 183188631 34 Kiều Thị R 183206869 10 Nguyễn Thị N 183175347 35 Nguyễn Thị Ái L 193008928 11 Phạm Văn T 183198928 36 Nguyễn Thị V 183210753 12 Nguyễn Thị H 183209066 37 Nguyễn Thị V 193008405 13 Hoàng Thị H 183199453 38 Đinh Thị P 193015046 14 Vũ Thị T 183165346 39 Đỗ Văn T 193012307 15 Trần Thị M 183204347 40 Đào Văn P 183205342 16 Dương Thị Th 183205299 41 Đào Thị T 193012624 17 Kim Thị H 183206130 42 Vũ Thị H 193005074 18 Nguyễn Văn Th 183208993 43 Phạm Trung T 193015274 19 Đào Thị H 193002638 44 Đặng Thị T 193015922 20 Lê Thị H 183198764 45 Nguyễn Thị Tú A 193003329 21 Nguyễn Thị V 183187937 46 Trần Thị Minh N 193010362 22 Phạm Thị L 183199876 47 Trần Thị N 193010371 23 Hoàng Thị C 183191595 48 Nguyễn Thị C 193000207 24 Trần Văn L 183168916 49 Hồ Thị Ngọc B 193008401 25 Trần Văn L 193001168 50 Nguyễn Thị Ch 193015707 51 Mai Thị T 193018365 82 Nguyễn Thị O 193018382 52 Trần Thị H 193007711 83 Hà Thị X 193018537 53 Nguyễn Thị H 193003880 84 Ngô Văn Đ 193012313 54 Nguyễn Thị Minh P 183205119 85 Đào Thị D 193022762 55 Lương Văn H 193002519 86 Nguyễn Thị L 193022925 56 Hà Thị H 193015096 87 Đặng Thị X 193013772 57 Phan Thị L 193014525 88 Phạm Thị L 193014417 58 Phạm Thị T 193014515 89 Nguyễn Thị Th 193013184 59 Nguyễn Văn S 193008093 90 Hoàng Thị Ngọc  193024128 60 Đồng Thị H 193018817 91 Phạm Thị T 193005452 61 Hoàng Thị O 193010987 92 Phạm Thị U 193010258 62 Trần Thị M 193011009 93 Hoàng Thị X 193024225 63 Đỗ Thị Khánh L 193009498 94 Cao Thị Thanh H 193013215 64 Nguyễn Minh T 183207690 95 Hoàng Văn Đ 193015342 65 Lưu Văn L 183202800 96 Trần Hữu B 193025847 66 Nguyễn Quốc H 193012359 97 Nguyễn Xuân T 193006913 67 Đinh Thu H 193012831 98 Nguyễn Thị T 183200090 68 Nông Văn K 183208489 99 Phạm Văn S 193020419 69 Lê Đ 193013225 100 Vì Văn S 193007730 70 Bùi Thanh G 193015219 101 Vũ Tiến R 193015189 71 Hoàng Quốc H 193010538 102 Lê Thị Q 193029400 72 Hồng Văn H 183205732 103 Đỗ Đình T 193005861 73 Trần Thị N 193007383 104 Nguyễn Văn T 193024935 74 Hồng Cơng L 193001734 105 Đặng Văn B 193023938 75 Trần Văn N 193011689 106 Phạm Văn D 193020207 76 Phạm Thị C 193016882 107 Lê Hồng H 193024071 77 Đào Thị V 193009639 108 Phạm Thị T 193024123 78 Trần Thị V 193010412 109 Bùi Văn T 193025604 79 Đặng Thị T 183207864 110 Hoàng Thị Kim D 193033809 80 Đặng Thị Thanh V 193001821 111 Trần Thị N 193027724 81 Nguyễn Thị Trà M 193021164 112 Trần Thị T 193026494 113 Đặng Hữu Đ 193001192 144 Trương Văn H 193008403 114 Trần Thị H 193006641 145 Lê Doãn H 193014618 115 Khuất Thị C 193022937 146 Quách Thị Q 193018478 116 Hoàng Thị Đ 193021084 147 Trần Văn Q 193010101 117 Nguyễn Văn D 193020696 148 Phạm Văn H 193016736 118 Tống Thị C 193028588 149 Lộc Trường G 193019223 119 Lưu Thị H 193017746 150 Vũ Viết B 193020233 120 Lại Thị X 193022628 151 Nguyễn Thị C 193009251 121 Phạm Thu N 193027684 152 Vũ Thị H 193020339 122 Hà Văn L 193028704 153 Dương Thị H 193002854 123 Ngô Văn T 193019672 154 Ngô Thị T 193033886 124 Nguyễn Thị L 193023150 155 Ngô Thị Thanh L 193015941 125 Phùng Thị H 193018484 156 Nguyễn Thị Minh H 193034778 126 Đỗ Thị P 193031962 157 Phạm Thị Ngọc D 193027207 127 Nguyễn Thị H 193019156 158 Hồ Thị M 193027729 128 Đỗ Thị L 193018119 159 Lương Thị Á 193033303 129 Hoàng Thị H 193024105 160 Phan Văn H 193011536 130 Vũ Thị Lan A 193025520 161 Vũ Thị L 193015722 131 Phạm Quyết T 193026215 162 Nguyễn Thị H 193019169 132 Đậu Thị T 193020990 163 Lê Bá T 193027542 133 Nguyễn Thị V 193024204 164 Trịnh Thị T 193022346 134 Đào Đình B 193018600 165 Nguyễn Thị N 193003005 135 Trần Văn T 193029346 166 Nguyễn Văn H 193018459 136 Vương Đình H 193024111 167 Quan Văn T 193024336 137 Nguyễn Thị H 193031250 168 Nguyễn Thị M 193032929 138 Vũ Thị Bạch T 193025563 169 Trần Thị T 193017684 139 Đỗ Thị M 193020388 170 Hoàng Thị K 193038174 140 Lê Thị T 193015978 171 Vũ Thị Thùy N 193036964 141 Dương Văn H 193034886 172 Lê Thị T 193024679 142 Ngô Thị C 193026211 173 Phạm Văn T 193010983 143 Nguyễn Văn H 193034851 174 Vì Văn L 193030685 175 Nguyễn Thị O 193024178 181 Ngô Thị V 193029841 176 Vương Thị T 193022654 182 Đồng Văn T 193033405 177 Phạm Thị X 193038707 183 Nguyễn Văn T 193023097 178 Vũ Đức T 193025788 184 Lê Quý B 193021995 179 Triệu Trung K 193035943 185 Nguyễn Thị H 193030229 180 Lê Hữu T 193024216 186 Đinh Thị H 193028560 ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC MINH Mã sinh viên: 1401405 PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ DỰ PHỊNG NƠN VÀ BUỒN NƠN DO HÓA TRỊ... gian thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ThS Vũ Đình Tiến – trưởng khoa Dược ThS Hoàng Thị Minh Thu – dược sĩ lâm sàng bệnh viện K sở Tân Triều ln nhiệt tình hỗ trợ đưa góp ý chân thành cho... viên lời khuyên quý báu suốt trình thực đề tài Tôi dành lời cảm ơn chân thành đến bạn Đinh Thị Minh Ngọc em Vũ Thị Kim Thoa, người nhiệt tình hỗ trợ, giúp tơi hồn thành khóa luận Và cuối cùng,

Ngày đăng: 30/07/2019, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
47. Morrow G.R.M. (1984), "Methodology in behavioral and psychosocial cancer research. The assessment of nausea and vomiting. Past problems, current issues and suggestions for future research", Cancer, 53(10 Suppl), pp.2267–2280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methodology in behavioral and psychosocial cancer research. The assessment of nausea and vomiting. Past problems, current issues and suggestions for future research
Tác giả: Morrow G.R.M
Năm: 1984
48. National Cancer Institute (US) (2002), "Treatment-Related Nausea and Vomiting (PDQ(R)): Health Professional Version", PDQ Cancer Information Summaries.National Cancer Institute (US), Bethesda (MD) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment-Related Nausea and Vomiting (PDQ(R)): Health Professional Version
Tác giả: National Cancer Institute (US)
Năm: 2002
49. National Comprehensive Cancer Network (2018), "Antiemesis", NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antiemesis
Tác giả: National Comprehensive Cancer Network
Năm: 2018
50. Navari R.M. (2015), "Treatment of Breakthrough and Refractory Chemotherapy- Induced Nausea and Vomiting", Biomed Res Int Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of Breakthrough and Refractory Chemotherapy-Induced Nausea and Vomiting
Tác giả: Navari R.M
Năm: 2015
51. Navari R.M. (2013), "Management of chemotherapy-induced nausea and vomiting : focus on newer agents and new uses for older agents", Drugs, 73(3), pp.249–262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of chemotherapy-induced nausea and vomiting : focus on newer agents and new uses for older agents
Tác giả: Navari R.M
Năm: 2013
52. Navari R.M., Gray S.E., Kerr A.C. (2011), "Olanzapine versus aprepitant for the prevention of chemotherapy-induced nausea and vomiting: a randomized phase III trial", J Support Oncol, 9(5), pp.188–195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Olanzapine versus aprepitant for the prevention of chemotherapy-induced nausea and vomiting: a randomized phase III trial
Tác giả: Navari R.M., Gray S.E., Kerr A.C
Năm: 2011
53. Navari R.M. (2016), "The safety of antiemetic medications for the prevention of chemotherapy-induced nausea and vomiting", Expert Opinion on Drug Safety, 15(3), pp.343–356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The safety of antiemetic medications for the prevention of chemotherapy-induced nausea and vomiting
Tác giả: Navari R.M
Năm: 2016
54. Neymark N., Crott R. (2005), "Impact of emesis on clinical and economic outcomes of cancer therapy with highly emetogenic chemotherapy regimens: a retrospective analysis of three clinical trials", Support Care Cancer, 13(10), pp.812–818 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of emesis on clinical and economic outcomes of cancer therapy with highly emetogenic chemotherapy regimens: a retrospective analysis of three clinical trials
Tác giả: Neymark N., Crott R
Năm: 2005
55. Pirri C., Bayliss E., Trotter J. et al. (2013), "Nausea still the poor relation in antiemetic therapy? The impact on cancer patients’ quality of life and psychological adjustment of nausea, vomiting and appetite loss, individually and concurrently as part of a symptom cluster". Support Care Cancer, 21(3), pp.735–748 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nausea still the poor relation in antiemetic therapy? The impact on cancer patients’ quality of life and psychological adjustment of nausea, vomiting and appetite loss, individually and concurrently as part of a symptom cluster
Tác giả: Pirri C., Bayliss E., Trotter J. et al
Năm: 2013
56. Rapoport B.L.R. (2017), "Delayed Chemotherapy-Induced Nausea and Vomiting: Pathogenesis, Incidence, and Current Management", Frontiers in Pharmacology, 8, pp.19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Delayed Chemotherapy-Induced Nausea and Vomiting: Pathogenesis, Incidence, and Current Management
Tác giả: Rapoport B.L.R
Năm: 2017
57. Rhodes V.A., McDaniel R.W. (1999), "The Index of Nausea, Vomiting, and Retching: a new format of the lndex of Nausea and Vomiting", Oncol Nurs Forum, 26(5), pp.889–894 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Index of Nausea, Vomiting, and Retching: a new format of the lndex of Nausea and Vomiting
Tác giả: Rhodes V.A., McDaniel R.W
Năm: 1999
58. Richardson J.L., Marks G., Levine A. (1988), "The influence of symptoms of disease and side effects of treatment on compliance with cancer therapy". Journal of Clinical Oncology, 6(11), pp.1746–1752 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The influence of symptoms of disease and side effects of treatment on compliance with cancer therapy
Tác giả: Richardson J.L., Marks G., Levine A
Năm: 1988
59. Roila F. (2004), "Transferring scientific evidence to oncological practice: a trial on the impact of three different implementation strategies on antiemetic prescriptions".Supportive Care in Cancer, 12(6), pp.446–453 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transferring scientific evidence to oncological practice: a trial on the impact of three different implementation strategies on antiemetic prescriptions
Tác giả: Roila F
Năm: 2004
60. Roila F., Hesketh P.J., Herrstedt J. (2006), "Prevention of chemotherapy- and radiotherapy-induced emesis: results of the 2004 Perugia International Antiemetic Consensus Conference", Ann Oncol, 17(1), pp.20–28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevention of chemotherapy- and radiotherapy-induced emesis: results of the 2004 Perugia International Antiemetic Consensus Conference
Tác giả: Roila F., Hesketh P.J., Herrstedt J
Năm: 2006
61. Roila F., Molassiotis A., Herrstedt J. et al. (2016), "2016 MASCC and ESMO guideline update for the prevention of chemotherapy- and radiotherapy-induced nausea and vomiting and of nausea and vomiting in advanced cancer patients", Ann Oncol, 27(suppl 5), pp.v119–v133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2016 MASCC and ESMO guideline update for the prevention of chemotherapy- and radiotherapy-induced nausea and vomiting and of nausea and vomiting in advanced cancer patients
Tác giả: Roila F., Molassiotis A., Herrstedt J. et al
Năm: 2016
62. Roscoe J.A., Morrow G.R., Aapro M.S. et al. (2011), "Anticipatory nausea and vomiting", Supportive Care in Cancer, 19(10), pp.1533–1538 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anticipatory nausea and vomiting
Tác giả: Roscoe J.A., Morrow G.R., Aapro M.S. et al
Năm: 2011
63. Ruhlmann C.H., Jahn F., Jordan K. et al. (2017), "2016 updated MASCC/ESMO consensus recommendations: prevention of radiotherapy-induced nausea and vomiting", Support Care Cancer, 25(1), pp.309–316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2016 updated MASCC/ESMO consensus recommendations: prevention of radiotherapy-induced nausea and vomiting
Tác giả: Ruhlmann C.H., Jahn F., Jordan K. et al
Năm: 2017
64. Saito M., Aogi K., Sekine I. et al. (2009), "Palonosetron plus dexamethasone versus granisetron plus dexamethasone for prevention of nausea and vomiting during chemotherapy: a double-blind, double-dummy, randomised, comparative phase III trial", Lancet Oncol, 10(2), pp.115–124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Palonosetron plus dexamethasone versus granisetron plus dexamethasone for prevention of nausea and vomiting during chemotherapy: a double-blind, double-dummy, randomised, comparative phase III trial
Tác giả: Saito M., Aogi K., Sekine I. et al
Năm: 2009
65. Santos L.V., Souza F.H., Brunetto A.T. et al. (2012), "Neurokinin-1 receptor antagonists for chemotherapy-induced nausea and vomiting: a systematic review", J Natl Cancer Inst, 104(17), pp.1280–1292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurokinin-1 receptor antagonists for chemotherapy-induced nausea and vomiting: a systematic review
Tác giả: Santos L.V., Souza F.H., Brunetto A.T. et al
Năm: 2012
66. Sekine I.S., Segawa Y.S., Kubota K.K. et al. (2013), "Risk factors of chemotherapy- induced nausea and vomiting: Index for personalized antiemetic prophylaxis", Cancer Science, 104(6), pp.711–717 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk factors of chemotherapy-induced nausea and vomiting: Index for personalized antiemetic prophylaxis
Tác giả: Sekine I.S., Segawa Y.S., Kubota K.K. et al
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w