ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ u sụn MÀNG HOẠT DỊCH KHỚP gối BẰNG PHƯƠNG PHÁP nội SOI

42 66 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ  điều TRỊ u sụn MÀNG HOẠT DỊCH KHỚP gối BẰNG PHƯƠNG PHÁP nội SOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý u sụn màng hoạt dịch (USMHD) dạng dị sản lành tính màng hoạt dịch, tế bào liên kết có khả tự tạo sụn Trong ổ khớp khối sụn nhỏ mọc chồi lên bề mặt màng hoạt dịch, sau phát triển cuống trở thành u, u bị canxi hóa, xơ cứng lại gọi u sụn U sụn màng hoạt dịch xuất phía ngồi khớp bao hoạt dịch, bao gân, song song vừa khớp vừa màng hoạt dịch Bệnh tương đối gặp thường khớp, khớp thường gặp khớp gối (50% đến 65% trường hợp), khớp háng khớp vai Nguyên nhân gây bệnh chưa rõ Về đại thể, u xương sụn màng hoạt dịch biểu khối sụn nhỏ, phát triển màng hoạt dịch khớp, chất khối sụn, sau lắng đọng canxi vào tạo thành khối cản quang Một số khối liên kết với màng hoạt dịch (MHD) khớp cuống nhỏ, theo thời gian rơi vào khớp trở thành dị vật khớp, xuất dị vật khớp ảnh hưởng đến vận động khớp gây triệu chứng đau, hạn chế vận động theo chế học, viêm màng hoạt dịch gây tràn dịch khớp thường tiến triển từ từ tăng dần Chẩn đoán u sụn màng hoạt dịch trước chủ yếu dựa vào lâm sàng hình ảnh X-quang nhiên giai đoạn sớm khó chẩn đốn bệnh khối u sụn chưa lắng đọng canxi tạo khối cản quang Một số tác giả đề cập đến vai trò giải phẫu bệnh tiêu chuẩn vàng để khẳng định chẩn đốn, hình ảnh MHD bao bọc dị vật khớp, chứng tỏ nguồn gốc từ MHD dị vật khớp Về điều trị, trước số tác giả chủ trương lấy hết dị vật khớp kèm với việc cắt bỏ MHD có u sụn để tránh tái phát, nhiên khớp sau mổ bị hạn chế nhiều, đa số tác giả chủ trương lấy bỏ dị vật ổ khớp để giải triệu chứng đau hạn chế vận đông Việc lấy bỏ dị vật khớp thực với kỹ thuật mổ mở nội soi, nội soi khớp có ưu điểm vượt trội so với phẫu thuật mổ mở Với kỹ thuật nội soi, vừa thực chẩn đoán, đồng thời thực lấy bỏ dị vật khớp cách dễ dàng mà khơng để lại di chứng cứng dính khớp Trên giới cũng đã có nhiều nghiên cứu bệnh USMHD song hiểu biết đầy đủ nguyên nhân, chế bệnh sinh phương pháp điều trị bệnh chưa biết rõ Ở Việt Nam, USMHD cũng mô tả số báo cáo, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu sau điều trị USMHD phương pháp nội soi Chính chúng tiến hành đề tài với mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị u sụn màng hoạt dịch phương pháp nội soi Khảo sát mối liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh u sụn màng hoạt dịch 1.1.1 Định nghĩa bệnh u sụn màng hoạt dịch Bệnh lý u sụn màng hoạt dịch dạng dị sản lành tính màng hoạt dịch tế bào liên kết có khả tự tạo sụn Trong ổ khớp, khối sụn nhỏ mọc chồi lên bề mặt màng hoạt dịch, sau phát triển cuống trở thành u, u xơ cứng lại gọi u sụn U sụn MDH khớp, túi hoạt dịch bao gân Khớp thường gặp khớp gối, khớp háng khớp vai 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh u sụn MHD U sụn màng hoạt dịch mô tả lần Leannae vào năm 1913 Tuy nhiên, mơ tả khơng áp dụng tận năm 1958 qua nghiên cứu Jaffe, tác giả người có cơng xác định bệnh USMHD bệnh thực thể, đã đưa tiêu chuẩn mô học cụ thể, bao gồm xuất sụn dị sản bên màng hoạt dịch Murphy cộng (1962) đã báo cáo giảm khả vận động vừa phải nặng 43% số 31 trường hợp bị bệnh USMHD khớp gối sau thực phẫu thuật mổ mở Jeffreys (1967) tiến hành nội soi khớp gối USMHD 17 bệnh nhân báo cáo khơng có tái phát bệnh nhân điều trị phẫu thuật cắt bỏ màng hoạt dịch phần 12 trường hợp phẫu thuật mở khớp lấy bỏ dị vật Christensen Poulsen (1975) báo cáo có trường hợp tái phát 16 bệnh nhân, tám trường hợp điều trị phẫu thuật mở khớp lấy bỏ dị vật tám trường hợp điều trị phẫu thuật cắt bỏ màng hoạt dịch, không nêu bệnh nhân đã điều trị phương pháp Trong nghiên cứu mô bệnh học 30 bệnh nhân, Milgram (1977) cũng nêu ba biểu hình thái riêng rẽ MHD bệnh USMHD, sở để ông phân loại bệnh làm ba giai đoạn ứng dụng lâm sàng nghiên cứu bệnh USMHD Năm 1989 Dorfmann đồng nghiệp nghiên cứu 39 bệnh nhân USMHD theo dõi sau điều trị 3,5 năm thấy 78% cải thiện rõ mặt triệu chứng chức khớp, chí có trường hợp tái phát phải nội soi điều trị lại Năm 1990 Bernd đồng nghiệp đã nghiên cứu 40 trường hợp bị bệnh USMHD theo dõi thời gian 12,6 năm thấy có cải thiện rõ rệt mặt triệu chứng Năm 1998 Davis RI đồng nghiệp đã xem xét lại 53 trường hợp bị bệnh USMHD nguyên phát đã nhận có trường hợp chuyển biến ác tính, chiếm tỷ lệ khoảng 5% (song thời gian theo dõi kéo dài đến 30 năm) Gosmez- Rodrisguez N cộng (2006) nghiên cứu 39 bệnh nhân u sụn màng hoạt dịch ( có 15 bệnh nhân USMHD khớp gối) thời gian 11 năm sau điều trị Khơng có trường hợp chuyển ác tính tỉ lệ tái phát thấp 7,9 % Hệ thống thuật ngữ trước bệnh bao gồm USMHD (Synovial Chondromatosis), UXSMHD (Synovial Osteochondromatosis), dị sản sụn (Synovial Chondrometaplasia), lồi sụn khớp (articular ecchondrosis) tạo sụn màng hoạt dịch (Synovial chondrosis) Ngày nay, bệnh tổ chức y tế giới thống với tên gọi U sụn màng hoạt dịch (Synovial Chondromatosis) 1.1.3 Phân loại bệnh USMHD: Bệnh có hai thể: - Thể nguyên phát (Primary Synovial Chondromatosis) thường gặp người lớn 30-50 tuổi Hiện nguyên nhân chưa rõ, tăng sinh sụn u dị sản Tuy nhiên, nghiên cứu di truyền học gần cho thấy tình trạng bệnh có liên quan đến nhiễm sắc thể số 6, ủng hộ giả thuyết cho u - Thể thứ phát (Secondary Synovial Chondromatosis) gặp người già, có tiền sử bệnh khớp như: + Thoái hoá khớp + Viêm khớp lao + Viêm xương sụn bóc tách (Osteochondritis dissecans) 1.1.4 Đặc điểm dịch tễ học - Bệnh USMHD nguyên phát gặp hầu hết lứa tuổi từ trẻ em người lớn, song phần lớn trường hợp gặp lứa tuổi 30-50 Tỷ lệ nam/nữ 2/1 Tuy nhiên trường hợp USMHD thứ phát (thường sau thối hóa khớp) lại gặp chủ yếu nữ tuổi thường 50 tuổi - Bệnh không liên quan đến sắc tộc hay môi trường lao động 1.1.5 Nguyên nhân chế bệnh sinh - Nguyên nhân chưa biết rõ - Cơ chế bệnh sinh: Tế bào trung mô đa lớp màng chô nối màng hoạt dịch sụn khớp dị sản thành tế bào sụn Từng ổ sụn nằm màng hoạt dịch phát triển có cuống nhỏ vào khớp Những phần nhơ vào khớp bị canxi hóa, nhiều trường hợp nhìn thấy phim X-quang Bệnh USMHD xuất phía ngồi khớp bao hoạt dịch, bao gân, song song vừa khớp vừa khớp MHD Ở trường hợp USMHD thứ phát, đặc biệt bệnh nhân có tiền sử thối hóa khớp, sụn khớp bị tổn thương, bong tạo vật thể lạ ổ khớp, mảnh sụn nhỏ bị chế thực bào thể tiêu đi, mảnh sụn lớn MHD bao phủ theo thời gian tạo thể u sụn thứ phát Về chất, USMHD MHD bao phủ bên ngồi, ni dưỡng dịch MHD, thể u sụn phát triển lớn dần theo thời gian, lắng đọng canxi (khi phát X-quang) xuất q trình hóa xương sụn gọi bệnh UXSMHD 1.1.6 Triệu chứng lâm sàng Bao gồm biểu khớp: - Đau: gặp 85%-100% trường hợp - Sưng: gặp 42%-58% trường hợp - Đơi có dấu hiệu kẹt khớp - hay tắc nghẽn khớp - khớp cứng không vận động : gặp 5%-12% trường hợp - Hạn chế vận động khớp: gặp 38%-55% trường hợp - Khám lâm sàng cho thấy khớp sưng, ấn đau, đau tăng vận động thụ động, thấy tiếng lạo xạo khớp (20%-30%), lục khục khớp, kẹt khớp khám thấy u cục quanh khớp với tính chất cứng, di động khơng (gặp 3%-20% trường hợp) - Có thể gặp teo - Tràn dịch khớp biểu viêm khớp gặp song tỉ lệ Các triệu chứng lâm sàng thường khởi phát âm ỉ, tiến triển từ từ tăng dần, số trường hợp khởi phát cấp tính Các triệu chứng lâm sàng diễn biến trước chẩn đoán xác định thường dài, với mức trung bình khoảng - năm Bệnh thường xảy khớp, lâm sàng chủ yếu gặp khớp lớn, khớp gối gặp nhiều với khoảng 50% đến 65% trường hợp Ngồi gặp khớp khuỷu tay, khớp vai, khớp bàn cổ chân, khớp háng Tuy nhiên cũng có trường hợp USMHD gặp nhiều khớp 5-10% trường hợp, thường thể USMHD thứ phát Ngoại lệ u sụn xuất theo vùng khoeo phía sau khớp gối bờ mông đùi bám sâu vào khớp gối, chô sưng đau vùng khoeo gây ảnh hưởng đến lại, vận động, triệu chứng dễ nhận thấy 1.1.7 Triệu chứng cận lâm sàng - Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi sinh hoá: Bilan viêm (số lượng bạch cầu, tốc độ máu lắng, CRP), xét nghiệm sinh hóa máu thường khơng có biến đổi nhiều - Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh: + X-quang thường quy: Đặc điểm X-quang USMHD nguyên phát thường gặp là: • Dày bao khớp màng hoạt dịch • Nốt canxi hóa cạnh khớp • Khe khớp khơng hẹp • Mật độ xương đầu khớp bình thường • Nốt canxi hóa hình tròn oval đường kính thường từ 1mm đến 10 mm Hình ảnh chụp phim thơng thường phụ thuộc vào nốt u sụn có hố xương lắng đọng chất khống hay khơng X-quang thường quy phát vào đầu giai đoạn xuất vật thể lạ (theo Milgram) Bệnh USMHD thứ phát cũng cho thấy thể u sụn bên ổ khớp, nhiên thể sụn có kích thước thay đổi nhiều (cho biết xuất thời gian khác nhau) so với thể u sụn quan sát bệnh USMHD nguyên phát Thêm vào đó, bệnh USMHD thứ phát, nhận biết nhiều vòng canxi hóa + Phương pháp siêu âm khớp: cũng thăm dò chẩn đốn hình ảnh có giá trị chẩn đốn bệnh USMHD Ngồi việc phát viêm MHD (dày MHD), tràn dịch khớp, cản quang bất thường gai xương tân tạo, hình ảnh cản quang dạng hạt hay nhiều USMHD Nhiều trường hợp siêu âm khớp khơng phát tổn thương đặc biệt Hình ảnh siêu âm USMHD khớp gối + Chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ: giúp ích cho chẩn đốn tổn thương, xác định tổn thương nằm khớp hay lan rộng cấu trúc xung quanh, phim CLVT CHT thấy: • Nốt canxi hóa cản quang • Tràn dịch khớp • Dày màng hoạt dịch • Thể tự giảm tín hiệu T1, tăng tín hiệu T2 • Nếu canxi hố nhiều: giảm tín hiệu T1 T2 Hình ảnh chụp cắt lớp USMHD khớp gối Những phát nhờ hình ảnh chụp cộng hưởng từ thay đổi nhiều tùy thuộc độ canxi hóa, dạng phổ biến giảm tín hiệu T1 tăng tín hiệu T2 với q trình canxi hóa Trên phim chụp CHT cũng 27 Các số liệu nghiên cứu xử lý phần mềm thống kê y học 2.4 Đạo đức nghiên cứu - Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu giải thích rõ bệnh đồng ý hợp tác - Các thông tin bệnh nhân giữ bí mật nghiên cứu nhằm phục vụ việc chẩn đoán điều trị cho bệnh nhân 2.5 Sơ đồ nghiên cứu USMHD khớp gối Bệnh nhân hồi cứu BA Bệnh nhân tiến cứu Bn có triệu chứng LS-CLSvà điều trị USMHD bàng nội soi- GPB (+) (n1 BN) Bn chẩn đoán nội soi có GPB- USMHD (được liên hệ tái khám) (n2 BN) n = n1+n2 Thu thấp số liệu vào BA nghiên cứu Đánh giá kết điều trị USMHD pp nội soi Khảo sát mối liên quan LSCLS- điều trị 28 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Tỷ lệ phân bố theo giới USMHD khớp gối Nam Nữ N (%) Nhận xét: 3.1.2 Tỷ lệ phân bố theo tuổi USMHD khớp gối Tỉ lệ < 30 30- 50 >50 Độ Tuổi Nhận xét: 3.1.3 Tỷ lệ giới, nhóm tuổi bệnh nhân nguyên phát thứ phát Nhận xét: 3.1.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh TB Dài (tháng) Ngắn (tháng) Tính chung Nhận xét: 3.1.5 Vị trí khớp tổn thương Nhận xét: Nam Nữ 29 3.1.6 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng Các triệu chứng lâm sàng khớp trước điều trị Nhận xét: 3.1.7 Số lần viêm khớp có tràn dịch Số lần tràn dịch khớp gối trước điều trị Dịch khớp Có n % Không n % Tổng số n % Số lần tràn dịch trung bình Nam Nữ Tổng số P Nhận xét: 3.1.8 Đặc điểm xét nghiệm Xét nghiệm máu ngoại vi SLHC (T/l) SLBC (G/l) TĐLM: sau 1h (mm) TĐLM: sau 2h (mm) CRP (mg/dl) Nhận xét: 3.1.9 Đặc điểm X-quang Nhận xét: Trung bình Min - Max 30 3.1.10 Vị trí u sụn phim X-quang Vị trí giải phẫu (tương ứng) Phía trước khoang khớp n % Khe khớp (Khe đùi chè, đùi chày) Túi Túi Túi Túi ngồi Phía sau khoang khớp U sụn cạnh khớp Nhận xét: 3.1.11 Số lượng u sụn phim X-quang Khớp gối Khớp gối phải trái Số lượng u sụn n Khơng có u sụn cản quang Một thể u sụn Một vài thể u sụn (2-5) – 10 thể u sụn > 10 thể u sụn Tổng Nhận xét: % n % Cả Tổng số hai khớp n % n % 31 3.1.12 Đặc điểm chụp cộng hưởng từ Hình ảnh chụp cợng hưởng từ Khớp gới Khớp gối Tổng số phải trái bệnh nhân n % n Dày MHD Hình ảnh khuyết xương (hủy xương) Hình ảnh nốt, đám calci hoá Tràn dịch khớp Nhận xét: 3.2 Đặc điểm hình ảnh nợi soi USMHD khớp gối 3.2.1 Đặc điểm dịch khớp qua NSK 3.2.2 Đặc điểm màu sắc dịch khớp qua NSK 3.2.3 Đặc điểm màng hoạt dịch khớp qua NSK 3.2.4 Đặc điểm hình ảnh sụn khớp qua NSK 3.2.5 Đặc điểm mật độ sụn khớp qua NSK % n % 32 3.2.6 Đặc điểm hình ảnh u sụn quan sát Hình ảnh u sụn quan sát Khớp gối Khớp gối phải trái n % n % Tổng số N % Không thấy thể sụn tự khớp, MHD Mảnh sụn dính bề mặt MHD Mảnh sụn tự ổ khớp Mảnh sụn tự ổ khớp dính bề mặt MHD Tổng Nhận xét: 3.2.7 Đặc điểm số lượng u sụn quan sát lấy qua nội soi Vị trí Sớ lượng 2–5 – 10 >10 Tổng Nhận xét Khớp gối phải n % Khớp gối trái n % Tổng số N % 33 3.2.8 Đặc điểm hình dạng u sụn quan sát qua nội soi Hình dạng n % Tròn Bầu dục Dẹt Đá tảng (nhiều múi) Nhận xét: 3.2.9 Đặc điểm kích thước u sụn quan sát qua nội soi Kích thước n % ÷ 5mm ÷ 10 mm Nhận xét: 3.2.10 Đặc điểm vị trí u sụn quan sát qua nội soi Vị trí u sụn Túi tứ đầu đùi Túi tứ đầu đùi Túi tứ đầu đùi Túi tứ đầu đùi Khe đùi chè Khe đùi chày Khoang khớp Bao cân n % 34 3.3 Hình ảnh tổn thương mơ bệnh học USMHD 3.3.1 Hình ảnh tổn thương màng hoạt dịch 3.3.2 Đặc điểm mô bệnh học tổ chức u sụn 3.4 Mối liên quan hình ảnh nợi soi mợt sớ ́u tớ lâm sàng, cận lâm sàng 3.4.1 Mối liên quan dấu hiệu kẹt khớp với vị trí u sụn 3.4.2 Mối liên quan đau sưng khớp với vị trí u sụn Đau sưng khớp Vị trí u sụn Túi Có n % Khơng n % Túi Túi Túi Khe đùi chè Khe đùi chày Khoang khớp Bao cân Tổng Nhận xét: 3.4.3 Mối liên quan kẹt khớp với giai đoạn Milgram Nhận xét: P 35 3.4.4 Mối liên quan nội soi X-quang X-quang Có hình u sụn cản quang Nợi soi n % Khơng có u sụn cản quang n % Tổng n P % Phát Khơng phát Tổng 3.4.5 Đối chiếu hình ảnh X-quang với nội soi 3.4.5.1 Đối chiếu hình ảnh hay gặp 3.4.5.2 Đối chiếu vị trí u sụn 3.4.5.3 Đối chiếu số lượng u sụn 3.4.6 Mối liên quan giai đoạn nội soi với xuất tế bào sụn khơng điển hình mơ bệnh học Tế bào sụn khơng điển hình GĐ nợi soi (Millgram) Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Tổng Có n Khơng % n % Tổng n % p 36 3.5 Đặc điểm đánh giá kết điều trị 3.5.1 Đặc điểm cải thiện triệu chứng - Đặc điểm cải thiện dấu hiệu đau - Đánh giá hiệu điều trị thông qua dấu hiệu phá rỉ khớp - Đánh giá hiệu điều trị qua chức vận động khớp gối: chức vận động khớp đánh giá qua khả bộ, lên xuống cầu thang, ngồi xổm, mua sắm, lên xuống tơ…là tiêu chí thang điểm Womac - Đánh giá hiệu điều trị thông qua thang điểm Womac chung 3.5.2 Đặc điểm hạn chế tầm vận động khớp 3.5.3 Đặc điểm tái phát nội soi điều trị lại, K hóa… 37 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm chung tuổi, giới, nơi cư trú nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.2 Đặc điểm thời gian mắc bệnh 4.1.3 Đặc điểm vị trí khớp tởn thương 4.1.4 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 4.1.5 Các xét nghiệm cận lâm sàng lúc vào viện 4.1.6 Đặc điểm X-quang 4.1.7 Đặc điểm cộng hưởng từ khớp gối tổn thương 4.2 Đặc điểm hình ảnh nợi soi bệnh u sụn màng hoạt dịch khớp gới nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.2.1 Đặc điểm dịch khớp qua nội soi khớp 4.2.2 Đặc điểm hình ảnh sụn khớp qua nội soi khớp 4.2.3 Đặc điểm u sụn quan sát qua nội soi 4.3 Hình ảnh tổn thương mơ bệnh học bệnh u sụn màng hoạt dịch 4.3.1 Hình ảnh tởn thương màng hoạt dịch 4.3.2 Đặc điểm mô bệnh học tổ chức u sụn 4.4 Mới liên quan hình ảnh nội soi với một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng 4.4.1 Mối liên quan dấu hiệu kẹt khớp với vị trí u sụn màng hoạt dịch 4.4.2 Mối liên quan đau, sưng khớp với vị trí u sụn 4.4.3 Mối liên quan kẹt khớp với giai đoạn Milgram nội soi 4.4.4 Mối liên quan nội soi X-quang 4.4.5 Đối chiếu hình ảnh nội soi X-quang 4.4.5.1 Đối chiếu hình ảnh hay gặp X-quang nội soi 4.4.5.2 Đối chiếu vị trí u sụn phim X-quang nội soi 4.4.5.3 Đối chiếu số lượng u sụn phim X-quang nội soi 4.5 Kết điều trị phương pháp nội soi kết hợp mở tối thiểu USMHD khớp gối MỤC CHỮ VIẾT TẮT BA: Bệnh án BN: Bệnh nhân CHT: Cụ̣ng hưởng từ CLS: Cận lâm sàng CLVT: Cắt lớp vi tính CRP: C-reactive protein GPB: Giải phẫu bệnh LS: Lâm sàng MBH: Mô bệnh học MHD: Màng hoạt dịch NC: Nghiên cứu NS: Nội soi SA: Siêu âm SC: Synovial Chondromatosis SO: Synovial Osteochondromatosis TSMHD: Tăng sinh màng hoạt dịch USMHD: U sụn màng hoạt dịch UXSMHD: U xương sụn màng hoạt dịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Ân Nguyễn thị Ngọc Lan (2013), "Phác đồ chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp", Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 185-190 Nguyễn Tiến Bình (2003), "Kết bước đầu ứng dụng kỹ thuật nội soi chẩn đoán điều trị thương tổn khớp gối bệnh viện trung ương quân đội 108", Tạp chí y học Việt Nam 292(10), tr 71-77 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2007), 120 bệnh án xương khớp chẩn đốn lâm sàng hình ảnh, chủ biên, Nhà xuất y học, tr 14,15,109,160,161 Bệnh viện Bạch Mai (2005), "Nội soi khớp", Những kỹ thuật cao kỹ thuật cải tiến ứng dụng chẩn đoán điều trị Bệnh viện Bạch Mai, tr 67-69 Lê Ngọc Trọng (2000), Nội soi khớp, Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện, Vol II, Nhà xuất y học N Gomez-Rodriguez cộng (2006), "[Synovial chondromatosis A study of 39 patients]", Reumatol Clin 2(2), tr 5863 L Bernd cộng (1990), "[Joint chondromatosis Results in 40 surgically and conservatively treated patients]", Unfallchirurg 93(12), tr 570-2 L Frizziero cộng (1983), "[The problematical painful knee An arthroscopic study of 300 cases]", Rev Rhum Mal Osteoartic 50(3), tr 175-9 R I Davis, A Hamilton J D Biggart (1998), "Primary synovial chondromatosis: a clinicopathologic review and assessment of malignant potential", Hum Pathol 29(7), tr 683-8 10 H Dorfmann cộng (1989), "Arthroscopic treatment of synovial chondromatosis of the knee", Arthroscopy 5(1), tr 48-51 11 Murphy FP cộng (2007), "Imaging of synovial chondromatosis with radiologic-pathologic correlation", Radiographics 27(5), tr 1465-1488 12 J W Milgram (1977), "Synovial osteochondromatosis: a histopathological study of thirty cases", J Bone Joint Surg Am 59(6), tr 792-801 13 D J Ogilvie-Harris K Saleh (1994), "Generalized synovial chondromatosis of the knee: a comparison of removal of the loose bodies alone with arthroscopic synovectomy", Arthroscopy 10(2), tr 166-70 14 H Wu X Huangfu (2012), "[Effectiveness of arthroscopic treatment for synovial chondromatosis]", Zhongguo Xiu Fu Chong Jian Wai Ke Za Zhi 26(8), tr 915-7 15 Resnick D (2002), "Turmors and tumor-like lesions of soft tissues", Diagnosis of bone and joint disorders, tr 4204-4273 16 Roulot E Le Viet D (1999), "Primary synovial asteochondromatosis of the hand and wrist: report of a 21 cases and literature review", Rev Rhum Engl Ed 66, tr 256-266 17 Dorfmann HD Czerniak B (1998), "Synovial lesions", Bone turmors St Luois, Mo Mosby, tr 1041-1086 18 Nguyễn Mai Hồng (2009), "Bệnh u xương sụn màng hoạt dịch", Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai 12, tr 226-231 19 Fanburg Smith JC (2003), "Cartilage and bone- forming tumor and tumor-like lesion", Miettinen M, ed Diagnostic soft tissue pathology Philadelphia, Pa: Churchill-Livingstone, tr 403-425 20 Rickman JD Rose DJ (1990), "The role of arthroscopy in the management of synovial chodromatosis of the shoulder: a case report ", Clin Orthop Relat Res 257, tr 91-93 21 Crotty JM, Monu JU Pope TL Jr (1996), "Synovial ossteochondromatosis.", Radiol Clin North Am Mar 34(2), tr 327-342 22 Byrd JW (2000), "Arthroscopy of the elbow for synovial chondromatosis", J South Orthop Assoc 9, tr 119-124 23 Unni KK cộng (2005), "Synovial tumor", Turmors of the bone and joints 4th ed Silver Spring, Md: ARP Press, tr 386-432 24 Patel MR Desai SS (1985), "Tenosynovial osteochondromatosis of the extensor tendon of a digit: case report and review of the literature", J Hand Surg 10, tr 716-719 25 Butt SH cộng (2005), "Primary synovial osteochondromatosis presentinh as constrictive capsulitis", Skeletal Radiol 34, tr 707-713 26 Weiss SW Goldblum JR (2001), "Cartilaginous soft tissue tumors", Enzinger and Weiss's soft tissue tumors 4th ed Philadelphia, Pa: Mosby, tr 1368-1388 27 Lê Quốc Việt (2004), "Chẩn đoán nguyên nhân điều trị tràn dịch khớp gối nội soi khớp", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện quân y ... USMHD cũng mô tả số báo cáo, nhiên chưa có nghiên c u đánh giá hi u sau đi u trị USMHD phương pháp nội soi Chính chúng tiến hành đề tài với mục ti u sau: Đánh giá kết đi u trị u sụn màng hoạt. .. chè Dịch khớp: bình thường dịch khớp trong, khơng m u 1.2.3 Hình ảnh nội soi khớp gối USMHD Qua nội soi khớp dễ dàng quan sát đánh giá tình trạng chung ổ khớp, vị trí u sụn màng hoạt dịch m u trắng... thương USMHD qua nội soi khớp - Đánh giá mức độ, vị trí tổn thương qua nội soi khớp: - Đánh giá tình trạng khớp trước sau nội soi - Đánh giá kết chẩn đoán trước sau nội soi 2.2.3.3 Đánh giá đặc

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan