CHỦ ĐỀ: CLO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CLO ĐẾN MÔI TRƯỜNG

26 779 1
CHỦ ĐỀ: CLO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CLO  ĐẾN MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học sinh nêu được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Học sinh hiểu được tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử. Học sinh hiểu được vai trò quan trọng của clo và các hợp chất của clo trong cuộc sống, công nghiệp, nông nghiệp, đồng thời hiểu được sự độc hại của khí clo và hợp chất của nó đối với môi trường sống. Con người đã thải quá nhiều những chất này vào không khí. Vậy con người phải làm gì để giảm sự ô nhiễm? Học sinh viết được cấu hình electron của nguyên tử của clo và xác định số electron ngoài cùng và dự đoán tính chất hóa học cơ bản của clo. Học sinh xác định được vị trí của clo trong bảng tuần hoàn và các nguyên tố trong cùng một nhóm với clo. So sánh được tính phi kim của clo với các nguyên tố khác trong cùng một nhóm. Học sinh hiểu được biết được cách lập hệ phương trình và giải các hệ phương trình trong bài toán hóa học. Giáo dục học sinh về an toàn khi sử dụng hóa chất tránh gây các bệnh tật nguy hiểm ở người. Học sinh biết được tính độc của clo và hợp chất của clo đã được sử dụng để làm vũ khí trong chiến tranh. Giáo dục ý thức bảo vệ con người và môi trường trước những hóa chất có hại. Học sinh nắm được những quy định của nhà nước, pháp luật về bảo vệ môi trường, những quy định về khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học, hợp lí.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH … TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ………… DẠY HỌC THEO CHỦ CHỦ ĐỀ Tên chủ đề dạy học: CLO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CLO ĐẾN MÔI TRƯỜNG Giáo viên thực hiện: ……… Bộ mơn: Hóa học Trường: …………… Vĩnh Phúc - Tháng 11/2018 CHỦ ĐỀ: CLO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CLO ĐẾN MÔI TRƯỜNG I THÔNG TIN TÁC GIẢ - TÊN CHUYÊN ĐỀ Tác giả: Tên chuyên đề : Clo ảnh hưởng clo đến môi trường - Lớp 10 - Thời lượng tiết: Bao gồm nội dung lý thuyết, thực hành, luyện tập kiểm tra II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ - Mục đích - Nội dung - Dự kiến sản phẩm - Phương thức, kỹ thuật tổ chức Nội dung 1: Vị trí,Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên clo Nội dung 2: Tính chất hố học Nội dung 3: Điều chế ứng dụng Nội dung 4: Sự ảnh hưởng clo đến môi trường III TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ 1) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành a Kiến thức Học sinh nêu được: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo phòng thí nghiệm cơng nghiệp - Học sinh hiểu tính chất hố học clo tính oxi hố mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro) Clo thể tính khử - Học sinh hiểu vai trò quan trọng clo hợp chất clo sống, công nghiệp, nông nghiệp, đồng thời hiểu độc hại khí clo hợp chất môi trường sống - Con người thải nhiều chất vào khơng khí Vậy người phải làm để giảm nhiễm? - Học sinh viết cấu hình electron nguyên tử clo xác định số electron ngồi dự đốn tính chất hóa học clo - Học sinh xác định vị trí clo bảng tuần hồn ngun tố nhóm với clo So sánh tính phi kim clo với nguyên tố khác nhóm - Học sinh hiểu biết cách lập hệ phương trình giải hệ phương trình tốn hóa học - Giáo dục học sinh an tồn sử dụng hóa chất tránh gây bệnh tật nguy hiểm người - Học sinh biết tính độc clo hợp chất clo sử dụng để làm vũ khí chiến tranh Giáo dục ý thức bảo vệ người môi trường trước hóa chất có hại - Học sinh nắm quy định nhà nước, pháp luật bảo vệ môi trường, quy định khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên cách khoa học, hợp lí * Giáo dục bảo vệ mơi trường: - Học sinh biết ảnh hưởng không tốt clo hợp chất clo lên thể người, động, thực vật từ có biện pháp phòng tránh có ý thức bảo vệ môi trường sống b Kĩ năng: - Quan sát, dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học clo - Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học điều chế clo - Giải tập định lượng có nội dung liên quan - Rèn kĩ tính tốn, lập hệ phương trình giải hệ phương trình - Rèn kĩ thuyết trình, tìm hiểu clo hợp chất clo để tuyên truyền chống nhiễm nhiễm mơi trường phòng chống bệnh nguy hiểm - Kỹ tìm kiếm thông tin mạng - Kỹ quay video - Kỹ tạo lập thuyết trình Powerroint - Kỹ lập kế hoạch Kỹ làm việc nhóm Kỹ giao tiếp Kỹ đồng cảm, lắng nghe c Thái độ - Học sinh có ý thức học tập tích cực, hiểu biết tồn diện nội dung kiến thức phổ thơng; tích cực say mê học tập - Học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường sống - Học sinh có ý thức, trách nhiệm vân động người thực bảo vệ môi trường Năng lực cần hướng tới 2.1 Năng lực chung : a Năng lực tự học: + Năng lực định hướng: Vì ta phải tìm hiểu clo ảnh hưởng clo đến môi trường sống? Vai trò tác dụng clo sống, công nghiệp xã hội nào? + Năng lực lập kế hoạch: - Trên sở lý thuyết điện li, học sinh dự đốn đượccác tính chất hoá học clo, dự đoán phương pháp điều chế clo phòng thí nghiệm cơng nghiệp - Tiến hành thí nghiệm để kiểm định lại dự đoán + Kiểm soát tiến độ tiến hành kế hoạch - Biết phân phối thời gian hợp lý cho thí nghiệm, giai đoạn thực kế hoạch học + Tự đánh giá sản phẩm: Tự đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch; kết học, kiến thức so với sách giáo khoa b Năng lực hợp tác + Biết phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm + Biết lắng nghe ý kiến + Biết thuyết phục thỏa hiệp + Biết định hợp lý cho tranh luận c Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Biết sử dụng ngơn ngữ để trình bày thơng qua dạng ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết + Ngơn ngữ nói: Trình bày trước tập thể vấn đề cần nghiên cứu + Ngôn ngữ viết: biết cách ghi chép lại thảo luận nhóm Tóm tắt vấn đề sơ đồ tư duy… d Năng lực sáng tạo - tìm hiểu số ứng dụng clo đời sống, y học… e Năng lực sử dụng CNTT - khả tìm hiểu tư liệu mạng sử dụng vào học cách hợp lý 2.2 Năng lực chuyên biệt : - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống: cách bảo quản, sử dụng hợp lý số hợp chất có chứa clo liên hệ thực tế việc sử dụng thực phẩm, nước uống, xử lý môi trường - Năng lực thực hành hóa học: Thí nghiệm chứng minh tính ơxi hố mạnh clo - Năng lực tính tốn hóa học: Tính khối lượng kết tủa thể tích khí phản ứng Tính nồng độ chất trước sau trình phản ứng - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học: Phân tích phát tình có vấn đề, tìm hiểu thơng tin liên quan đề xuất kế hoạch, thí nghiệm giải vấn đề đặt Xây dựng bảng mô tả yêu cầu biên soạn câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá trình dạy học chuyên đề 3.1 Bảng mô tả yêu cầu NỘI DUN G Loại MỨC ĐỘ câu hỏi/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng tập Câu hỏi/ Nêu vị Viết tập trí clo phương trình định tính bảng hố học HTTH chứng minh tính chất hố học clo tập Clo Bài định lượng ảnh hưởng clo Bài tập thực hành/ thí nghiệm Giải thích - Tính khối lượng chất tham gia phản ứng - Sử dụng định luật bảo tồn điện tích Vận dụng cao Bài tập yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức kỹ tổng hợp để giải Phát số tượng thực tiễn 3.2 Câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá Mức độ nhận biết Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử clo là: A 3s23p4 B 3s23p3 C 3s23p5 Câu 2: Clo chất khí có màu A vàng lục B vàng chanh C da cam D 3s2 D Nâu đỏ Câu 3: Số oxi hóa clo phân tử CaOCl2 là: A B –1 C +1 D –1 +1 Câu Làm khơ khí clo ta dùng: A Vôi bột B H2SO4 đặc C Đun sôi D NaOH rắn Mức độ thông hiểu Câu 1: Hỗn hợp khí tồn ( khơng xảy phản ứng hóa học) ? A Khí H2S khí Cl2 B Khí HI khí Cl2 C Khí NH3 khí HCl D Khí O2 khí Cl2 Câu 2: Phản ứng sau không điều chế khí clo? A Dùng MnO2 oxi hóa HCl B Dùng KMnO4 oxi hóa HCl C Dùng K2SO4 oxi hóa HCl D Dùng K2Cr2O7 oxi hóa HCl Câu 3: Dẫn khí clo vào dung dịch FeCl2, nhận thấy dung dịch từ màu lục nhạt chuyển sang màu nâu Phản ứng thuộc loại : A Phản ứng B Phản ứng phân hủy C Phản ứng trung hòa D Phản ứng oxi hóa – khử Câu 4: Điều chế khí clo phòng thí nghiệm cách cho dung dịch X tác dụng với chất oxi hóa Y nhiệt độ phòng thí nghiệm X Y chất sau : A NaCl H2S B HNO3 MnO2 C HCl MnO2 D HCl KMnO4 Câu 5: hòa ta clo vào nước ta thu nước clo có màu vàng nhạt Khi phần clo tác dụng với nước Vậy nước clo có chứa chất ? A HCl, HClO B Cl2, HCl, HClO C H2O, Cl2, HCl, HClO D Cl2, HCl, H2O Câu 6: Kim loại sau , tác dụng với clo axit HCl tạo loại hợp chất : A Fe B Cu C Mg D Ag Câu 7: Clo có tính sát trùng tẩy màu : A Clo chất có tính oxi hóa mạnh B Tạo HClO có tính oxi hóa mạnh + C Tạo Cl có tính oxi hóa mạnh D Tạo HCl có tính axit Câu 8: Trong phương trình phản ứng : Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Vai trò Clo : A chất khử B chất oxi hóa C axit D Vừa chất oxi hóa, vùa chất khử Mức độ vận dụng thấp Câu 1: Clo tác dụng với Fe theo phản ứng sau :2Fe (r) + 3Cl2 (k) → 2FeCl3 (r) Tính khối lượng FeCl3 điều chế có 0,012 molFe 0,020 mol Cl2 tham gia Biết khối lượng mol FeCl3 162,5 gam A 2,17 gam B 1,95 gam C 3,90 gam D 4,34 gam Câu 2: Khi clo tác dụng với kiềm đặc nóng, tạo muối clorat có phần clo bị khử , đồng thời phần clo bị oxi hóa Tỉ lệ số nguyên tử clo bị khử số nguyên tử clo bị oxi hóa : A : B : C : D : Câu Cho 10g đioxit mangan tác dụng với axit HCl dư, đun nóng Tính thể tích khí điều kiện tiêu chuẩn? A 2,6lít B 5,2 lít C 1,53 lít D 2,6 lít Câu Khí clo ơxi hố dung dịch hiđro sunfua H 2S cho lớp lưu huỳnh trắng vàng hiđro clorua Tính thể tích clo cần để ơxi hố 1lít H2S A lít B lít C 0,5 lít D 1,5 lit Mức độ vận dụng cao Câu : Sục khí Clo dư qua dung dịch NaBr NaI Kết thúc thí nghiệm, cạn dung dịch sau phản ứng thu 23,40 gam NaCl thể tích Cl2 (đktc) tham gia phản ứng ? (Biết phản ứng xảy hồn tồn ) A 4,480 lít B 8,960 lít C 0,448 lít D 0,896 lít Câu 2: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu Al dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y A 57 ml B 50 ml C 75 ml D 90 ml THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ : CLO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CLO ĐẾN MÔI TRƯỜNG CLO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CLO ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG( T1) NỘI DUNG 1: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN- TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hoạt động Khởi động 1.1 Mục đích - GV dẫn dắt vào - Giúp HS dự đoán trạng thái tồn màu sắc sản phẩm nói đến câu chuyện 1.2 Nội dung - HS nghe GV thuyết trình, trình chiếu câu chuyện 1.3 Dự kiến sản phẩm - Khí làm căng bóng Hidro - Khí có mùi hắc khí SO2 - Khí có màu vàng lục khí Clo 1.4 Kĩ thuật tổ chức - GV trình chiếu thuyết trình câu chuyện - HS thảo luận dự đoán sản phẩm - GV dẫn dắt vào mới: Người viết tên nguyên tố mà tìm sau: ƠNG LÀ K.CHEELE (1742-1768) “Tơi cho hỗn hợp đioxit mangan axit clohidric vào bình cổ cong mà cổ nối liền với bóng hút hết khơng khí đặt nồi đun cách cát Sau thời gian người ta thấy xuất thứ khí làm căng bóng làm cho có màu vàng tựa màu axit nitric Khí có màu vàng lục, có mùi hắc dể nhận mùi nuớc cường toan đun nóng Dung dịch bình cổ cong khơng có màu khơng kể đến màu vàng nhạt sắt” Ông K.CHEELE (1742-1768), Ơng người tìm khí Clo Vậy khí Clo có tính chất gì, có ứng dụng thực tế Hơm em tìm hiểu: ‘‘Clo ảnh hưởng Clo đến mơi trường“ Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí clo 2.1 Phương pháp : Dạy học giải vấn đề, hoạt động nhóm ( sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc ), thực hành thí nghiệm 2 Chuẩn bị - Dụng cụ- Hóa chất: KMnO4, HCl, đèn cồn, ống dẫn thu khí, bình tam giác, nước cất, nước vơi trong, bình kíp, chậu thuỷ tinh, Al, Fe… Thực nhiệm vụ theo góc - Yêu cầu tổ thực nhiệm vụ theo góc, góc thời gian 10’ luân chuyển sang góc khác - Hướng dẫn tổ thực trưng bày sản phẩm - Các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả, nhóm lại bổ sung góp ý - GV nhận xét nhóm, tổng kết lại nội dung Các nhiệm vụ góc cụ thể - Góc phân tích * Mục tiêu: Nghiên cứu SGK tài liệu chuẩn bị sẵn, Học sinh rút kết luận kiến thức * Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời số câu hỏi gợi ý sau: trạng thái tồn Clo tự nhiên? Tính chất vật lí clo Kết luận trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí clo - Góc thực nghiệm: * Mục tiêu: Tiến hành thí nghiệm để kết luận điều kiện xảy phản ứng * Nhiệm vụ : thực thí nghiệm clo điều chế khí clo quan sát màu sắc clo 3.thử độ tan nước clo Bảng kết quả: Hình 2: Độc tính Clo - Khí clo độc, khơng trì sống - Một lượng nhỏ gây kích thích mạnh đường hơ hấp viêm niêm mạc Hít phải nhiều clo bị ngạt chết - Ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người - Gây bệnh tật đặc biệt bệnh phổi, tim - Nồng độ cho phép lớn khơng khí nơi làm việc khí clo Tên Cơng Mg/lit thức Thể tích phần triệu (ppm) Clo (Chlorum) Cl2 0,001 0,316 NỘI DUNG II: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA CLO Hoạt động Khởi động 1.1 Mục đích - GV giúp HS dự đốn tính chât hoá học clo 1.2 Nội dung GV yêu cầu HS trả lời phiếu học tập trả lời câu hỏi theo mẫu + Phiếu học tập số -Xác định số oxi hóa nguyên tố Clo chất sau: NaCl, HCl, Cl2, NaClO, HClO2, KClO3, KClO4 -Trong loại hợp chất Clo có số oxi hóa âm? Trong loại hợp chất Clo có số oxi hóa dương? -Từ dự đốn tính chất hóa học đơn chất Clo -Tính chất hóa học Clo thể qua phản ứng hóa học nào? + Các nhóm theo dõi video thí nghiệm hồn thành bảng sau: Thí nghiệm Thao tác Hiện tượng PTHH + Xác định vai trò Clo phản ứng trên? + Các nhóm quan sát thí nghiệm: xem video TN giấy màu ẩm vào dung dịch nước Clo Nêu tượng giải thích Xác định vai trò Clo phản ứng Dự kiến sản phẩm * Phản ứng clo với kim loại hidro - HS quan sát thí nghiệm (TN) video phản ứng Clo với kim loại + TN 1: Đồng tác dụng với khí clo + TN 2: Sắt tác dụng với khí clo - Hãy quan sát rút tượng? cách tiến hành thí nghiệm? phương trình phản ứng xảy ra? - Để nhận biết CuCl2, FeCl3 tạo thành hai thí nghiệm người ta làm nào? - Khi tác dụng với kim loại clo thể vai trò gì? - Viết phương trình phản ứng clo với hidro nêu vai trò clo phản ứng? * Clo tác dụng với nươc với dung dịch kiềm - HS quan sát vide thí nghiệm (TN) clo tác dụng với dung dịch NaOH - Hãy nêu tượng TN giải thích? - Cho biết vai trò Clo phản ứng với nước? - Yêu cầu HS rút nhận xét clo tác dụng với nước? - Từ phản ứng Clo với nước, em viết phản ứng clo với dung dịch kiềm? - Em xác định vai tro Cl2 phản ứng với nước với dung dịch kiềm rút tính chất Cl2? * Clo tác dụng với muối halogen khác - Hãy nhận xét tính oxi hóa nhóm halogen hồn thành phản ứng Cl2 với dung dịch NaBr NaI? 1.4 Kĩ thuật tổ chức GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK qua tranh ảnh tìm hiểu trả lời câu hỏi sau: - Tính chất hố học clo - Hãy sử dụng kiến thức độ âm điện số oxi hóa nguyên tố để rút nhận xét: + Trong hợp chất với F, O Cl thể số oxi hố hợp chất với nguyên tố khác Cl có số oxi hố Giải thích? + Cl2 có tính chất hố học gì? Vì sao? Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức tính chất hố học clo 2.1 Phương pháp : Dạy học giải vấn đề, hoạt động nhóm ( sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc ), thực hành thí nghiệm 2 Chuẩn bị - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút nhỏ giọt, bình cầu có đáy, bơng tẩm xút, đèn cồn, mi đốt kim loại - Hố chất: bình chứa khí clo, Fe, nước cất, dung dịch NaOH - Video thí nghiệm minh hoạ 2.3 Nội dung kiến thức * Clo Tác dụng với chất khử khác - Hãy viết phương trình phản ứng clo với vài chất khử: Muối sắt (II), SO2, ? * Ảnh hưởng clo đến mơi trường - Từ tính chất hóa học clo em nhận xét ảnh hưởng clo với mơi trường? - Hãy xem số hình ảnh tác hại clo với môi trường sống? * Dự kiến sản phẩm học sinh * Tác dụng với kim loại - TN 1: Sợi dây đồng cháy sáng bình chứa khí clo tạo bột muối CuCl2 màu đen , rơi xuống đáy bình PTHH: Cu + Cl2 → CuCl2 [K] [OXH] đồng(II) clorua - TN 2: Sợi dây sắt uốn thành hình lò xo cháy sáng bình khí clo tạo thành khói màu nâu hạt FeCl3 PTHH: Fe + Cl2 → 2FeCl3 [K] [OXH] sắt(III) clorua 2M + nCl2 → 2MCln (n hoá trị cao kim loại M) * Tác dụng với hiđro 1 H  Cl2 1 � H Cl ( khí) Hòa tan khí hidroclorua nước dung dịch axit clohidric Chú ý: nhiệt độ thường bóng tối Clo oxi hóa chậm Hidro Nhưng chiếu sáng mạnh hơ nóng phản ứng xảy nhanh Kết luận: Trong phản ứng với kim loại hiđro clo thể tính oxi hố mạnh * Tác dụng với nước với dung dịch kiềm - Hiện tượng: + TN: mẩu giấy quỳ tím hóa đỏ sau mầu - Giải thích 1 H O  Cl2 1 � H Cl  H Cl O HCl: Axit clohiđric HClO: Axit hipoclorơ HCl axit mạnh, HClO axit có tính oxi hóa mạnh, phá hủy chất màu clo ẩm có tác dụng tẩy màu => Cl2 phản ứng với nước vừa chất khử vừa chất oxi hoá - Nhận xét: Khí clo ẩm nước clo có tính tẩy màu * Clo tác dụng với dung dịch kiềm + Ở nhiệt độ thường 1 1 1 2NaOH  Cl2 � Na Cl  Na Cl O  H O + Ở nhiệt độ cao 5 NaOH  Cl2 � Na Cl  Na Cl O3  3H O Kết luận: Trong phản ứng với nước với dung dịch kiểm, nguyên tố clo vừa chất oxi hóa, vừa chất khử Đó phản ứng tự oxi hóa khử * Tác dụng với muỗi halogen khác 1 1 1 Na Br  Cl2 � Na Cl  Br2 1 Na I  Cl2 � Na Cl  I Kết luận: Trong nhóm Halogen tính oxi hóa clo mạnh brom iot * Tác dụng với chất khử khác 2 1 3 1 Fe Cl2  Cl2 � Fe Cl 4 1 6 Cl2  H O  S O2 � H Cl  H S O4 Hoạt động 3: luyện tập -Thu -Thu -Thu -Thu phương phương Câu 1: (Hoạt động cặp đơi) phương phương pháp khơngphươngpháp Trong thípháp nghiệm khípháp Clo đẩy thu khí đẩy Cl2 phápđẩy nàokhơng sau đẩyđiều nướcchế : khí: khí: an tồn nhất? Giải thích khơng khí: (1) (2) (3) (4) Câu 2: (Hoạt động cá nhân) Viết PTHH cho khí Clo tác dụng với chất: Al, Fe, H2, H2O, Mg Xác định vai trò Clo phản ứng Theo em, tính chất hóa học đặc trưng Clo gì? Câu 3: (Hoạt động nhóm) Dẫn khí Clo vào nước xảy tượng vật lí hay hóa học? Giải thích Câu 4: Đốt dây sắt khí clo, sau phản ứng thấy tạo thành 16,25 gam muối Tính số mol Clo phản ứng Hoạt động 4: Vận dụng tìm tòi Câu 1: Người ta thường sát trùng nước máy khí clo Tại nước clo có tính tẩy màu, sát trùng để lâu lại tính chất này? Câu 2: Để diệt chuột đồng, người ta cho khí clo qua ống mềm vào hang chuột Dựa vào tính chất clo cho phép sử dụng clo vậy? CLO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CLO ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG( T2) NỘI DUNG I : ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Hoạt động 1: Khởi động GV chiếu số hình ảnh liên quan ứng dụng Clo sống, yêu cầu HS nêu Clo có ứng dụng cụ thể hình ảnh đó? GV: clo có nhiều ứng dụng điều chế Clo phòng thí nghiệm cơng nghiệp nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng clo lĩnh vực cách điều chế a) Phương thức tổ chức hoạt động GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK qua tranh ảnh tìm hiểu trả lời câu hỏi nội dung sau: * Điều chế - Điều chế khí Clo phòng thí nghiệm + Học sinh nghiên cứu SGK dựa vào kiến thức biết viết phương trình điều chế khí clo phòng thí nghiệm? + GV trình chiếu cho HS xem sơ đồ điều chế khí Clo - Điều chế khí Clo công nghiệp + Học sinh nghiên cứu SGK dựa vào kiến thức biết viết phương trình điều chế khí clo cơng nghiệp? + GV trìnhchiếucho HS xem sơ đồ điều chế khí Clo + HS biếtvì phải sử dụng màng ngăn xốp điều chế khí Clo cách điện phân dung dịch NaCl? * Ứng dụng - Bằng hiểu biết HS nêu lên ứng dụng clo đời sống, công nghiệp đại - GV bổ sung ứng dụng Clo “Biểu đồ tỷ lệ ứng dụng Clo” sơ đồ tư ứng dụng b) Dự kiến sản phẩm học sinh * Điều chế khí Clo phòng thí nghiệm - HS xác định dùng HCl đặc tác dụng với chất oxi hố mạnh * Điều chế khí Clo cơng nghiệp Nguyên tắc: điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp * Ứng dụng: + Một lượng nhỏ clo dùng để khử trùng nước sinh hoạt,bể bơi + Một lượng lớn clo dung để sản xuất hóa chất hữu cơ: PVC, cao su tổng hợp, sợi tổng hợp… + Clo dùng để sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng nước Gia-ven, clorua vôi… c) Nội dung kiến thức * Điều chế - Trong phòng thí nghiệm Nguyên tắc:HCl đặc tác dụng với chất oxi hố mạnh (MnO2, KMnO4, KClO3, PbO2…) Ví dụ: 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O 16HCl + 2KMnO4 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + H2O - Trong công nghiệp: 2NaCl + 2H2O Đpdd Có màng ngăn 2NaOH + Cl2 + H2 GV: Chú ý cho HS màng ngăn xốp sản phẩm sau: 2NaCl + H2O → 2NaOH + Cl2 + H2 Sau đó: Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O * Ứng dụng + Một lượng nhỏ clo dùng để khử trùng nước sinh hoạt,bể bơi + Một lượng lớn clo dung để sản xuất hóa chất hữu cơ: PVC, cao su tổng hợp, sợi tổng hợp… + Clo dùng để sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng nước Gia-ven, clorua vôi… Biểu đồ tỷ lệ ứng dụng Clo NỘI DUNG II: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CLO ĐẾN MÔI TRƯỜNG Hoạt động 1: Khởi động GV chiếu số hình ảnh liên quan tác hại của Clo sống, yêu cầu HS nêu Clo có ảnh hưởng hình ảnh đó? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Phương thức tổ chức hoạt động - GV chia thành nhóm HS, yêu cầu nhóm HS quan sát hình ảnh để đưa ratác hại Clo đến vấn đề Sau nhóm cử đại diện lên trình bày + Với mơi trường + Với xã hội + Với người b) Dự kiến sản phẩm Nhóm 1: Trình bày tác hại clo đến người (các nhóm khác ý lắng nghe bổ sung) * Với người - Với hợp chất CLO đặc biệt dioxin gây dị tật quái thai người dioxin sản phẩm phụ sản xuất thuốc diệc cỏ2.4-D 2,4,5- T chất cực độc tác dụng nồng độ cực nhỏ(cở phần tỉ)gây tai họa nguy hiểm (ung thư quái thai dị tật…)được đế quốc mỹ ném xuống miền nam việt nam với hàng vạn chất độc màu da cam - Với hợp chất CLO có thực phẩm nước tương có 3-MCPD(3monoclopropan-1,2-dion) gây ảnh hưởng đến sức khỏe người( gây ung thư) - Theo ủy ban an toàn ngày người nặng 50 kg hấp thụ khơng q 100 ug 3MCPD khơng có hại cho sức khỏe -Nhóm 2: Trình bày tác hại Clo đến mơi trường (các nhóm khác ý lắng nghe bổ sung) * Với môi trường: *Ảnh hưởng tới tầng ozon - Tầng ozon hấp thụ hầu hết tia tử ngoại UV mặt trời chiếu vào trái đất, bảo tồn sống Trái đất Nhưng Clo tác nhân gây suy giảm tầng ozon nguyên tửhoạt động Cl* + O3 � ClO* + O ClO* + O3 � Cl* + O Một ngun tử phá hủy hàng nghìn phân tử ozon trước hóa hợp thành chất khác * Khí thải từ nhà máy Khí thải nhà máy hỗn hợp khí có Clo HCl nhiều khí khác Các khí bay đâu? tác hại nào? -Nhóm 3: Trình bày ảnh hưởng Clo đến xã hội (các nhóm khác ý lắng nghe bổ sung) * Với xã hội : - Số người mắc bệnh di chứng Clo hợp chất ngày tăng tạo gánh nặng phúc lợi xã hội Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu hoạt động - Củng cố kiến thức vật lý, tính chất hóa học ứng dụng Clo - Rèn kĩ viết phương trình phản ứng hóa học kĩ tính tốn hóa học liên quan đến tính chất hóa học Clo b Nội dung hoạt động - Học sinh giải câu hỏi tập sau: Bài Ứng dụng sau ứng dụng Clo A Dùng để khử trùng nước sinh hoạt,bể bơi B Chế tạo chất tẩy trắng C Chế tạo hợp số hợp chất hữu cơ: P.V.C, tơ sợi tổng hợp, cao su D Dùng làm điện cực Mục đích câu hỏi nhằm củng cố tính chất vật lý ứng dụng Clo, câu hỏi mức độ nhận biết Bài Clo không tác dụng với chất sau (điều kiện có đủ)? A O2 B Dung dịch NaOH C Dung dịch FeSO4 D Dung dịch KI Mục đích câu hỏi nhằm củng cố tính chất hóa học Clo, câu hỏi mức độ thông hiểu Bài Thuốc thử dùng để nhận biết khí sau: Cl2, O2, HCl A Quỳ tím ẩm B Quỳ tím C Tàn đóm đỏ D Phenolphtalein Mục đích câu hỏi nhằm củng cố tính chất vật lý ứng dụng Clo, câu hỏi mức độ thông hiểu Bài 4: Khí Clo khí độc Để khử khí Clo dư ta dẫn qua bình đựng: A Dung dịch NaOH B Dung dịch NaCl C Nước D Dung dịch HCl Mục đích câu hỏi nhằm củng cố tính chất hố học Clo, câu hỏi mức độ thơng hiểu Bài 5: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 dung dịch HCl: d d HCld - Cl2 Cl2 / o o Cl2 Bông tẩm dd NaOH MnO2 o o o oo o o Bình (1) o Cl2 o o o oo o khơ Bình (2) Khí Cl2 sinh thường lẫn nước hiđro clorua Để thu khí Cl khơ bình (1) bình (2) đựng A dung dịch NaOH bão hòa dung dịch H2SO4 đặc B dung dịch H2SO4 đặc dung dịch NaCl bão hòa C dung dịch H2SO4 đặc dung dịch AgNO3 bão hòa D dung dịch NaCl bão hòa dung dịch H2SO4 đặc Mục đích câu hỏi nhằm củng cố phương pháp điều chế Clo, câu hỏi mức độ thông hiểu Bài 6: Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo phòng thí nghiệm Người ta lắp đặt hóa chất (Z), (T), (Y), (X) cho phù hợp việc điều chế A NaCl, MnO2, HCl đặc, H2SO4 đặc B NaCl; H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc C HCl đặc, H2SO4 đặc, MnO2, NaCl D H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc, NaCl Mục đích câu hỏi nhằm củng cố phương pháp điều chế clo, câu hỏi mức độ vận dụng thấp Bài Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl  CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k A 3/14 B 4/7 C 1/7 D 3/7 Mục đích câu hỏi nhằm củng cố phương pháp điều chế clo, câu hỏi mức độ vận dụng thấp Bài : Cho V lit hỗn hợp khí Cl2 O2 (đktc) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 2,7g Al 3,6g Mg, thu 22,1g sản phẩm rắn Tính V? A 4,48 (l) B 5,6 lít C 8,96 lit D 6,72 lít Mục đích câu hỏi nhằm củng cố kĩ viết phương trình tính toán, câu hỏi mức độ vận dụng thấp Bài Cho m gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc thu dung dịch X chứa axit dư, 28,07 gam hai muối V lit khí Cl (đktc) Lượng khí Cl2 sinh oxi hóa vừa đủ 7,5 gam hỗn hợp kim loại gồm Al kim loại M có tỉ lệ số mol Al : M = 1:2 Kim loại M A Mg B Ca C Fe D Cu Mục đích tập nhằm rèn kĩ viết PTHH kĩ tính tốn liên quan đến tính chất hóa học Clo, câu hỏi mức độ vận dụng cao Bài 10: Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn Cho gam A tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí Cho gam A tác dụng với khí clo dư thu 5,763 gam hỗn hợp muối Phần trăm khối lượng Fe A A 8,4% B 16,8% C 19,2% D 22,4% Mục đích tập nhằm rèn kĩ viết PTHH kĩ tính tốn liên quan đến tính chất hóa học Clo, câu hỏi mức độ vận dụng cao c Phương thức tổ chức hoạt động - Bài tập 1, 2, 4,5 GV cho học sinh hoạt động cá nhân, trả lời giải thích trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung - Bài tập 3, 6,7,8,9 GV cho HS hoạt động cá nhân, sau hoạt động cặp đơi để thảo luận, chia sẻ kết Sau GV mời đại diện số cặp báo cáo cặp khác góp ý, bổ sung, GV chuẩn hóa kiến thức cho HS hình thành kĩ giải tập - Bài tập 10, 11 tương đối khó nên cho HS làm việc theo nhóm để giải câu hỏi d Dự kiến sản phẩm HS: HS chọn đáp án tập 1, 2, Bài tập 1: Đáp án D Bài tập 2: Đáp án A Bài tập 3: phương án Bài tập 4: Đáp án A Bài tập 5: Đáp án A Bài tập 6: Đáp án B Bài tập 7: Đáp án D Có thể HS viết PTPƯ chưa biết kết nối kiện nên tìm tỉ lệ sai: Bài tập 8: Đáp án B Có thể HS viết PTPƯ, số học sinh biết phương pháp giải toán phương pháp bảo toàn electron, phần lớn chưa biết cách giải PTHH: Al + 3O22Al2O3 2Mg + O2  2MgO Mg + Cl2  MgCl2 Al + Cl2 2 AlCl3 n Al  0,1mol , n Mg  0,15 mol Bảo tồn khối lượng ta có: m Cl  mO  15,8gam Bảo tồn electron ta có: 2n Mg  3n Al  2n Cl  4n O Giải ta được: n Cl  0, mol , n O  0, 05 mol 2 2 2 V khí = 5,6 lít Bài tập 9: Đáp án A Có thể HS viết PTPƯ, số học sinh biết phương pháp giải tốn phương pháp bảo tồn electron, phần lớn chưa biết cách giải KMnO4 + 16 HCl -> KCl + MnCl2 + 5Cl2 + H2O x mol x mol 2,5 x mol Khối lượng hai muối là: 74,5x + 126x =28,07 => x= 0,14 mol n Cl  0,35 mol Gọi hoá trị kim loại M n, số mol Al a => M=2a => 27a + 2Ma= 7,5 Bảo toàn electron : a+ n.2a = 0,35x2 => 27a +18na =6,3 Với n=2 Thoả mãn Mg Bài 10: Đáp án B Thí nghiệm 1: 2n Mg  3n Al  2n Fe  2n Zn  2n H  0,1 (*) Thí nghiệm 2: bảo tồn khối lượng có mCl  m m.clorua  mKL  5, 763   3, 763gam 2 � n Cl2  0, 053mol ��� � 2n Mg  3n Al  3n Fe  2n Zn  2n Cl2  0,106 (**) BT e (**) - (*) ⇒ nFe = 0,006 mol ⇒ mFe = 0,336 gam ⇒ %Fe = 16,8% e Kiểm tra đánh giá kết hoạt động: Tương tự hoạt động hình thành kiến thức, GV kiểm tra, đánh giá hoạt động HS thông qua việc quan sát HS làm tập, việc ghi HS việc tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận D Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng: a Mục tiêu hoạt động: - Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đê thực tiễn, đồng thời chuẩn bị cho học “ Hidrorua- axit clohidric- muối clo rua” b Phương thức tổ chức hoạt động: - GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn nhóm HS nhà tìm hiểu qua thực tế qua tài liệu than khảo (thư viện, internet…) để giải câu hỏi sau: - Tìm hiểu trình sản xuất Clo phòng thí nghiệm công nghiệp - Trong thùng điện phân dung dịch NaCl để Clo ta phải có màng ngăn xốp Nếu khơng có màng ngăn có thu Clo khơng phản ứng hóa học xảy ra? - Tìm hiểu trình sử dụng Clo nay, tác động đến nguồn tài nguyên môi trường đời sống xã hội nào? c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Bài viết nhóm powerpoint tranh vẽ - Kiểm tra, đánh giá: HS báo cáo vào đầu buổi học sau ... C 75 ml D 90 ml THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ : CLO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CLO ĐẾN MÔI TRƯỜNG CLO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CLO ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG( T1) NỘI DUNG 1: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN- TÍNH CHẤT...CHỦ ĐỀ: CLO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CLO ĐẾN MÔI TRƯỜNG I THÔNG TIN TÁC GIẢ - TÊN CHUYÊN ĐỀ Tác giả: Tên chuyên đề : Clo ảnh hưởng clo đến môi trường - Lớp 10 - Thời lượng... đồng, người ta cho khí clo qua ống mềm vào hang chuột Dựa vào tính chất clo cho phép sử dụng clo vậy? CLO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CLO ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG( T2) NỘI DUNG I : ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Hoạt động

Ngày đăng: 26/07/2019, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHỦ ĐỀ: CLO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CLO

  • ĐẾN MÔI TRƯỜNG

  • Hoạt động 3: Luyện tập

  • a. Mục tiêu hoạt động

  • - Củng cố các kiến thức vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của Clo

  • - Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng hóa học và kĩ năng tính toán hóa học liên quan đến tính chất hóa học của Clo

  • b. Nội dung hoạt động

  • - Học sinh giải quyết các câu hỏi và bài tập sau:

  • Bài 1. Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của Clo

  • A. Dùng để khử trùng nước sinh hoạt,bể bơi

  • B. Chế tạo các chất tẩy trắng

  • C. Chế tạo hợp một số hợp chất hữu cơ: P.V.C, tơ sợi tổng hợp, cao su..

  • D. Dùng làm điện cực

  • Mục đích của câu hỏi này nhằm củng cố tính chất vật lý và ứng dụng của Clo, câu hỏi ở mức độ nhận biết

  • Bài 2. Clo không tác dụng được với chất nào sau đây (điều kiện có đủ)?

  • A. O2 B. Dung dịch NaOH

  • C. Dung dịch FeSO4 D. Dung dịch KI

  • Mục đích của câu hỏi này nhằm củng cố tính chất hóa học của Clo, câu hỏi ở mức độ thông hiểu

  • Mục đích của câu hỏi này nhằm củng cố tính chất vật lý và ứng dụng của Clo, câu hỏi ở mức độ thông hiểu

  • Mục đích của câu hỏi này nhằm củng cố tính chất hoá học của Clo, câu hỏi ở mức độ thông hiểu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan