1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ hội CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH BẰNG bài ‘‘bồi THỔ cố TRUNG PHƯƠNG” THỂ tỳ DƯƠNG hư

94 103 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ruột kích thích (HCRKT) hội chứng thường gặp đường tiêu hoá với rối loạn chức ruột, bao gồm nhóm triệu chứng như: đau bụng, trướng bụng, rối loạn đại tiện….Các triệu chứng tái tái lại nhiều lần mà khơng tìm thấy tổn thương giải phẫu bệnh rối loạn hoá sinh HCRKT bệnh phổ biến giới Việt Nam Theo nghiên cứu TIBS (Trust in Irritable Bowel Syndrome) 41.000 người, quốc gia Châu Âu (Bỉ, Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Thuỵ Sĩ, Anh Hà Lan) cho thấy tần suất mắc HCRKT 11,5%, thay đổi tuỳ theo quốc gia (6%12%) [1] Ở Việt Nam, theo Hà Văn Ngạc cộng sự, năm 1995, phòng khám bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tỷ lệ 17,3%, tuổi 30-60 chiếm 75,2% [2] Nguyễn Thị Tuyết Vân (2004) khảo sát 6166 bệnh nhân thuộc bệnh lý đại trực tràng, hậu mơn phòng khám Bệnh viện Bạch Mai cho thấy có 83,18% mắc hội chứng ruột kích thích [3] HCRKT bệnh mạn tính, bệnh khơng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, đòi hỏi chi phí tốn cho cơng tác khám điều trị Y học đại (YHHĐ) đạt nhiều kết điều trị với mục tiêu làm giảm triệu chứng cải thiện chất lượng sống cho người bệnh Tuy nhiên việc điều trị gặp nhiều khó khăn chế bệnh sinh HCRKT phức tạp Ở nước ta bên cạnh thành tựu YHHĐ, Y học cổ truyền (YHCT) có đóng góp tích cực việc phòng điều trị HCRKT Theo Y học cổ truyền HCRKT thuộc phạm vi chứng “Tiết tả”, “Cửu tiết”, “Táo kết” nhắc đến y văn cổ Trung Quốc, Việt Nam Bệnh chia làm nhiều thể: Tỳ dương hư, Can tỳ bất hoà, tỳ thận dương hư, khí trệ Cho đến có nhiều thuốc YHCT nghiên cứu, chứng minh có tác dụng điều trị HCRKT như: “Bình vị tan”, “Viên nang Hế Mọ”, “Tứ thần hoàn”, ‘‘An trung tán”, “Điều nguyên cứu thang” [4], [5], [6], [7], [8] Trong nhiều năm gần Bộ Y tế đưa chủ trương khuyến khích việc nghiên cứu ứng dụng thuốc đại danh y Việt Nam như: Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ơng…vào sở đơng y nói riêng sở y tế nói chung Vì việc tiếp tục nghiên cứu nhằm đưa số liệu xác tăng thêm tính thuyết phục việc ứng dụng lâm sàng thuốc cần thiết mang ý nghĩa thực tiễn “Bồi thổ cố trung phương” thuốc cổ phương Hải Thượng Lãn Ông lưu truyền lại tập “Hiệu tân phương” sách “Hải thượng y tơng tâm lĩnh” (tập 2) Bài thuốc có tác dụng điều trị chứng Tỳ dương hư - chứng bệnh có điểm tương đồng với HCRKT theo Y học đại Để đưa minh chứng khoa học tác dụng thuốc tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích Bồi thổ cố trung phương thể tỳ dương hư” với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị “Bồi Thổ Cố Trung Phương” kết hợp với Duspatalin bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thuộc thể tỳ dương hư (YHCT) So sánh tác dụng điều trị phương pháp kết hợp với nhóm dùng Duspatalin đơn Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng ruột kích thích theo y học đại 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu HCRKT giới Theo y văn giới HCRKT biết đến từ lâu Năm 1673 Guyon L nói đến chứng đau bụng đầy Nhưng đến đầu kỷ 20 chứng bệnh gọi theo nhiều tên viêm đại tràng mạn tính, viêm đại tràng co thắt, viêm đại tràng tiết nhầy, viêm đại tràng nhẹ, phân lỏng xúc động cho nguyên nhân viêm đại tràng [9], [10], [11] Năm 1922, Hurst cho gọi viêm đại tràng không xác đáng khơng thấy tổn thương viêm thực thể [6], [12] Năm 1944, Almy Tulin đề nghị gọi đại tràng kích thích hay rối loạn thần kinh đại tràng [6], [12] Năm 1962, Chaudray N.A Truelove S.C, lần sâu tìm hiểu, nghiên cứu lâm sàng hội chứng ruột kích thích nhận thấy khơng có rối loạn chức đại tràng mà có rối loạn chức khu vực ruột nói chung nên gọi chứng bệnh HCRKT Thuật ngữ dùng [5] Năm 1989, hội nghị quốc tế tiêu hoá lần thứ 13 Rome, đưa tiêu chuẩn Rome (còn gọi tiêu chuẩn Rome I) để chẩn đoán HCRKT [13] Năm 1999, hội nghị quốc tế tiêu hoá Rome đưa tiêu chuẩn Rome II cho chẩn đoán HCRKT Các tiêu chuẩn quy định chặt chẽ thời gian mắc bệnh số xuất triệu chứng đặc trưng [13] Năm 2005, hội nghị quốc tế tiêu hoá Rome đưa tiêu chuẩn Rome III cho chẩn đoán HCRKT với tiêu chuẩn ngắn gọn nhằm mục đích tiện sử dụng cho bác sỹ lâm sàng [14] 1.1.2 Định nghĩa Năm 1990, Thompson W.G định nghĩa HCRKT sau: Các rối loạn chức ruột tái tái lại nhiều lần mà khơng tìm thấy tổn thương giải phẫu, tổ chức học, sinh hoá gọi hội chứng ruột kích thích [15], [10] 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh [16], [17] Cơ chế bệnh sinh HCRKT phức tạp, chưa hoàn toàn sáng tỏ, triệu chứng thường nhiều chế bệnh sinh khác gây nên Gần nhờ kỹ thuật thăm dò thực nghiệm lâm sàng làm sáng tỏ chế điều chỉnh ống tiêu hoá, chủ yếu tác động qua lại hệ thống thần kinh trung ương với hệ thống thần kinh ruột (trục não - ruột) [18], [19] Hiện người ta cho HCRKT có liên quan tới ba chế sau: 1.1.3.1 Sự cảm thụ bất thường chức ống tiêu hoá, tăng nhạy cảm nội tạng dễ kích thích Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu bất thường cảm giác nội tạng cho yếu tố tảng gây triệu chứng HCRKT Cảm thụ nội tạng thực thơng qua hoạt hố đường thần kinh hướng tâm gây kích thích tác động vào thụ cảm thể hố học niêm mạc, vào thụ cảm thể học trơn vào thụ cảm thể cảm giác mạc treo ruột Khi tiến hành đo đạc độ nhạy thụ cảm thể, thấy bệnh nhân HCRKT độ nhạy thụ cảm thể hoá học, học cảm giác tăng so với độ nhạy người bình thường Trong nhiều trường hợp, thấy phản ứng nhạy ruột trước stress giải thích nhạy cảm hố thần kinh hướng tâm, kích thích tâm lý mà người bình thường khơng cảm nhận lại gây cảm giác đau bệnh nhân HCRKT [12], [20], [21] 1.1.3.2 Rối loạn vận động ruột, tăng nhu động ruột gây ỉa chảy, giảm nhu động ruột gây táo bón Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề kết khơng đồng Cơ trơn ống tiêu hóa 2/3 thực quản kéo dài đến thắt hậu môn Sự co trơn nhịp nhàng thành ruột tạo chênh lệch áp lực đoạn ruột, có tác dụng đẩy chất lòng ruột từ xuống với tốc độ thích hợp (nhu động đẩy) Tốc độ vận chuyển chất chứa ống tiêu hóa phản ánh nhu động ruột Vận chuyển nhanh ruột non làm giảm hấp thu niêm mạc gây ỉa lỏng Ngược lại, vận chuyển chậm làm tăng hấp thu nước gây táo bón tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển lại gây ỉa chảy Tốc độ nhu động đẩy lòng ruột không tỷ lệ thuận với co chỗ (co thắt đoạn) Ở bệnh nhân bị táo bón, co thắt đoạn nhiều nhu động đẩy nên giảm khả đẩy phân xuống ngồi Trong trường hợp ỉa lỏng ngược lại, giảm co thắt đoạn tăng nhu động đẩy Ở bệnh nhân bị HCRKT đáp ứng đại tràng với thức ăn thay đổi tuỳ theo thể bệnh thường đáp ứng thái kéo dài [12], [20] 1.1.3.3 Thay đổi chịu đựng ruột, số đoạn ruột giảm khả chịu áp lực khối thức ăn Ngoài ra, gia tăng mức phản ứng ống tiêu hóa với stress tâm lý (lo, buồn bực, trầm cảm, căng thẳng ), không dung nạp bẩm sinh với số thức ăn, viêm nhiễm tiêu hố tiền sử đóng vai trò định chế bệnh sinh [12], [20], [22] Gần hàng loạt trường hợp HCRKT có liên quan tới yếu tố gia đình ghi nhận, kết nghiên cứu mức độ gen, Yeo A cộng (2004) tiến hành phân thể di truyền 194 bệnh nhân nữ Bắc Mỹ bị HCRKT thể lỏng 448 phụ nữ Mỹ da trắng khỏe mạnh, thấy có mối liên kết có ý nghĩa HCRKT thể lỏng kiểu di truyền ghép đoạn đoạn gen khởi động mã cho việc tổng hợp chất vận chuyển tái hấp thu Serotonin (SERT) [23] Pata C cộng (2005) tìm thấy gen khởi động gen mã hóa cho thụ thể 5-HT2A bị dịch chuyển, trường hợp có chuyển đổi có nguy bị HCRKT cao [24], [25] 1.1.4 Triệu chứng 1.1.4.1 Triệu chứng lâm sàng * Triệu chứng năng: Các triệu chứng HCRKT thay đổi, khác người bệnh diễn biến theo thời gian Theo tác giả Manning A.P (1978), Thompson W.G (1990) [26], HCRKT có nhiều triệu chứng có triệu chứng hay gặp [27]: - Rối loạn đại tiện: có hình thái  Thay đổi số lần đại tiện: bệnh nhân ỉa lỏng nhiều lần ngày (>3 lần/ngày), phân có nhầy trong, ỉa lỏng thường xảy đợt 57 ngày Đi ỉa lỏng tăng lên thay đổi thức ăn, căng thẳng thần kinh  Táo bón: số lần đại tiện giảm (3 lần/ngày < lần/tuần) - Thay đổi hình dạng khối phân (nhão, lỏng, cứng) - Cảm giác đại tiện thay đổi: phải rặn, đại tiện gấp, cảm giác đại tiện không hết phân - Phân có nhày 10 - Bụng trướng đầy bụng Và không phát triệu chứng bệnh thực thể - Các triệu chứng xuất đủ tháng gần với triệu chứng khởi phát tháng trước chẩn đoán bệnh Theo dõi tần suất đau khó chịu bụng ngày/tuần ý phát loại trừ triệu chứng tổn thương thực thể tiêu chuẩn quan trọng 1.1.6 Điều trị 1.1.6.1 Nguyên tắc điều trị: * Chủ yếu điều trị triệu chứng vì: hầu hết trường hợp, khơng điều trị khỏi bệnh chưa có loại thuốc đem lại lợi ích bật cho HCRKT chưa có phương thức điều trị cụ thể có hiệu cho tất bệnh nhân HCRKT 1.1.6.2 Mục tiêu điều trị: * Giảm triệu chứng đặc trưng trội * Cải thiện chất lượng sống tốt cho người bệnh Sau chẩn đoán xác định HCRKT, cần cho bệnh nhân biết bệnh họ, giúp họ hiểu thực chất bệnh kéo dài, hay tái phát không nguy hiểm, khơng đe doạ đến tính mạng để giúp người bệnh yên lòng Cùng BN xác định yếu tố liên quan tới bệnh để phòng tránh, giúp họ có sống dễ chịu 1.1.6.3 Các liệu pháp không dùng thuốc [34] * Không dùng thuốc kháng sinh trừ trường hợp bội nhiễm * Coi trọng liệu pháp không dùng thuốc - Chế độ ăn uống: quan trọng nhất, đặc biệt đợt có triệu chứng đau bụng Cần ý hướng dẫn người bệnh tìm thức ăn khơng 80 4.2.6.Bàn luận cấu trúc thuốc nghiên cứu: Bài thuốc nghiên cứu có tên Bồi thổ cố trung phương Hải Thượng Lãn Ông gồm vị: Bạch truật 60g (sao khô), Thục địa 30g (sao khô), Cam thảo 04g (tẩm mật nướng khô), Can khương 06g (sao đen), vị sắc nước uống nóng - Tác dụng thuốc: chủ trị chứng tỳ dương hư Trong tài liệu Hiệu tân phương, Hải Thượng Lãn Ông viết: Xét Nội kinh nói: “Thổ bình thường gọi Bị hóa (hóa sinh đầy đủ), bất cập gọi Tỳ gian (thấp quá), thái gọi Đôn phụ (cao dầy quá) Những danh từ coi làm gương sáng thấy tên hiểu nghĩa Vì Tỳ thổ gồm đủ đức tính nhu nhuận, nguồn gốc phát sinh muôn vật, nói; “ Đức khơn (Quế khơn thuộc Thổ, trí khơn đức tính thổ, tác dụng hóa sinh mn vật), nên bổ thổ để bồi Tỳ giam”; Người đời xưa chưa có phương thuốc bổ tỳ mạnh mẽ, ơng nghĩ thuốc kể dùng vị Bạch truật nhiều để bổ tỳ, vị Thục địa khô để giữ lấy chân âm, vị Cam thảo tẩm mật nướng khơ để kiện tỳ ích khí điều hòa tác dụng vị thuốc, vị Can khương đen để ôn trung, hồi dương Vì thổ vượng mùa gửi vào hành Hỏa, nói: “Bổ thổ lại nên theo Hỏa mà bổ” Nhưng bổ Hỏa nên theo âm thổ hay dương thổ Dương minh vị thuộc thổ dương thổ, tùy theo với Thiếu âm tâm hỏa mà sinh ra, bổ vị thổ tức bổ Tâm hỏa Thái âm Tỳ thuộc thổ âm thổ, tùy theo với Thiếu dương tướng hỏa (hỏa Tam tiêu Đởm) mà sinh bổ Tỳ thổ tức bổ tướng hỏa Người xưa lập phương dùng Quy tỳ thang bổ Quân hỏa (hỏa Tâm) để sinh Vị thổ; Dùng Bát vị hoàn bỏ Tướng hỏa để sinh Tỳ, thực bí mn đời khơng thay đổi Ngày trước Đơng viên lập Bổ trung ích khí thang dùng Thăng ma, Sài hồ để thúc đẩy công phát sinh, thực phương thuốc bổ Tỳ vị hay Người khơng hiểu lẽ dùng lẫn lộn vào 81 chứng âm hư mà bỏ Thăng ma, Sài hồ Đó chân dương bị hãm xuống đáy mn vật khơng thể nẩy nở xanh tươi Hoặc có dùng mà sợ thăng lên, lại thêm loại Ngưu tất, Đỗ trọng, Ý dĩ vào Bổ trung lấy thăng làm giáng, dương thăng trì trọc âm giáng Vả lại, Tỳ vị thân thể người ta nhà binh có đường lương thực, đường lương thực bị ngừng đứt mn qn tan vỡ Tỳ vị bại tuyệt trăm thuốc khơng chữa Trong Nội kinh nói: “Tỳ vị bể chứa cơm nước, máy hóa sinh hậu thiên, Tỳ bị bệnh 12 kinh bị bệnh’’ Hay : ‘Ngũ tạng bẩm thụ Vị, gọi Vệ khí, gọi Dinh khí, gọi Tơn khí, tên riêng Vị khí’’ Để chữa chứng thoát cho uống Nhân sâm, Phụ tử sợ công dụng Nhân sâm trì hỗn, lại dùng nhiều Bạch truật bổ vững trung khí (khí Tỳ vị) để bồi dưỡng máy hóa sinh mau chóng, làm cho ngun khí có bản, chứng khơng thể để tuột đi, mà thường vãn hồi Vì Hải Thượng Lãn Ông ngụ ý đặt thành phương gọi tên “Bồi thổ” chuyển chủ đề chữa Tỳ vị hậu thiên Cho nên dùng Bạch truật vị đắng khí ơn làm thuốc tạng tỳ, bổ tỳ dương làm Qn, dùng Thục địa vị khí ơn thuận hòa, yên tĩnh bổ tỳ âm làm Thần Người ta biết bổ mạnh vào chân âm thuốc chủ yếu thận, khơng biết lại thuốc Tỳ Sách Bản thảo nói: “Thục địa hồng xem tên định nghĩa: Địa tên Thổ, Hồng sắc Thổ, Thục (chín) có vị ngọt, khí ơn ưa Tỳ Người ta biết Tỳ ưa táo mà sợ thấp, vị thơm mạnh Tỳ, biết nơi đất phì nhiêu sinh sơi nẩy nở, nơi đất khơ than sỏi, hồn tồn khơng có sinh khí lấy mà phát sinh Vì Vị thuộc dương chủ khí, Tỳ thuộc âm chủ Huyết, Thái âm thấp thổ (Tỳ) hoàn toàn nhờ thấp khí mà cơng dụng Nếu khơng biết mà dùng vị cay thơm nóng mà thuốc trợ Tỳ khai vị, lại gây lên 82 hại trợ hỏa tiêu âm, làm chi vị hỏa vượng, tỳ âm tổn thương, khí mát mẻ thuận hòa biến thành táo nhiệt khơ khan, ví trời không mưa, đất không ướt nhuần, mà thời lệnh sinh hóa khơng thi hành được, lại thiên lệch tác dụng táo nhiệt? Chích thảo vị làm ấm trung tiêu, dùng làm Sứ Can khương vị cay, khí ơn dùng để giúp sức vận hành, đốt cháy đen giữ vững trung tiêu, theo với Bạch truật dương dược bổ phần dương Thổ, theo với Thục địa âm dược bổ phần âm Thổ, dùng làm Tá Hoặc phương thuốc Tứ quân thang phương thuốc tiếng người xưa, phương thuốc chữa Tỳ hay, muốn bổ Tỳ (Bồi Thổ) mà không dùng Nhân sâm, Bạch linh Tứ quân thang thực thuốc chữa Tỳ hay, mà dương khí hậu thiên cần phải dùng Hậu thiên dương hư nên bổ Vị khí, người xưa lập phương dùng vị Nhân sâm làm Quân để bổ mạnh vào nguyên khí bất túc, khí mạnh vị tự khai ra, khí hòa tỳ tự văn hóa Dùng Bạch truật làm vị thần để làm mạnh tỳ tiêu cơm, vị thuốc chữa chứng hư tỳ hay Dùng vị Phục linh làm Tá để khai thông dày, bồi bổ đường ruột; lại giúp Nhân sâm, Bạch truật thẩm thấp Tỳ phế, phạt tà Can thận, làm cho Mộc không khắc Thổ, Thủy không lấn thổ Dùng Chích thảo làm Sứ để ơn bổ trung tiêu làm mạnh Tỳ, lại làm cho vị thuốc hòa hỗn, Tỳ giúp đỡ Đó chuyên trọng vào dương khí hậu thiên mà lập phương Nay Bổ thổ cố trung phương Hải Thượng Lãn Ông chế ra, trọng bên Tỳ âm bị tổn thương, mà muốn ức chế Vị dương mạnh, dùng nhiều Thục địa để bổ âm Tỳ, làm cho Bạch truật không táo Khơng dùng Nhân sâm sợ có phương ngại tới Vị hỏa Nhân sâm gọi thuốc lui hỏa hư hay, Vị hỏa tức dương hỏa mạnh lui Bỏ bớt Phục linh tức không làm tưới nhuần trung tiêu, làm cho Tỳ có đủ tính chất nhu nhuận để 83 gây thành công dụng sinh hoạt Hơn Phục linh vị nhạt hay thấm làm thương tổn phần âm, mâu thuẫn với phần huyết [39] Như đề cập phần tổng quan, HCRKT Y học đại có liên quan đến số chứng Y học cổ truyền cửu tiết, phúc thống….Trong Y học cổ truyền phân loại có nhiều thể Một thể bệnh Tỳ dương hư Theo lý luận Y học cổ truyền: Thể Tỳ dương hư Mệnh môn hỏa suy không ôn ấm ni dưỡng Tỳ thổ, Tỳ hư khí huyết sinh hóa khơng đầy đủ dẫn đến chức vận hóa Tỳ bị ngưng trệ (Tỳ làm chức tiêu hóa cung cấp chất dinh dưỡng để ni Thận, Thận ơn ấm giúp Tỳ vận hóa làm tốt chức mình) Trên lâm sàng bệnh thường khởi phát Tỳ, Tỳ suy hư lâu khơng hố sinh tinh chất nuôi Thận làm Thận dương hư suy, chân nguyên suy kiệt, hoả không sinh thổ, chưng hóa chất dinh dưỡng để nạp vào thể, tượng ví nồi, gồm có nước gạo (Tỳ có nhiệm vụ vận hóa thành cơm), đáy nồi Thận lửa lửa cháy leo lét, khiến ngày gạo khơng chín thành cơm làm cho bụng đầy trướng, khó chịu, ậm ạch, đại tiện tiết tả Dựa sở đúc kết lý luận kinh nghiệm Hải Thượng Lãn Ông thành phần, tác dụng thuốc Bồi thổ cố trung phương, đồng thời dựa kết nghiên cứu tác dụng vị thuốc có thành phần thuốc theo dược lý học lâm sàng Y học đại, hướng chúng tơi suy đốn thuốc có tác dụng ức chế nhu động ruột, giảm co bóp trơn ruột, tăng tiêu hóa, hấp thu dưỡng chất, giảm số lần đại tiện, giảm đau bụng, thuốc tốt có tiềm ứng dụng rộng rãi điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng Y học hiên đại chứng cửu tiết thể Tỳ dương hư Y học cổ truyền 84 4.3 Các tác dụng không mong muốn Duspatalin kết hợp với thuốc nghiên cứu 4.3.1 Trên lâm sàng: Kết nghiên cứu Duspatalin cho thấy thuốc không gây tác dụng không mong muốn nào, kết tương tự tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nga [4] thuốc Duspatalin an toàn không gây tác dụng không mong muốn đáng kể cho bệnh nhân Trong nhóm dùng kết hợp Bồi thổ cố trung phương có bệnh nhân xuất triệu chứng lỏng nhiều 4-5 lần/ngày sau lần uống thuốc bệnh nhân uống thuốc để nguội lạnh trước ăn Sau hướng dẫn uống thuốc sau ăn uống thuốc nóng, ấm khơng ngồi phân lỏng nhiều bệnh nhân tiếp tục tham gia nghiên cứu Tất bệnh nhân lại khơng thấy có biểu đặc biệt Như vậy, bước đầu nói thuốc nghiên cứu chúng tơi khơng có tác dụng phụ lâm sàng Trên xét nghiệm cận lâm sàng sau điều trị, bệnh nhân giới hạn bình thường Sở dĩ có triệu chứng (uống thuốc lúc nguội lạnh dẫn đến phân lỏng nhiều lần) thuốc có vị Thục địa, theo phối ngũ thuốc để giữ lấy chân âm, theo lẽ muốn bổ dương phải tìm dương âm, nhiên tính Thục địa nhu nhuận, hay gây nê trệ nên thuốc phải uống ấm nóng Hải Thượng Lãn Ông hướng dẫn cách dùng thuốc ấm nóng hồn tồn có sở 85 4.3.2 Trên cận lâm sàng: 4.3.2.1 Ảnh hưởng Duspatalin kết hợp Bồi thổ cố trung phương đến hệ thống tạo máu Máu tổ chức quan trọng máu liên quan mật thiết với phận, quan thể Về mặt bệnh lý, máu máu chịu ảnh hưởng tất tổ chức đồng thời bị ảnh hưởng phản ánh tình trạng riêng quan tạo máu trước hết thành phần máu bị thay đổi Vì xét nghiệm số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, số lượng tiểu cầu bệnh nhân cần theo dõi Huyết sắc tố hồng cầu có nhiệm vụ tiếp nhận oxy qua phổi nhường lại oxy cho tế bào qua mao mạch Định lượng huyết sắc tố cho biết rõ chức hồng cầu Hematocrit tỷ lệ % khối hồng cầu máu toàn phần Nếu thuốc làm thay đổi số lượng Hồng cầu làm nước hay ứ nước tế bào máu số thay đổi Trong nghiên cứu tất thông số huyết học bệnh nhân trước sau 30 ngày uống Bồi thổ cố trung phương giới hạn bình thường, theo kết trình bày bảng 3.15 khác biệt Hồng cầu, Bạch cầu, Hb trước sau điều trị khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4.3.2.2 Ảnh hưởng Duspatalin kết hợp Bồi thổ cố trung phương đến chức gan Trong thể gan quan đảm nhận nhiều chức quan trọng Khi đưa thuốc vào thể gây độc với gan, làm ảnh hưởng đến chức gan Vì vậy, đánh giá độc tính thuốc, nghiên cứu ảnh hưởng thuốc chức gan cần thiết 86 Nhiều tác giả có nói đến tác hại thuốc nói chung thuốc y học cổ truyền nói riêng đến tế bào gan thể gan quan chủ yếu đảm nhận chức chống độc Các thuốc đưa vào thể dù độc đến đâu yếu tố lạ mà gan có nhiệm vụ chuyển hố để thải ngồi Vì vậy, đưa vào thể lượng thuốc lớn kéo dài, ảnh hưởng đến tế bào gan, biểu suy giảm chức gan Tác dụng độc hại thuốc thường đánh giá việc đo hoạt độ enzym nguồn gốc gan huyết Sự tăng hoạt độ enzym nguồn gốc gan AST, ALT huyết thường gắn liền với độc tính thuốc hoại tử hủy hoại tế bào gan Trong nghiên cứu nồng độ AST, ALT khơng có biến đổi sau 30 ngày uống thuốc liên tục (p> 0,05) 4.3.2.3 Ảnh hưởng Duspatalin kết hợp Bồi thổ cố trung phương đến chức thận Thận quan tiết thể Nhu mô thận dễ bị tổn thương chất nội sinh ngoại sinh Vì vậy, đưa thuốc vào thể gây độc, làm tổn thương thận, từ ảnh hưởng đến chức thận Đánh giá chức thận sau dùng thuốc, thường định lượng Creatinin máu Creatinin thành phần đạm máu ổn định nhất, không phụ thuộc vào chế độ ăn thay đổi sinh lý mà phụ thuộc vào khả đào thải thận Khi cầu thận bị tổn thương nồng độ Creatinin máu tăng sớm Urê Trong nghiên cứu chúng tơi, Creatinin, Urê máu khơng có thay đổi so với trước dùng thuốc Như vậy, sau 30 ngày điều trị lâm sàng Bồi thổ cố trung khơng thấy có thay đổi chức hệ thống tạo máu gan, thận bệnh nhân HCRKT 87 Kết bảng 3.15, cho thấy thay đổi xét nghiệm chức gan, thận hai nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 số nằm giới hạn bình thường Tóm lại, điều trị HCRKT Duspatalin kết hợp Bồi thổ cố trung phương nghiên cứu chúng tơi chưa thấy có tác dụng phụ lâm sàng cận lâm sàng 4.4 Đánh giá tác dụng trì Duspatalin kết hợp Bồi thổ cố trung phương sau ngừng thuốc 30 ngày: * Theo bảng 3.16, tỷ lệ xuất lại triệu chứng sau ngừng thuốc 30 ngày tương ứng đau bụng, thay đổi hình dạng phân, số lần đại tiện, căng trướng bụng, cảm giác đại tiện thay đổi, phân nhày: (46,7%; 30,0%; 6,7%; 33,3%; 30,0%; 6,7%) nhóm nghiên cứu (63,3%; 63,3%; 16,7%; 60%; 46,7%; 23,3%) nhóm chứng Nhưng so sánh hai nhóm khơng có khác biệt (p > 0,05) * Ở bảng 3.17, đánh giá xuất triệu chứng theo bảng điểm BSS cải tiến (bảng 2.2) nhận thấy sau ngừng thuốc 30 ngày, so sánh với trước điều trị thấy nhóm nghiên cứu nhóm chứng, kết điều trị trì (p>0,05) Nhưng thời gian nghiên cứu ngắn nên không tiến hành theo dõi sau ngừng thuốc lâu nên kết luận tạm thời sau kết thúc nghiên cứu tháng hiệu điều trị phác đồ Duspatalin kết hợp với thuốc Bồi thổ cố trung phương trì 88 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu 60 bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thể Tỳ dương hư 30 bệnh nhân điều trị Bồi thổ cố trung phương kết hợp với Duspatalin có đối chứng với 30 bệnh nhân điều trị Duspatalin với liệu trình điều trị 30 ngày chúng tơi có số kết luận sau: Bài Bồi thổ cố trung phương kết hợp với Duspatalin có hiệu tốt điều trị hội chứng ruột kích thích thể Tỳ dương hư - 83,3% bệnh nhân hết triệu chứng đau bụng - 76,7% bệnh nhân hết triệu chứng căng trướng bụng - 80,0% bệnh nhân hết triệu chứng đại tiện phân lỏng, 96,7% bệnh nhân hết triệu chứng nhiều lần ngày, 90% bệnh nhân hết triệu chứng rối loạn cảm giác đại tiện * Kết điều trị chung : Mức tốt đạt 60%, đạt 40% * Điểm BSS trung bình giảm từ: 8,70±1,32 xuống 2,80±1,13 * Sau kết thúc nghiên cứu 30 ngày, hiệu điều trị kết hợp thuốc Bồi thổ cố trung phương trì Bài Bồi thổ cố trung phương kết hợp Duspatalin cho kết điều trị tốt nhóm dùng Duspatalin đơn - Hiệu suất giảm điểm BSS trung bình nhóm kết hợp sau 15 ngày 3,47±1,63, sau 30 ngày 5,90±1,21 cao rõ rệt (p < 0,05), so với nhóm chứng 1,87±1,91 4,43±2,10 - Kết đạt mức tốt nhóm kết hợp 60,0%, mức 40,0% cao rõ rệt so với nhóm đơn mức tốt 30,0% mức 53,3% Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc - Bồi thổ cố trung phương kết hợp với Duspatalin không gây tác dụng phụ lâm sàng cận lâm sàng KIẾN NGHỊ 89 Dựa kết thu đề xuất kiến nghị: Đề nghị tiếp tục nghiên cứu hiệu điều trị thuốc số lượng bệnh nhân lớn Nghiên cứu dạng bào chế thuốc dạng: hoàn, chè tan, cốm tan, viên nang… việc sử dụng lâm sàng thuận tiện Bồi thổ cố trung phương có hiệu tốt điều trị HCRKT, có tính an tồn cao, ngun liệu dễ kiếm nên khuyến cáo sản xuất đại trà để áp dụng rộng rãi việc điều trị HCRKT thể tỳ dương hư MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng ruột kích thích theo y học đại 1.2 Hội chứng ruột kích thích theo y học cổ truyền .15 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng YHCT điều trị HCRKT Việt Nam 18 1.4 Tổng quan vị thuốc Bồi thổ cố trung phương 22 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Chất liệu nghiên cứu .32 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu: .36 2.4 Các tiêu nghiên cứu 37 2.5 Phương pháp đánh giá kết .39 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá kết 41 2.7 Thời gian địa điểm nghiên cứu 42 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 42 2.9 Đạo đức nghiên cứu 42 2.10 Khống chế sai số 42 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 3.2 Tác dụng điều trị thuốc lâm sàng: 48 3.3 Tác dụng không mong muốn phác đồ kết hợp Duspatalin với Bồi thổ cố trung phương 60 3.4 Kết theo dõi tái phát 62 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 64 4.2 Hiệu điều trị lâm sàng 70 4.3 Các tác dụng không mong muốn Duspatalin kết hợp với thuốc nghiên cứu .84 4.4 Đánh giá tác dụng trì Duspatalin kết hợp Bồi thổ cố trung phương sau ngừng thuốc 30 ngày .87 KẾT LUẬN .88 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng điểm BSS cải tiến .40 Bảng 2.2 Phân loại mức độ bệnh 41 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 45 Bảng 3.3 Các triệu chứng lâm sàng hai nhóm trước nghiên cứu 47 Bảng 3.4 Thay đổi triệu chứng lâm sàng HCRKT sau 15 ngày, 30 ngày điều trị 48 Bảng 3.5 Kết điều trị kết hợp thuốc nghiên cứu theo thời gian .49 Bảng 3.6 Kết điều trị kết hợp thuốc nghiên cứu theo mức độ bệnh sau 15 ngày 50 Bảng 3.7 Kết điều trị kết hợp thuốc nghiên cứu theo mức độ bệnh sau 30 ngày 50 Bảng 3.8 Thay đổi triệu chứng lâm sàng HCRKT sau 15 ngày, 30 ngày điều trị 52 Bảng 3.9 Kết điều trị thuốc Duspatalin theo thời gian 53 Bảng 3.10 Kết điều trị thuốc Duspatalin theo mức độ bệnh sau 15 ngày .54 Bảng 3.11 Kết điều trị thuốc Duspatalin theo mức độ bệnh sau 30 ngày .54 Bảng 3.12 So sánh điểm trung bình BSS trước sau điều trị hai nhóm .56 Bảng 3.13 So sánh kết điều trị chung hai nhóm sau 30 ngày điều trị .58 Bảng 3.14 Tỷ lệ xuất triệu chứng không mong muốn thuốc nghiên cứu lâm sàng 60 Bảng 3.15 Kết xét nghiệm trước sau điều trị 61 Bảng 3.16 Tỷ lệ tái phát bệnh nhóm sau 30 ngày ngừng thuốc 62 Bảng 3.17 Sự thay đổi điểm trung bình BSS trước, sau dùng thuốc 30 ngày, sau ngừng thuốc 30 ngày nhóm 63 Bảng 4.1 So sánh kết điều trị chung thuốc khác theo tác giả .79 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 45 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh .46 Biểu đồ 3.3 Mức độ bị HCRKT hai nhóm trước nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.4 Phân loại kết chung sau 15 30 ngày điều trị NNC 51 Biểu đồ 3.5 Thay đổi điểm trung bình BSS theo thời gian NNC 51 Biểu đồ 3.6 Phân loại kết chung sau 15 30 ngày điều trị NC 55 Biểu đồ 3.7 Thay đổi điểm trung bình BSS theo thời gian NC 55 Biểu đồ 3.8 So sánh kết điều trị hai nhóm mức độ bệnh TB .57 Biểu đồ 3.9 So sánh kết điều trị hai nhóm mức độ bệnh nặng 57 Biểu đồ 3.10 So sánh kết điều trị chung hai nhóm sau 30 ngày ĐT .59 45,46,51,55,57,59 1-44,47-50,52-54,56,58,60- ... tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích Bồi thổ cố trung phương thể tỳ dương hư với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị “Bồi Thổ Cố Trung Phương” kết hợp với Duspatalin bệnh nhân hội chứng. .. chứng ruột kích thích thuộc thể tỳ dương hư (YHCT) So sánh tác dụng điều trị phương pháp kết hợp với nhóm dùng Duspatalin đơn Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng. .. 2) Bài thuốc có tác dụng điều trị chứng Tỳ dương hư - chứng bệnh có điểm tương đồng với HCRKT theo Y học đại Để đưa minh chứng khoa học tác dụng thuốc tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w