Lịch sử hình thành và phát triển của Điện Bàn

53 92 0
Lịch sử hình thành và phát triển của Điện Bàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu lịch sử vùng đất vấn đề không xa lạ Với niềm đam mê nghiên cứu lịch sử địa phương, niềm mong ước khám phá hình thành, phát triển diện mạo vùng đất Điện Bàn kỉ XVII đến cưới kỉ XIX Do đó, tơi chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp “Vùng đất Điện Bàn kỉ XVII đến cuối kỉ XIX” Trong q trình nghiên cứu chúng tơi gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm tư liệu điền dã việc viết Đôi lúc, cảm thấy chán nản bế tắc Nhưng q trình thực khóa luận tốt nghiệp tơi đón nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ, động viên, khuyến khích Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Thu Hiền - giảng viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Cô tận tâm bảo, góp ý cung cấp nhiều tài liệu khoa học q báu để chúng tơi hồn thành tốt nghiên cứu Cô thật nhiệt tình việc dẫn chúng tơi người nhen nhóm, đốt lên lửa đam mê nghiên cứu cho chúng tơi Bằng nhiệt tình tâm huyết cơ, chúng tơi hoàn thành nghiên cứu cách tốt Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện cho điền dã trực tiếp góp ý cho tơi để giúp chúng tơi có khóa luận hồn chỉnh Vì đề tài mà chưa nghiên cứu cách rõ ràng nên nhiều thiếu sót, hạn chế Kính mong q thầy tiếp tục dẫn để khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 26 tháng năm 2019 Phùng Thị Mỹ Hiền MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử hình thành phát triển Điện Bàn gắn liền với trình mở đất dân tộc Việt phương Nam Qua nhiều kỷ, địa giới hành có nhiều thay đổi tên gọi Điện Bàn lưu giữ với nhiều truyền thống tốt đẹp văn hóa lịch sử cách mạng Điện Bàn, miền châu thổ hạ lưu sông Thu Bồn, vốn vùng đất dinh trấn Thanh Chiêm, nơi mà tên đất, tên người gắn liền với nhiều kiện trọng đại tiến trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc Điện Bàn có kho tàng văn hố đất đai, người làng nghề… Suốt 400 năm qua Điện Bàn nơi diễn kiện quan trọng xứ Đàng Trong, tâm điểm biến đổi, giao thoa, tiếp biến hai văn minh Chăm – Việt Đây “tiền cung” công khai phá lãnh thổ phương Nam mở mang ngoại thương xứ Đàng Trong chúa Nguyễn, nơi sản sinh chữ Quốc ngữ từ kỷ XVII, nôi nghệ thuật Tuồng, vùng đất học mang tên Ngũ phụng tề phi,… Dấu ấn đậm nét bao di tích, lễ hội tổ chức đất Điện Bàn Trải qua bao thăng trầm lịch sử, vùng đất nơi bao lần biến đổi, chuyển theo dòng lịch sử thời gian Nghiên cứu diện mạo vùng đất Điện Bàn từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX ta có nhìn khách quan xác vùng đất Đồng thời có thêm kiến thức lịch sử vùng đất khác khứ Hơn nữa, việc nghiên cứu lịch sử miền, địa phương đóng vai trò quan trọng, góp phần bổ sung sử liệu cho việc xây dựng lịch sử vùng đất miền Trung nói chung Quảng Nam nói riêng Việc nghiên cứu vùng đất Điện Bàn xưa có ý nghĩa thực tiễn, giúp địa phương có sách phù hợp, kịp thời bảo tồn văn hóa, hoạch định giải pháp, định hướng phát triển Từ hiểu biết sâu sắc lịch sử - văn hóa q hương mình, hệ trẻ yêu quê hương có ý thức giữ gìn sắc văn hóa địa phương Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Vùng đất Điện Bàn kỉ XVII đến cuối kỉ XIX” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số nguồn sử liệu ghi chép Điện bàn nhìn góc độ lịch sử, địa lý như: Dư địa chí Nguyễn Trãi (1868), Đại Việt địa dư toàn biên Nguyễn Văn Siêu (1882), Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn (1910), Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú (1960), Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn,… Những sách ghi chép toàn lịch sử Việt Nam, có Điện Bàn Là cổ sử quan trọng nguồn tư liệu xác Trước đây, vùng đất Điện Bàn nhà nghiên cứu nhắc đến cơng trình nghiên cứu Hồng Đức đồ ban hành năm Hồng đức thứ 21 (1490), Ô Châu cận lục Dương Văn An (1555), Phủ biên tạp lục Lê Q Đơn (1776); Đại Nam thống chí Quốc sử Quán triều Nguyễn (1910); Địa bạ thời Gia Long (1805) Quốc sử Quán triều Nguyễn; Đồng Khánh địa dư chí Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Ngun, Philippe Papin…Đây cơng trình ghi chép địa danh, địa giới hành thay đổi qua thời kì lịch sử Nhưng cơng trình không đầy đủ vùng đất Điện Bàn mà nêu từ kiện tiến trình lịch sử Ngồi có sách viết vùng Thuận Quảng (trong có Điện Bàn) sau: tác phẩm “Có 500 năm thế: Bản sắc Quảng Nam từ góc nhìn phân kỳ lịch sử” Hồ Trung Tú 500 năm hiểu tính từ năm 1306 - thời điểm Huyền Trân công chúa bước qua bên đèo Hải Vân (nam Hải Vân) đến năm 1802 - lúc Gia Long lên 500 năm đằng đẳng lịch sử với thăng trầm Còn có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “Việt sử xứ Đàng Trong” Phan Khoang nghiên cứu vùng đất phía Nam Đại Việt, vương quốc Chămpa Chân Lạp, công mở cõi Nguyễn Hoàng tận đất Hà Tiên; “Quảng Nam qua thời đại” Phan Du nghiên cứu Quảng Nam từ vùng đất Chiêm Thành trở thành phần Đại Việt; “Xứ Đàng năm 1621” Critstophoro Borri ghi chép Đàng Trong thời gian Critstophoro Borri lưu trú (năm 1621) Nhận định sách này, cố nhà văn Sơn Nam cho rằng: “… tư liệu quý quan trọng với chi tiết cụ thể giúp ta hiểu thêm bối cảnh vùng Quảng Nam - Quy Nhơn, kinh tế thị trường tự phát 50 năm trước cảng Cù Lao Phố hình thành Biên Hòa”; “Xứ Đàng Trong”: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18 luận án tiến sĩ Li Tana Ngoài nội dung nghiên cứu tiêu đề sách, tác giả trình bày vấn đề cương vực, địa thế… vương quốc Chămpa sau năm 1471 mốc thời gian nói đến việc vùng đất nam sơng Thu Bồn thức thuộc Đại Việt Bên cạnh Nam tiến thời chúa Nguyễn; Một số tác phẩm, cơng trình khác nghiên cứu q trình mở rộng lãnh thổ Đại Việt, kể đến: Đất nước Việt nam qua đời (Đào Duy Anh), Công khai khẩn phát triển làng xã Bắc Quảng Nam từ kỷ XV đến kỷ XVIII Huỳnh Công Bá, Tìm hiểu người xứ Quảng Nguyên Ngọc, … Nhìn chung, vùng đất Điện Bàn từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX nhiều đề cập đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vùng đất Điện Bàn từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX 3.2 Phạm vi của đề tài Về không gian: Đề tài nghiên cứu vùng đất Điện Bàn từ kỉ XVII, lúc Điện Bàn có khơng gian rộng nay, gồm năm huyện Tân Phước, An Nơng, Hòa Vinh, Phước Châu, Diên Khánh (Diên Khánh Điện Bàn tại) Đến đầu kỷ XIX, Điện Bàn bao gồm hai huyện Hòa Vang Diên Khánh Từ kỉ XIX đến cuối kỉ XIX Điện Bàn gồm ba huyện Diên Phúc, Duy Xun Hòa Vang Về thời gian: Tìm hiểu vùng đất Điện Bàn khoảng thời gian từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX Đây thời gian chúa Tiên Nguyễn Hoàng thăng huyện Điện Bàn vốn thuộc phủ Triệu Phong, Thuận Hóa thành phủ Điện Bàn, thuộc dinh Quảng Nam (1604) năm 1884, sau kí Hiệp ước Patonot Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vùng đất Điện Bàn từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX nhằm phục dựng lại tranh khứ - Qua thấy vai trò, vị trí vùng đất từ nhiều góc độ kinh tế, trị, văn hóa xã hội tiến trình lịch sử Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu trình hình thành phát triển vùng đất Điện Bàn từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX - Trong tìm hiểu khái quát vùng đất Điện Bàn trước kỉ XVII điều kiện tự nhiên, địa giới hành chính, tình hình kinh tế xã hội văn hóa dân cư - Đi sâu tìm hiểu diện mạo vùng đất Điện Bàn kỉ XVII đến cuối kỉ XIX gồm điều kiện tự nhiên, tình hình trị, tình hình kinh tế, tình hình xã hội, tình hình văn hóa dân cư nêu số nhận xét, đánh giá vùng đất Điện Bàn giai đoạn Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu Lịch sử vùng đất vấn đề rộng phức tạp, cần nghiên cứu cách cẩn thận, kĩ lưỡng nên phải sử dụng nhiều nguồn tư liệu nhiều phương pháp nghiên cứu khác 5.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu Thực đề tài này, thu thập, khai thác nguồn tư liệu có liên quan đến vùng đất Điện Bàn gồm: - Nguồn tư liệu cổ sử nhà nước phong kiến sử gia tư nhân biên soạn như: Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử ký tục biên, Đại Nam thống chí, Đại Nam thực lục, Đồng Khánh địa dư chí ; Nghiên cứu địa bạ Quảng Nam - Đà Nẵng… - Các cơng trình nghiên cứu, sách tham khảo có liên quan đến đề tài như: Có 500 năm Hồ Trung Tú, Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỉ 17 - 18 LiTana, Xứ Đàng Trong Phan Khoang,… - Trên website như: http://www.dienban.gov.vn/, http://www.quangnam.gov.vn/home.aspx, - Tài liệu thu thập qua công tác điền dã thực tế địa phương địa bàn huyện Điện Bàn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi đứng vững quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ đạo sử học phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi ra, tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: - Phương pháp thống kê: Trong trình tìm kiếm sưu tầm tài liệu từ nguồn khác nên cần xếp hệ thống lại cách khoa học cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp điền dã: Trực tiếp xuống địa bàn để thu nhập thông tin Nhằm lấy số liệu, thông tin phục vụ cho việc trình bày, đồng thời kiểm nghiệm độ xác, để kết nghiên cứu có tính thuyết phục Phương pháp quan trọng, ảnh hưởng đến độ xác đề tài - Phương pháp chuyên gia: Tận dụng ý kiến lãnh đạo, quyền, cán nghiên cứu lĩnh vực lịch sử - văn hóa để thu thập thêm thơng tin thiệt thực bổ ích phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Từ xem xét, nhìn nhận, phân tích, đánh giá đối tượng Vận dụng phương pháp rút ngắn trình điều tra phức tạp, đồng thời bổ sung cho phương pháp điều tra cộng đồng - Phương pháp tổng hợp phân tích: Từ thơng tin tài liệu thu thập được, đánh giá, rút đặc điểm vùng đất Điện Bàn từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX Đóng góp của đề tài 6.1 Về mặt khoa học Đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính hệ thống, cụ thể, phục dựng lại tranh khứ, khái quát diện mạo vùng đất Điện Bàn từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX Từ vấn đề tìm hiểu đề tài góp phần làm hoàn chỉnh mặt địa lý - lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Điện Bàn 6.2 Về mặt thực tiễn Kết giúp cho người dân cán địa phương hiểu trình phát triển biến đổi vùng đất Điện Bàn kỉ XVII, XVIII, XIX đặc trưng kinh tế, xã hội, văn hóa dân cư Qua hun đúc, bồi dưỡng lòng tự hào, tình yêu mến vùng đất Đồng thời, đóng góp nguồn tư liệu nghiên cứu lịch sử vùng đất Điện Bàn nói riêng vùng đất Quảng Nam nói chung Cấu trúc của đề tài Đề tài phần mở đầu phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung cấu trúc gồm hai chương: Chương 1: Khái quát vùng đất Điện Bàn trước kỷ VII Chương 2: Diện mạo vùng đất Điện Bàn từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT ĐIỆN BÀN TRƯỚC THẾ KỈ XVII 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Điện Bàn huyện đồng ven biển thuộc tỉnh Quảng Nam, trải từ 15o50’ đến 15o 57’ vĩ bắc từ 108o đến 108o 20’ kinh độ đông, cách tỉnh lỵ Tam Kỳ 48km về phía Nam, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 25km phía Bắc Phía bắc huyện Điện Bàn giáp huyện Hòa Vang (thành phố Đà Nẵng), phía Nam giáp với huyện Duy Xuyên, phía Đơng Nam giáp với thành phố cổ Hội An, phía Đơng giáp với biển Đơng phía Tây giáp với huyện Đại Lộc Điện Bàn có diện tích tự nhiên 214,28km2 1.1.2 Đất đai, địa hình Địa hình huyện Điện Bàn tương đối phẳng, mức độ chia cắt trung bình, đặc trưng cho địa hình có nguồn gốc phát sinh từ sản phẩm phù sa sông biển, với địa thấp dần từ Tây sang Đông Điện Bàn có dạng địa hình địa hình ven biển, địa hình đồng địa hình gò đồi Địa hình ven biển hình gồm cồn cát bãi cát ven biển chạy dài từ Bắc xuống Nam, gồm xã Điện Ngọc, Điện Nam Điện Dương, với diện tích khoảng 5.300ha, chiếm 25% diện tích tồn huyện Địa hình đồng phân bố hầu hết khu vực trung tâm phía Tây huyện, với diện tích khoảng 15.500ha, chiếm 73% diện tích tự nhiên dạng địa hình phân bố dân cư đất nơng nghiệp huyện Địa hình gò đồi, diện tích khoảng 395ha, ước tính 2% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu xã Điện Tiến, với độ dốc từ 8o đến 20o, độ cao trung bình từ đến 10m, điểm cao đồi 55 (cao 55m) núi Bồ Bồ; vùng đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp số diện tích đồi hoang [ Lịch sử Đảng huyện Điện Bàn] Địa hình huyện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, nông nghiệp, công nghiệp vùng cát ven biển Đất đai huyện gồm có nhóm: đất cát đất phù sa Theo đặc tính loại đất chia thành nhóm đất, gồm đơn vị đất, nhóm đất cát biển đất cồn cát trắng vàng xã Điện Dương, Điện Nam, Điện Ngọc; nhóm đất phù sa gồm có đất phù sa chua, đất phù sa, đất phù sa có tầng điếm rỉ, nhóm đất mặn trung bình; nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá phân bố địa hình gò đồi phía Tây huyện (chủ yếu xã Điện Tiến) Đất đai huyện Điện Bàn tốt, có độ phì nhiêu cao, nhóm đất phù sa chiếm đến 69,67% tổng diện tích đất, cho phép thâm canh nơng nghiệp theo chiều sâu, nâng cao suất, chất lượng trồng Nguồn tài nguyên rừng trồng khu gò đồi Điện Tiến rừng phòng hộ ven biển Bên cạnh đó, Điện Bàn huyện đồng ven biển nên địa hình tương đối phẳng, độ chênh cao thấp, thuận lợi cho phát triển đô thị - công nghiệp Có bờ biển cát trắng, nước trong, sơng nước hiền hòa thuận lợi cho khai thác du lịch Vùng biển Điện Bàn nằm ngư trường Cửa Đại (Hội An) vùng có trữ lượng cá, tơm, mực lớn Ngồi có nhiều loại nhuyễn thể, rong tảo đặc sản quý khác 1.1.3 Khí hậu, thủy văn Huyện Điện Bàn nằm khu vực có chế độ khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng khí hậu ven biển miền Trung Nhiệt độ trung bình 25,6oC, độ ẩm tương đối trung bình 82,3% lượng mưa trung bình năm 2.298mm Các tháng có lượng mưa cao tháng 10 tháng 11 (385 - 386mm), tháng có lượng mưa thấp tháng (23,5mm) [ LSĐBHĐB]Các hướng gió thịnh hành Điện Bàn gió mùa Đơng Nam, Tây Nam Đơng Bắc Gió mùa Đơng Nam xuất từ tháng đến tháng 9, gió mùa Tây Nam - từ tháng đến tháng gió mùa Đơng Bắc - từ tháng 10 đến tháng 12 năm Từ tháng đến tháng 11 bão thường xảy ra, kết hợp với trận mưa lớn gây lũ lụt làm ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt nhân dân Hệ thống thủy văn huyện Điện Bàn chủ yếu bắt nguồn từ hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia với sông: sông Thu Bồn, sông n, sơng Vĩnh Điện, sơng Bình Phước, sơng Thanh Qt Sơng Thu Bồn sơng tuyến giao thông đường thủy liên huyện quan trọng tỉnh Quảng Nam Đoạn sông Thu Bồn chảy qua Điện Bàn dài 27km, lòng sơng rộng trung bình từ 100 - 300m, chảy qua xã Điện Hồng, Điện Quang, Điện Thọ, Điện Phước, Điện Trung, Điện Phong Điện Phương, tài nguyên quan trọng khu vực phía Nam huyện Sơng Thu Bồn tạo bãi bồi phì nhiêu, qua hình thành vùng quê trù phú huyện mà điển hình vùng đất Gò Nổi tiếng từ xưa đến Sông Vĩnh Điện nhánh sông Thu Bồn, chảy theo hướng tây nam đông bắc, đoạn chảy qua huyện dài 10km, từ Vĩnh Điện đến Tứ Câu chảy qua xã Điện An, Điện Nam, Điện Ngọc, Điện Thắng, lòng sơng rộng từ 50 đến 80m, độ sâu trung bình từ đến 5m, mùa khô thường bị nhiễm mặn cạn kiệt Sơng n nằm phía Tây huyện, đường ranh giới tự nhiên Điện Bàn, Đại Lộc phần Hòa Vang, đoạn chảy qua huyện dài 5km, chiều rộng từ 50 đến 70mm, chảy qua xã Điện Hồng, Điện Tiến Sơng Bình Phước - hay gọi sông Bàu Sấu, sông Lạc Thành - nằm phía tây bắc huyện, chảy theo hướng tây nam - đông bắc, chiều dài 7km, chiều rộng 30 đến 50m chảy qua xã Điện Hồng, Điện Thọ, Điện Tiến, Điện Hòa, nguồn nước tưới nơng nghiệp cho xã phía tây bắc huyện1 Sơng Thanh Qt2 phát nguồn từ sơng Thu Bồn chảy qua Bình Long, Hạ Nơng, Đơng Hồ đến Lục Giáp nhập vào sơng La Thọ3 Sơng Bình Phước, sơng Bàu Sấu sông Lạc Thành một, nhân dân huyện thường gọi đoạn sơng chảy qua Bình Phước sơng Bình Phước, đoạn chảy qua Bàu Sấu sông Bàu Sấu, đoạn chảy qua Lạc Thành sơng Lạc Thành Trên thực tế sơng Cổ Cò sông Thanh Quýt một, song nhân dân huyện quen gọi đoạn sơng chảy từ Bình Long đến Đơng Hồ gọi sơng Cổ Cò, đoạn sơng chảy từ Lục Giáp đến Thanh Quýt sông Thanh Quýt Sông La Thọ nhánh sông Bình Phước chảy xuống Thanh Quýt 10 bao biểu phong phú sản xuất, đời sống, sinh hoạt, tư tín ngưỡng đậm đà tính cách Việt Cơng khai thác Điện Bàn kỷ cung cấp cho thị trường Hội An nhiều sản phẩm có giá trị, tạo thành lực hút hội tập nước Trung Hoa, Nhật Bản, châu Âu đến làm ăn, đem lại giao lưu văn hóa Việt Nam với nước khu vực phương Tây Phong cách nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản, Trung Quốc, châu Âu, Phật giáo Thiên chúa giáo… có thâm nhập, phát triển để lại dấu ấn vùng đất Chiến tranh Trịnh Nguyễn kéo dài nửa kỉ tác động mạnh mẽ lên xã hội Đàng Trong, có Điện Bàn 2.5 Đặc điểm văn hóa - dân cư 2.5.1 Đặc điểm văn hóa Văn hóa người tạo nên người có mối quan hệ sâu sắc với cội nguồn có mối quan hệ hài hòa với thiên nhiên Văn hóa người phía nam đèo Hải Vân trở vào tách rời với cội nguồn Đại Việt, lại tách rời với điều kiện thiên nhiên, môi trường lao động, sinh sống khơng tính đến mối quan hệ với văn hóa Champa Văn hóa người Việt phía nam đèo Hải Vân đất Quảng Nam giữ gốc văn hóa Đại Việt bổ sung thêm giá trị từ văn hóa Chiêm Thành Người Việt nhanh chóng hòa nhập, tiếp biến học nhiều thành từ người Chăm Về phương diện văn hóa vật chất: Thành trì Cổ tích Huyện Diên Phước Hòa Vang Duy Xuyên Thành tỉnh Quảng Lỵ sở huyện Hòa Lỵ sở huyện Duy Nam, Lỵ sở phủ Vang Xuyên Điện Bàn thành cổ Lỵ sở cũ Dinh Hoàn 39 Vương, tháp cổ Chiêm Chiêm Thành, thành cũ Quảng Nam Cửa quan Nguồn Ô Da, Thành Điện Hải, sở biển Đại Chiêm thành An Hải, pháo đài Định Hải, pháo đài Phòng Hải, bốn bảo Trấn Dương, nguồn Cu Đê, nguồn Lỗ Đông, biển Cu Đê, Nhà trạm biển Đà Nẵng Trạm Nam Giản, Trạm Nam Châm, Cầu đò trạm Nam Phúc trạm Nam Ơ Cầu Lai Viễn, cầu Đò sơng Cẩm Lệ, Cầu Vân Quật, đò Thanh Quất, cầu đò Cu Đê sơng chợ Củi, đò khe Thi Lai Ngũ Giáp, Cầu An Qn, đò Lỗ Giản, Có 21 cống: Có cống: cống Có cống: cống Cống cống ba, 19 cống kép, cống đơn ba, cống kép, đơn cống đơn Đê đập Đường quan đê Bảng 2.5.1 Về phương diện văn hóa tinh thần: - Về giáo dục Thời nhà Nguyễn, Điện Bàn có trường học trường học tỉnh Quảng Nam, trường học phủ Điện Bàn trường học phủ Thăng Bình Trong đó, trường học tỉnh 40 Quảng Nam trường học phủ Điện Bàn nằm địa giới vùng đất Điện Bàn, khiến vùng đất trở thành vùng “đất học”, với phát triển kinh tế… phát triển trí tuệ, phát triển học vấn “Trường học tỉnh Quảng Nam: địa phận xã Thanh Chiêm huyện Diên Phúc phía nam tỉnh thành Đầu niên hiệu Gia Long dựng xã Câu Nhi, năm Minh Mệnh thứ 16, dựng chỗ nay, năm Thiệu Trị thứ 4, đổi dựng nhà ngói Trường học phủ Điện Bàn: địa phận xã La Quả phía tây bắc lỵ sở phủ, dựng năm Minh Mệnh thứ 15” [DNNTC, tr 398] Năm 1813, theo Quốc triều biên tốt yếu, nhà Nguyễn cho tổ chức khoa thi hương nhờ vùng đất sản sinh nhiều nhân tài “Tháng mở khoa thi hương từ Quảng Bình trở vào Nam Kỳ” [QTCBTY, tr.113] Ta thấy số nhân vật tiêu biểu giai đoạn vùng đất Điện Bàn qua bảng sau: STT Họ tên Lê Cảnh Quê Huyện Hòa Vang Sự nghiệp Đời Hiển tơng hồng đế thi hương đỗ, trao chức Hàn lâm viện làm quan đến Ký lục Nguyễn Quang Huyện Chính dinh Diên Đời Hiển tơng, làm quan Phước nguồn Ơ Da Khi chết, tặng Đô Lộc huy sứ Phụ quốc đại tướng Phạm Hữu Kính Huyện quân Diên Đỗ khoa thi hương, làm quan Phước đời Túc Tông, giữ chức cai bạ Quảng Nam Chết tặng Tham Trần Phước Thành Nguyễn Hữu Danh Phan Phước Ân Trương Văn Bỉnh Phạm Như Đăng Nguyễn Tường 41 10 11 12 13 14 15 16 Vân Hoàng Văn Điểm Cáp Văn Hiếu Trần Đăng Long Trần Văn Đại Trần Tú Tào Quang Lệ Nguyễn Hữu 17 18 Nhượng Phan Thế Chấn Nguyễn Hữu 19 Hoàng Nguyễn Đức Chính Bảng 2.5.1 Một số nhân vật tiếng Điện Bàn kỉ XIX Sách “Đại Nam thống chí” Quốc sử qn triều Nguyễn phần nói Quảng Nam cho biết thời chúa Nguyễn nhiều thí sinh Quảng Nam đỗ đạt kỳ thi chúa Nguyễn tổ chức để chọn người làm việc máy quyền Trong số thuộc huyện Diên Phước (Điện Bàn ngày nay) có Nguyễn Quang Lộc, Phạm Hữu Kính, Phan Phước Ân… Trương Công Hy người Điện Bàn sinh năm Đinh Mùi (1727) đỗ Hương Cống thời chúa Nguyễn làm quan triều đại Tây Sơn đến chức thượng thư binh trấn nhiệm Khâm sai Đại thần Quảng Nam.” Sĩ tử Điện Bàn thời triều Nguyễn tham gia khóa thi trường Thừa Thiên Theo thống kê nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Thuần số 1250 người đỗ cử nhân trường Thừa Thiên, có 193 người Điện Bàn Như thấy số sĩ tử Điện Bàn chiếm tỷ lệ cao số người đỗ so với địa phương khác - Về phong tục, tập quán Tính cách người Điện Bàn chăm chỉ, học trò chăm học hành nơng dân cần mẫn chăm sóc đồng ruộng, siêng sản xuất canh tác nông nghiệp, thường họ sản xuất để tự túc không đem cho, họ vui làm 42 việc nghĩa có việc cơng, họ sốt sắng làm mà không kể công hay tị nạnh Những cộng đồng người sống ven núi kiếm sống việc đốn củi, chặt cây, cộng đồng người sống ven biển sinh nhai nghề chài lưới, tôm cá Có thể tính chất cơng việc ảnh hưởng đến tính cách họ mà người sống ven núi thường chất phác, người sống ven biển lại nóng nảy “Học trò chăm học hành, nơng phu chăm đồng ruộng, siêng sản xuất mà đem cho; vui làm việc nghĩa sốt sắng việc công Quân tử giữ phận mà hổ thẹn việc bôn cạnh, tiểu nhân khí khái mà hay kiện tụng Dân ven núi sinh nhai nghề hái củi đốn mà tính chất phác, dân ven biển sinh nhai nghề tơm cá, mà tính nóng nảy Tục ưa xa xỉ, kiểm thúc, hát xướng không tiếc của, ăn mặc tất lượt là; thêu dệt tinh xảo, sa trừu không Quảng Đơng” [DNNTC, tr.395] Phong tục cư dân nơi thể qua lễ hội, lễ tết tiết Nguyên Đán, tiết Đoan dương, ngày 10 tháng cúng cơm tháng mới, tháng chạp tảo mộ hay lễ dựn nêu, lễ tế thần,… “Đến tiết Nguyên Đán, cúng tổ tiên, lạy cha mẹ; ngày hơm sau bầu bạn lại chúc nhau, gọi “mừng tuổi” Đầu xuân sắm cỗ bàn để tế thổ thần; tiết Trung nguyên sắm đồ mã để cúng tổ tiên; tiết Đoan dương cúng tổ tiên hái thứ để làm thuốc; ngày 10 tháng cúng cơm mới; tháng chạp tảo mộ; lễ dựng nêu trừ tịch có cúng rượu chè hoa quả; tế thần tất bày trò xướng hát; lễ mừng tất đốt pháo” [[DNNTC, tr.395396] Tín ngưỡng người Điện Bàn nằm tín ngưỡng cư dân Quảng Nam nói chung, họ sản xuất nơng nghiệp nên thờ thần nơng, ngồi thờ Quan Thánh đế “Ngồi đồng có đền Tư Nơng, nhà có thờ Quan Thánh Mỗi làng có kẻ sĩ hành nghi mà việc tế lễ nghiêm trang, ấp có điểm canh giữ mà việc tuần phòng cẩn mật Còn lễ xn thu, tùy theo làng giàu hay nghèo, quan tang tế trơng vào nhà có hay túng, việc lại thăm mừng, trầu rượu hay tiền tùy mức” [ĐNNTC tr.396] Phong tục tập quán Điện Bàn kỉ XIX ghi chép thông qua lăng mộ, đền miếu, chùa quán sau: 43 Huyện Diên Huyện Hòa Vang Lăng mộ Phước Sơn phần Hữu Mộ Đền miếu phủ Tôn Thất Kỳ Thành, mộ Lê Cảnh Đàn Xã Tắc, đàn Đền Bảo Ngọc tiên Trần Tiên Nông, đàn nương, đền Huyện Duy Xuyên Phước Vân Xuyên Sơn, văn Long Miếu, miếu Hội Đồng, miếu Thành Hoàng, đền Thiên Phi, đền Quan Công, đền Chân Vũ, từ đường An Chùa quán Quán Chùa Bảo Quang, Chủa chùa Trường Lệ Tam chùa Phúc Hải Thai, Chủa Bảo Châu, chùa Long Hưng, chùa Vĩnh An, chùa Di Đà Bảng 2.5.1 2.5.2 Đặc điểm dân cư Cư dân Quảng Nam cộng cư suốt trình mở nước Người Việt (Kinh) có mặt Quảng Nam trước năm 1471, với người Chăm pa, người Hoa Ngày nay, Quảng Nam, người Việt gốc, người Hoa, có người Việt (Kinh) có nguồn gốc tổ tiên lâu đời người Trung Quốc (người Minh Hương) Nguyễn Hoàng (1613), Phúc Nguyên lên thay Chiến tranh Trịnh Nguyễn bùng nổ (1627) Bố Chính – Nghệ An bị chiến tranh chà xát Nhân dân vùng chiến dắt díu vào Quảng Nam Dân nghèo Thanh – Nghệ tìm đường vào Nam kiếm sống Ngồi có tù binh nông dân Nghệ An bị chúa Nguyễn bắt đưa vào Quảng Nam khẩn đất 44 Chiến tranh Trịnh Nguyễn kết thúc (1672) bất phân thắng bại Hai bên đành lấy sông Gianh làm giới hạn, chia đơi đất nước: Đàng Trong – Đàng Ngồi Những năm Nguyễn Hoàng trấn thủ Thuận Quảng năm đất Bắc liên tiếp bị thiên tai, chiến tranh Dưới cai trị quyền Lê – Trịnh, xã hội Đàng Ngoài ngày thối nát, tiêu điều Để trút gánh nặng thuế khóa, giao dịch, thiên tai, cận, người dân Đàng Ngồi khơng đường khác phải bỏ đất bỏ làng tiếp tục xuôi Nam Những người đến Bắc Quảng Nam lúc chủ yếu dân nghèo tự động tìm đất sống; người khởi nghĩa thất bại; quan lại, cháu nhà Lê Trịnh đánh Mạc bị thua phải trốn tránh; phận quan lại, binh lính Nguyễn Hồng cử đến trú đóng, sau lại lập nghiệp, Theo tiến sĩ Li Tana phủ Điện Bàn Ô châu cận lục viết năm 1555 có huyện Tân Phúc, Phú Châu, Hòa Vang, An Nơng, Diên Khánh sang kỉ XVIII, Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn viết năm 1776 Điện Bàn huyện Hòa Vang, An Nơng Diên Khánh, số tăng lên từ 66 xã thành 197 xã 317 địa điểm định cư thuộc xã Điều chứng minh di dân lớn vào đất Điện Bàn vào kỉ XVIII Người Hoa Hội An phận cư dân quan trọng đứng thứ (sau người Việt) góp phần thúc đẩy mạnh mẽ cho thương cảng quốc tế Hội An phát triển đóng vai trò lớn q trình hình thành sắc thái văn hóa khối cộng đồng cư dân Quảng Nam nói chung Điện Bàn nói riêng lịch sử Cuối kỷ XVI, nhiều thương nhân Trung Quốc đến xứ Quảng - Đàng Trong tập trung chủ yếu Hội An để trao đổi bn bán Mặt khác chế độ gió mùa thương nhân Trung Hoa phải “lưu đông”, lấy vợ Việt làm sở lưu trú, buôn bán lâu dài phép chúa Nguyễn - Đàng Trong họ tụ cư, lập phố “Đường nhân phố” (cùng với “Nhật Bản phố” thương nhân Nhật Bản) Như vậy, vào đầu kỷ XVII, tổ chức xã hội cộng đồng người Hoa Hội An hình thành với nguyên nhân nhập cư xuất phát từ hoạt động kinh tế (thương nghiệp) Sự kiện khẳng định nhiều nguồn tư liệu, đáng lưu ý ghi chép C Borri năm 1618: “Vì cho tiện việc hội chợ, chúa Nguyễn cho phép người Trung Quốc Nhật Bản làm nhà cửa theo tỷ lệ với số 45 người họ để dựng lên đô thị Đô thị gọi Faifo lớn Chúng ta nói có hai thành phố, Trung Quốc, Nhật Bản Họ sống riêng biệt đặt quan cai trị riêng theo phong tục tập quán nước” [1,tr92] Cũng vào đầu kỷ XVII, triều đình nhà Minh (Trung Quốc) đến giai đoạn suy tàn, nạn quan lại đua nhũng nhiễu khắp nơi Vì phong trào nơng dân khởi nghĩa liên tiếp xảy Trước tình cảnh này, thương nhân, thợ thủ công nông dân Trung Quốc ạt tìm đường “tha phương cầu thực” chủ yếu phương Nam, có Hội An - nơi vốn có người Hoa cư trú Tiếp theo thất bại triều đình nhà Minh trước xâm chiếm người Mãn Thanh “Người Nhà Minh” bất phục nhà Thanh kéo theo thuộc di tạo nên sóng di cư mạnh mẽ khác bao gồm “thần dân” nhà Minh (di thần) quan lại triều đình Nhà minh (cựu thần) xuống phương Nam, Hội An điểm dừng chân quan trọng đoàn người di cư tránh nạn Đây sóng di cư lớn thứ hai cư dân Trung Hoa đến Hội An xuất phát từ hồn cảnh kinh tế biến động trị Vùng đất lại tiếp nhận định cư dòng người Trung Hoa không phục Thanh Triều Một phận di thần nạn dân không chịu hàng phục lánh sang Quảng Nam tỵ nạn Việc tỵ nạn trị người Hoa đời xã Minh hương đất Việt Nam Quảng Nam Cộng đồng Minh Hương người có trình độ văn minh cao, có kiến thức kinh nghiệm thương mại, kỹ thuật giỏi, tay nghề cao, hiểu biết nghệ thuật, âm nhạc thơ ca, hội họa văn hóa phong phú Trung Hoa 2.6 Một sớ nhận xét, đánh giá Địa danh Điện Bàn đời từ kỉ XIV thời nhà Trần cách nửa thiên niên kỷ, vùng đất tiếng xứ Quảng từ xưa đến nay, gắn liền với giai đoạn lịch sử quan trọng vùng đất Về điều kiện tự nhiên thấy vùng đất trù phú, giàu thổ sản sản vật quý hiếm, với địa thiên nhiên vững chãi, vùng đất xem “yết hầu” miền Thuận - Quảng Trải qua bao thời kì lịch sử đầy biến động, địa giới vùng đất Điện Bàn có nhiều thay đổi từ trước thế kỉ XVII, 46 không thấy địa danh Điện Bàn ghi chép nhiều, phải từ chúa Tiên Nguyễn Hoàng tách vùng đất khỏi phủ Triệu Phong, lệ vào dinh Quảng Nam sử sách bắt đầu ghi chép rõ Từ năm 1602 năm 1884, địa giới vùng đất Điện Bàn bao lần thay đổi, thể sau: Bảng 2.6 Sự thay đổi địa giới Điện Bàn từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX STT Năm Địa giới 1602 Gồm huyện Tân Phúc, An Nơng, Hòa Vinh, Diên Khánh Phú Châu Gồm huyện, 197 trang 19 thôn giáp, 205 phường 86 châu Cụ thể là: - Huyện Hòa Vinh (Vang) có Tổng Lệ Sơn (có 21 xã), Hà Khúc (có 20 xã giáp), Lỗ Giáng (có 10 xã ty) - Huyện An Nơng có Tổng tổng An Sơn (20 xã thôn phường) tổng Phiếm Ái (14 xã thôn ty phường man) 1776 - Huyện Diên Khánh có Tổng tổng Ất Lũy (14 xã giáp phường) tổng Mông Lĩnh (27 xã thôn ty phường man) - Huyện Tân Phúc có Tổng tổng Phúc Sơn (18 xã phường), tổng Hòa Mỹ (18 xã ty tộc) tổng Phúc Long (35 xã) - Huyện Phú Châu có Tổng tổng Thượng (46 châu 12 phường) tổng Đại (38 châu phường) 1803 Gồm huyện Diên Khánh Hòa Vang với 12 tổng, thuộc 365 làng Cụ thể sau: - Huyện Diên Khánh có tổng thuộc: tổng An Lưu Hạ, tổng An Nhơn Trung, tổng An Thái Thượng, tổng Đa Hòa Trung, tổng Hạ Trung Nông, tổng Phú Chiêm Hạ, tổng Thanh 47 Quất Trung, thuộc Phú Châu - Huyện Hòa Vang có tổng thuộc: tổng An Châu Thượng, tổng Bình Thái Hạ, tổng Đức Hòa Thượng, tổng Hòa An Thượng, tổng Phước Tường Thượng, thuộc Võng Nhi Gồm huyện Diên Phúc, Duy Xuyên Hòa Vang Cụ thể sau: 1835 - Diên Phúc (có 10 tổng, 256 xã, thơn) - Duy Xun (có tổng, 189 xã, thơn, phường, châu, ấp) - Hòa Vang (có tổng, 158 xã, thôn, phường, ấp, giáp) Đối chiếu ta thấy địa bàn huyện Điện Bàn thời Lê địa bàn phủ Điện Bàn thời chúa Nguyễn không đồng nhất: địa bàn phủ Điện Bàn thời chúa Nguyễn hẹp địa bàn huyện Điện Bàn thời Lê Một phận đất đai phủ Thăng Hoa thời chúa Nguyễn vốn đất đai huyện Điện Bàn thời Lê Vậy là, vào năm 1604, Nguyễn Hoàng định nâng cấp Điện Bàn thành phủ, ông điều chỉnh theo hướng thu hẹp ranh giới nó, phần đất đai huyện Điện Bàn thời Lê cắt bớt cho phủ Thăng Hoa Giai đoạn nhà Tây Sơn cai trị đất địa giới giữ nguyên đến Nguyễn Ánh lập Địa bạ dinh Quảng Nam ta lại thấy Điện Bàn lúc huyện Hòa Vang Diên Khánh, khơng thấy nhắc đến An Nông, Tân Phúc Phú Châu Điều cho thấy vua Gia Long tiếp tục thu hẹp địa bàn phủ Điện Bàn nhỏ hẹp Đến thời vua Minh Mạng lại cho lĩnh thêm huyện Duy Xuyên vào đất này, địa giới Điện Bàn lúc mở rộng chút Tình hình trị vùng đất Điện Bàn giai đoạn từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX Đàng Trong gắn liền với công mở mang bờ cõi đất nước phương nam Với hành trình nam tiến thời chúa Nguyễn vùng đất Quảng Nam nói chung Điện Bàn nói riêng chịu tác động ảnh hưởng lớn từ công Điện Bàn vùng đất rộng lớn, trù phú Nông nghiệp chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi, vùng đất lại trời ban cho sản vật quý 48 hiếm, lấy mà trao đổi mua bán với thương nhân nước Do địa hình Điện Bàn tương đối phẳng, đặc trưng địa hình có nguồn gốc phát sinh từ sản phẩm phù sa sông biển, với địa hình thấp dần từ tây sang đơng Điện Bàn có dạng địa hình địa hình ven biển, địa hình đồng địa hình gò đồi Người dân Điện Bàn sinh sống chủ yếu nghề nông (như gieo cấy lúa nước, trồng khoai, tỉa đậu, trồng dâu, mía…) Bên cạnh đó, nghề thủ cơng truyền thống trồng dâu ni tằm, ươm tơ dệt lụa, trồng mía làm đường, trồng đay dệt chiếu, nghề làm gạch, đồ gốm, đặc biệt nghề đúc đồng phát triển Từ đầu kỉ XVII dười thời chúa Nguyễn, đất phủ Điện Bàn đời làng nghề truyền thống tiếng dinh Quảng Nam, Đàng Trong: làng mộc Kim Bồng cảng thị Hội An, làng gốm Thanh Hà cảng thị Hội An làng đúc đồng Phước Kiều bên cạnh Dinh trấn Thanh Chiêm đến tồn Ngày nay, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nghề nơng nghề thủ cơng truyền thống chuyển hóa dần sang phát triển cơng nghiệp, thương mại dịch vụ Tuy nhiên, nhân dân Điện Bàn giữ gìn số làng nghề truyền thống tiêu biểu Thương cảng Hội An thuộc Điện Bàn có vai trò, tính chất định việc góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội Đàng Trong Dưới thời chúa Nguyễn (1602 – 1775) để phát triển tiềm lực kinh tế - xã hội quân đương đầu với Chúa Trịnh Đàng Ngoài, Chúa Nguyễn thi hành sách mở cửa, quan hệ giao thương với nước ngồi từ hình thành cảng thị Hội An, thuộc xã Hoa Phố, tổng Ất Lũy, huyện Diên Khánh phát triển cực thịnh kỉ XVII XVIII, thương cảng quốc tế lớn không Đàng Trong mà Đại Việt Đơng Nam Á vào thời kì đó, trung tâm trung chuyển đường tơ lụa gốm sứ xuyên đại dương nối liền phương Đông phương Tây Có thể thấy dân cư vùng đất Điện Bàn cộng cư từ nhiều vùng miền khác nhau, nguyên vùng đất thuộc lãnh thổ Champa, sau dần di dân vua Lê Thánh Tông hay người tị nạn, dân nghèo, quan lại, binh lính từ phía Bắc Đại Việt kéo vào dẫn đến hòa nhập hai nguồn gốc dân cư 49 Cuối kỉ XVI - đầu kỉ XVII có thêm người Hoa người không chấp nhận Thanh triều Bước sang kỉ XVII - XIX, với phát triển đô thị Hội An sầm uất, giao lưu buôn bán mở rộng, nhiều người Nhật, Hoa, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, đến sinh sống, tạo nên đa dạng dân cư văn hóa vùng đất nơi Những ghi chép Điện Bàn từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX khái quát phần diện mạo vùng đất Điện Bàn khoảng kỉ XVII - XIX phương diện trị, kinh tế - xã hội văn hóa - dân cư Nhưng ghi chép chưa đầy đủ hệ thống, tập trung vào phần địa giới hành sử ghi lại, đơi khơng chi tiết Ngồi dựa vào ghi chép, ta thấy rõ ràng tình hình dân cư thương nghiệp vùng đất thể qua di dân lớn mạnh từ nguồn dân cư Đàng Ngoài số nguồn gốc dân cư khác người Hoa người Chăm, tạo nên đa dạng sắc văn hóa người nơi Cùng với phát triển thương nghiệp gắn chặt tiền đề, điều kiện cho phát triển vùng đất Điện Bàn hai kỉ từ XVII - XIX 50 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Cristophoro Borri (2014), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.1 Dương Văn An (2009), Ơ Châu cận lục, Nguyễn Khắc Thuần dịch, hiệu đính giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội.3 Dương Văn An nhuận sắc, Ô châu cận lục, Bùi Lương dịch Văn hóa Á Châu XB Sài Gòn, 1961 3.5 Dương Văn An, Ô châu cân lục nxb khxh, 1997 3.1 Đại Việt Sử ký Toàn thư, Bản kỷ thực lục: Quyển XII, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1993 Đào Duy Anh (1995), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế.2 Hồ Trung Tú (2011), Có 500 năm thế, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng4 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Bản dịch Viện Khoa học xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Q Đôn, Phủ biên tạp lục – tập III – NXB Khoa học xã hội – Hà Nội5.5 Lê Văn Hưu sử thần triều Lê (1983), Đại Việt Sử ký toàn thư, t.3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 8.1 10 Mai Thị (1995), Phủ tập Quảng Nam ký sự, tư liệu thư tịch di tích nhân vật Bùi Tá Hán (1496-1586), Sở Văn hóa thông tin Quảng Ngãi, Quãng Ngãi 11 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, Tập1, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Ngơ Sĩ Liên (1972), Đại Việt Sử ký Tồn thư, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 13 Nguyễn Đình An (chủ biên) (2010), Địa chí Quảng Nam- Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 14 Nguyễn Đình Đầu (2010), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn - Dinh Quảng Nam, tập I, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 10 15 Nguyên Ngọc (chủ biên) (2005), Tìm hiểu người xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 11 16 Nguyễn Quang Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước nhìn từ góc độ văn hóa, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 12 17 Nguyễn Sinh Duy (2005), Quảng Nam vấn đề sử học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 18 Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng, Hồ Chí Minh 14 19 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, Nxb Văn sử học, Hà Nội 15 20 Nguyễn Văn Siêu (1959), Phương đình dư địa chí, dịch Ngô Mạnh Nghinh, Nxb Cơ sở báo chí sản xuất tự 16 21 Phan Khoang (1970), Việt sử Xứ Đàng Trong 1558-1777, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn1.1 22 Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong 1558 - 1777 (Cuộc nam tiến dân tộc Việt Nam), Nhà sách Khai Trí 17 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tỉnh Quảng Nam, Nxb Thuận Hóa 18 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Quốc triều biên tốt yếu Quyển III, Nxb Thuận Hóa 19 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 52 26 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục tiền biên, tập I, Nxb Sử học, Hà Nội 27 Ủy ban nhân dân huyện Điện Bàn (2012), Một số nhân vật lịch sử Điện Bàn trước năm 1945 21 Bài viết website: http://www.quangnam.gov.vn http://www.dienban.gov.vn/ http://www.dienban.gov.vn/Default.aspx?tabid=633&language=en-US Lương Mỹ Linh, Vị q trình phát triển Điện Bàn, Phòng VHTT Điện Bàn Lương Mỹ Linh, Giới thiệu chung Điện Bàn, Phòng VHTT Điện Bàn Huyện Diên Khánh - Phủ Điện Bàn (Quảng Nam), thứ bảy, tháng 7, 2015 http://nonnuocbinhkhe.blogspot.com/2015/07/huyen-dien-khanh-phu-ien-banquang-nam.html 53 ... Đơng Điện Bàn có dạng địa hình địa hình ven biển, địa hình đồng địa hình gò đồi Địa hình ven biển hình gồm cồn cát bãi cát ven biển chạy dài từ Bắc xuống Nam, gồm xã Điện Ngọc, Điện Nam Điện. .. nên 1.2 Khái quát lịch sử vùng đất Điện Bàn trước kỉ XVII Điện Bàn thị xã đồng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Nam Lịch sử hình thành phát triển Điện Bàn gắn liền với trình mở đất dân tộc Việt... ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử hình thành phát triển Điện Bàn gắn liền với trình mở đất dân tộc Việt phương Nam Qua nhiều kỷ, địa giới hành có nhiều thay đổi tên gọi Điện Bàn lưu giữ với nhiều

Ngày đăng: 25/07/2019, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi của đề tài

      • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

        • 4.1. Mục đích nghiên cứu

        • 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

          • 5.1. Nguồn tư liệu nghiên cứu

          • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 6. Đóng góp của đề tài

            • 6.1. Về mặt khoa học

            • 6.2. Về mặt thực tiễn

            • 7. Cấu trúc của đề tài

            • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT ĐIỆN BÀN

            • TRƯỚC THẾ KỈ XVII

              • 1.1. Điều kiện tự nhiên

                • 1.1.1 Vị trí địa lý

                • 1.1.2 Đất đai, địa hình

                • 1.1.3 Khí hậu, thủy văn

                • 1.2. Khái quát lịch sử vùng đất Điện Bàn trước thế kỉ XVII

                • 1.3. Đời sống kinh tế - xã hội

                • 1.4. Đặc điểm dân cư, văn hóa

                • CHƯƠNG 2: DIỆN MẠO VÙNG ĐẤT ĐIỆN BÀN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan