1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền sở hữu tài sản với hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong điều kiện kinh tế thị trường

226 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU I Sự cần thiết nghiên cứu đề tài II Tình hình nghiên cứu III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 11 IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài………………………………12 V Phương pháp nghiên cứu đề tài……………………………………… ……13 PHẦN THỨ HAI: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 14 I Một số vấn đề lý luận vật quyền 15 II Quyền sở hữu theo quy định pháp luật Việt Nam số nước giới 21 III Tài sản doanh nghiệp quyền sơ hữu tài sản sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 23 IV Quyền sở hữu tài sản hoạt động sản xuất kinh doanh số doanh nghiệp cụ thể 33 V Một số nhận xét, đánh giá quy định pháp luật Quyền sở hữu tài sản sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 42 VI Những giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Quyền sở hữu tài sản sản xuất kinh doanh doanh nghiệp…47 PHẦN THỨ BA: CÁC CHUYÊN ĐỀ 52 Chuyên đề 1: CÁC LOẠI VẬT QUYỀN VÀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA VẬT QUYỀN SỞ HỮU VỚI CÁC LOẠI VẬT QUYỀN KHÁC 5653 Chuyên đề 2: QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 76 Chuyên đề 3: DOANH NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG………………………………… ………………………………….100 Chuyên đề 4: QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI TÀI SẢN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 139 Chuyên đề 5: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY 156151 CHUYÊN ĐỀ 6: QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN187 Chuyên đề 7: QUYỀN SỞ HỮU CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI 201 PHẦN THỨ TƯ: TÀI LIỆU THAM KHẢO 216 PHẦN THỨ NĂM: BÀI VIẾT TẠP CHÍ 221 PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU I Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể doanh nghiệp, Hợp tác xã, cá nhân kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp ví huyết mạch kinh tế Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định luật xác lập tài sản trường hợp như: lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, hoạt động sáng tạo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; ,… Về lý thuyết, quyền tài sản (đối vật) vật quyền dù tài sản tài sản thuộc sở hữu hay thuộc sở hữu người khác Vật quyền bao gồm nhiều lĩnh vực khác tài sản, quyền sở hữu tài sản, quyền bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt quyền cơng nghệ, kỹ thuật,,,Trong đó, quyền sở hữu tài sản quyền vô quan trọng định đến tồn phát triển doanh nghiệp Khung pháp lý điều chỉnh tài sản, quyền sở hữu tài sản với hoạt động kinh doanh hoạt động chủ thể bao gồm hai nhóm văn quy phạm pháp luật chủ yếu: văn quy phạm pháp luật điều chỉnh tài sản, quyền sở hữu tài sản văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp Nhằm đảm bảo thống nhất, minh bạch hiệu tài sản, quyền sở hữu tài sản gắn liền với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đời Bộ luật Dân sư năm 2015, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, thể tinh thần đổi nhằm tạo bảo đảm môi trường kinh doanh lành mạnh, phát huy sức mạnh lợi chủ thể kinh doanh Trên sở quy định văn pháp luật, Chính phủ ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành Nhìn chung, hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản, quyền sở hữu tài sản với chủ thể tạo khung pháp lý bản, hành lang pháp lý cho hoạt động chủ thể, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hay doanh nghiệp nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy, phương diện định quy định hành pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhà đầu tư Sự thiếu minh bạch, không đồng văn pháp luật dẫn đến tình trạng khó xác định bảo đảm thực quyền sở hữu tài sản hoạt động kinh doanh chủ thể Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh có nhiều trường hợp doanh nghiệp xác lập tài sản chủ thể khác quyền sở hữu doanh nghiệp thực được/và thực hạn chế gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Quyền sở hữu tài sản với hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ thể, doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường vấn đề phức tạp, mang tính thực tiễn cao Trong đó, việc nghiên cứu tài sản quyền sở hữu tài sản hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp chủ yếu tiếp cận góc độ dân chưa thật thống nhất, phù hợp quy định luật dân với luật chuyên ngành khác Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở… Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài (cấp trường): “Quyền sở hữu tài sản với hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể điều kiện kinh tế thị trường” nhằm rõ vai trò, cách thức thực quyền sở hữu tài sản – loại vật quyền đặc biệt gắn liền với hiệu sản xuất, kinh doanh chủ thể, doanh nghiệp yêu cầu cấp thiết có tính thời cao bối cảnh hội nhập quốc tế Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng phục vụ cho hoạt động nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực luật thương mại, dân nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho tổ chức, cá nhân quan tâm II Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên phương diện lý luận thực tiễn, việc nghiên cứu quyền sở hữu tài sản với hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ thể, doanh nghiệp ln vấn đề mang tính thời mơ hình doanh nghiệp đã, phát triển mạnh mẽ khơng phương diện quốc tế mà cịn phát triển Việt Nam số lượng, quy mô tốc độ,…Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Việt Nam nước nhiều mức độ hình thức thể khác nhau, chủ yếu thơng qua sách tham khảo báo khoa học, đề cập vấn đề pháp lý quyền sở hữu tài sản với hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ thể doanh nghiệp Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu học giả nước như: Borzaga, Carlo and Jacques Defourny (Eds), The Emergence of Social Enterprise, Routledge Studies in the Management of voluntary and Non-Profit Organizations; London, Routledge, 2004; H Toward: “A theory of property right”, “American Economic Review” Evers, A &Laville, J.-L.(eds), The Third Sector in Europe, Cheltenham, Edward Elgar, 2004; Nyssens, M (ed.), Social Enterprise At the crossroads of market, public policies and civil society, London and New York: Routledge, 2006; Pestoff, V & Brandsen, T (eds), Co-production: The Third Sector and the Delivery of Public Services, London and New York, Routledge, 2007; OECD, The changing boundaries of social enterprises, Paris, OECD Publishing, 2009; Pestoff, V., Brandsen, T & Verschuere, B (eds), New Public Governance, the Third Sector, and Co-Production, London and New York, Routledge, 2010; European Commission, A Map of Social Enterprises and Their Eco-systems in Europe, 2014; Anna Triponel & Natalia Agapitova, Legal frameworks for social enterprise: Lessons from a comparative study of Italia, Malaysia, South Korea, United Kingdom and United States, World Bank Group, 2016 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam đề cập phân tích tài sản quyền sở hữu tài sản Có thể nêu số sách báo tiếp cận liên quan đến quyền sở sữu tài sản: + Trần Văn Biên (2016) (Chủ nhiệm đề tài): “Bảo đảm quyền tài sản kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nay”, Đề tài cấp Bộ + Ngơ Huy Cương (chủ biên):”Giáo trình Luật thương mại phần chung thương nhân”, Nbx Đại học Quốc gia Hà Nội,(2013), tr 262 + Trương Thanh Đức (2017) (Chủ biên): “Luận giải Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội + Đại học tổng hợp Warszawa – Ba Lan, Witold Wolodkiewicz GS.TS Maria Zablocka, Giáo trình luật La Mã (1999), (Lê Nết dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh + Nguyễn Ngọc Điện (2005) “Cần xây dựng lại khái niệm “quyền tài sản” luật dân sự, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số + Hoàng Ngọc Thỉnh (2001), “Quyền sở hữu cá nhân phương thức bảo vệ” Luận án tiến sĩ luật học + Nguyễn Thị Hòa (2011), “Xác định quyền sở hữu tài sản vợ chồng kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ luật học + Tưởng Duy Lượng (2007): “Bảo vệ quyền sở hữu luật Dân năm 2005”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 6/2007 Nội dung viết trình bày khái quát biện pháp ảo vệ quyền sở hữu theo quy định Bộ luật Dân năm 2005; + TS Đoàn Quang Thiệu (Quantri.vn biên tập hệ thống hóa), http://quantri.vn/dict/details/8659-su-hinh-thanh-tai-san-cua-doanh-nghiep,truy cập ngày 20/3/2018 + TS Nguyễn Minh Tuấn (2013): “Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung chế định quyền sở hữu Bộ luật dân năm 2005”, Tạp chí Luật học số 3/2013 + Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế (Chương trình sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội + Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Thương mại, tập 1, Nxb Tư Pháp + PGS.TS Dương Đăng Huệ, Bài phát biểu Hội nghị phổ biến hướng dẫn nội dung liên quan đến việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo BLDS (sửa đổi) cho báo cáo viên pháp luật, Bộ Tư pháp tổ chức vào ngày 17/01/ 2015 Hà Nội, đăng báo Pháp luật Việt Nam + Các tham luận Hội thảo trường Đại học Luật Hà Nội sửa đổi Bộ Luật dân năm 2005 Bên cạnh cơng trình khoa học nêu trên, việc tiếp cận tài sản, quyền sở hữu tài sản chủ thể nhiều học giả nghiên cứu cơng trình khác nhiều phương diện Về bản, công trình nghiên cứu đề cập số vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, vấn đề lý luận tài sản, quyền sở hữu tài sản nhiều tác giả tiếp cận theo quy định pháp luật Nhìn chung, có nhiều cách tiếp cận góc độ kinh tế, pháp lý, xã hội công trình nghiên cứu đề cập việc nhận diện tài sản, quyền sở hữu tài sản mối quan hệ quyền tài sản Kết nghiên cứu cơng trình khoa học đưa gợi mở cho Việt Nam trình xây dựng hoàn thiện pháp luật tài sản quyền sở hữu tài sản Thứ hai, cơng trình nghiên cứu phân tích làm rõ qui định quyền sở hữu cá nhân pháp luật dân Việt Nam phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân Bên cạnh đó, việc tiếp cận xác lập quyền sở hữu tài sản chung vợ chồng, tài sản xác định thuộc tài sản chung vợ chồng đề cập cơng trình nghiên cứu Thứ ba, nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản cho thấy bộc lộ hạn chế, bất cập Những hạn chế, bất cập thể phương diện lý luận phương diện thực thi pháp luật Đồng thời, kết nghiên cứu cho thấy bất cập, hạn chế quy định quyền sở hữu tài sản nhiêu nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân chủ quan có nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tới việc thực pháp luật tài sản quyền sở hữu tài sản Thứ tư, Các cơng trình nghiên cứu cấp độ khác nhau, phương diện khác có kết nghiên cứu khác quan tâm đến việc đề xuất giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản cá nhân, tổ chức trình xác lập, thay đổi hay hủy bỏ quyền, nghĩa vụ liên quan giao dịch dân Như vậy, vấn đề quyền sở hữu tài sản nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập cách tổng thể vấn đề đặt mối tương quan gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ thể, doanh nghiệp Vì vậy, nói đề tài thực (cơng trình khoa học cấp trường) đề tài với hướng nghiên cứu hoàn toàn mới, đặc biệt bối cảnh đời Bộ luật dân năm 2015 văn pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh chủ thể gắn liền với tài sản quyền sở hữu tài sản Với bối cảnh nay, việc nghiên cứu đề tài xuất phát từ số lý cấp thiết sau: Một là, vấn đề hội nhập quốc tế toán cho doanh nghiệp Việt Nam Kể từ sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam tiếp tục có bước mạnh mẽ theo hướng hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Hiện nay, Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết thực thi 12 hiệp định thương mại tự (FTA) tiếp tục đàm phán hiệp định thương mại tự Việc ký kết thực thi hiệp định thương mại tự (FTA), đặc biệt Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm gần cấp song phương đa phương đem đến hội thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp nước Để điều chỉnh vấn đề tài sản, quyền sở hữu tài sản gắn liền với hoạt động chủ thể doanh nghiệp, Việt Nam xây dựng ban hành nhiều văn pháp luật Có thể nhận thấy, nhiều văn pháp luật giai đoạn “tiền WTO” (Việt Nam chưa trở thành viên thức WTO) liên quan đến tài sản, quyền sở hữu tài sản BLDS năm 2005, LDN năm 2005, LĐT năm 2005, khơng cịn phù hợp với pháp luật quốc tế khu vực Vì vậy, để đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam thời kỳ mới, đời văn pháp luật nói chung, có 10 - Để bán trao đổi lấy tài sản khác - Để toán khoản nợ phải trả - Để phân phối cho chủ sở hữu doanh nghiệp Mặt khác tài sản doanh nghiệp lại hình thành từ nhiều nguồn khác gọi nguồn vốn hay nói khác nguồn gốc hình thành tài sản gọi nguồn vốn Như tài sản nguồn vốn mặt khác vốn Một tài sản tài trợ từ hay nhiều nguồn vốn khác nhau, ngược lại nguồn vốn tham gia hình thành nên hay nhiều tài sản Khơng có tài sản mà khơng có nguồn gốc hình thành mặt tổng số ta có: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Tài sản doanh nghiệp hình thành từ nguồn vốn: nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả Từ ta có đẳng thức: Tổng tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu (i) Tổng tài sản giá trị tất loại tài sản có doanh nghiệp kể loại tài sản có tính chất hữu nhà xưởng, máy móc, thiết bị, vật tư, sản phẩm, hàng hóa loại tài sản có tính chất vơ phần mềm máy tính, phát minh sáng chế, lợi thương mại, quyền, Tài sản doanh nghiệp thường chia làm loại: Tài sản lưu động tài sản cố định + Tài sản lưu động tài sản thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp có giá trị nhỏ (theo quy định 10 triệu đồng) thời gian sử dụng, thu hồi, luân chuyển vốn nhỏ năm chu kỳ kinh doanh Tài sản lưu động gồm loại: 212 - Tài sản lưu động sản xuất: Như nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ dự trữ kho chuẩn bị cho trình sản xuất trình sản xuất dở dang - Tài sản lưu động lưu thông: Như thành phẩm, hàng hoá dự trữ, hàng hoá gửi bán - Tài sản lưu động tài chính: Như vốn tiền, khoản phải thu, đầu tư ngắn hạn + Tài sản cố định tài sản có giá trị lớn (theo quy định 10 triệu đồng) có thời gian sử dụng, luân chuyển lớn năm chu kỳ kinh doanh tài sản cố định hữu hình, vơ hình, tài sản cố định thuê dài hạn, khoản đầu tư tài dài hạn, khoản đầu tư xây dựng Đặc điểm loại tài sản thu hồi năm chu kỳ kinh doanh - Tài sản cố định hữu hình: Là tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh như: máy móc, nhà cửa, thiết bị cơng tác, phương tiện vận tải, phương tiện truyền dẫn - Tài sản cố định vơ hình: Là Tài sản cố định khơng có hình thái vật chất cụ thể, phản ánh lượng giá trị lớn mà doanh nghiệp thực bỏ đầu tư như: chi phí nghiên cứu, phát triển, phát minh sáng chế, lợi thương mại - Tài sản cố định tài chính: Là giá trị khoản đầu tư tài dài hạn với mục đích kiếm lời, có thời gian thu hồi vốn năm hay chu kỳ sản xuất kinh doanh như: Đầu tư liên doanh dài hạn, cho thuê Tài sản cố định, đầu tư chứng khoán dài hạn 213 (ii) Nợ phải trả giá trị loại vật tư, hàng hóa hay dịch vụ nhận người bán hay người cung cấp mà doanh nghiệp chưa trả tiền khoản tiền mà đơn vị vay mượn ngân hàng hay tổ chức kinh tế khác khoản phải trả khác phải trả công nhân viên, phải nộp cho quan thuế Hay nói cách khác nợ phải trả nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch kiện qua mà doanh nghiệp phải toán từ nguồn lực Nhìn chung doanh nghiệp có nhiều nợ phải trả mua chịu thường tiện lợi mua trả tiền việc vay ngân hàng hay tổ chức tài khác để tăng vốn hoạt động doanh nghiệp tượng phổ biến có lợi cho kinh tế Đứng phương diện quản lý người ta thường phân chia khoản nợ phải trả doanh nghiệp thành nợ ngắn hạn nợ dài hạn + Nợ ngắn hạn: khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả năm chu kỳ hoạt động kinh doanh như: vay ngắn hạn ngân hàng, thương phiếu ngắn hạn, lương phụ cấp phải trả cho công nhân viên + Nợ dài hạn: Là khoản nợ có thời hạn phải tốn trả lớn năm lớn chu kỳ hoạt động kinh doanh như: Vay dài hạn cho đầu tư phát triển, thương phiếu dài hạn, trái phiếu phát hành dài hạn phải trả (iii) Vốn chủ sở hữu giá trị vốn doanh nghiệp tính số chênh lệch giá trị tài sản doanh nghiệp trừ (-) nợ phải trả Nguồn vốn thuộc quyền sử dụng doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền sử dụng lâu dài suốt thời gian hoạt động đơn vị hay nói cách khác vốn chủ sở hữu giá trị loại tài sản nhà cửa máy móc thiết bị, vốn tiền mà chủ thể sản xuất kinh doanh đầu tư để tiến hành hoạt động kinh tế xác định Một doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu 214 Đối với cơng ty liên doanh chủ sở hữu thành viên tham gia góp vốn Đối với công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn chủ sở hữu cổ đơng Đối với doanh nghiệp tư nhân chủ sở hữu người bỏ vốn để thành lập điều hành hoạt động đơn vị Vốn chủ sở hữu bao gồm: + Vốn nhà đầu tư + Số vốn bổ sung từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Lợi nhuận chưa phân phối + Các quỹ + Cổ phiếu quỹ + Lợi nhuận giữ lại + Chênh lệch tỷ giá chênh lệch đánh giá lại tài sản Cần lưu ý số liệu vốn chủ sở hữu số cụ thể, doanh nghiệp bị suy thối chủ sở hữu coi sở hữu phần tài sản lại đơn vị sau toán hết khoản nợ phải trả Mặt khác, quyền địi nợ chủ nợ có hiệu lực tất loại tài sản doanh nghiệp khơng phải có hiệu lực loại tài sản riêng lẻ Như vậy, tổng tài sản doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hình thành từ nguồn vốn mà nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước đầu tư Theo quy định khoản 18 Điều Luật Đầu tư 2014 Vốn đầu tư tiền tài sản khác để thực hoạt động đầu tư kinh doanh Do đó, vốn đầu tư 215 nhà đầu tư nước bao gồm loại vậy, chủ yếu ngoại tệ, dây truyền cơng nghệ nước ngồi… Khi góp vốn, hình thành tài sản doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngồi phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn sang tài sản doanh nghiệp Doanh nghiệp (ngoại trừ Doanh nghiệp tư nhân) với tư cách pháp nhân, có quyền sở hữu tài sản đứng tên doanh nghiệp, bên cạnh tài sản doanh nghiệp tài sản thành viên hay cổ đông Đặc điểm gắn liền với đặc điểm “chịu trách nhiệm hữu hạn” pháp nhân, có ý nghĩa tách biệt trách nhiệm tài sản pháp nhân với tài sản thành viên cổ đơng pháp nhân Như biết, nhà đầu tư nước ngồi thành viên cổ đơng nắm giữ phần vốn góp cổ phần doanh nghiệp Mặc dù thành viên sở hữu phần vốn góp cổ đơng sở hữu cổ phần khơng phải sở hữu tài sản cơng ty Chính mà Luật doanh nghiệp 2014 cho phép thành viên cổ đơng có quyền chuyển nhượng định đoạt phần vốn góp hay cổ phần, nhiên thành viên hay cổ đơng khơng có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản công ty Chỉ thân cơng ty phép thực quyền trên, lẽ công ty chủ sở hữu tài sản Thời điểm mà thành viên cổ đơng góp vốn tiền mặt tài sản vào cơng ty quyền sở hữu số tiền tài sản chuyển từ cá nhân thành viên cổ đông thành công ty, quyền sở hữu tiền/tài sản không cịn thành viên cổ đơng Có thể lấy ví dụ đơn giản đặc điểm quyền sở hữu tài sản pháp nhân sau: Vào thời điểm định, thành viên cổ đơng góp 60 tỷ đồng vào vốn cơng ty, bên cạnh cơng ty vay 40 triệu đồng Giả dụ vào lúc cơng ty khơng có khoản nợ khác tổng giá trị tài sản 216 công ty thời điểm 100 tỷ đồng Trong thành viên cổ đông sở hữu 60 tỷ đồng vốn chủ sở hữu cơng ty cịn cơng ty sở hữu 100 tỷ đồng tài sản công ty Như vậy, thành viên cổ đông chủ thể sở hữu 100 tỷ đồng tài sản cơng ty Mặc dù, thân cơng ty chủ sở hữu tài sản công ty, nhà đầu tư nước ngoài, thành viên cơng ty sở hữu phần vốn góp, cổ phần hình thành từ tài sản góp vốn cơng ty, đó, quyền sở hữu cần bảo đảm, tôn trọng quy định cụ thể pháp luật quốc gia tiếp nhận đầu tư Quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 2.1 Bảo đảm quyền sở hữu tài sản đầu tư Như phân tích phần trên, Đầu tư hiểu việc đưa khối tài sản định để thực cơng việc định, vậy, vấn đề mà nhà đầu tư quan tâm tiến hành đầu tư quyền sở hữu khối tài sản đưa vào đầu tư có ln thuộc hay khơng? (trừ trường hợp rủi ro kinh doanh, chủ đầu tư phải dùng hết tài sản đầu tư để trả nợ) Nếu câu hỏi không trả lời cách thích đáng, nhà đầu tư khơng lựa chọn tiến hành đầu tư để bảo tồn quyền sở hữu khối tài sản Điều 9, Luật Đầu tư 2014 quy định: “Tài sản hợp pháp nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa bị tịch thu biện pháp hành chính; Trường hợp Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai nhà đầu tư tốn, bồi thường theo quy định pháp luật trưng mua, trưng dụng tài sản quy định khác pháp luật có liên quan” 217 Quy định áp dụng tất nhà đầu tư, kể nhà đầu tư nước ngồi có hoạt động đầu tư theo pháp luật đầu tư Việt Nam, không phân biệt mức độ bảo hộ nhiều hay dựa tiêu chí Hơn nữa, biện pháp bắt đầu có hiệu lực kể từ nhà đầu tư bắt đầu triển khai dự án đầu tư mà không cần phải thông qua thêm thủ tục hành khác Quyền sở hữu quyền dân cụ thể tài sản định chủ sở hữu Giống ngành nghề khác, đầu tư kinh doanh, quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư đảm bảo số quy định cụ thể Khi đầu tư, nhà đầu tư ln có khối tài sản hợp pháp Số tài sản khơng bị quốc hữu hóa hay bị tịch thu biện pháp hành Quốc hữu hóa hiểu việc đưa tài sản từ sở hữu tư nhân thành sở hữu nhà nước Việc quốc hữu hóa kèm theo đền bù kinh phí khơng đền bù Trên thực tế, số ngân hàng hay doanh nghiệp bị quốc hữu hóa nhiều lí Tuy nhiên, Nhà nước khơng định quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư Mặc dù không bị quốc hữu hóa hay tịch thu biện pháp hành Trong số trường hợp, tài sản nhà đầu tư bị trưng mua, trưng dụng Sự kiện thường xảy lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp,phịng, chống thiên tai Khi đó, nhà đầu tư toán, bồi thường theo quy định pháp luật Có thể thấy, có lý quốc phịng, an ninh, khơng nhà đầu tư mà doanh nghiệp, cá nhân hay hộ gia đình có khả bị trưng mua, trưng dụng tài sản Sự kiện trưng mua, trưng dụng đưa từ định hành Nhà nước 218 Nhìn chung, quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư nước ngồi ln đảm bảo theo Luật đầu tư 2014 Với quyền lợi này, nhà đầu tư yên tâm trình kinh doanh 2.2 Bảo đảm việc chuyển lợi nhuận thu nhập hợp pháp khác nhà đầu tư nước Xuất phát từ mục đích tất yếu nhà đầu tư, kinh doanh để thu lợi nhuận, nhà nước Việt Nam cam kết bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp phần lợi nhuận mà nhà đầu tư tạo trình thực dự án đầu tư Việt Nam mà cam kết bảo đảm quyền chuyển phần lợi nhuận nước ngồi Nhà nước Việt Nam khơng cấm nhà đầu tư nước ngoài, người nước làm việc Việt Nam cho dự án đầu tư thực việc chuyển vốn tài sản hợp pháp nước sau thực đầy đủ nghĩa vụ tài (Điều 11, Luật Đầu tư 2014) Những khoản hợp pháp chuyển nước bao gồm: - Vốn đầu tư, khoản lý đầu tư; - Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh; - Tiền tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp nhà đầu tư Trước đây, việc chuyển lợi nhuận nước nhà đầu tư tiến hành, nhiên, thực chuyển lợi nhuận, nhà đầu tư phải nộp khoản thuế gọi thuế chuyển lợi nhuận nước Tuy nhiên, việc quy định thuế chuyển lợi nhuận nước có bất cập mà bất cập đánh thuế trùng lặp đối tượng chịu thuế Trên thực tế, phần lợi nhuận nhà đầu tư phải gánh chịu nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp, sau lại đối tượng chịu thuế chuyển lợi nhuận nước ngồi khơng hợp lý Vì vậy, pháp luật hành Việt Nam thuế đầu 219 tư thống bỏ thuế chuyển lợi nhuận nước ngồi nhằm đảm bảo quyền lợi đáng cho nhà đầu tư Quyền sở hữu quyền quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu tài sản, bảo đảm trật tự xã hội, đặc biệt với nhà đầu tư nước đầu tư tới quốc gia khác Các quy định bảo đảm quyền sở hữu tài sản đầu tư nhà đầu tư nước ngồi việc cụ thể hóa chế định quyền sở hữu Bộ Luật Dân sự, ra, biện pháp bảo đảm để thu hút đầu tư nước tới Việt Nam *** 220 PHẦN THỨ TƯ: TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Anh Anna Triponel & Natalia Agapitova, Legal frameworks for social enterprise: Lessons from a comparative study of Italia, Malaysia, South Korea, United Kingdom and United States, World Bank Group, 2016 Borzaga, Carlo and Jacques Defourny (Eds), The Emergence of Social Enterprise, Routledge Studies in the Management of voluntary and NonProfit Organizations; London, Routledge, 2004; Black's Law Dictionary, Centennial Edition, Sixth Edition, 1991, page 825 Evers, A &Laville, J.-L.(eds), The Third Sector in Europe, Cheltenham, Edward Elgar, 2004; Nyssens, M (ed.), Social Enterprise At the crossroads of market, public policies and civil society, London and New York: Routledge, 2006; Pestoff, V & Brandsen, T (eds), Co-production: The Third Sector and the Delivery of Public Services, London and New York, Routledge, 2007; European Commission, A Map of Social Enterprises and Their Ecosystems in Europe, 2014; H Toward: “A theory of property right”, “American Economic Review” OECD, The changing boundaries of social enterprises, Paris, OECD Publishing, 2009; Pestoff, V., Brandsen, T & Verschuere, B (eds), New Public Governance, the Third Sector, and Co-Production, London and New York, Routledge, 2010; 221 II Tài liệu tiếng Việt 10 Trần Thị Bảo Ánh, Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2014, trang 93 11 Trần Văn Biên (2016) (Chủ nhiệm đề tài): “Bảo đảm quyền tài sản kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nay”, Đề tài cấp Bộ 12 Ngơ Huy Cương (chủ biên):”Giáo trình Luật thương mại phần chung thương nhân”, Nbx Đại học Quốc gia Hà Nội,(2013), tr 262 13 Trương Thanh Đức (2017) (Chủ biên): “Luận giải Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 14 Đại học tổng hợp Warszawa – Ba Lan, Witold Wolodkiewicz GS.TS Maria Zablocka, Giáo trình luật La Mã (1999), (Lê Nết dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Ngọc Điện (2005) “Cần xây dựng lại khái niệm “quyền tài sản” luật dân sự, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 16.Trần Ngọc Dũng (2016): “Hoàn thiện quy định chế giám sát hoạt động quản lý, điều hành công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp (2014)”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (337) năm 2016 17.Hoàng Ngọc Thỉnh (2001), “Quyền sở hữu cá nhân phương thức bảo vệ” Luận án tiến sĩ luật học 18 Tưởng Duy Lượng (2007): “Bảo vệ quyền sở hữu luật Dân năm 2005”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 6/2007 Nội dung viết trình bày khái quát biện pháp ảo vệ quyền sở hữu theo quy định Bộ luật Dân năm 2005; 222 19.Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xây dựng (VNCB), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương (Ocenbank) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầu khí Tồn Cầu (GP Bank) 20 Nguyễn Thị Hòa (2011), “Xác định quyền sở hữu tài sản vợ chồng kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ luật học 21 PGS.TS Dương Đăng Huệ, Bài phát biểu Hội nghị phổ biến hướng dẫn nội dung liên quan đến việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo BLDS (sửa đổi) cho báo cáo viên pháp luật, Bộ Tư pháp tổ chức vào ngày 17/01/ 2015 Hà Nội, đăng báo Pháp luật Việt Nam 22.Hoàng Thị Thúy Hằng (2013): “Chế định vật quyền vấn đề sửa đổi phần "tài sản quyền sở hữu Bộ luật dân năm 2005” 23 Hải Sản, Quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 1995 24 TS Đoàn Quang Thiệu (Quantri.vn biên tập hệ thống hóa), http://quantri.vn/dict/details/8659-su-hinh-thanh-tai-san-cua-doanhnghiep,truy cập ngày 20/3/2018 25.TS Nguyễn Minh Tuấn (2013): “Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung chế định quyền sở hữu Bộ luật dân năm 2005”, Tạp chí Luật học số 3/2013 26.Nguyễn Văn Thạo Nguyễn Hữu Đạt, Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia 2004, tr.38 27.TS Nguyễn Quý Trọng (2014): “Thách thức quản trị công ty cổ phần Việt Nam – từ lí thuyết đến thực tiễn áp dụng”, tạp chí Luật học, số 2/2014 223 28.Trường Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003, tr 16-17 29 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế (Chương trình sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30.Trường Đại học Luật Hà Nội, TS Nguyễn Thị Dung, PGS.TS Nguyễn Viết Tý (đồng chủ biên) (2017), Giáo trình Luật Thương mại, tập 1, Nxb Tư Pháp 31 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Báo cáo nghiên cứu so sánh luật công ty bốn quốc gia Đông Nam Á, Hà Nội, tr 82 32.Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2003, tr 301 III Webside 33 http://itpc.hochiminhcity.gov.vn/exporters/tips_and_tools/tools/checklist_ or_manuals/tpp_bo_cong_thuong/bai_phan_tich_tpp/dich_vu_phap_li_kh i_vn_vao_tpp/view 34 http://nysbar.com/blogs/Tipoftheweek/2010/02/role_of_law_firm_admini strator.html 35 http://www Practiciallaw.com 36 http://www.iflr.com/Article/3181365/Japans-minority-shareholder-cashout-procedures.html 37 http://www.iflr.com/Article/3181365/Japans-minority-shareholder-cashout-procedures.html 38 https://definitions.uslegal.com 39 Website Trung tâm Trọng tài Quốc http://www.viac.org.vn/vi-VN/Hom/tintuc/2012 40 Website http://en.wikipedia.org/wiki/Trade restriction; 224 tế Việt Nam, PHẦN THỨ NĂM BÀI VIẾT TẠP CHÍ 225 ... phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản Quyền chiếm hữu tài sản bao gồm quyền chiếm hữu tài sản chủ sở hữu quyền chiếm hữu tài sản người chủ sở hữu tài sản2 3 Chủ sở hữu. .. cứu đề tài (cấp trường) : ? ?Quyền sở hữu tài sản với hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể điều kiện kinh tế thị trường? ?? nhằm rõ vai trò, cách thức thực quyền sở hữu tài sản – loại vật quyền đặc... tất quyền tài sản quyền sở hữu thuật ngữ quyền chủ sở hữu tài sản họ Nói cách khác, quyền sở hữu xác định quyền chủ sở hữu vật (các vật quyền) phạm vi sở hữu họ mà không bao hàm quyền vật trường

Ngày đăng: 28/07/2019, 17:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anna Triponel & Natalia Agapitova, Legal frameworks for social enterprise: Lessons from a comparative study of Italia, Malaysia, South Korea, United Kingdom and United States, World Bank Group, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Legal frameworks for social enterprise: Lessons from a comparative study of Italia, Malaysia, South Korea, United Kingdom and United States
2. Borzaga, Carlo and Jacques Defourny (Eds), The Emergence of Social Enterprise, Routledge Studies in the Management of voluntary and Non- Profit Organizations; London, Routledge, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Emergence of Social Enterprise
4. Evers, A. &Laville, J.-L.(eds), The Third Sector in Europe, Cheltenham, Edward Elgar, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Third Sector in Europe
6. Pestoff, V. & Brandsen, T. (eds), Co-production: The Third Sector and the Delivery of Public Services, London and New York, Routledge, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Co-production: The Third Sector and the Delivery of Public Services
7. European Commission, A Map of Social Enterprises and Their Eco- systems in Europe, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Map of Social Enterprises and Their Eco-systems in Europe
8. H. Toward: “A theory of property right”, “American Economic Review” OECD, The changing boundaries of social enterprises, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: A theory of property right”, “American Economic Review” OECD, "The changing boundaries of social enterprises
9. OECD Publishing, 2009; Pestoff, V., Brandsen, T. & Verschuere, B. (eds), New Public Governance, the Third Sector, and Co-Production, London and New York, Routledge, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Public Governance, the Third Sector, and Co-Production
11. Trần Văn Biên (2016) (Chủ nhiệm đề tài): “Bảo đảm quyền tài sản trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”, Đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền tài sản trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
13. Trương Thanh Đức (2017) (Chủ biên): “Luận giải về Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận giải về Luật Doanh nghiệp năm 2014
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia sự thật
15. Nguyễn Ngọc Điện (2005) “Cần xây dựng lại khái niệm “quyền tài sản” trong luật dân sự, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần xây dựng lại khái niệm “quyền tài sản
16. Trần Ngọc Dũng (2016): “Hoàn thiện quy định về cơ chế giám sát hoạt động quản lý, điều hành trong công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp (2014)”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 5 (337) năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy định về cơ chế giám sát hoạt động quản lý, điều hành trong công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp (2014)”
Tác giả: Trần Ngọc Dũng
Năm: 2016
17. Hoàng Ngọc Thỉnh (2001), “Quyền sở hữu của cá nhân và phương thức bảo vệ”. Luận án tiến sĩ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyền sở hữu của cá nhân và phương thức bảo vệ”
Tác giả: Hoàng Ngọc Thỉnh
Năm: 2001
18. Tưởng Duy Lượng (2007): “Bảo vệ quyền sở hữu trong bộ luật Dân sự năm 2005”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 6/2007. Nội dung bài viết trình bày khái quát về các biện pháp ảo vệ quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo vệ quyền sở hữu trong bộ luật Dân sự năm 2005”
Tác giả: Tưởng Duy Lượng
Năm: 2007
20. Nguyễn Thị Hòa (2011), “Xác định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sĩ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xác định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Năm: 2011
22. Hoàng Thị Thúy Hằng (2013): “Chế định vật quyền và vấn đề sửa đổi phần "tài sản và quyền sở hữu trong Bộ luật dân sự năm 2005” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định vật quyền và vấn đề sửa đổi phần "tài sản và quyền sở hữu trong Bộ luật dân sự năm 2005
Tác giả: Hoàng Thị Thúy Hằng
Năm: 2013
25. TS. Nguyễn Minh Tuấn (2013): “Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung trong chế định quyền sở hữu của Bộ luật dân sự năm 2005”, Tạp chí Luật học số 3/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung trong chế định quyền sở hữu của Bộ luật dân sự năm 2005”
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Tuấn
Năm: 2013
27. TS Nguyễn Quý Trọng (2014): “Thách thức trong quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam – từ lí thuyết đến thực tiễn áp dụng”, tạp chí Luật học, số 2/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thách thức trong quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam – từ lí thuyết đến thực tiễn áp dụng
Tác giả: TS Nguyễn Quý Trọng
Năm: 2014
31. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Báo cáo nghiên cứu so sánh luật công ty ở bốn quốc gia Đông Nam Á, Hà Nội, tr. 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu so sánh luật công ty ở bốn quốc gia Đông Nam Á
24. TS. Đoàn Quang Thiệu (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa), http://quantri.vn/dict/details/8659-su-hinh-thanh-tai-san-cua-doanh-nghiep,truy cập ngày 20/3/2018 Link
39. Website của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, http://www.viac.org.vn/vi-VN/Hom/tintuc/2012 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w