Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
272 KB
Nội dung
Phần chung 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Cơ sở pháp chế Đào tạo bồi dỡng học sinh giỏi là một công tác mũi nhọn của ngành giáo dục & đào tạo. Trong xu thế phát triển hiện nay, việc đào tạo, bồi dỡng học sinh giỏi là một nhu cầu cấp thiết của xã hội, nó góp phần không nhỏ vào việc đào tạo, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, việc đào tạo, bồi dỡng học sinh giỏi đợc ngành giáo dục hết sức chú trọng. 1.2. Cơ sở lý luận Toán học là môn học giữ vai trò quan trọng trong suốt bậc học phổ thông. Là một môn học khó, đòi hỏi ở mỗi học sinh phải có một sự nỗ lực rất lớn để chiếm lĩnh những tri thức cho mình. Chính vì vậy, việc tìm hiểu cấu trúc của chơng trình, nội dung của SGK, nắm vững ph- ơng pháp dạy học, để từ đó tìm ra những biện pháp dạy học có hiệu quả là một công việc mà bản thân mỗi giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn toán thờng xuyên phải làm. Trong công tác giảng dạy bộ môn Toán, việc đào tạo, bồi dỡng những học sinh có năng khiếu về bộ môn Toán. Giúp cho các em trở thành những học sinh giỏi thực sự về bộ môn toán là một công tác mũi nhọn trong công tác chuyên môn đợc ngành giáo dục hết sức chú trọng. Các cuộc thi học sinh giỏi các cấp đợc tổ chức thờng xuyên mỗi năm một lần đã thể hiện rõ điều đó. Chơng trình Toán bậc THCS có rất nhiều chuyên đề bồi dỡng học sinh giỏi, trong đó chuyên đề Phântíchđathứcthànhnhântử là một trong những chuyên đề giữ một vai trò quan trọng, nó giúp cho học sinh hình thành kỹ năng biến đổi đồng nhất trên các biểu thức đại số. Chẳng hạn, để thực hiện rút gọn một biểu thức đại số thì không thể thiếu việc phântíchđathứcthànhnhân tử, hay việc giải một phơng trình bậc cao sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu học sinh không thành thạo phântích biểu thức vế trái thànhnhân tử, thậm chí trong nhiều đề thi học sinh giỏi cấp huyện ,tỉnh, thành phố, . nhiều năm cũng có những bài toán về chuyên đề phântíchđathứcthànhnhân tử, . Chính vì vậy, việc bồi dỡng cho học sinh chuyên đề về phântíchđathứcthànhnhântử là một trong những vấn đề mà bản thân tôi hết sức quan tâm. 1.3. Cơ sở thực tiễn Năm học này, bản thân tôi đợc Nhà trờng và Phòng giáo dục giao cho nhiệm vụ đào tạo bồi dỡng học sinh giỏi môn Giải toán trên máy tính Casio. Đây là cơ hội để tôi đa đề tài này áp dụng vào công tác đào tạo bồi dỡng học sinh giỏi. Với tất cả những lý do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài này. 2. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu lí luận về phântíchđathứcthànhnhân tử. - Xây dựng hệ thống bài tập phântíchđathứcthànhnhântử với các phơng pháp giải bài tập thích hợp cho từng bài . -Thực nghiệm việc sử dụng các phơng pháp giải bài tập phântíchđathứcthànhnhântử trong giảng dạy. - Đề xuất một số bài học kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu. 3. Giới hạn của đề tài Đề tài này tôi chỉ đem ra áp dụng tại hai trờng: Trờng THCS Nguyễn Thái Học và Trờng THCS Dân tộc Nội trú và dành cho đối tợng là học sinh giỏi bộ môn Toán lớp 9 4. Đối tợng nghiên cứu Học sinh giỏi lớp 9 của Trờng THCS Dân tộc nội trú và Trờng THCS Nguyễn Thái Học. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng những phơng pháp sau đây: a) Phơng pháp nghiên cứu lý luận. b) Phơng pháp khảo sát thực tiễn. c) Phơng pháp quan sát. d) Phơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. e) Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. 1 6. Thời gian nghiên cứu Từ ngày 5 / 9 / 2007 đến hết ngày 30 /12 / 2007 7. Tài liệu tham khảo Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng một số tài liệu sau: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Toán 8, Toán 9. - Chuyên đề bồi dỡng Đại số 8 (Nguyễn Đức Tấn) - 23 chuyên đề giải 1001 bài toán sơ cấp của Nhóm tác giả: Nguyễn Văn Vĩnh Chủ biên, Nguyễn Đức Đồng và một số đồng nghiệp (NKTH). Nội dung đề tài 1. Nội dung thực hiện 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Định nghĩa phântíchđathứcthànhnhântử a) Định nghĩa 1 + Nếu một đathức đợc viết dới dạng tích của hai hay nhiều đathức thì ta nói rằng đathứcđã cho đợc phântíchthànhnhân tử. + Với bất kì đathức ( khác 0 ) nào ta cũng có thể biểu diễn thànhtích của một nhântử khác 0 với một đathức khác. Thật vậy: a n x n + a n-1 x n-1 + + a 0 = c( c a n x n + c a n 1 x n 1 + + c a 0 ) ( với c 0, c 1 ). b) Định nghĩa 2 Giả sử P(x) P [ ] x là đathức có bậc lớn hơn 0. Ta nói P(x) là bất khả quy trên trờng P nếu nó không thể phântích đợc thànhtích của hai đathức bậc khác 0 và nhỏ hơn bậc của P(x). Trờng hợp trái lại thì P(x) đợc gọi là khả quy hoặc phântích đợc trên P. 1.1.2. Các định lý cơ bản về phântíchđathứcthànhnhântử a)Định lý 1 Mỗi đathức f(x) trên trờng P đều phântích đợc thànhtích các đathức bất khả quy, và sự phântích đó là duy nhất sai khác thứ tự các nhântử và các nhântử bậc 0. b) Định lý 2 Trên trờng số thực R, một đathức là bất khả quy khi và chỉ khi nó là bậc nhất hoặc bậc hai với biệt thức < 0. Vậy mọi đathức trên R có bậc lớn hơn 0 đều phântích đợc thànhtích của các đathức bậc nhất hoặc bậc hai với < 0. c) Định lý 3( Tiêu chuẩn Eisenten ) Giả sử f(x) = a 0 + a 1 x + + a n x n , n > 1, a n 0, là một đathức hệ số nguyên . Nếu tồn tại một số nguyên tố p sao cho p không phải là ớc của a n nhng p là ớc của các hệ số còn lại và p 2 không phải là ớc của các số hạng tự do a 0 . Thế thì đathức f(x) là bất khả quy trên Q. 1.2. Một số phơng pháp phântíchđathứcthànhnhântử Qua các định lý trên, ta đã chứng tỏ rằng mọi đathức đều phântích đợc thànhtích các đathức trên trờng số thực R. Song đó là mặt lí thuyết , còn trong thực hành thì khó khăn hơn nhiều , và đòi hỏi những kĩ thuật , những thói quen và kĩ năng sơ cấp. Dới đây qua các ví dụ ta xem xét một số phơng pháp thờng dùng để phântích một đathứcthànhnhân tử. 1.2.1. Phơng pháp đặt nhântử chung Phơng pháp này vận dụng trực tiếp tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (theo chiều ngợc). Bài 1 : Phântíchđathức sau thànhnhântử A = 2ax 3 + 4bx 2 y + 2x 2 (ax - by) Giải: Ta có : A = 2ax 3 + 4bx 2 y + 2x 2 (ax by) = 2x 2 (ax + 2by + ax by) =2x 2 (2ax + by) Bài 2: Phântíchđathức sau thànhnhântử P = (2a 2 3ax)(5y + 2b) (6a 2 4ax)(5y + 2b) 2 Giải: Ta có: P = (2a 2 3ax)(5y +2b) (6a 2 4ax)(5y + 2b) = (5y+2b)((2a 2 3ax) (6a 2 4ax)) = (5y + 2b)(- 4a 2 + ax) = (5y + 2b)(x 4a)a Bài 3: Phântíchđathứcthànhnhântử B = 3x 2 (y 2z ) 15x(y 2z) 2 Giải: Ta thấy các hạng tử có nhântử chung là y 2z Do đó : B = 3x 2 (y 2z) 15x(y 2z) 2 = 3x(y 2z)((x 5(y 2z)) =3x(y 2z)(x 5y + 10z) Bài 4 : phântíchđathức sau thànhnhântử C = (2a 2 3ax)(5c + 2d) (6a 2 4ax)(5c +2d) Giải: Ta có: C = (2a 2 3ax)(5c + 2d) (6a 2 4ax)(5c + 2d) = (5c + 2d)(2a 2 3ax 6a 2 + 4ax) = (5c + 2d)(ax 4a 2 ) = a(5c + 2d)(x 4a) Bài 5: phântíchđathức sau thànhnhântử Q = 3x 3 y 6x 2 y 3xy 3 6xy 2 z xyz 2 + 3xy Giải: Ta có: Q = 3x 3 y 6x 2 y 3xy 3 6xy 2 z xyz 2 + 3xy = 3xy(x 2 2x y 2 2yz z 2 + 1) = 3xy((x 2 2x + 1) (y 2 + 2yz + z 2 )) = 3xy((x 1) 2 (y + z) 2 ) = 3xy((x 1) (y + z))((x 1) + 9 y+ z)) = 3xy(x - y z 1)(x + y + z 1) Bài 6 : Phântíchđathứcthànhnhân tử: A = 16x 2 (y 2z) 10y( y 2z) Giải: Ta có : A = 16x 2 (y 2z) 10y( y 2z) = (y 2z)(16x 2 10y) Bài 7 : Phântíchđathức sau thànhnhântử B = x 3 + 3x 2 + 2x + 6 Giải: Ta có : B = x 3 + 3x 2 + 2x + 6 = x 2 (x + 3) + 2( x + 3) = (x 2 + 2)(x + 3) Bài 8 : Phântíchđathức sau thànhnhântử A = 6z 3 + 3z 2 + 2z +1 Giải: Ta có : A = 6z 3 + 3z 2 + 2z +1 = 3z 2 (2z + 1) + (2z + 1) = (2z + 1)(3z 2 + 1) 1.2.2 . Phơng pháp nhóm các hạng tử Phơng pháp này vận dụng một cách thích hợp tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng, để làm xuất hiện từng nhóm các hạng tử có nhântử chung, rồi sau đó vận dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. Sau đây là một số ví dụ : Bài 9: Phântíchđathức sau thànhnhântử B = xy 2 xz 2 + yz 2 yx 2 + zx 2 zy 2 Giải: Ta có : B = xy 2 xz 2 + yz 2 yx 2 + zx 2 zy 2 = (xy 2 xz 2 ) + (yz 2 - zy 2 ) + (zx 2 yx 2 ) = x(y 2 z 2 ) + yz(z y) + x 2 (z y) = x(y z)(y + z) yz(y z) x 2 (y z) = (y z)((x(y + z) yz x 2 )) = (y z)((xy x 2 ) + (xz yz) = (y z)(x(y x) + z(x y)) = (y z)(x y)(z x) Bài 10 : Phântíchđathức sau thànhnhântử A= 4x 5 +6x 3 +6x 2 +9 3 Giải: Ta có : A= 4x 5 +6x 3 +6x 2 +9 = 2x 3 (2x 2 + 3) + 3(2x 3 + 3) = (2x 3 + 3)(2x 2 + 3) Bài 11: Phântíchđathức sau thànhnhântử B = x 6 + x 4 + x 2 + 1 Giả: Ta có : B = x 6 + x 4 + x 2 + 1 = x 4 (x 2 + 1) + ( x 2 + 1) = (x 2 + 1)(x 4 + 1) Bài 12: Phântíchđathức sau thànhnhântử B = x 2 + 2x + 1 y 2 Giải: Ta có: B = x 2 + 2x + 1 y 2 = (x 2 + 2x + 1) y 2 = (x + 1) 2 y 2 =(x +1 y)(x + 1 + y ) Bài 13 : Phântíchđathức sau thànhnhântử A = x 2 + 2xy + y 2 xz - yz Giải: Ta có : A = x 2 + 2xy + y 2 xz - yz = (x 2 + 2xy + y 2 ) (xz + yz) = (x + y) 2 z(x + y) = (x + y)(x + y z) Bài 14: Phântíchđathức sau thànhnhântử P = 2xy + z + 2x + yz Giải: Ta có : P = 2xy + z + 2x + yz = (2xy + 2x) + (z + yz) = 2x(y + 1) + z(y + 1) = (y + 1)(2x + z) Bài 15: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = x m + 4 + x m + 3 x - 1 Giải: Ta có : A = x m + 4 + x m + 3 x 1 = x m + 3 (x + 1) ( x + 1) = (x + 1)(x m + 3 1) Bài 16: Phântíchđathức sau thànhnhântử P = x 2 (y z) + y 2 (z - x) + z 2 (x y) Giải: Khai triển hai số hạng cuối rồi nhóm các số hạng làm xuất hiện thừa số chung y - z Ta có : P = x 2 (y z) + y 2 z xy 2 + xz 2 yz 2 = x 2 (y z) + yz(y z) x(y 2 z 2 ) = x 2 (y z) + yz(y z) x(y z)(y + z) = (y z)((x 2 + yz x(y + z)) = (y z)(x 2 + yz xy xz) = (y z)(x(x y) z(x y)) = (y z)(x y)(x z) Nhận xét : dễ thấy z x = -((y z) + (x y) nên : P = x 2 (y z) - y 2 ((y z) + (x y)) + z 2 (x y) =(y z)(x 2 y 2 ) (x y)(z 2 y 2 ) = (y z) (x y)(x + y) - (x y)(z - y)(z + y) = (y z) (x y)(x + y (z + y)) = (y z) (x y)(x z) Bài 17: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = ( a + b + c)(bc + ca + ab) - abc Giải: Ta có : A = ( a + b + c)(bc + ca + ab) - abc = ( a + b)(bc + ca + ab) + c(bc + ca + ab) - abc = ( a + b)(bc + ca + ab) + bc 2 + c 2 a + abc abc = ( a + b)(bc + ca + ab) + c 2 ( a + b) = ( a + b)(bc + ca + ab + c 2 ) 4 = ( a + b)( c(b + c) + a(b + c)) = ( a + b)(b + c)(c + a) Bài 18: Phântíchđathức sau thànhnhân tử: Q = a 2 b + ab 2 + b 2 c +bc 2 + c 2 a + ca 2 + 3abc Giải: Ta có : Q = a 2 b + ab 2 + b 2 c +bc 2 + c 2 a + ca 2 + 3abc = (a 2 b + ab 2 + abc) + (b 2 c +bc 2 +abc) + (c 2 a + ca 2 + abc) = ab( a + b + c) + bc( a + b + c) +ca( a + b + c) = ( a + b + c)(ab + bc + ca) Bài 19: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = 2a 2 b + 4ab 2 a 2 c + ac 2 4b 2 c + 2bc 2 4abc Giải: Ta có : A = 2a 2 b + 4ab 2 a 2 c + ac 2 4b 2 c + 2bc 2 4abc = (2a 2 b + 4ab 2 ) (a 2 c + 2abc) + (ac 2 + 2bc 2 ) (4b 2 c+ 2abc) = 2ab(a + 2b) ac(a + 2b) + c 2 (a + 2b) 2bc(a + 2b) = (a + 2b)(2ab ac + c 2 2bc) = (a + 2b)(a(2b c) c(2b c)) = (a + 2b)(2b c)(a c) Bài 20: Phântíchđathức sau thànhnhântử P = 4x 2 y 2 (2x + y) + y 2 z 2 (z y) 4z 2 x 2 (2x + z) Giải: Ta có : P = 4x 2 y 2 (2x + y) + y 2 z 2 (z y) 4z 2 x 2 (2x + z) = 4x 2 y 2 (2x + y) + z 2 (y 2 (z y) 4x 2 (2x + z) = 4x 2 y 2 (2x + y) + z 2 ( y 2 z y 3 8x 3 4x 2 z) = 4x 2 y 2 (2x + y) + z 2 (z(y 2 4x 2 ) (y 3 + 8x 3 )) = 4x 2 y 2 (2x + y) + z 2 (z(y 2x)(y + 2x) (y + 2x)(y 2 2xy + 4x 2 )) = (2x + y)( 4x 2 y 2 + z 3 2xz 3 z 2 y 2 + 2xyz 2 4x 2 z 2 ) = (2x + y)(4x 2 (y 2 z 2 ) z 2 y (y z) +2xz 2 ( y z)) = (2x + y)(y z)(4x 2 y + 4x 2 z z 2 y + 2xz 2 ) = (2x + y)( y z)(y(4x 2 z 2 ) + 2xz(2x + z)) = (2x + y)( y z) (2x + z)(2xy yz + 2xz) 1.2.3. Phơng pháp dùng hằng đẳng thức đáng nhớ Phơng pháp này dùng hằng đẳng thức để đa một đathức về dạng tích, hoặc luỹ thừa bậc hai, bậc ba của một đathức khác. Các hằng đẳng thức thờng dùng là : A 2 + 2AB + B 2 = (A + B) 2 A 2 - 2AB + B 2 = (A - B) 2 A 2 - B 2 = (A + B) (A - B) (A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 (A - B) 3 = A 3 - 3A 2 B + 3AB 2 - B 3 A 3 - B 3 = (A - B)( A 2 + AB + B 2 ) A 3 + B 3 = (A + B)( A 2 - AB + B 2 ) Sau đây là một số bài tập cụ thể: Bài 21: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = x 4 + x 2 y 2 + y 4 Giải: Ta có : A = x 4 + x 2 y 2 + y 4 = (x 4 + 2x 2 y 2 + y 4 ) - x 2 y 2 = (x 2 + y 2 ) 2 - x 2 y 2 = (x 2 + y 2 + xy)(x 2 + y 2 xy) Bài 22: Phântíchđathức sau thànhnhântử B = a 6 b 6 + a 4 + a 2 b 2 + b 4 Giải: Ta có : B = a 6 b 6 + a 4 + a 2 b 2 + b 4 = (a 6 b 6 ) + (a 4 + a 2 b 2 + b 4 ) = (a 3 + b 3 ) (a 3 - b 3 ) + (a 4 + a 2 b 2 + b 4 ) = (a + b)( a 2 - ab + b 2 ) (a - b)( a 2 + ab + b 2 ) + (a 4 + 2a 2 b 2 + b 4 ) a 2 b 2 = (a + b)( a 2 - ab + b 2 ) (a - b)( a 2 + ab + b 2 ) +(a 2 + b 2 ) 2 a 2 b 2 = (a + b)( a 2 - ab + b 2 ) (a - b)( a 2 + ab + b 2 ) +(a 2 +ab + b 2 )(a 2 - ab + b 2 ) 5 = (a 2 +ab + b 2 )(a 2 - ab + b 2 ) ((a b)(a + b) + 1)) = (a 2 +ab + b 2 )(a 2 - ab + b 2 )(a 2 b 2 + 1) Bài 23: Phântíchđathức sau thànhnhântử M = x 4 + x 2 + 1 + (x 2 x + 1) 2 Giải: Ta có : M = x 4 + x 2 + 1 + (x 2 x + 1) 2 = (x 4 + 2x 2 + 1) x 2 + (x 2 x + 1) 2 = (x 2 + 1) 2 x 2 + (x 2 x + 1) 2 = (x 2 x + 1) (x 2 + x + 1) + (x 2 x + 1) 2 = (x 2 x + 1) (x 2 + x + 1 + x 2 x + 1) = 2(x 2 x + 1)(x 2 + 1) Bài 24: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = x 4 + y 4 + z 4 - 2x 2 y 2 2x 2 z 2 - 2y 2 z 2 Giải: Ta có: A = x 4 + y 4 + z 4 - 2x 2 y 2 2x 2 z 2 - 2y 2 z 2 = (x 4 + y 4 + z 4 - 2x 2 y 2 2x 2 z 2 + 2y 2 z 2 ) 4y 2 z 2 = (x 2 y 2 z 2 ) 2 4y 2 z 2 = (x 2 y 2 z 2 2yz) (x 2 y 2 z 2 + 2yz) = (x 2 (y + z) 2 )( x 2 (y - z) 2 ) = (x y z) (x + y + z) (x y + z)(x + y z) Bài 25: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = (x + y) 3 +(x - y) 3 Giải: Dựa vào đặc điểm của vế trái và áp dụng hằng đẳng thức ta sẽ có cách khác giải nh sau : Cách 1: A = (x + y) 3 +(x - y) 3 = ((x + y) +(x - y)) 3 3((x + y) +(x - y)) (x + y)(x - y) = 8x 3 3.2x(x 2 y 2 ) = 2x(4x 2 3(x 2 y 2 )) = 2x(x 2 + 3y 2 ) Cách 2: A = (x + y) 3 +(x - y) 3 = ((x + y) +(x - y))((x + y) 2 (x + y)(x y) + (x y) 2 = 2x(2(x 2 + y 2 ) - (x 2 y 2 )) = 2x(x 2 + 3y 2 ) Bài 26: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = 16x 2 + 40x + 25 Giải: Ta có: A = 16x 2 + 40x + 25 = (4x) 2 + 2.4.5.x + 5 2 = (4x + 5) 2 Bài 26: Phântíchđathức sau thànhnhântử B = (x - y) 3 +(y - z) 3 +(z - x) 3 Giải: Dễ thấy : x y =(x z) + (z y) Từ đó ta có : (x - y) 3 = (x z) 3 + (z y) 3 + 3(x z)(z y)((x z) + (z y)) = - (z - x) 3 - (y - z) 3 + 3(z x)(y z)(x y) = 3(z x)(y z)(x y) Bài 27: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = (a + b+ c) (a 3 + b 3 + c 3 ) Giải: Ta có: A = (a + b+ c) (a 3 + b 3 + c 3 ) = a 3 + 3a 2 (b + c) + 3a(b + c) 2 + (b + c) 3 - (a 3 + b 3 + c 3 ) = a 3 + 3a 2 (b + c) + 3a(b + c) 2 + b 3 + 3b 2 c + c 3 - (a 3 + b 3 + c 3 ) = 3a 2 (b + c) + 3a(b + c) 2 + 3bc(b + c) = 3(b + c)(a 2 + ab + ac + bc) = 3(b + c)(a(a + b) + c(a + b) = 3(b + c)(a + b)(a + c) Bài 28: Phântíchđathức sau thànhnhântử P = x 8 2 8 6 Giải: Ta có : P = x 8 2 8 = (x 4 + 2 4 ) (x 4 - 2 4 ) = (x 4 + 2 4 )((x 2 ) 2 (2 2 ) 2 ) = (x 4 + 2 4 )(x 2 2 2 )(x 2 + 2 2 ) = (x 4 + 2 4 )(x 2 + 2 2 )(x 2)(x + 2) Bài 29: Phântíchđathức sau thànhnhântử Q = (x 3 1) + (5x 2 5) + (3x 3) Giải: Ta có: Q = (x 3 1) + (5x 2 5) + (3x 3) = (x 1)(x 2 + x + 1) + 5(x 1) (x + 1) + 3(x 1) = (x 1)( x 2 + x + 1 + 5x + 5 + 3) = (x 1)( x 2 + 6x + 9) = (x 1)(x + 3) 2 1.2.4. Phơng pháp thực hiện phép chia: Nếu a là một nghiệm của đathức f(x) thì có sự phântích f(x) = (x a).g(x) ,g(x) là một đa thức. Để tìm g(x), ta chia f(x) cho (x a). Sau đó lại phântích tiếp g(x). Sau đây là một số ví dụ cụ thể: Bài 30: Phântíchđathức sau thànhnhântử f(x) = x 5 + 6x 4 + 13x 3 + 14x 2 + 12x + 8 Giải: Dễ thấy: f(-2) = (-2) 5 + 6(-2) 4 + 13(-2) 3 + 14(-2) 2 + 12(-2) + 8 = 0 Nên chia f(x) cho (x + 2), ta đợc: f(x) = (x + 2)(x 4 + 4x 3 + 5x 2 + 4x + 4) = (x + 2).g(x) Dễ thấy: g(x) = x 4 + 4x 3 + 5x 2 + 4x + 4 có g(-2) = 0 Nên chia g(x) cho (x + 2), ta đợc: g(x) = (x + 2)(x 3 + 2x 2 + 2x + 2) Đặt h(x) = x 3 + 2x 2 + 2x + 2. Ta có: h(-2) = 0 Nên chia h(x) cho(x + 2), đợc: h(x) = (x + 2)(x 2 + 1) Vậy: f(x) = (x + 2) (x + 2) (x + 2) (x 2 + 1) = (x + 2) 3 (x 2 + 1) Khi thực hiện phép chia f(x), g(x), h(x) cho (x + 2), ta có thể sử dụng sơ đồ Hoocne để thực hiện phép chia đợc nhanh hơn. Ví dụ chia f(x) cho (x + 2) nh sau : 1 6 13 14 12 8 -2 1 4 5 4 4 0 Vậy f(x) = (x + 2)(x 4 + 4x 3 + 5x 2 + 4x + 4) Chia x 4 + 4x 3 + 5x 2 + 4x + 4 cho (x + 2) nh sau : 1 4 5 4 4 -2 1 2 2 2 0 Vậy x 4 + 4x 3 + 5x 2 + 4x + 4 = (x + 2)(x 3 + 2x 2 + 2x + 2) Chia x 3 + 2x 2 + 2x + 2 cho (x + 2) nh sau : 1 2 2 2 -2 1 0 1 0 Vậy x 3 + 2x 2 + 2x + 2 = (x + 2)(x 2 + 1) Vậy h(x) = (x + 2) 3 (x 2 + 1) Bài 31: Phântíchđathức sau thànhnhântử P = x 4 2x 3 11x 2 + 12x + 36 7 Giải: Tìm nghiệm nguyên của đathức (nếu có) trong các ớc của 36 : 1; 2; 3; 4; 6 ; 9; 12; 18; 36. Ta thấy : x = -2 P(-2) = 16 + 16 44 24 +36 = 68 68 = 0 Ta có: P = x 4 + 2x 3 4x 3 8x 2 3x 2 6x + 18x + 36 = x 3 (x + 2) 4x 2 (x + 2) 3x(x + 2) + 18(x + 2) = (x + 2)(x 3 4x 2 3x + 18) Lại phântích Q = x 3 4x 2 3x + 18 thànhnhântử Ta thấy: Q(-2) = (-2) 3 4(-2) 2 3(-2) + 18 = 0 Nên chia Q cho (x + 2), ta đợc : Q = (x + 2)(x 2 6x + 9) = (x + 2)(x 3) 2 Vậy: P = (x + 2) 2 (x 3) 2 1.2.5. Phơng pháp đặt ẩn phụ Bằng phơng pháp đặt ẩn phụ (hay phơng pháp đổi biến) ta có thể đa một đathức với ẩn số cồng kềnh , phức tạp về một đathức có biến mới, mà đathức này sẽ dễ dàng phântích đợc thànhnhân tử. Sau đây là một số bài toán dùng phơng pháp đặt ẩn phụ. Bài 30: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = (x 2 + x) + 4(x 2 + x) - 12 Giải: Đặt : y = x 2 + x , đathứcđã cho trở thành : A = y 2 + 4y 12 = y 2 2y + 6y 12 = y(y 2) + 6(y 2) = (y 2)(y + 6) (1) Thay : y = x 2 + x vào (1) ta đợc : A = (x 2 + x 2)(x 2 + x 6) = (x 1)(x + 2)(x 2 + x 6) Bài 33: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = (x 2 + x + 1)( x 2 + x + 2) - 12 Giải: A = (x 2 + x + 1)( x 2 + x + 2) - 12 Đặt y = (x 2 + x + 1). Đathứcđã cho trở thành : A = y(y + 1) 12 = y 2 + y 12 = y 2 3y + 4y 12 = y(y 3) + 4(y 3) = (y 3)(y + 4) (*) Thay: y = (x 2 + x + 1) vào (*) ta đợc : A = (x 2 + x + 1 - 3)(x 2 + x + 1 + 4) = (x 2 + x 2) (x 2 + x + 6) = (x 1)(x + 2)(x 2 + x + 6) Bài 34: Phântíchđathức sau thànhnhântử B = x 12 3x 6 + 1 Giải: B = x 12 3x 6 + 1 Đặt y = x 6 (y 0 ) Đathứcđã cho trở thành : B = y 2 3y + 1 = y 2 2y + 1 y = (y 1) 2 y = (y 1 - y )(y + 1 + y ) (*) Thay : y = x 6 vào (*) đợc : B = (x 6 1 - )1)( 66 xyx ++ = (x 6 1 x 3 )(x 6 + 1 + x 3 ) Bài 3: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = x 3 - 3 2 x 2 + 3x + 2 - 2 8 Giải: Đặt : y = x - 2 , ta có x = y + 2 A = (y + 2 ) 3 - 3 2 (y + 2 ) 2 + 3(y + 2 ) + 2 - 2 = y 3 + 3y 2 2 + 3y.2 + 2 2 - 3 2 (y 2 + 2 2 y + 2) + 3(y + 2 ) + 2 - 2 = y 3 - 3y 2 = y 3 - y 2y 2 = y(y 2 1) 2(y + 1) = y(y 1)(y + 1) 2(y + 1) = (y + 1)(y(y 1) 2) = (y + 1)(y 2 y 2) = (y + 1)(y + 1)(y 2) = (y + 1) 2 (y 2) (*) Thay : y = x - 2 vào (*), đợc : A = (x - 2 + 1) 2 (x - 2 - 2) Bài 36: Phântíchđathức sau thànhnhântử M = (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 15 Giải: Ta có: M = (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 15 = ((x + 1)( x + 7))((x + 3)(x + 5)) + 15 = (x 2 + 8x + 7)( x 2 + 8x + 15) + 15 Đặt : y = (x 2 + 8x + 7). Đathứcđã cho trở thành : M = y(y + 8) + 15 = y 2 + 8y + 15 = y 2 + 3y + 5y + 15 = y(y + 3) + 5(y + 3) = ( y + 3)(y + 5) Thay : y = (x 2 + 8x + 7), ta đợc : M = (x 2 + 8x + 10)(x 2 + 8x + 12) = (x 2 + 8x + 10)( x 2 + 2x + 6x + 12) = (x 2 + 8x + 10)((x(x + 2) + 6(x + 2)) = (x 2 + 8x + 10)(x + 2)(x + 6) Nhận xét: Từ lời giải bài toán trên ta có thể giải bài toán tổng quát sau : phântíchđathức sau thànhnhântử : A = (x + a)(x + b)(x + c)(x + d) + m Nếu a + d = b + c . Ta biến đổi A thành : A = ((x + a)(x + d))((x + b)(x + c)) + m (1) Bằng cách biến đổi tơng tự nh bài 36, ta đađathức (1) về đathức bậc hai và từ đó phântích đợc đathức A thànhtích các nhân tử. Bài 37: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = x 4 + 6x 3 + 7x 2 - 6x + 1 Giải: Giả sử x 0 , ta viết đathức dới dạng : A = x 2 ((x 2 + 2 x 1 ) + 6( x - x 1 ) + 7 ) Đặt y = x - x 1 thì x 2 + 2 x 1 = y 2 + 2 Do đó : A = x 2 (y 2 + 2 + 6y + 7) = x 2 ( y + 3) 2 = (xy + 3x) 2 Thay y = x - x 1 , ta đợc A = 2 3) 1 ( + x x xx = (x 2 + 3x 1) 2 Dạng phântích này cũng đúng với x = 0 9 Nhận xét : Từ lời giải bài tập này, ta có thể giải bài tập tổng quát sau : Phântíchđathức sau thànhnhântử : A = a 0 x 2n + a 1 x n 1 +.+ a n 1 x n 1 +a n x n + a n 1 x n 1 + + a 1 x + a 0 Bằng cách đa x n làm nhântử của A, hay : A = x n (a 0 x n + a 1 x n 1 + .+ a n 1 x + a n + x a n 1 + + 1 1 n x a + n x a 0 Sau đó đặt y = x + x 1 ta sẽ phântích đợc A thànhnhântử một cách dễ dàng nh bài tập trên. Bài 38: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = x 2 + 2xy + y 2 x y - 12 Giải: Ta có: A = x 2 + 2xy + y 2 x y 12 = (x + y) 2 (x + y) 12 - Đặt X = x + y, đathức trên trở thành : A = X 2 X 12 = X 2 - 16 X + 4 = (X + 4)(X - 4) - (X - 4) = (X - 4)(X + 4 - 1) = (X - 4)(X + 3) (1) - Thay X = x + y vào (1) ta đợc : A = (x + y 4)( x + y + 3) Bài 39: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = (x 2 + y 2 + z 2 )( x + y + z) 2 + (xy + yz + zx) 2 Giải: A = (x 2 + y 2 + z 2 )( x + y + z) 2 + (xy + yz + zx) 2 Đặt : x 2 + y 2 + z 2 = a xy + yz + zx = b ( x + y + z) 2 = x 2 + y 2 + z 2 + 2(xy + yz + zx) = a + 2b Đathức A trở thành : A = a(a + 2b) + b 2 = a 2 + 2ab + b 2 = (a + b) 2 (*) Thay : a = x 2 + y 2 + z 2 b = xy + yz + zx vào (*) ta đợc : A = (x 2 + y 2 + z 2 + xy + yz + zx) 2 Bài 40: Phântíchđathức sau thànhnhântử P = (x y) 3 + (y z) 3 + (z x) 3 Giải: Đặt : A = x y ; B = y z; C = z x Ta có : A + B + C = 0. Nên A + B = - C Lập phơng hai vế : (A + B) 3 = - C 3 A 3 + 3AB(A + B) + B 3 = - C 3 A 3 + B 3 + C 3 = - 3AB(A + B) A 3 + B 3 + C 3 = 3ABC Thay : A = x y ; B = y z; C = z x, ta đợc : (x y) 3 + (y z) 3 + (z x) 3 = 3(x y)(y z)(z x) 1.2.6. Phơng pháp đề xuất bình phơng đủ ( tách số hạng) Phơng pháp đề xuất bình phơng đủ là phơng pháp thêm, bớt các hạng tử trong đathức để làm xuất hiện các đathức có thể đa về hằng đẳng thức đáng nhớ. Sau đây là một số ví dụ : Bài 41: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = x 2 6x + 5 10 [...]... 47: Phântíchđathức sau thànhnhântử Q = 3x3 7x2 + 17x - 5 Giải: Ta có : Q = 3x3 7x2 + 17x - 5 = 3x3 x2 6x2 + 2x + 15x 5 = x2(3x 1) 2x(3x 1) + 5(3x 1) 13 = (3x 1)(x2 2x + 5) Bài 48: Phân tíchđathức sau thànhnhântử A = x3 x2 x - 2 Giải: Ta có : A = x3 x2 x - 2 = x3 1 (x2 + x + 1) = (x 1)(x2 + x + 1) - (x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)(x 1 1) = (x2 + x + 1)(x 2) Bài 49: Phântích đa. .. 1) = (x2 + 1 - x)(x2 + 1 + x) Cách 3 : A = x4 + x2 + 1 = (x4 - x3 + x2) + (x3 - x2 + x) + (x2 - x + 1) = x2(x2 - x + 1) + x(x2 - x + 1) + (x2 - x + 1) = (x2 - x + 1)(x2 + x + 1) Bài 44: Phântíchđathức sau thànhnhântử F = 5x2 + 6xy + y2 Giải: Cách 1 : F = 5x2 + 6xy + y2 = (5x2 + 5xy) + (xy + y2) = 5x(x + y) + y(x + y) = (x + y)(5x + y) Cách 2 : F = 5x2 + 6xy + y2 = (6x2 + 6xy) (x2 - y2) 12 = 6x(x... x + 1) - (x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)(x 1 1) = (x2 + x + 1)(x 2) Bài 49: Phântíchđathức sau thànhnhântử B = x3 + x2 x + 2 Giải: Ta có : B = x3 + x2 x + 2 = (x3 + 1) + (x2 - x + 1) = (x + 1)(x2 - x + 1) + (x2 - x + 1) = (x2 - x + 1)(x + 1+ 1) = (x2 - x + 1)(x + 2) Bài 50: Phântíchđathức sau thànhnhântử C = x3 6x2 x + 30 Giải: Ta có : C = x3 6x2 x + 30 = x3 + 2x2 8x2 16x + 15x + 30... (x y)(y z)(z x) thơng là hằng số k, nghĩa là : P = k(x y)(y z)(z x) , k là hằng số Cho : x = 1; y = -1 ; z = 0 ta đợc : 12. (-1 )2. (-2 ) + (-1 )2.0.(0 + 1) + 02.12.(1 0) = k 2. (-1 ). (-1 ) -2 = 2k k = -1 Vậy P = -1 (x y)(y z)(z x) = (x y)(y z)(x z) Bài 56: Phân tíchđathức sau thànhnhântử A = ab(a b) + bc(b c) + ca(c a) Giải: Nhận xét: Nếu hoán vị vòng quanh a, b, c, thì A không thay đổi... a.c = t Bớc 2 : phântích t thành hai nhântử ( xét tất cả các trờng hợp) t = pi.qi Bơc 3 : tìm trong các cặp nhântử pi, qi một cặp pa, qa sao cho : pa + qa = b Bớc 4 : viết ax2 + bx + c = ax2 + pax + qax + c Bớc 5 : từ đây nhóm các số hạng và đanhântủ chung ra ngoài dấu ngoặc Bài 42: Phân tíchđathức sau thànhnhântử B = x4 + 2x2 - 3 Giải: Cách 1: B = x4 + 2x2 - 3 = x4 x2+ 3x2 3 = x2(x2 1) +... 3)(x2 - 3) + 2(x2 + 3) = (x2 + 3)( x2 - 3 + 2) = (x2 + 3)(x2 1) = (x2 + 3)(x 1)(x + 1) Cách 6 : B = x4 + 2x2 - 3 = (3x4 3) 2x4 + 2x2 = 3(x4 1) 2x2(x2 1) = 3(x2 1)(x2 + 1) - 2x2(x2 1) = (x2 1)(3( x2 + 1) - 2x2) = (x2 1) (x2 + 3) = (x 1)(x + 1)(x2 + 3) Bài 43: Phân tíchđathức sau thànhnhântử A = x4 + x2 + 1 Giải: Cách 1 : A = x4 + x2 + 1 = (x4 + 2x2 + 1) - x2 = (x2 + 1)2 - x2 = (x2 + 1 -. .. 14 bd = 3 Xét bd = 3 với b, d Z , b {1;3 Hệ điều kiện trở thành : } với b = 3; d = 1 a+ c = 6 ac = 8 a + 3c = 14 Suy ra 2c = - 14 + 6 = - 8, Do đó c = - 4 , a = -2 Vậy M = x4 6x3 + 12x2 14x + 3 = (x2 2x + 3)(x2 4x + 1) Bài 52: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = 3x2 + 22xy + 11x + 37y + 7y2 + 10 14 Giải: Biểu diễn đathức dới dạng : A = ( ax + by + c )( dx + ey + g ) = adx2 + aexy... + y2)2 (xy)2 = (x2 + y2 xy)(x2 + y2 + xy) Bài 45: Phântíchđathức sau thànhnhântử A = x4 + x2 + 1 + (x2 x + 1)2 Giải: Ta có : A = x4 + x2 + 1 + (x2 x + 1)2 = x4 + (x2 x + 1) + (x2 x + 1)2 + x = (x2 x + 1)(x2 x + 2) + x(x + 1)(x2 x + 1) = (x2 x + 1)((x2 x + 2) + x(x + 1)) = (x2 x + 1)(2x2 + 2) Bài 46: Phântíchđathức sau thànhnhântử P = 4x4 + 81 Giải: Ta có : P = 4x4 + 81 = 4x4 +... hai đathức bằng nhau, ta có thể tính đợc các hệ số của sự biểu diễn đòi hỏi bằng cách giải một hệ phơng trình sơ cấp Sau đây là một số ví dụ : Bài 51 : Phântíchđathức sau thànhnhântử M = x4 6x3 + 12x2 14x + 3 Giải: Biểu diễn đathức dới dạng : x4 6x3 + 12x2 14x + 3 = (x2 + ax + b)(x2 + cx + d) x4 6x3 + 12x2 14x + 3 = x4 + (a+c )x3 + (ac + b + d)x2 + (ad + bc)x + bd Đồng nhất hai đa thức, ... nhất hai đathức ta đợc hệ điều kiện: a + c = 0 ac + b + d = 0 ad + bc = 8 bd = 63 a = 4 b = 7 c = 4 d = 9 Vậy : B = x4 8x + 63 = (x2 - 4x + 7)(x2 + 4x + 9) 1.2.8 Phơng pháp xét giá trị riêng Đây là một phơng pháp khó, nhng nếu áp dụng nó một cách linh hoạt thì có thể phântích một đa thứcthànhnhântử rất nhanh Trong phơng pháp này ta xác định dạng các thừa số chứa biến của đa thức, rồi . bài 36, ta đa đa thức (1) về đa thức bậc hai và từ đó phân tích đợc đa thức A thành tích các nhân tử. Bài 37: Phân tích đa thức sau thành nhân tử A = x 4. bản về phân tích đa thức thành nhân tử a)Định lý 1 Mỗi đa thức f(x) trên trờng P đều phân tích đợc thành tích các đa thức bất khả quy, và sự phân tích đó