Bảo đảm tính xã hội của pháp luật trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật

160 66 0
Bảo đảm tính xã hội của pháp luật trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BẢO ĐẢM TÍNH XÃ HỘI CỦA PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT MÃ SÓ: LH - 2015 - 400/ĐHL - HN C hủ nhiệm đề tài T h kí đề tài : TS Bùi Thị Đào : TS Nguyễn Ngọc Bích TRUNG TÂM TH 3NG TIN THƯ VI ÊN TR Ư Ờ N G S A ! - o c LU AT H A NOI M Hà Nội, tháng năm 2015 ũ DANH MỤC CHUN ĐÊ Nhóm chun đề /í luận tính xã hội pháp luật yêu cầu bảo đảm tinh xã hội pháp luật thực tiễn Quan niệm tính xã hội pháp luật Các yếu tố ảnh hưởng đến tính xã hội pháp luật Yêu cầu bảo đảm tính xã hội pháp luật Việt Nam Nhóm chuyên đề bảo đảm tỉnh xã hội hoạt động cụ thể trình xây dựng văn qui phạm pháp luật Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động xác định nhu cầu điều chỉnh pháp luật Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động đánh giá pháp luật, tình hình thi hành pháp luật, thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến dự thảo văn qui phạm pháp luật Bảo đảm tính xã hội pháp luật ữong hoạt động đánh giá tác động trình soạn thảo văn qui phạm pháp luật Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động lấy ý kiến trình soạn thảo văn qui phạm Bảo đảm tính xã hội hoạt động thẩm tra, thẩm định dự thảo văn qui phạm pháp luật Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động soạn thảo nội dung văn qui phạm pháp luật Chuyên đề sử dụng kết nghiên cứu đề tài để kiến nghị xây dựng Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật Kiến nghị xây dựng Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật nhằm bảo đảm tính xã hội pháp luật DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VI CHUYÊN ĐÈ • TS Nguyễn Ngọc Bích Đại học Luật HN TS Bùi Thị Đào Đại học Luật HN 5,7, 8, 10 ThS Đoàn Thị Bạch Liên Đại học Luật HN PGS.TS Lê Vương Long Đại học Luật HN 1,2 TS Nguyễn Văn Năm Đại học Luật HN TS Đoàn Thị Tố Uyên Đại học Luật HN MỤC LỤC STT NỘI DUNG TR Phần mở đầu Báo cáo tổng thuật Quan niệm tính xã hội pháp luật 41 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính xã hội pháp luật 52 Yêu cầu bảo đảm tính xã hội pháp luật Việt Nam 69 Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động xác định nhu cầu điều chỉnh pháp luật 80 Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động đánh giá pháp luật, tình hình thi hành pháp luật, thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến dự thảo văn qui phạm pháp luật 90 Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động đánh giá tác động ưong trình soạn thảo văn qui phạm pháp luật 99 Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động lấy ý kiến trình soạn thảo văn qui phạm 114 10 Bảo đảm tính xã hội hoạt động thẩm tra, thẩm định dự thảo văn qui phạm pháp luật 124 11 Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động soạn thảo nội dung văn qui phạm pháp luật 134 12 Kiến nghị xây dựng Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật nhằm bảo đảm tính xã hội pháp luật 146 13 Danh mục tài liệu tham khảo 155 • PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong xã hội có nhà nước, pháp luật coi phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lí xã hội Xét chất, pháp luật nhà nước vừa có tính giai cấp, vừa có tính xã hội Pháp luật có tính giai cấp pháp luật ban hành nhà nước- tổ chức giai cấp cầm quyền pháp luật ln có mục đích bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền Pháp luật có tính xã hội pháp luật ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh quan, tổ chức, cá nhân xã hội nhằm đảm bảo hài hòa tồn tại, phát triển tất quan, tổ chức, cá nhân Pháp luật khơng bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền mà bảo vệ lợi ích cá nhân, tổ chức khác xã hội Pháp luật thể ý chí giai cấp cầm quyền khơng có nghĩa ý chí tuyệt đối mà ý chí giai cấp cầm quyền bị chi phối điều kiện xã hội cụ thể từ pháp luật nảy sinh pháp luật thực Đồng thời, ý chí giai cấp, tầng lớp khác xã hội thể pháp luật mức độ định Mặc dù pháp luật ln có tính giai cấp tính xẵ hội mức độ cách thức thể tính giai cấp, tính xã hội pháp luật nhà nước, giai đoạn lịch sử có khác Trong thời kì xa xưa, chế độ chiếm hữu nơ lệ, chế độ phong kiến, tính giai cấp pháp luật thường coi trội hom so với tính xã hội Khi pháp luật sử dụng phương tiện để giai cấp cầm quyền thống trị xã hội, thực cai trị giai cấp, tầng lớp khác Tuy nhiên, xã hội phát triển kéo theo thay đổi vai trò pháp luật Ngày nay, xu hướng phổ biến toàn giới nhà nước chuyển từ nhà nước cai trị sang nhà nước phục vụ Các nhà nước sử dụng pháp luật để quản lí hướng tới xã hội phồn thịnh nói chung Khơng thế, tất quốc gia có vấn đề gần li hồn tồn yếu tố giai cấp vấn đề bảo vệ môi trường, chống tác động xấu biến đổi khí hậu Tất điều khiến cho tính xã hội pháp luật ngày coi trọng phải thể rõ tinh thần chung qui định cụ thể pháp luật Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng chung giới Tuy nhiên, yếu tố đặc thù lịch sử, thoát khỏi chế độ phong kiến chưa lâu sau lại thời gian chiến tranh với nhận thức, tư mang nặng tính chủ quan, ý chí nên nhiều làm cho pháp luật khơng thực xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh xã hội cụ thể, có lúc pháp luật lại nhân tố cản trở xã hội phát triển Kể từ Đảng chủ trương đổi nhận thức đường lên chủ nghĩa xã hội, đổi chế quản lí kinh tế kéo theo biến đổi sâu sắc nhiều lĩnh vực xã hội khác nhận thức vai trò pháp luật đời sống có thay đổi Mặc dù vậy, thói quen, nếp nghĩ cũ ăn sâu khơng dễ xóa bỏ ngay, tư địi hỏi cách làm khơng tránh khỏi lúng túng nên pháp luật chưa đảm bảo tính xã hội mức độ đòi hỏi xã hội dân chủ, Hàm lượng, mức độ biểu tính xã hội pháp luật pháp luật thực định trước hết phụ thuộc vào nhận thức nhà nước, xã hội nói chung dẫn đến tâm ghi nhận, bảo đảm tính xã hội pháp luật Sau nữa, tính xã hội pháp luật có ghi nhận, bảo đảm hay khơng cịn phụ thuộc vào hoạt động cụ thể trình ban hành văn qui phạm pháp luật Hiện nay, thủ tục ban hành văn qui phạm pháp luật quan tâm qui định thủ tục ban hành văn thực tiễn thực hoạt động Tuy nhiên, tất hoạt động có hai tầng ý nghĩa: là, hoạt động túy qui trình, thủ tục thực việc ban hành văn qui phạm pháp luật; hai là, thơng qua hoạt động để chuyển tải vấn đề xã hội vào qui định pháp luật Trong đó, tầng ý nghĩa thứ thể tương đối tốt thực tế, tầng ý nghĩa thứ hai chưa thực coi trọng xuất nhu cầu xem xét cách nghiêm túc, khoa học để thấy tính xã hội pháp luật cần bảo đảm thông qua hoạt động trình xây dựng văn qui phạm pháp luật để pháp luật thực phương tiện quản lí tốt để thúc đẩy xã hội phát triển nhanh, mạnh bền vững Tình hình nghiên cứu Liên quan đến hoạt động xây dựng văn qui phạm pháp luật có nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau, bao gồm viết tạp chí chuyên ngành nhà nước pháp luật; luận văn thạc sĩ; đề tài khoa học Có thể kể đến cơng trình: Một là, tạp chí: Bàn kĩ thuật lập hiến GS.TS Trần Ngọc Đường, Bàn việc lấy ỷ kiến nhân dân đổi với Dự thảo Hiến pháp Ths Tào Thị Quyên, Đánh giá tác động pháp luật TS Nguyễn Thị Kim Thoa ThS Nguyễn Thị Hạnh, Tham vấn công chúng Nguyễn Đức Lam, Thẩm ưa giá trị thẩm tra PGS.TS Phan Trung Lý, Hoàn thiện qui định pháp luật qui trình, thủ tục rút gọn hoạt động lập pháp Quốc hội TS Vũ Hồng Anh, Kiểm tra trước văn pháp luật ThS Bùi Thị Đào, Nhân dán đóng góp ỷ kiến cho dự thảo văn qui phạm pháp luật ThS Bùi Thị Đào Hai là, luận văn thạc sĩ: luận văn Thẩm định dự thảo văn qui phạm pháp luật Hội đồng nhản dân ủ y ban nhân dân Vũ Thị Thanh Tú; luận văn “Văn quỉ phạm pháp luật hoạt động ban hành văn qui phạm pháp luật cấp quyền thành phố Hải Phòng’ Trần Mạnh Tuệ; luận văn Lấy ý kiến đổi tượng tác động văn quản lí hành Cao Kim Oanh Ba là, đề tài khoa học cấp trường Kiểm tra, rà soát, xử lí, hệ thống hóa văn qui phạm pháp luật TS Bùi Thị Đào chủ nhiệm Các công trình nói bàn đến nhiều hoạt động, nhiều khía cạnh hoạt động ban hành văn qui phạm pháp luật thường xem xét vấn đề nghiên cứu góc độ kĩ thuật xây dựng văn bản, như: hoạt động thực hiện, thực vào giai đoạn trình xây dựng văn bản, cách thức thực nào, thuận lợi, khó khăn, ưu điểm, hạn chế hoạt động nhằm góp phần nâng cao chất lượng văn qui phạm pháp luật nói chung Các cơng trình khơng trực tiếp xem xét tính xã hội pháp luật thông qua hoạt động ban hành văn qui phạm pháp luật, khơng coi mục đích nghiên cứu cơng trình Vì vậy, việc nghiên cứu chun sâu bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật nhằm mục đích ban hành văn qui phạm pháp luật vừa phương tiện để nhà nước quản lí xã hội cách hiệu quả, vừa phương tiện thuận lợi để người dân thực hiện, bảo vệ quyền, lợi ích đáng phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin nhà nước pháp luật Các vấn đề thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu phương pháp truyền thống khoa học pháp lí phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh Mục đích nghiên cứu - Khẳng định bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động ban hành văn qui phạm pháp luật tất yếu, đặc biệt điều kiện xã hội dân chủ, - Chỉ khả bảo đảm tính xã hội pháp luật thơng qua hoạt động cụ thể trình xây dựng văn qui phạm pháp luật - Tìm giải pháp nhằm bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động ban hành văn qui phạm pháp luật - Cung cấp tài liệu phục vụ cho nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập 'chuyên ngành luật bậc đại học sau đại học - Đóng góp ý kiến cho việc xây dựng Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật Phạm vi nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khái quát tính xã hội pháp luật, việc bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động cụ thể trình xây dựng văn qui phạm pháp luật Mặc dù đề tài nghiên cứu bảo đảm tính xã hội pháp luật thông qua hoạt động cụ thể xây dựng văn qui phạm pháp luật tính xã hội pháp luật đại lượng khơng thể lượng hóa được, đồng thời mục đích bảo đảm tính xã hội pháp luật lại ẩn sâu bên hoạt động xây dựng văn nên đo lường minh chứng số liệu thực tiễn hay số thống kê Vì vậy, đề tài chủ yếu nghiên cứu vấn đề góc độ lí luận, sở qui định pháp luật thực tiễn xây dựng pháp luật năm gần Các chuyên đề nghiên cứu Nhóm chun đề lí luận tính xã hội pháp luật yêu cầu bảo đảm tính xã hội pháp luật thực tiễn Quan niệm tính xã hội pháp luật Các yếu tố ảnh hưởng đến tính xã hội pháp luật Yêu cầu bảo đảm tính xã hội pháp luật Việt Nam Nhóm chuyên đề bảo đảm tính xã hội hoạt động cụ thể trình xây dựng văn qui phạm pháp luật Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động xác định nhu cầu điều chỉnh pháp luật Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động đánh giá pháp luật, tình hình thi hành pháp luật, thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến dự thảo Bảo đảm tính xã hội pháp luật ữong hoạt động đánh giá tác động trình soạn thảo văn qui phạm pháp luật Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động lấy ý kiến trình soạn thảo văn qui phạm Bảo đảm tính xã hội hoạt động thẩm tra, thẩm định dự thảo văn qui phạm pháp luật Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động soạn thảo nội dung văn qui phạm pháp luật Chuyên đề sử dụng kết nghiên cứu đề tài để kiến nghị xây dựng Luật Ban hành văn quì phạm pháp luật Kiến nghị xây dựng Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật nhằm bảo đảm tính xã hội pháp luật Thứ ba, để bảo đảm chất lượng văn qui phạm pháp luật nói chung, bảo đảm tính xã hội văn qui phạm pháp luật nói riêng, pháp luật ban hành văn qui phạm pháp luật cần bổ sung qui định soạn thảo nội dung văn qui phạm pháp luật theo chế tuyển chọn, tuyển chọn cá nhân, tổ chức thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ Theo chế này, có nhiều quan, tổ chức khác tham gia xây dựng đề cương dự thảo để quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành văn qui phạm pháp luật xem xét thành phần Ban soạn thảo, đề cương dự thảo định lựa chọn giao cho số quan, tổ chức tham gia tuyển chọn thực việc soạn thảo nội dung văn qui phạm pháp luật Nếu thực chế tuyển chọn quan, tổ chức soạn thảo nội dung văn qui phạm pháp luật hạn chế tối đa tình trạng chủ quan, ý chí quan nhà nước xây dựng pháp luật bảo đảm chất lượng văn qui phạm pháp luật Cơ chế tuyển chọn quan, tổ chức soạn thảo nội dung văn qui phạm pháp luật cỏ thể giúp giảm tải cho quan nhà nước, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn qui phạm pháp luật thu hút cách hiệu trí tuệ, khả năng, tham gia đông đảo tầng lớp, giai cấp, tổ chức, cá nhân có lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vào eông tác xây dựng pháp luật Thứ tư, để bảo đảm tính xã hội pháp luật, thuộc tính vốn có, phản ánh chất tốt đẹp Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cần bổ sung tiêu chí nhằm bảo đảm tính xã hội pháp luật vào nguyên tắc xây dựng, ban hành văn qui phạm pháp luật; tiêu chí thẩm định, thẩm tra, kiểm tra, xử lí văn qui phạm pháp luật Ví dụ, tiêu chí: văn qui phạm pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; bảo vệ quyền, lợi ích tạo điều kiện để người khuyết tật, người nghèo, người thuộc dân tộc thiểu số, người già, trẻ em, phụ nữ thực quyền, nghĩa vụ mình; văn qui phạm pháp luật góp phần giải vấn đề xã hội đặt Khí có tiêu chí rõ ràng quan, tổ chức có sáng kiến xây dựng, ban hành văn qui phạm pháp luật, quan, tổ chức soạn thảo dự thảo hay quan, tổ chức thực thẩm định, thẩm tra, kiểm tra, xử lí văn qui phạm pháp luật có để thực hoạt động mình, quan, tổ chức, cá nhân khác 144 cơ sở để kiểm tra, giám sát hoạt động xây dựng, ban hành văn qui phạm pháp luật Soạn thảo nội dung văn qui phạm pháp luật giai đoạn quan trọng định nội dung văn qui phạm pháp luật Một văn qui phạm pháp luật có bảo đảm tính xã hội hay không phụ thuộc vào nội dung qui định văn qui phạm pháp luật có hướng đến giải vấn đề xã hội hay có qui định bảo vệ quyền lợi ích chung xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp đối tượng chịu tác động văn qui phạm pháp luật ghi nhận bảo vệ quyền, lợi ích người yếu xã hội Tuy nhiên, xây dựng ban hành vãn qui phạm pháp luật hoạt động phức tạp, có giai đoạn, q trình làm tốt mà giai đoạn, q trình khác khơng tốt khó có kết tốt, tức khó có văn qui phạm pháp luật có chất lượng, vừa bảo vệ lợi ích Nhà nước, tạo thuận lợi cho quan nhà nước thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, vừa thiết lập, trì, bảo vệ trật tự, bi ích xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức 145 KIẾN NGHỊ XÂY DựNG LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT NHẰM BẢO ĐẢM TÍNH XÃ HỘI CỦA PHÁP LUẬT TS Bùi Thị Đào Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật thường mệnh danh luật để làm luật Bởi lẽ, nội dung Luật qui định nguyên tắc, thẩm quyền, hình thức, thủ tục ban hành văn qui phạm pháp luật Do hệ thống pháp luật nước ta bao gồm nhiều loại văn qui phạm nhiều quan khác ban hành, nên khơng thể có thủ tục chung để ban hành tất văn khơng thể qui định chi tiết vấn đề liên quan đến việc ban hành tất loại văn qui phạm pháp luật Mặc dù vậy, vấn đề chung nhất, vấn đề mang tính nguyên tắc, vấn đề ảnh hưởng tới chất lượng văn qui phạm pháp luật thi cần qui định rõ Luật này, làm sở cho việc ban hành văn có hiệu iực pháp lí thấp hom nhằm cụ thể hóa Luật Ảnh hưởng nhiều tới chất lượng văn qui phạm pháp luật qui định thủ tục ban hành văn Những qui định xác định trình xây dựng văn bao gồm giai đoạn nào, với hoạt động cụ thể nào, ý nghĩa hoạt động đó; quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào trình xây dựng văn bản, tham gia vào giai đoạn nào, với vai trị gì; xác định khoảng thời gian cần thiết để chủ thể tham gia trình xây dựng văn thực hoạt động cần thiết Những nội dung này, mức độ khác nhau, qui định Luật Ban hành văn bả qui phạm pháp luật Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân Hiện nay, Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật xây dựng nhằm hợp hai luật nói trên, có sừa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu xây dựng pháp luật điều kiện Dưới góc độ bảo đảm tính xã hội pháp luật, Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật cần kế thừa qui định hợp lí hai luật nói trên, đồng thời cần có thêm qui định sửa đổi, bổ sung số qui định cho phù hợp Chuyên đề đề xuất số kiến nghị nhằm bảo đảm tính xã hội hoạt động ban hành văn qui phạm pháp luật sau: Thứ nhất, xác định nhu cầu điều chỉnh pháp luật 146 Khi nói đến tính xã hội pháp luật nhu cầu điều chỉnh pháp luật phải nhu cầu xã hội, thực tiễn xã hội cần có pháp luật với nội dung cách thức điều chỉnh định Khẳng định nhu cầu việc trả lời câu hỏi: có điều chỉnh pháp luật quan hệ, lĩnh vực xã hội vận động, thay đổi nào; khơng có điều chỉnh pháp luật quan hệ, lĩnh vực vận động, thay đổi sao; pháp luật điều chỉnh theo chiều hướng kết có gì, điều chỉnh theo hướng khác kết So sánh kết dự đốn phương án, có điều chỉnh pháp luật mang lại biến đổi tích cực cho xã hội so với việc khơng điều chỉnh pháp luật cần ban hành văn bản, cách thức điều chỉnh thuận lợi, hiệu cao hom phải phương án lựa chọn Lẽ dĩ nhiên, việc khẳng định có hay khơng có nhu cầu điều chỉnh pháp luật cơng việc quan nhà nước có thẩm quyền, quan nhà nước chịu sức ép việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn họ khơng phải đối tượng trực tiếp chịu tổn hại hay thụ hưởng lợi ích việc thực văn mang lại quan khó có nhìn thật mang tính xã hội xem xét nhu cầu điều chỉnh pháp luật Điều thể thực tiễn xây dựng pháp luật nước ta thời gian qua Đó việc điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh xảy thường xuyên, chương trinh xây dựng luật, pháp lệnh chương trình xây dựng với qui trình chặt chẽ Vì vậy, để việc xác định nhu cầu điều chỉnh pháp luật phản ảnh nhu cầu đời sống, giảm tính ý chí quan nhà nước thì: Một là, cần có qui định nhằm tăng cường khả tham gia tổ chức, cá nhân máy nhà nước vào việc xác định nhu cầu điều chỉnh pháp luật, đặc biệt tổ chức đại diện cho đối tượng tác động trực tiếp văn Chẳng hạn, đối tượng tác động trực tiếp văn doanh nghiệp cần có tham gia hiệp hội doanh nghiệp, hay Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam; đối tượng tác động trực tiếp văn người lao động nên có tham gia Cơng đồn Hai là, cần tăng cường vai trị quan quản lí hành nhà nước hoạt động xác định nhu cầu điều chỉnh pháp luật Sở dĩ tăng cường vai trị nhóm quan quan hành nhà nước quan 147 trực tiếp quản lí lĩnh vực xã hội nên có điều kiện quan khác việc đánh giá thực trạng xã hội, khuynh hướng vận động xã hội liên quan đến văn Đây quan có trách nhiệm tổ chức thực pháp luật nên dễ nhận qui định thực được, qui định thực thực khó khăn Chẳng hạn, khơng qui định có trách nhiệm phát biểu đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Chính phủ lĩnh vực quản lí, mà cịn cần qui định trách nhiệm phát biểu đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh quan, tổ chức, cá nhân khác Lí rõ ràng quan, tổ chức, cá nhân vốn quan quản lí hành nên mức độ nắm bắt thơng tin thực tiễn quản lí xã hội khơng Chính phủ Vậy, đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Chính phủ cần đến phát biểu ý kiến vấn đề thuộc lĩnh vực quản lí, với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh quan, tổ chức khác, cần quan chuyên môn phát biểu vấn đề Các ý kiến cung cấp thêm sở thực tiễn đề nghị ý kiến có giá trị chứng minh nhu cầu điều chỉnh pháp luật có thực hay khơng có văn ban hành có tính khả thi hay khơng Ba là, nhu cầu ban hành văn qui phạm pháp luật chia thành hai nhóm: (1) ban hành văn để cụ thể hóa văn cấp (2) ban hành văn để điều chỉnh vấn đề vấn đề thuộc thẩm quyền chủ động t định quan ban hành văn Hai trường hợp nhu cầu ban hành văn có sở khác Việc ban hành văn phải xuất phát từ nhu cầu đời sống xã hội Trong việc ban hành văn cụ thể hóa văn cấp chủ yếu xuất phát từ nhu cầu tổ chức thực văn Vì vậy, cần có phân biệt việc xác định nhu cầu ban hành văn trường hợp ban hành văn để điều chỉnh vấn đề vấn đề thuộc thẩm quyền chủ động quan ban hành với ban hành văn để cụ thể hóa, tổ chức thi hành văn cấp Thủ tục xác định nhu cầu trường hợp ban hành văn điều chỉnh vấn đề phải chặt chẽ hom so với thủ tục xác định nhu cầu trường hợp ban hành văn để thi hành văn cấp Pháp luật hành không phân biệt thủ tục xác định nhu cầu ban hành văn hai trường hợp Điều khơng hợp lí thủ tục phù hợp với văn phức tạp cho trường họp ban hành văn để thi 148 hành văn cấp trên; ngược lại, phù hợp với văn cụ thể hóa văn cấp thiếu chặt chẽ văn qui định vấn đề Như thủ tục xác định nhu cầu ban hành văn chưa thực có ý nghĩa việc khẳng định cần thiết phải ban hành văn đáp ứng yêu cầu đời sống xã Thứ hai, đánh giá pháp luật, tình hình thỉ hành pháp luật, thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến dự thảo Đánh giá pháp luật, tình hình thi hành pháp luật, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung dự thảo có nhiều mục đích, mục đích rõ tìm kiếm sở thực tiễn cho qui định dự định ban hành Chính vậy, hoạt động có ý nghĩa việc bảo đảm tính xã hội pháp luật Hiện nay, trách nhiệm đánh giá pháp luật, tình hình thi hành pháp luật, thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến dự thảo thuộc quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn Điều có hợp lí chỗ quan soạn thảo quan trực tiếp soạn qui định cụ thể dự thảo nên kết đánh giá phục vụ cho cơng việc quan mục đích đánh giá cung cấp sở pháp lí, sở thực tiễn cho qui định dự định ban hành Tuy nhiên, pháp luật không qui định rõ hoạt động cần tiến hành Như vậy, quan soạn thảo lựa chọn thời điểm khác để tiến hành hoạt động Một là, thực đánh giá giao trách nhiệm soạn thảo văn Trường hợp này, nội dung, phạm vi đánh giá khơng sát so với yêu cầu chưa định hình rõ ràng nội dung văn dự thảo lại toàn diện khách quan Hai là, quan soạn thảo thực hoạt động sau xây dựng đề cương dự thảo Trường hợp này, nội dung, phạm vi đánh giá chắn bị khuôn lại đề cương nên tập trung hom, lại có khả phiến diện, chủ quan bị chi phối mục tiêu định Mỗi thời điểm đánh giá có ưu, nhược riêng Ở cần cân nhắc, liệu pháp luật có nên qui định thịi điểm tiến hành hoạt động đánh giá, hay quan soạn thảo chủ động lựa chọn thời điểm đánh giá Đối với văn có hiệu lực pháp lí thấp, cần có thủ tục ban hành văn linh hoạt nên để quan soạn thảo văn định thời điểm đánh giá Đối với văn có hiệu lực pháp lí cao, để đảm bảo giá trị khách quan việc đánh giá có lẽ nên 149 qui định thời điểm đánh giá giao trách nhiệm soạn thảo văn để định hướng cho việc soạn thảo văn Trong trường hợp cần thiết, đánh giá bổ sung trình soạn thảo qui định cụ thể để khẳng định thêm sở thực tế cho qui định dự thảo Bên canh đó, trách nhiệm quan soạn thảo chất lượng kết đánh giá trách nhiệm việc sử dụng kết đánh giá vào q trình soạn thảo văn lại chưa pháp luật qui định So sánh với hoạt động lấy ý kiến, hay hoạt động thẩm định, pháp luật có qui định trách nhiệm quan soạn thảo việc tiếp thu, chỉnh lí dự thảo giải trình việc tiếp thu ý kiến Nên chăng, pháp luật cần bổ sung qui định có giá trị gắn kết rõ rệt kết đánh giá với nội dung qui định quan soạn thảo đưa ra, có trách nhiệm giải trình vấn đề tổng kết dự thảo Đồng thời, kết đánh giá tồn diện, xác kiểm nghiệm thực tế giá trị điều chỉnh qui định pháp luật ban hành trước đó, địi hỏi xã hội cần pháp luật phải có qui định Điều đáng tin cậy có ý nghĩa đốn Do vậy, kết đánh giá cần cung cấp cho tất quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào trình soạn thảo văn qui phạm pháp luật, bao gồm quan, tổ chức, cá nhân lấy ý kiến cho dự thảo Thậm chí, trường hợp cần thiết, số chủ thể quan thẩm tra, thẩm định; quan ban hành văn yêu cầu đánh giá lại hay đánh giá bổ sung nội dung định Khi đó, tồn hoạt động trình soạn thảo văn dựa thơng tin thực tế qui định văn thực mang tính xã hội sâu sắc Thứ ba, thẩm tra, thẩm định dự thảo văn qui phạm pháp luật Phạm vi thẩm tra, thẩm định rộng nhung qui bốn nội dung chính: tính hợp pháp thẩm quyền ban hành, nội dung dự thảo; tính hợp lí dự thảo; thủ tục ban hành; kĩ thuật xây dựng văn Trong bốn nội dung nói trên, liên quan nhiều đến tính xã hội pháp luật thẩm tra, thẩm định tính hợp lí dự thảo 150 Cơ quan thẩm tra, thẩm định Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội, ban Hội đồng nhân dân; quan tư pháp, tổ chức pháp chế quan Cho dù thẩm tra, thẩm định hoạt động mang tính khách quan quan nhà nước khơng phải quan quản lí lĩnh vực văn điều chỉnh, cán bộ, công chức trực tiếp thẩm tra, thẩm định khơng phải người trực tiếp quản lí lĩnh vực văn điều chỉnh (mặc dù am hiểu pháp luật) Do vậy, khả đánh giá tính hợp lí văn bị hạn chế Hiện nay, hoạt động thẩm tra, thẩm định tương đối khép kín, thực quan có thẩm quyền thẩm tra, thẩm định Ngoại trừ trường hợp dự thảo có nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập Hội đồng thẩm định, bao gồm đại diện quan hữu quan, chuyên gia, nhà khoa học69 Điều có nghĩa dự thảo văn khơng có nội dung phức tạp dự thảo khơng Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo khơng có tham gia quan, tổ chức, cá nhân khác Như nói, cho dù quan, cán bộ, công chức trực tiếp thẩm tra, thẩm định thường am hiểu pháp luật lại khơng có thẩm quyền, thiếu kinh nghiệm quản lí Do vậy, để quan thẩm tra, thẩm định đánh giá xác tính hợp lí dự thảo nên pháp luật có qui định bắt buộc khuyến khích thu hút chuyên gia, nhà khoa học, trường hợp văn tác động đến doanh nghiệp có hiệp hội doanh nghiệp tham gia vào trình thẩm tra, thẩm định dự thảo Hơn nữa, tính khả thi văn có ý nghĩa định sức sống, giá trị thực tế văn lại nội dung bắt buộc phạm vi thẩm định văn qui phạm pháp luật Hội đồng nhân dân ủ y ban nhân dân, văn có giá trị điều chỉnh trực tiếp vấn đề nảy sinh địa phương Mặc dù việc thẩm định tính khả thi văn khó khăn, quan thẩm định địa phương, coi tính khả thi nội dung khơng bắt buộc trường hợp khơng thỏa đáng Sẽ hợp lí mặt tăng cường lực thẩm định quan thẩm định địa phương; mặt khác, cần có qui định trường hợp 69 Khoản Điều 36 Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật 151 bắt buộc phải thẩm định tính khả thi văn Chẳng hạn, trường hợp văn qui định vấn đề đặc thù địa phương; vấn đề mẻ, chưa có kinh nghiệm điều chỉnh thực tế; vấn đề mang tính nhạy cảm xã hội; vấn đề ảnh hưởng đến quyền, lợi ích đại đa số dân cư địa phương Thứ tư, vè lấy ý kiến trình soạn thảo Lấy ý kiến trình soạn thảo văn qui phạm pháp luật hoạt động tạo điều kiện để đối tượng khác xã hội thể quan điểm, ý chí, nguyện vọng vấn đề thuộc nội dung văn Hoạt động góp phần giảm tính chủ quan, phiến diện quan nhà nước việc đánh giá, định vấn đề xã hội Các đối tượng lấy ý kiến chủ yếu quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến nội dung văn bản; chuyên gia, nhà khoa học am hiểu vấn đề văn điều chỉnh; đối tượng tác động trực tiếp văn Đây hoạt động ảnh hưởng mạnh đến tính xã hội pháp luật Tuy nhiên, hoạt động cần thực cách linh hoạt Vì thế, pháp luật trao tồn quyền định cho quan soạn thảo việc lựa chọn đối tượng lấy ý kiến, nội dung lấy ý kiến, thời điểm lấy ý kiến Song, Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật cần kế thừa qui định hành qui định tổng hợp ý kiến theo nhóm đối tượng cần có thêm qui định đảm bảo chất lượng hoạt động r)ày Chẳng hạn, qui định trường hợp bắt buộc phải lấy ý kiến đối tượng nào, như: đối tượng tác động trực tiếp văn chủ yếu thành viên tổ chức xã hội phải lấy ý kiến tổ chức xã hội đó; nội dung văn liên quan đến lĩnh vực quản lí quan phải lấy ý kiến quan (trừ quan soạn thảo văn bản) Đặc biệt, để đảm bảo tính xã hội pháp luật trường hợp đối tượng tác động văn nhóm yếu xã hội trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người khuyết tật pháp luật cần qui định bắt buộc phải lấy ý kiến đối tượng tác động Đồng thời, phải lấy ý kiến tổ chức đại diện cho lợi ích nhóm Để bảo đảm chất lượng ý kiến đóng góp, pháp luật cần qui định lấy ý kiến quan soạn thảo phải có trách nhiệm cung cấp đủ thông tin cần thiết cho đối tượng lấy ý kiến để nâng cao chất lượng ý kiến đóng góp Những khoảng thời gian lấy ý kiến cần qui định hợp lí để đối tượng đóng góp ý kiến có đủ thời gian xem xét nội dung dự thảo vấn đề lí 152 luận, pháp lí, thực tê liên quan đên dự thảo Khi qui định thời gian lây ý kiên nên thống qui định theo ngày làm việc để phù hợp với thực tế có khoảng thời gian nghỉ ngày lễ, tết dài, đảm bảo đối tượng lấy ý kiến khơng bị hội đóng góp ý kiến thời gian lấy ý kiến trùng với thời gian nghỉ lễ, tết Thứ năm, thủ tục rút gọn ban hành văn qui phạm pháp luât Nói đến thủ tục ban hành văn qui phạm pháp luật nói đến tồn hoạt động cần tiến hành, xếp theo trật tự định, thực khoảng thời gian phù hợp nhằm tạo văn Mỗi hoạt động thủ tục có ý nghĩa kết cuối văn hướng đến mục đích chung tạo văn có chất lượng cao Việc giảm bớt hay rút ngắn thời gian hoạt động có nguy ảnh hưởng không tốt đến chất lượng văn Tuy nhiên, quản lí nhà nước, tính đa dạng nội dung quản lí, tình quản lí nên khơng phải lúc thiết có đủ điều kiện để thực tất hoạt động theo trật tự thơng thường Vì vậy, bên cạnh thủ tục đầy đủ pháp luật hành có qui định thủ tục rút gọn để ban hành văn qui phạm pháp luật số trường hợp định Theo pháp luật hành, thủ tục rút gọn thực trường hợp khẩn cấp cần sửa đổi cho phù hợp với văn ban hành Việc định ban hành văn theo thủ tục rút gọn thuộc thẩm quyền quan có thẩm quyền ban hành văn Như nói, việc cắt giảm hoạt động rút ngắn thòi gian thực hoạt động có nguy làm giảm chất lượng văn ban hành Hơn nữa, thẩm quyền định ban hành văn qui phạm pháp luật theo thủ tục rút gọn lại thuộc quan có thẩm quyền ban hành văn Như vậy, bên cạnh ưu điểm thủ tục đáp ứng kịp thời nhu cầu đa dạng thực tiễn quản lí, thủ tục có hạn chế cần tính đến để có biện pháp phịng ngừa hiệu Một là, cần nhận thức rõ ràng thủ tục rút gọn thủ tục phổ biến ban hành văn qui phạm pháp luật Vì vậy, pháp luật cần qui 153 định cụ thể trường hợp áp dụng thủ tục rút gọn Mục đích qui định rõ trường hợp để tránh tình trạng: là, quan có thẩm quyền khơng xác định xác áp dụng thủ tục rút gọn, dẫn đến việc áp dụng tùy tiện thủ tục này; là, quan có thẩm quyền lợi dụng khơng chặt chẽ pháp luật để áp dụng thủ tục làm cho văn ban hành cách dễ dàng nhằm thực ý đồ riêng Hai là, nguy ban hành văn chất lượng áp dụng thủ tục rút gọn lớn nên văn ban hành theo thủ tục cần có qui định riêng kiểm tra văn sau ban hành (hậu kiểm) khắt khe so với văn ban hành theo thủ tục thơng thường để nhanh chóng phát khiếm khuyết văn (nếu có) văn ban hành theo thủ tục rút gọn Đặc biệt văn ban hành trường hợp khẩn cấp tính hiệu tức thời phải ưu tiên nên cần ban hành văn sớm tốt để đáp ứng nhu cầu cấp thiết thực tế Tuy nhiên, tình khẩn cấp qua, văn cịn hiệu lực việc kiểm tra văn cần phải thực sau để kiểm sốt chất lượng văn nói chung, đồng thời kiểm tra phù hợp văn với điều kiện quản lí khơng cịn tình trạng khẩn cấp để đảm bảo chất lượng văn Tóm lại, để đảm bảo tính xã hội pháp luật hoạt động ban hành văn qui phạm pháp luật Luật Ban hành vãn qui phạm pháp luật khơng cần ý đến khía cạnh pháp lí hoạt động mà cịn cần lưu ý đến khía cạnh xã hội hoạt động đó, cho hoạt động huy động tham gia tối đa thành phần xã hội khác nhau, để lực lượng xã hội có hội thể ý chí pháp luật phương tiện thuận lợi để phục vụ lợi ích tất thành viên xã hội 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Mạc Tiến Anh, An sinh xã hội, http://www.hids.hochiminhcitv.gov.vn/web/guesưan-sỉnh-xahoi:isessionid=95E157CF386878848CB32AB32F73055E?p p id=EXT ARTICLEVIEW&P p lifecvcle=0&p p state=normal&p p col icNcent ertop&p p col count=l& EXT ARTICLEVIEW struts action=%2Fext %2Farticleview%2Fview& EXT ARTICLEVIEW groupĩd=13025& E XT ARTICLEVIEW articleỉd=91948& EXT ARTICLEVIEW version =1.0& EXT ARTICLEVIEW ỉ=0& EXT ARTICLEVIEW curValue= 1& EXT ARTICLEVIEW redirect=%2Fweb%2Fguest%2Fan-sinh-xahoi Ann Seidman, Robert B.Seidman Nalin Abeysekere, Soạn thảo luật pháp tiến xã hội dân chủ - sổ tay cho nhà soạn thảo, Kluvver Law International, The Hages - London - Boston, 2002 Bộ Tư pháp, Tài liệu lớp bồi dưỡng kĩ phân tích sách, Hà Nội 6/2013 Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 http://ctxh.hnue.edu.vn/index.php/Triet-hoc-Co-dai/chin-lc-an-sinh-xa-hivit-nam-giai-on-2011-2020.html Chính phủ, Nghị địmh số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 qui định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật Chính phủ, Nghị địmh số 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 qui định chi tiết thi hành số điều Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật Hội đồng nhân dãn, ủ y ban nhân dân Colin Kirkpatrick, Tmrờng Đại học manchester, Vương quốc Anh, Phân tích chi phí - lợi ích wà phương pháp đánh giả kỉnh tế Dự án VIE/98/001 “ Tăng cường lực pháp luật Việt Nam- Giai đoạn II”, Sổ tay hướmg dẫn nghiệp vụ rà sốt, hệ thống hóa văn qui phạm pháp luật (Kỉ ycếu dự án), Hà Nội, 2002 155 Đảng Cộng sản Việt Nam, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam 10.Jean Golíin (Hiền Phong dịch) (2003), 50 từ then chốt xã hội học, Nxb Thanh niên, Bến Tre 1l.Ths Bùi Thị Đào, Nhân dân góp ỷ kiến cho dự thảo văn qui phạm pháp luật, Tạp chí Luật học, số 2/2001 12.Bùi Thị Đào, Luận án tiến sĩ, Tính hợp pháp tính hợp lí định hành 13.TS Bùi Thị Đào, Đe tài khoa học cấp trường (2010), Rà sốt, kiểm tra, xử lí, hệ thống hóa văn qui phạm pháp luật 14.TS Bùi Thị Đào, Gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người khiếu nại, người bị khiếu nại- hoạt động có ỷ nghĩa bảo đảm quyền khiếu nại công dân, Tạp chí Luật học, số 7/2009 15.TS Nguyễn Minh Đoan(2002), Hiệu pháp luật- vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 http://megafun.vn/tin-tuc/xa-hoi/201009/cat-toc-goi-dau-cung-lamchuyen-98768/ 17.Nguyễn Đức Lam, Tham vấn công chúng, http://www.nclp.org.vn/nha nuoc va phap luat/tham-van-congchung?searchterm=l%E 1%B A%A5 v+%C3%BD+ki%E 1%BA%BFn 18.PGS.TS Hoàng Thế Liên (chủ biên) (2011), sổ tay kĩ thuật soạn thảo, thẩm định, đánh giả tác động văn quỉ phạm pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19.Mác-Ăngghen(1995): Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20.Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2005), Triết lí phát triển Việt Nam - vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21.Thúy Nga, Việt Nam “già hóa dân s ổ ” với tốc độ “phi m ã” https://www.google.com.vn/#q=Vi%E 1%BB%87t+Nam+%C4%91ang+ %E2%80%9Cgi%C3%A0+h%C3%B3a+d%C3%A2n+s%El%BB%91% E2%80%9D+V%E 1%BB%9Bi+t%E 1%BB%91c+%C4%91%E 1%BB%9 9+%E2%80%9Cphi+m%C3%A3%E2%80%9D+ 156 22.Quốc hội, Hiến pháp 1992 23.Quốc hội, Hiến pháp 2013 24.Quốc Hội, Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật năm 2008 25.Quốc hội, Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân năm 2004 26.Ths Tào Thị Quyên, Bàn việc lấy ỷ kiến nhân dân đổi với Dự thảo Hiến pháp, http://www.nclp.org.vn/nha nuoc va_phap luat/ban-ve-vieclav-y-kien-nhan-dan-111 oi-voi-du-thao-hienphap?searchterm-l%E 1%B A%A5 v+%C3%BD+ki%E 1%B A%BFn 27.Raymond Mallon, Lê Duy Bình (2007), Thực hiệu quy trình đảnh giá dự báo tác động pháp luật Việt Nam Lê Thị Sơn chủ biên (2004), Quốc triều hình luật- Lịch sử hình 28.TS thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29.PGS.TS Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam- vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30.Thanh tra Chính phủ, Bảo cảo tồng kết việc thi hành Luật Khiểu nại, tổ cáo (từ năm 2005 đến 6/2009) số 2280/BC-TTCP ngày 04/8/2010 31 TS Phạm Quốc Trụ, Hội nhập quốc tế: số vấn đề lí luận thực tiễn, http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoinhap-quoc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien 32.Tuyên ngôn giới nhân quyền, năm 1948 33.ủ y ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Kế hoạch tổng kết việc thi hành Hiến pháp 1992, số 05/KH-UBDTSDHP ngày 23/8/2011 34.TS Đặng Quang Vinh, c ố vấn Kinh tế Thể chế, Dự thảo Sảng kiến Cạnh ừ"anh Việt Nam khẳng định 35.Văn phòng cao ủy Liên hợp quốc quyền người Hội Luật sư quốc tế (2009), Quyền người quản lí tư pháp, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 157 36 www ■fĩi ocoship.com/printpage.asp 37.X.X A lếch xây ép (1986), Pháp luật sổng chúng ta, Đồng Ánh Quang dịch, Nxb Pháp lí, Hà Nội 158 ... đến tính xã hội pháp luật Yêu cầu bảo đảm tính xã hội pháp luật Việt Nam Nhóm chuyên đề bảo đảm tính xã hội hoạt động cụ thể trình xây dựng văn qui phạm pháp luật Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt. .. đề bảo đảm tỉnh xã hội hoạt động cụ thể trình xây dựng văn qui phạm pháp luật Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động xác định nhu cầu điều chỉnh pháp luật Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động. .. thảo văn qui phạm pháp luật Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động lấy ý kiến trình soạn thảo văn qui phạm Bảo đảm tính xã hội hoạt động thẩm tra, thẩm định dự thảo văn qui phạm pháp luật Bảo đảm

Ngày đăng: 28/07/2019, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan