Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
26,42 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh u sụn màng hoạt dịch (USMHD) dạng dị sản lành tính màng hoạt dịch, tế bào liên kết có khả tự tạo sụn Trong ổ khớp khối sụn nhỏ mọc chồi lên bề mặt màng hoạt dịch, sau phát triển cuống trở thành u, u bị canxi hóa, xơ cứng lại gọi u sụn, số rơi vào ổ khớp trở thành dị vật khớp U sụn màng hoạt dịch xuất phía ngồi khớp bao hoạt dịch, bao gân, đơi song song vừa khớp vừa màng hoạt dịch Bệnh tương đối gặp thường khớp, khớp thường gặp khớp gối (50% đến 65% trường hợp), khớp háng khớp vai Nguyên nhân gây bệnh chưa rõ Về đại thể, u xương sụn màng hoạt dịch biểu khối sụn nhỏ, phát triển màng hoạt dịch khớp, chất khối sụn, sau lắng đọng canxi vào tạo thành khối cản quang Một số khối liên kết với màng hoạt dịch (MHD) khớp cuống nhỏ, theo thời gian rơi vào khớp trở thành dị vật khớp, xuất dị vật khớp ảnh hưởng đến vận động khớp gây triệu chứng đau, hạn chế vận động theo chế học, viêm màng hoạt dịch gây tràn dịch khớp thường tiến triển từ từ tăng dần Chẩn đoán u sụn màng hoạt dịch trước chủ yếu dựa vào lâm sàng hình ảnh X-quang nhiên giai đoạn sớm khó chẩn đốn bệnh khối u sụn chưa lắng đọng canxi tạo khối cản quang Một số tác giả đề cập đến vai trò giải phẫu bệnh tiêu chuẩn vàng để khẳng định chẩn đốn, hình ảnh MHD bao bọc dị vật khớp, chứng tỏ nguồn gốc từ MHD dị vật khớp Về điều trị, trước số tác giả chủ trương lấy hết dị vật khớp kèm với việc cắt bỏ MHD có u sụn để tránh tái phát, nhiên khớp sau mổ bị hạn chế nhiều, đa số tác giả chủ trương lấy bỏ dị vật ổ khớp để giải triệu chứng đau hạn chế vận đông Việc lấy bỏ dị vật khớp thực với kỹ thuật mổ mở nội soi, nội soi khớp có ưu điểm vượt trội so với phẫu thuật mổ mở Với kỹ thuật nội soi, vừa thực chẩn đoán, đồng thời thực lấy bỏ dị vật khớp cách dễ dàng mà không để lại di chứng cứng dính khớp Trong năm gần đây, Khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai tiến hành điều trị phẫu thuật nội soi nhiều bệnh lý khớp gối, có điều trị lấy bỏ dị vật u sụn màng hoạt dịch khớp gối cho nhiều bệnh nhân Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá kết điều trị USMHD khớp gối phương pháp nội soi Chính chúng tiến hành đề tài với mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị u sụn màng hoạt dịch thứ phát sau thối hóa khớp gối phương pháp nội soi Khảo sát mối liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh u sụn màng hoạt dịch 1.1.1 Định nghĩa bệnh u sụn màng hoạt dịch Bệnh lý u sụn màng hoạt dịch dạng dị sản lành tính màng hoạt dịch tế bào liên kết có khả tự tạo sụn Trong ổ khớp, khối sụn nhỏ mọc chồi lên bề mặt màng hoạt dịch, sau phát triển cuống trở thành u, u xơ cứng lại gọi u sụn U sụn MDH khớp, túi hoạt dịch bao gân Khớp thường gặp khớp gối, khớp háng khớp vai 1.1.2 Tổng quan giải phẫu khớp gối Là khớp động lưỡng lồi cầu, trục Khớp nơng nên hay bị chạm thương Khớp có bao hoạt dịch rộng nên dễ bị sưng phồng Hình1.1: Giải phẫu khớp gối 1.1.2.1 Diện khớp - Hai lồi cầu đầu xương đùi + Lồi cầu tiếp khớp với mâm chày Mặt phía có lồi củ khép lớn + Lồi cầu ngồi: lồi tròn tiếp khớp với mâm chày ngồi Phía trước, lồi cầu có rãnh ròng rọc tiếp khớp với xương bánh chè Phía sau, lồi cầu hố liên lồi cầu - Hai ổ lồi cầu đầu xương chày, mặt bên hai lồi cầu lõm (hai mâm chày), tiếp khớp với lồi cầu xương đùi Giữa hai mâm chày có hai gai chày, có diện trước gai diện sau gai Phía trước dưới, hai mâm chày có lồi củ chày trước Phía sau ngồi lồi cầu ngồi có diện khớp với xương mác Giữa diện khớp với xương mác lồi củ chày trước có lồi củ Gerdy - Sụn chêm: Có hai sụn chêm nằm hai diện khớp lồi củ mâm chày, làm cho hai diện khớp sâu rộng thêm để khớp với hai lồi cầu xương đùi Sụn ngồi hình chữ O, sụn hình chữ C Hai sụn dính vào bao khớp liên quan đến gân gấp duỗi nên sụn chêm trượt sau duỗi chân xô trước gấp chân Nếu động tác mạnh đột ngột, sụn chêm bị rạn hay rách, lúc trở thành chướng ngại gây hạn chế cử động khớp - Xương bánh chè tiếp khớp với ròng rọc xương đùi 1.1.2.2 Phương tiện nối khớp - Bao khớp: bao sợi dầy bọc xung quanh khớp bị gián đoạn phía trước xương bánh chè, phía sau hai dây chằng bắt chéo + Ở đầu xương đùi bao bám vào diện khớp với xương bánh chè, hai lồi cầu hố liên lồi cầu + Ở đầu lên xương chày bám vào hai diện khớp + Phía trước bám vào bờ xương bánh chè Xung quanh bao khớp dính vào sụn chêm chia khớp gối làm tầng: tầng sụn chêm tầng sụn chêm - Dây chằng: khớp gối có hệ thống dây chằng động tác khớp gấp duỗi cẳng chân nên hệ thống dây chằng bên chắc, lại hệ thống dây chằng khác phụ yếu gân tạo thành 1.1.2.3 Bao hoạt dịch Là bao mạc lót mặt bao khớp, phức tạp có sụn chêm dây chằng bắt chéo khớp nên bao hoạt dịch bị chia làm tầng: tầng tầng sụn chêm Ở sau bao phủ trước dây chằng bắt chéo nên khớp dây chằng lại nằm bao hoạt dịch Ở trước bao hoạt dịch thọc lên cao tạo thành túi hoạt dịch nằm sau tứ đầu đùi, thọc lên cao trước xương đùi từ 8-l0cm 1.1.2.4 Liên quan Ở phía trước có xương bánh chè dây chằng bánh chè, phía sau liên quan với trám khoeo, thành phần đựng trám khoeo 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu bệnh u sụn MHD U sụn màng hoạt dịch mô tả lần Leannae vào năm 1913 Tuy nhiên, mơ tả khơng áp dụng tận năm 1958 qua nghiên cứu Jaffe, tác giả người có công xác định bệnh USMHD bệnh thực thể, đưa tiêu chuẩn mô học cụ thể, bao gồm xuất sụn dị sản bên màng hoạt dịch Murphy cộng (1962) báo cáo giảm khả vận động vừa phải nặng 43% số 31 trường hợp bị bệnh USMHD khớp gối sau thực phẫu thuật mổ mở Jeffreys (1967) tiến hành nội soi khớp gối USMHD 17 bệnh nhân báo cáo tái phát bệnh nhân điều trị phẫu thuật cắt bỏ màng hoạt dịch phần 12 trường hợp phẫu thuật mở khớp lấy bỏ dị vật Christensen Poulsen (1975) báo cáo có trường hợp tái phát 16 bệnh nhân, tám trường hợp điều trị phẫu thuật mở khớp lấy bỏ dị vật tám trường hợp điều trị phẫu thuật cắt bỏ màng hoạt dịch, không nêu bệnh nhân điều trị phương pháp Trong nghiên cứu mô bệnh học 30 bệnh nhân, Milgram (1977) nêu ba biểu hình thái riêng rẽ MHD bệnh USMHD, sở để ông phân loại bệnh làm ba giai đoạn ứng dụng lâm sàng nghiên cứu bệnh USMHD Năm 1989 Dorfmann đồng nghiệp nghiên cứu 39 bệnh nhân USMHD theo dõi sau điều trị trung bình 3,5 năm (2- 10 năm) thấy 78% cải thiện rõ mặt triệu chứng chức khớp, chí có trường hợp tái phát phải nội soi điều trị lại Năm 1990 Bernd đồng nghiệp nghiên cứu 40 trường hợp bị bệnh USMHD theo dõi thời gian 12,6 năm thấy có cải thiện rõ rệt mặt triệu chứng Năm 1998 Davis RI đồng nghiệp xem xét lại 53 trường hợp bị bệnh USMHD nguyên phát nhận có trường hợp chuyển biến ác tính, chiếm tỷ lệ khoảng 5% (song thời gian theo dõi kéo dài đến 30 năm) Gosmez- Rodrisguez N cộng (2006) nghiên cứu 39 bệnh nhân u sụn màng hoạt dịch (trong có 15 bệnh nhân USMHD khớp gối) thời gian 11 năm sau điều trị Khơng có trường hợp chuyển ác tính tỉ lệ tái phát thấp 7,9% Scott Evans cộng (2014) nghiên cứu 30.000 bênh nhân, xác định có 78 bệnh nhân với u sụn màng hoạt dịch thứ phát có bệnh nhân phát triển ác tính (chiếm tỷ lệ 6,4%- song thời gian biến đổi ác tính 20 năm) phân tích qua chẩn đốn hình ảnh mơ bệnh học bệnh nhân từ 1980 đến 2011 Hệ thống thuật ngữ trước bệnh bao gồm USMHD (Synovial Chondromatosis), UXSMHD (Synovial Osteochondromatosis), dị sản sụn (Synovial Chondrometaplasia), lồi sụn khớp (articular ecchondrosis) tạo sụn màng hoạt dịch (Synovial chondrosis) Ngày nay, bệnh tổ chức y tế giới thống với tên gọi U sụn màng hoạt dịch (Synovial Chondromatosis) 1.1.4 Phân loại bệnh USMHD: Bệnh có hai thể: - Thể nguyên phát (Primary Synovial Chondromatosis) thường gặp người lớn 30-50 tuổi Hiện nguyên nhân chưa rõ, tăng sinh sụn u dị sản Tuy nhiên, nghiên cứu di truyền học gần cho thấy tình trạng bệnh có liên quan đến nhiễm sắc thể số 6, ủng hộ giả thuyết cho u - Thể thứ phát (Secondary Synovial Chondromatosis) gặp người già, có tiền sử bệnh khớp như: + Thối hố khớp + Viêm khớp lao + Viêm xương sụn bóc tách (Osteochondritis dissecans) + Viêm khớp dạng thấp 1.1.5 Đặc điểm dịch tễ học - Bệnh USMHD nguyên phát gặp hầu hết lứa tuổi từ trẻ em người lớn, song phần lớn trường hợp gặp lứa tuổi 30-50 Tỷ lệ nam/nữ 2/1 - Tuy nhiên trường hợp USMHD thứ phát (thường sau thối hóa khớp) lại gặp chủ yếu nữ tuổi thường 50 tuổi - Bệnh không liên quan đến sắc tộc hay môi trường lao động 1.1.6 Nguyên nhân chế bệnh sinh - Nguyên nhân chưa biết rõ - Cơ chế bệnh sinh: Tế bào trung mô đa lớp màng chỗ nối màng hoạt dịch sụn khớp dị sản thành tế bào sụn Từng ổ sụn nằm màng hoạt dịch phát triển có cuống nhỏ vào khớp Những phần nhô vào khớp bị canxi hóa, nhiều trường hợp nhìn thấy phim X-quang Bệnh USMHD xuất phía ngồi khớp bao hoạt dịch, bao gân, đơi song song vừa khớp vừa khớp MHD Ở trường hợp USMHD thứ phát, đặc biệt bệnh nhân có tiền sử thối hóa khớp, sụn khớp bị tổn thương, bong tạo vật thể lạ ổ khớp, mảnh sụn nhỏ bị chế thực bào thể tiêu đi, mảnh sụn lớn MHD bao phủ theo thời gian tạo thể u sụn thứ phát Và bệnh nhân này, bệnh thường biểu triệu chứng bệnh cảnh thối hóa khớp, kết hợp dấu hiệu như: kẹt khớp, sờ thấy u cục lỏng lẻo quanh khớp Về chất, USMHD MHD bao phủ bên ngồi, ni dưỡng dịch MHD, thể u sụn phát triển lớn dần theo thời gian, lắng đọng canxi (khi phát X-quang) xuất q trình hóa xương sụn gọi bệnh u xương sụn màng hoạt dịch 1.1.7 Triệu chứng lâm sàng Bao gồm biểu khớp: - Đau: gặp 85%-100% trường hợp - Sưng: gặp 42%-58% trường hợp - Đơi có dấu hiệu kẹt khớp - hay tắc nghẽn khớp - khớp cứng không vận động được: gặp 5%-12% trường hợp - Hạn chế vận động khớp: gặp 38%-55% trường hợp - Khám lâm sàng cho thấy khớp sưng, ấn đau, đau tăng vận động thụ động, thấy tiếng lạo xạo khớp (20%-30%), lục khục khớp, kẹt khớp khám thấy u cục quanh khớp với tính chất cứng, di động không (gặp 3%-20% trường hợp) 10 - Có thể gặp teo - Tràn dịch khớp biểu viêm khớp gặp song tỉ lệ Các triệu chứng lâm sàng thường khởi phát âm ỉ, tiến triển từ từ tăng dần, số trường hợp khởi phát cấp tính Các triệu chứng lâm sàng diễn biến trước chẩn đoán xác định thường dài, với mức trung bình khoảng - năm Bệnh thường xảy khớp, lâm sàng chủ yếu gặp khớp lớn, khớp gối gặp nhiều với khoảng 50% đến 65% trường hợp Ngồi gặp khớp khuỷu tay, khớp vai, khớp bàn cổ chân, khớp háng Tuy nhiên có trường hợp USMHD gặp nhiều khớp 5-10% trường hợp, thường thể USMHD thứ phát Ngoại lệ u sụn xuất theo vùng khoeo phía sau khớp gối bờ mông đùi bám sâu vào khớp gối, chỗ sưng đau vùng khoeo gây ảnh hưởng đến lại, vận động, triệu chứng dễ nhận thấy 1.1.8 Triệu chứng cận lâm sàng - Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi sinh hoá: Bilan viêm (số lượng bạch cầu, tốc độ máu lắng, CRP), xét nghiệm sinh hóa máu thường khơng có biến đổi nhiều - Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh: + X-quang thường quy: Đặc điểm X-quang USMHD nguyên phát thường gặp là: •Dày bao khớp màng hoạt dịch •Nốt canxi hóa cạnh khớp 10 Nguyễn Văn Hùng (2013), "Vai trò nội soi khớp chẩn đốn điều trị bệnh lý xương khớp", Nội khoa Việt Nam, Số đặc biệttháng 10/2013, tr 23-30 11 A Nisar, S Gulhane, A Mahendra cộng (2014), "Surgical dislocation of the hip for excision of benign tumours", J Orthop, 11(1), tr 28-36 12 Dorfmann HD Czerniak B (1998), "Synovial lesions", Bone turmors St Luois, Mo, Mosby, tr 1041-1086 13 Weiss SW Goldblum JR (2001), "Cartilaginous soft tissue tumors", Enzinger and Weiss's soft tissue tumors 4th ed Philadelphia, Pa: Mosby, tr 1368-1388 14 Trần Ngọc Ân Nguyễn thị Ngọc Lan (2013), "Phác đồ chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp", Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 185-190 15 Fanburg Smith JC (2003), "Cartilage and bone- forming tumor and tumor-like lesion", Miettinen M, ed Diagnostic soft tissue pathology Philadelphia, Pa: Churchill-Livingstone, tr 403-425 16 Jaffe HL (1958), "Tumors and Tumorous conditions of the bones and joints", London, England: Kimpton 17 Murphy AF, Dahlin DD Sullivan CR (1962), "Articular synovial chondromatosis", J Bone Joinr Surg Am, 44, tr 77-86 18 T E Jeffreys (1967), "Synovial chondromatosis", J Bone Joint Surg Br, 49(3), tr 530-4 19 J H Christensen J O Poulsen (1975), "Synovial chondromatosis", Acta Orthop Scand, 46(6), tr 919-25 20 J W Milgram (1977), "Synovial osteochondromatosis: a histopathological study of thirty cases", J Bone Joint Surg Am, 59(6), tr 792-801 21 H Dorfmann, B De Bie, J P Bonvarlet cộng (1989), "Arthroscopic treatment of synovial chondromatosis of the knee", Arthroscopy, 5(1), tr 48-51 22 L Bernd, J Graf, M Erler cộng (1990), "[Joint chondromatosis Results in 40 surgically and conservatively treated patients]", Unfallchirurg, 93(12), tr 570-2 23 R I Davis, A Hamilton J D Biggart (1998), "Primary synovial chondromatosis: a clinicopathologic review and assessment of malignant potential", Hum Pathol, 29(7), tr 683-8 24 N Gomez-Rodriguez, Y Penelas-Cortes, M C de la Puente cộng (2006), "[Synovial chondromatosis A study of 39 patients]", Reumatol Clin, 2(2), tr 58-63 25 S Evans, M Boffano, S Chaudhry cộng (2014), "Synovial chondrosarcoma arising in synovial chondromatosis", Sarcoma, 2014, tr 647939 26 M Bernad-Pineda, J de Las Heras-Sotos M V Garces-Puentes (2014), "Quality of life in patients with knee and hip osteoarthritis", Rev Esp Cir Ortop Traumatol 27 A R Sadeghifar A A Heshmati (2014), "Dysplasia epiphysealis hemimelica (trevor syndrome) of talus in a 21-year old woman; case report", Arch Bone Jt Surg, 2(1), tr 66-8 28 C Xu, X Yang J Zhao (2014), "Arthroscopic treatment for synovial chondromatosis of the subacromial bursa associated with partial rotator cuff tear", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 29 Patel MR Desai SS (1985), "Tenosynovial osteochondromatosis of the extensor tendon of a digit: case report and review of the literature", J Hand Surg, 10, tr 716-719 30 Unni KK, Inwards CY, Bridge JA cộng (2005), "Synovial tumor", Turmors of the bone and joints 4th ed Silver Spring, Md: ARP Press, tr 386-432 31 M S Yao, C M Chang, C L Chen cộng (2012), "Synovial chondrosarcoma arising from synovial chondromatosis of the knee", JBR-BTR, 95(6), tr 360-2 32 L van der Heijden, M J Mastboom, P D Dijkstra cộng (2014), "Functional outcome and quality of life after the surgical treatment for diffuse-type giant-cell tumour around the knee: A retrospective analysis of 30 patients", Bone Joint J, 96-B(8), tr 1111-1118 33 J H Ji, M Shafi D S Jeong (2014), "Secondary synovial chondromatosis of the shoulder", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 34 G A Lozano Martinez J Llauger Rossello (2014), "Secondary chondrosarcoma: radiopathological correlation", Radiologia 35 S Aguilera, T Pizzi I Donoso (1995), "[Synovial chondromatosis: review of 25 monoarticular cases]", Rev Med Chil, 123(10), tr 1257-62 36 I Sourlas, E Brilakis, A Mavrogenis cộng (2013), "Giant intra-articular synovial osteochondromata of the knee", Hippokratia, 17(3), tr 281-3 37 Roulot E Le Viet D (1999), "Primary synovial asteochondromatosis of the hand and wrist: report of a 21 cases and literature review", Rev Rhum Engl Ed, 66, tr 256-266 38 Butt SH, Muthukumar T, Cassar Pullicino VN cộng (2005), "Primary synovial osteochondromatosis presentinh as constrictive capsulitis", Skeletal Radiol, 34, tr 707-713 39 X Ma (2014), "[Diagnoses and treatment for synovial chondromatosis of temporomandibular joint]", Zhonghua Kou Qiang Yi Xue Za Zhi, 49(7), tr 390-3 40 H Wu X Huangfu (2012), "[Effectiveness of arthroscopic treatment for synovial chondromatosis]", Zhongguo Xiu Fu Chong Jian Wai Ke Za Zhi, 26(8), tr 915-7 41 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2007), 120 bệnh án xương khớp chẩn đoán lâm sàng hình ảnh, chủ biên, Nhà xuất y học, tr 14,15,109,160,161 42 B Wittkop, A M Davies D C Mangham (2002), "Primary synovial chondromatosis and synovial chondrosarcoma: a pictorial review", Eur Radiol, 12(8), tr 2112-9 43 A Trias O Quintana (1976), "Synovial chondrometaplasia: review of world literature and a study of 18 Canadian cases", Can J Surg, 19(2), tr 151-8 44 A Varol, M Sencimen, A Gulses cộng (2011), "Diagnostic importance of MRI and CT scans for synovial osteochondromatosis of the temporomandibular joint", Cranio, 29(4), tr 313-7 45 Trần Trung Dũng, Nguyễn Mai Hồng Nguyễn Sĩ Lánh (2010), " Nội soi khớp vai điều trị đa u sụn màng hoạt dịch nhân trường hợp", Tạp chí nghiên cứu Y học số 67(2) 46 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), "Bệnh học Cơ xương khớp nội khoa", Nhà xuất giáo dục Việt Nam 47 Bệnh viện Bạch Mai (2005), "Nội soi khớp", Những kỹ thuật cao kỹ thuật cải tiến ứng dụng chẩn đoán điều trị Bệnh viện Bạch Mai, tr 67-69 48 Nguyễn Tiến Bình (2003), "Kết bước đầu ứng dụng kỹ thuật nội soi chẩn đoán điều trị thương tổn khớp gối bệnh viện trung ương quân đội 108", Tạp chí y học Việt Nam, 292(10), tr 71-77 49 Byrd JW (2000), "Arthroscopy of the elbow for synovial chondromatosis", J South Orthop Assoc, 9, tr 119-124 50 D J Ogilvie-Harris K Saleh (1994), "Generalized synovial chondromatosis of the knee: a comparison of removal of the loose bodies alone with arthroscopic synovectomy", Arthroscopy, 10(2), tr 166-70 51 Rickman JD Rose DJ (1990), "The role of arthroscopy in the management of synovial chodromatosis of the shoulder: a case report ", Clin Orthop Relat Res, 257, tr 91-93 52 M R Coolican D J Dandy (1989), "Arthroscopic management of synovial chondromatosis of the knee Findings and results in 18 cases", J Bone Joint Surg Br, 71(3), tr 498-500 53 Lê Ngọc Trọng (2000), Nội soi khớp, Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện, Vol II, Nhà xuất y học 54 Lê Quốc Việt (2004), "Chẩn đoán nguyên nhân điều trị tràn dịch khớp gối nội soi khớp", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện quân y 55 J E Alexander, J C Holder, J R McConnell cộng (1987), "Synovial osteochondromatosis", Am Fam Physician, 35(2), tr 157-61 56 B Wilson, H Rankin C L Barnes (2011), "Long-term results of an unloader brace in patients with unicompartmental knee osteoarthritis", Orthopedics, 34(8), tr e334-7 57 S Alami, I Boutron, D Desjeux cộng (2011), "Patients' and practitioners' views of knee osteoarthritis and its management: a qualitative interview study", PLoS One, 6(5), tr e19634 58 IQOLA SF36v2 standard, Vietnam (Vietnamese) MỤC CHỮ VIẾT TẮT BA BN CHT CLS CLVT CLCS GĐ GPB LS MBH MHD NC NS NSK SA SC SO TSMHD USMHD PL TB VKDT Bệnh án Bệnh nhân Cộng hưởng từ Cận lâm sàng Cắt lớp vi tính Chất lượng sống Giai đoạn Giải phẫu bệnh Lâm sàng Mô bệnh học Màng hoạt dịch Nghiên cứu Nội soi Nội soi khớp Siêu âm Synovial chondromatosis Synovial Osteochondromatosis Tăng sinh màng hoạt dịch U sụn màng hoạt dịch Phân loại Trung bình Viêm khớp dạng thấp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh u sụn màng hoạt dịch 1.1.1 Định nghĩa bệnh u sụn màng hoạt dịch 1.1.2 Tổng quan giải phẫu khớp gối 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu bệnh u sụn MHD 1.1.4 Phân loại bệnh USMHD: .7 1.1.5 Đặc điểm dịch tễ học 1.1.6 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.1.7 Triệu chứng lâm sàng .9 1.1.8 Triệu chứng cận lâm sàng 10 1.1.9 Các giai đoạn bệnh .16 1.1.10 Chẩn đoán phân biệt 16 1.1.11 U sụn màng hoạt dịch thứ phát sau thối hóa khớp gối 17 1.1.12 Điều trị .19 1.1.13 Tiến triển, biến chứng tiên lượng 20 1.2 Nội soi khớp gối 21 1.2.1 Các định nội soi khớp gối 21 1.2.2 Hình ảnh nội soi khớp gối bình thường 23 1.2.3 Hình ảnh nội soi khớp gối USMHD 23 1.2.4 Theo dõi biến chứng 24 1.3 Nội soi khớp bệnh USMHD khớp gối 25 1.3.1 Vai trò chẩn đốn 25 1.3.2 Vai trò điều trị 26 1.3.3 Tình hình nghiên cứu, áp dụng nội soi khớp USMHD 26 Chương 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu .30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 30 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 30 2.2.3 Phương pháp đánh giá kết điều trị 37 2.3 Xử lý số liệu 39 2.4 Đạo đức nghiên cứu .39 2.5 Sơ đồ nghiên cứu USMHD khớp gối 39 Chương 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm đối tượng bệnh nhân nghiên cứu 41 3.1.1.Tỷ lệ phân bố theo giới tính 41 3.1.2 Tỷ lệ phân bố theo nhóm tuổi .42 3.1.3 Đặc điểm độ tuổi mắc bệnh, thời gian mắc bệnh .43 3.1.4 Vị trí tổn thương 43 3.1.5 Một số đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân u sụn 45 3.2 Đánh giá kết điều trị USMHD khớp gối nội soi .47 3.2.1 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 30 BN theo dõi đến T6 47 3.2.2 Biến chứng sau nội soi khớp 48 48 3.2.3 Đánh giá kết điều trị theo thang điểm Womac .48 3.2.4 Đánh giá kết điều trị theo thang điểm Lysholm .49 3.2.5 Kết điều trị theo thang điểm SF 36 50 3.3 Mối liên quan triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị .51 3.3.1 Mối liên quan nhóm tuổi với mức độ phục hồi theo Lysholm.51 3.3.2 Mối liên quan giai đoạn thối hóa khớp, giai đoạn USMHD với mức độ hồi phục Lysholm T6 .53 - Mối liên quan giai đoạn thối hóa khớp theo Kellgren Lawrence với mức độ phục hồi Lysholm T6 .53 3.3.3 Mối liên quan nhóm tuổi với mức độ phục hồi chất lượng sống SF36 T1 54 3.3.4 Mối liên quan giai đoạn thối hóa khớp, giai đoạn USMHD với mức độ phục hồi chất lượng sống SF 36 .56 Chương 57 BÀN LUẬN57 4.1 Đặc điểm đối tượng bệnh nhân nghiên cứu 58 4.1.1 Đặc điểm chung giới, tuổi .58 4.1.2 Một số đặc điểm cận lâm sàng 60 4.2 Đánh giá kết điều trị USMHD khớp gối nội soi khớp 63 4.2.1 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng .63 4.2.2 Biến chứng sau nội soi 48 65 4.2.3 Đánh giá kết điều trị theo thang điểm Womac 65 4.2.4 Đánh giá kết điều trị theo thang điểm Lysholm .66 4.2.5 Đánh giá kết điều trị theo thang điểm SF 36 67 4.3 Mối liên quan triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị .67 4.3.1 Mối liên quan nhóm tuổi với mức độ phục hồi theo Lysholm.67 Đối tượng nghiên cứu chúng tơi có đợ tuổi từ 50 tuổi trở lên, theo bảng 3.6 nhóm tuổi 50- 59 tuổi có mức đợ phục hồi phân loại thang điểm tớt, trung bình cao so với nhóm có đợ tuổi cao Nếu nhóm 50- 59 tuổi có 60,0% bệnh nhân phân loại mức tốt, 20% phân loại mức trung bình, 20% mức xấu nhóm có đợ tuổi lớn có phân loại tớt, trung bình thấp Càng cao tuổi nhóm bệnh nhân mức tớt trung bình thấp nhóm bệnh nhân mức xấu lại tăng lên Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thớng kê với p> 0,05 68 4.3.2 Mối liên quan giai đoạn thối hóa khớp, giai đoạn u sụn với mức độ phục hồi theo thang điểm Lysholm T6 68 Khơng có mới liên quan giai đoạn thối hóa khớp theo KellgrenLawrence với mức độ phục hồi theo thang điểm Lysholm với p>0,05 68 Khơng có mới liên quan giai đoạn thối hóa khớp theo hình ảnh nợi soi với mức độ phục theo thang điểm Lysholm với p>0,05 68 4.3.4 Mối liên quan nhóm tuổi với mức độ phục hồi chất lượng sống theo thang điểm SF36 68 4.3.5 Mối liên quan giai đoạn thoái hóa khớp, giai đoạn USMHD với mức độ phục hồi chất lượng sống SF 36 .69 KẾT LUẬN71 Giai đoạn thối hóa khớp gới yếu tố ảnh hưởng đến khả phục hồi chức khớp gối chất lượng cuộc sống bệnh nhân sau điều trị, thể qua mối tương quan mức đợ thối hóa khớp với điểm sớ thay đổi thang điểm SF 36, với p 0,05 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Độ tuổi mắc bệnh trung bình bệnh nhân .43 Bảng 3.2: Thời gian mắc bệnh trung bình 43 Bảng 3.3: Tai biến biến chứng sau nội soi khớp 48 48 Bảng 3.4: Sự cải thiện điểm thể chất sau mổ nội soi 50 Bảng 3.5: Sự cải thiện điểm tinh thần sau mổ nội soi 50 Bảng 3.6: Mối liên quan nhóm tuổi với mức độ phục hồi theo Lysholm T6 52 Bảng 3.7: Mối liên quan giai đoạn thối hóa khớp theo Kellgren Lawrence với mức độ phục hồi Lysholm T6 .53 Bảng 3.8: Mối liên quan giai đoạn thối hóa khớp theo Outerbrige qua nơi soi với mức độ phục hồi Lysholm T6 54 Bảng 3.9: Mối liên quan phân loại mức độ USMHD theo Milgram với mức độ phục hồi Lysholm T6 54 Bảng 3.10: Mối liên quan nhóm tuổi với mức độ phục hồi chất lượng sống SF36 T1 55 Nhận xét: khơng có mối liên quan nhóm tuổi với mức phục hồi chất lượng sống theo thang điểm SF 36 .55 - Mối liên quan giai đoạn thối hóa khớp theo Kellgren- Lawrence với mức độ phục hồi chất lượng sống SF 36 56 Bảng 3.11: Mối liên quan giai đoạn thối hóa khớp theo Kellgren- Lawrence với mức độ phục hồi chất lượng sống SF 36 56 Nhận xét: Thối hóa mức độ I, II có độ phục hồi CLCS mức tốt, trung bình - cao thối hóa khớp GĐ III, IV Có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 56 - Mối liên quan giai đoạn thối hóa khớp theo hình ảnh nội soi với mức độ phục hồi chất lượng sống SF 36 T1 57 Bảng 3.12: Mối liên quan giai đoạn thối hóa khớp theo hình ảnh nội soi với mức độ phục hồi chất lượng sống SF 36 .57 Mối liên quan giai đoạn USMHD khớp theo Milgram với mức độ phục hồi chất lượng sống SF 36 57 Bảng 3.13: Mối liên quan giai đoạn USMHD khớp theo Milgram với mức độ phục hồi chất lượng sống SF 36 57 - Theo bảng 3.11 bảng 3.12: có mối liên quan giai đoạn thối hóa khớp theo hình ảnh Xquang hình ảnh nội soi với mức độ phục hồi chất lượng sống SF 36 với p