1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH HIỆU QUẢ dự PHÒNG QUÁ KÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG GNRHa kết hợp CABERGOLINE để gây TRƯỞNG THÀNH NANG NOÃN

56 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 554,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ VĂN TẠO SO SÁNH HIỆU QUẢ DỰ PHỊNG Q KÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG GNRHa KẾT HỢP CABERGOLINE ĐỂ GÂY TRƯỞNG THÀNH NANG NOÃN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ VĂN TẠO SO SÁNH HIỆU QUẢ DỰ PHỊNG Q KÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG GNRHa KẾT HỢP CABERGOLINE ĐỂ GÂY TRƯỞNG THÀNH NANG NOÃN Chuyên ngành: Sản Phụ Khoa Mã số: 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Hợi HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC TỪ CHỮ VIẾT TẮT AFC : Antral Follicle Count AMH : Anti Mullerian Hormone BVPSTW : Bệnh viện Phụ sản Trung Ương COS : Controlled Ovarian Stimulation FSH : Follicle Stimulating Hormone GnRH : Gonadotropin Releasing Hormone GnRHa : Gonadotropin Releasing Hormone agonist GnRHanta : Gonadotropin Releasing Hormone antagonist hCG : human Chorionic Gonadotropin HCQKBT : Hội Chứng Quá Kích Buồng Trứng ISCI : IntraCytoplasmic Sperm Injecton IVF : In- Vitro Fertilization KTBT : Kích thích buồng trứng LH : Luteinizing Hormone NMTC : Nội mạc Tử Cung PCOS : Polycystic Ovary Syndrom TTTON : Thụ tinh ống nghiệm MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Thụ tinh ống nghiệm đời giúp đem lại hy vọng niềm vui cho nhiều cặp vợ chồng vô sinh Để đạt tỷ lệ thành công cao thụ tinh ống nghiệm, khâu kích thích buồng trứng có vai trò quan trọng [1] Mục đích kích thích buồng trứng đạt số lượng nang nỗn số nỗn tối ưu, có nhiều phơi tốt làm tăng tỷ lệ có thai Và để đạt số nỗn tối ưu nguy kích buồng trứng gần, đặc biệt bệnh nhân đáp ứng cao với thuốc kích thích buồng trứng Hội chứng kích buồng trứng (HCQKBT) biến chứng nghiêm trọng kích thích buồng trứng điều trị vơ sinh Hội chứng q kích buồng trứng thường xảy vài ngày sau tiêm thuốc kích thích rụng trứng (hCG – human Chorionic Gonadotropin) chu kỳ có kích thích buồng trứng clomiphene citrate hay gonadotropin, có hay khơng kết hợp với GnRH agonist hay GnRH antagonist Có tới 33% chu kỳ thụ tinh ống nghiệm (IVF) báo cáo có liên quan đến hội chứng q kích buồng trứng mức độ nhẹ, trường hợp nặng cần nhập viện chiếm -6% chu kỳ IVF dẫn tới tử vong [2] Human chorionic gonadotropin (hCG) thuốc gây trưởng thành nang noãn kinh điển vài thập kỷ gần nhờ tương tự LH nội sinh cấu trúc sinh học nhiên hCG chứng minh tác nhân quan trọng hội chứng kích buồng trứng, người ta nhận thấy sau tiêm hCG nồng độ VEGF (Vascular endothelial growth factor) có nguồn gốc từ tế bào hạt tế bào nội mô mạch máu tăng lên làm tăng tính thấm thành mạch tràn dịch đa màng nguyên nhân dẫn đến bệnh cảnh hội chứng kích buồng trứng [3], giải pháp dự phòng hội chứng q kích buồng trứng khơng sử dụng hCG, hủy chu kỳ điều trị, thay hCG [4],[5] Nhiều nghiên cứu gần cho thấy vai trò quan trọng chất vận mạch VEGF( vascular endothelial growth factor).Dựa vai trò VEGF chế bệnh sinh OHSS,trong năm gần nhiều tác giả bắt đầu nghiên cứu sử dụng Carbegoline (dostinex) để dự phòng OHSS Người ta thấy Cabergoline có tác dụng làm giảm tượng tăng tính thấm thành mạch bệnh nhân OHSS Cơ chế thông qua có mặt thụ thể dopamine type 2, qua carbegonine có khả ức chế mạch máu tăng tính thấm thành mạch [6] Trong năm gần đây, xu hướng sử dụng GnRH agonist để thay hCG phác đồ kích thích buồng trứng GnRH antagonist phát triển mạnh giới Mặc dù sử dụng GnRHa gây trưởng thành nang noãn làm triệt tiêu hồn tồn bệnh nhân q kích buồng trứng nặng ,tuy nhiên tỷ lệ bệnh nhân bị kích buồng trứng vừa nhẹ vần gặp khoảng 42% nghiên cứu La Phương Thảo cộng [7] nghiên cứu kết hợp sử dụng Cabergoline với GnRH ngày gây trưởng thành noãn GnRH giúp loại bỏ hết trường hợp gây kích buồng trứng [8, 9] Hiện nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu sử dụng GnRH agonist gây trưởng thành noãn phác đồ GnRH antagonist kết hợp với Carbegoline bệnh nhân có nguy q kích buồng trứng.Do tiến hành đề tài: “So sánh hiệu dự phòng q kích buồng trứng GnRHa kết hợp Cabergoline để gây trưởng thành nang noãn ”với mục tiêu: Xác định tỷ lệ hội chứng kích buồng trứng phác đồ gây trưởng thành nang noãn GnRHa đơn phác đồ phối hợp GnRHa Cabergoline bệnh nhân đáp ứng cao với phác đồ GnRH antagonist Đánh giá mức độ kích buồng trứng hai phác đồ Chương TỔNG QUAN 1.1 SINH LÝ SINH SẢN VÀ VAI TRÒ CỦA TRỤC DƯỚI ĐỒI - TUYẾN YÊN - BUỒNG TRỨNG Chức sinh sản nam nữ giới điều hòa kiểm sốt hệ thống thần kinh - nội tiết Trung tâm hệ thống sinh sản nữ giới hai buồng trứng với hai chức sản xuất nội tiết sản xuất noãn Sự hoạt động chức buồng trứng gắn với hệ thống kiểm soát phức tạp, bao gồm hệ thống thần kinh trung ương, vùng đồi, tuyến yên thân nội buồng trứng Tất quan tham gia vào q trình điều hòa nằm mối tương tác qua lại dạng kích thích ức chế thông qua nội tiết tố hướng sinh dục nội tiết tố sinh dục [10] Hình 1.1 Vai trò trục vùng đồi - tuyến yên - buồng trứng [11] 1.1.1 Vùng đồi Vùng đồi thuộc trung não, nằm quanh não thất nằm hệ thống viền, tiết hormone giải phóng FSH LH gọi Gonadotropin Releasing Hormone (GnRH) GnRH phóng thích vào hệ thống mạch máu tới thùy trước tuyến yên qua sợi trục thần kinh tiết theo nhịp, đến GnRH tiết lần, lần kéo dài vài phút Tác dụng GnRH kích thích tế bào thùy trước tuyến yên tiết FSH LH theo chế gắn vào thụ thể làm tăng tính thấm calcikhiến calci nội bào tăng hoạt hóa tiểu đơn vị gonadotropin.Khi sử dụng GnRH liều cao liên tục làm nghẽn kênh calci dẫn tới giảm thụ thể, làm gián đoạn hoạt động hệ thống.Vì thiếu GnRH đưa GnRH liên tục vào tuyến máu đến tuyến yên FSH LH không tiết [12] 1.1.2 Tuyến yên Tuyến yên gồm phần có nguồn gốc cấu tạo từ thời kỳ bào thai hồn tồn khác thùy trước thùy sau Thùy trước tuyến yên cấu tạo tế bào có khả chế tiết nhiều loại hormone khác nhau, có tế bào chế tiết hormone hướng sinh dục FSH LH tác dụng GnRH [13] • FSH: Có tác dụng kích thích nang nỗn buồng trứng phát triển trưởng thành, kích thích phát triển lớp tế bào hạt để từ tạo thành lớp vỏ nang nỗn • LH: Có tác dụng phối hợp với FSH làm phát triển nang noãn tiến tới trưởng thành, phối hợp FSH gây tượng phóng nỗn, kích thích tế bào hạt vỏ lại phát triển thành hồng thể đồng thời trì tồn hồng thể, kích thích lớp tế bào hạt nang nỗn hồng thể tiết progesterone tiếp tục tiết estrogen 1.1.3 Buồng trứng 1.1.3.1 Cấu tạo buồng trứng Có hai buồng trứng hình bầu dục nằm bên tử cung với kích thước buồng trứng: x x1 cm Ở người trưởng thành, người ta chia buồng trứng làm hai phần theo cấu trúc chức vùng vỏ vùng tủy buồng trứng.Các nang noãn nguyên thủy tập trung chủ yếu phần vỏ buồng trứngchúng bao gồm noãn bào bao quanh tế bào hạtngoài tế bào vỏ.Vùng tủy buồng trứng chủ yếu tế bào tổ chức liên kết khơng có chức sinh sản Trẻ sơ sinh gái có từ 1,2-1,5 triệu nang nỗn ngun thủy.Nhưng từ tuổi dậy đến mãn kinh có khoảng 400-500 nang nỗn trưởng thành, số lại thối hóa teo đi[10] 1.1.3.2 Chức buồng trứng 10 Buồng trứng hoạt động chịu kiểm soát tuyến yên qua hormone hướng sinh dục FSH LH Buồng trứng có chức năng: chức ngoại tiết tạo noãn chức nội tiết tạo hormone sinh dục a Chức ngoại tiết: tạo noãn Nang noãn nguyên thủy có đường kính 0,05 mm Dưới tác dụng FSH nang nỗn lớn lên, chín Nang nỗn chín có đường kính xấp xỉ 20mm, nỗn chứa nang chín chịu tác dụng phân bào Nỗn chín có đường kính khoảng 100µm Dưới tác dụng LH nang nỗn chín phóng nỗn chín thụ tinh vào chu kỳ kinh nguyệt [14] b Chức nội tiết: buồng trứng chế tiết hormone chính: • Estrogen tế bào hạt lớp áo nang noãn tiết nửa đầu chu kỳ kinh nguyệt nửa sau hoàng thể tiết • Progesterone tế bào hạt hồng thể tiết • Androgen tế bào rốn của buồng trứng chế tiết 1.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NANG NỖN 1.2.1 Sự hình thành phát triển dòng nỗn Sự phát triển nỗn hình thành, lớn lên trưởng thành nỗn Q trình sớm bào thai chấm dứt vào tuổi mãn kinh người phụ nữ, gồm có giai đoạn [15]: - Nguồn gốc quan sinh dục tế bào mầm nguyên thủy di chuyển tế bào mầm vào quan sinh dục - Sự gia tăng số lượng tế bào mầm gián phân - Sự giảm chất liệu di truyền giảm phân - Sự trưởng thành cấu trúc chức noãn 42 Theo phương pháp thống kê y học, làm số liệu mã hóa số liệu sử lý phần mềm SPSS 16.0 for window Phân tích số liệu: Dùng test thống kêtest ; T-test; OR… Các giá trị trung bình biểu diễn dạng Mean ± SD Kết có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (p45 tuổi Tổng số 3.1.2 Phân loại theo BMI Bảng 3.2 Phân loại theo BMI BMI Nhóm dùng GnRHa n < 18,5 18, 5-22,9 ≥ 23 Tổng số % Nhóm dùng GnRH+Cabergoline n % P 44 3.1.3 Phân loại vô sinh Bảng 3.3 Phân loại vơ sinh Nhóm dùng GnRH+Cabergoline n % Nhóm dùng GnRHa Loại vơ sinh n % P Nguyên Phát Thứ Phát Tổng số 3.1.4 Nguyên nhân vô sinh Bảng 3.4 Ngun nhân vơ sinh Nhóm dùng GnRHa Ngun nhân vơ sinh n % Nhóm dùng GnRH+Cabergolin e n % p Tắc vòi tử cung Rối loạn phóng noãn Tinh dịch đồ bất thường Do vợ lẫn chồng Không rõ nguyên nhân Tổng số 3.1.5 Thời gian vô sinh Bảng 3.5 Thời gian vô sinh Thời gian vơ sinh Nhóm dùng GnRHa n % Nhóm dùng GnRH+Cabergoline n % p ≤5 năm >5 năm Tổng số 3.1.6 Số lần IVF Bảng 3.6 Số lần IVF Số lần IVF Nhóm dùng GnRHa n Lần % Nhóm dùng GnRH+Cabergoline n % p 45 Lần Tổng số 3.1.7 Tinh dịch đồ Bảng 3.7 Tinh dịch đồ Nhóm dùng GnRHa Tinh dịch đồ Nhóm dùng GnRH+Cabergolin e p Mật độ tinh trùng (Triệu/ml) Di động tiến tới ( %) Di động không tiến tới (%) Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ bình thường (%) 3.1.8 Các xét nghiệm hormon Bảng 3.8 Các xét nghiệm hormon Các hormone Nhóm dùng GnRHa Nhóm dùng GnRH+Cabergolin e p FSH ngày LH ngày E2 ngày 3.1.9 Số nang noãn thứ cấp ngày đầu chu kỳ Bảng 3.9 Số nang noãn thứ cấp ngày đầu chu kỳ Số nang thứ cấp 4-7 8-11 12-14 ≥14 Tổng số Nhóm dùng GnRHa n % Nhóm dùng GnRH+Cabergoline n % p 46 3.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NOÃN, CHẤT LƯỢNG PHƠI CỦA HAI NHĨM THUỐC GnRHa VÀ GnRH kết hợp với Cabergoline 3.2.1 Đánh giá số lượng nang nỗn ≥ 11mm nhóm ngày tiêm GnRHa Bảng 3.10 Đánh giá số lượng nang noãn ≥ 11mm nhóm ngày tiêm GnRHa Số nang nỗn nhóm GnRHa Ngày Nhóm dùng GnRH+Cabergolin e p Ngày tiêm GnRHa 3.2.2 Đánh giá thay đổi hormone trình kích thích buồng trứng hai nhóm dùng GnRH GnRHa kết hợp Cabergoline gây trưởng thành noãn Bảng 3.11 Đánh giá thay đổi E2 E2(pg/ml) Nhóm dùng GnRHa Nhóm dùng GnRH+Cabergolin e p Ngày Ngày GnRHa Bảng 3.12 Đánh giá thay đổi hàm lượng LH LH (IU/L) Nhóm dùng GnRHa Nhóm dùng GnRH+Cabergolin e p Ngày Ngày GnRHa 3.2.3 Đánh giá số lượng, chất lượng nỗn thu hai nhóm GnRHa GnRH kết hợp Cabergoline Bảng 3.13 Đánh giá số nỗn thu hai nhóm GnRHa GnRHa kết hợp Cabergoline Số nỗn Nhóm dùng GnRHa n % Nhóm dùng GnRH + Cabergoline n % p 47 -4 5-10 11-15 >15 Tổng số Bảng 3.14 Đánh giá số nỗn trưởng thành (MII) nhóm GnRHa GnRHa kết hợp Cabergoline Số noãn trưởng thành (MII) Số nỗn MII Nhóm dùng GnRHa n % Nhóm GnRHa kết hợp Cabergoline n % p 48 Bảng 3.15 Đánh giá số noãn thụ tinh tỷ lệ thụ tinh nhóm GnRHa GnRHa kết hợp Cabergoline Nhóm dùng GnRHa Kết thụ tinh Nhóm dùng GnRHa kết hợp Cabergoline p Số nỗn thụ tinh trung bình Tỷ lệ thụ tinh Bảng 3.16 Đánh liên quan hàm lượng E2 ngày tiêm GnRHa nhóm GnRHa so GnRHa kết hợp Cabergoline E2 ngày tiêm GnRHa Nhóm dùng GnRHa n 4500 Tổng số X±SD Nhóm dùng GnRH+ Cabergoline n X±SD P p P 3.2.4 Đánh giá số phôi, chất lượng phôi số phơi đơng lạnh hai nhóm GnRHa GnRHa kết hợp Cabergoline Bảng 3.17 Đánh giá số phôi, chất lượng phôi số phôi đông lạnh hai nhóm GnRHa GnRHa kết hợp Cabergoline Nhóm dùng GnRHa Kết Nhóm dùng GnRHa kết hợp Cabergoline p Số phôi Số phôi độ Số phôi độ Số phôi độ Số phôi đông lạnh 3.3 ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ HỘI CHỨNG QUÁ KÍCH BUỒNG TRỨNG GIỮA HAI NHÓM DÙNG GnRHa VÀ GnRHa KẾT HỢP CABERGOLINE 3.3.1 Đánh giá mức độ q kích buồng trứng hai nhóm Bảng 3.18 Đánh giá mức độ kích buồng trứng hai nhóm Mức độ Nhóm dùng GnRHa Nhóm dùng GnRHa p 49 kích n % kết hợp Cabergoline n % Nhẹ Trung bình Nặng Tổng số Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tường, H.M., 16 Hồ Mạnh Tường (2002), Thụ tinh nhân tạo Nhà xuất Y Học, tr 41 - 50 Nhà xuất Y Học, 2002: p 41-50 Alama, P., et al., GnRH Analogues in the Prevention of Ovarian Hyperstimulation Syndrome International Journal of Endocrinology and Metabolism, 2013 11(2): p 107-116 Villasante, A., et al., Vascular endothelial cadherin regulates vascular permeability: Implications for ovarian hyperstimulation syndrome J Clin Endocrinol Metab, 2007 92(1): p 314-21 Giang Huỳnh Như; Vương Thị Ngọc Lan (2012), Sử dụng GnRH đồng vận thay hCG khởi động trưởng thành noãn chu kỳ kích thích buồng trứng phác đồ GnRH đối vận Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 16, Phụ Số 1, trang 175 - 179 Nastri, C.O., et al., Ovarian hyperstimulation syndrome: pathophysiology and prevention J Assist Reprod Genet, 2010 27(2-3): p 121-8 Kilic, N., et al., Cabergoline for preventing ovarian hyperstimulation syndrome in women at risk undergoing in vitro fertilization/intracytoplasmic sperm injection treatment cycles: A randomized controlled study Avicenna J Med, 2015 5(4): p 123-7 sự, L.P.T.v.c., “So sánh hiệu phòng ngừa hội chứng q kích buồng trứng chất lượng nỗn sử dụng phác đồ gây trưởng thành noãn GnRH agonist hCG” 2016 Lin, Y.H., et al., Combination of cabergoline and embryo cryopreservation after GnRH agonist triggering prevents OHSS in patients with extremely high estradiol levels a retrospective study J Assist Reprod Genet, 2013 30(6): p 753-9 Inoue, T., et al., Cabergoline administration prevents development of moderate to severe ovarian hyperstimulation syndrome and it contributes to reduction in ovarian volume Reprod Med Biol, 2015 14(2): p 79-84 10 Phạm Thị Minh Đức (2005), “ Sinh lý sinh sản”, Sinh lý học tập II, Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại Học Y Hà Nội, tr 119 - 134 11 Avaiable from: http://huecrei.com/sinh-ly-sinh-san/452-noi-tiet-sinh- san.html 12 Carmel P.W; Araki S.and Ferin M [1976], “Pituitary stalk portal blood collection in rhesus monkeys: evidence for pulsatile release of gonadotropin - releasing hormone [GnRH]”, Endocrinology 99[1], p 243-248 13 Phạm Thị Minh Đức [2005], “ Sinh lý sinh sản”, Sinh lý học, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, tr 339-350 14 Erickson G.F [1996], “ Physiologic basis of ovulation induction”, Semin Reprod Endocrinol 14[4], p 287-297 15 Nguyễn Thị Bình (2007), "Hệ sinh dục nữ”, Phần mơ học – Mô phôi, NXB Y học, tr 223 – 241 16 Hồ Mạnh Tường (2002), Thụ tinh nhân tạo Nhà xuất Y Học, tr 41 - 50 17 Đức, P.T.M., Sinh lý nội tiết, Sinh lý sinh sản, Sinh lý học tập II 2001, NXB Y học 18 Kính, Đ., Phơi thai học thực nghiệm ứng dụng lâm sàng 2008: Nhà xuất y học 19 Hồ Mạnh Tường (2002), "Các phác đồ KTBT HTSS", Thời Y Dược học, VII (5), tr 277 - 280 20 Phan Trường Duyệt; Phan Khánh Vy (2001), Thụ tinh ống nghiệm Nhà xuất Y Học, tr - 12; 53 - 69; 75 - 76 21 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (1999), "Kích thích buồng trứng", Hiếm muộn vô sinh kỹ thuật HTSS, NXB TPHCM , tr 185 - 186; 207 - 214 22 Mathur, R.S., et al., Distinction between early and late ovarian hyperstimulation syndrome Fertil Steril, 2000 73(5): p 901-7 23 Palomba, S., A Falbo, and G.B La Sala, Effects of metformin in women with polycystic ovary syndrome treated with gonadotrophins for in vitro fertilisation and intracytoplasmic sperm injection cycles: a systematic review and meta-analysis of randomised controlled trials BJOG, 2013 120(3): p 267-76 24 Palomba, S., et al., Metformin reduces risk of ovarian hyperstimulation syndrome in patients with polycystic ovary syndrome during gonadotropin-stimulated in vitro fertilization cycles: a randomized, controlled trial Fertil Steril, 2011 96(6): p 1384-1390 e4 25 Leth-Moller, K., S Hammer Jagd, and P Humaidan, The Luteal Phase after GnRHa Trigger-Understanding An Enigma International Journal of Fertility & Sterility, 2014 8(3): p 227-234 26 Lewit, N., et al., Comparison of gonadotrophin-releasing hormone analogues and human chorionic gonadotrophin for the induction of ovulation and prevention of ovarian hyperstimulation syndrome: a casecontrol study Hum Reprod, 1996 11(7): p 1399-402 27 Radesic, B and K Tremellen, Oocyte maturation employing a GnRH agonist in combination with low-dose hCG luteal rescue minimizes the severity of ovarian hyperstimulation syndrome while maintaining excellent pregnancy rates Hum Reprod, 2011 26(12): p 3437-42 28 Shapiro, B.S., et al., Comparison of "triggers" using leuprolide acetate alone or in combination with low-dose human chorionic gonadotropin Fertil Steril, 2011 95(8): p 2715-7 29 Papanikolaou, E.G., et al., Incidence and prediction of ovarian hyperstimulation syndrome in women undergoing gonadotropinreleasing hormone antagonist in vitro fertilization cycles Fertility and Sterility, 2006 85(1): p 112-120 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ……………………………………………………………………… Họ tên bệnh nhân……………………………………SĐT………………… Tuổi………………… Ngày chọc hút noãn……………… Nghề nghiệp …………………………… Ngày đông lạnh phôi………………… ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tuổi:………………………………BMI……………………………… Phân loại vô sinh: Nguyên phát =1Thứ phát =2 Thời gian vô sinh ……………………………………………………… Nguyên nhân vô sinh: - Vòi tử cung = - Rối loạn phóng nỗn = - Tinh trùng bất thường = - Không rõ nguyên nhân = - Do vợ chồng = 5 Số lần thực IVF…………………………………………………… Xét nghiệm nội tiết ngày 3: FSH… IU/l LH……IU/l E2……pg/ml E2 ngày tiêm hCG GnRHa (pg/ml)……………………………… Số nang thứ cấp đầu chu kỳ…………………………………………… Số nang ngày tiêm hCG GnRHa………………………………… 10 Tinh dịch đồ chồng - Mật độ tinh trùng ()……… ……………… - Di động tiến tới (%)…………………………… - Di động không tiến tới (%)……… …………… - Tỷ lệ sống (%)………………………………… - Tỷ lệ bình thường (%)………… II THEO DÕI VÀ KẾT QUẢ KTBT, KẾT QUẢ TTTON Thuốc gây trưởng thành nang nỗn,và dự phòng OHSS I GnRHa =1 GnRHA+Cabergoline =2 Số noãn chọc hút được………………………………………………… Số lượng nang noãn trưởng thành mức độ - Tốt (MII)……… - Trung bình……… - Xấu…………… - Thối hóa……… Số nỗn thụ tinh…………………… Số phơi thu được………………………… Phân độ chất lượng phôi trước đông lạnh Số phôi độ 1: …… Số phôi độ 2: ……Số phôi độ 3:… Số phôi đông lạnh……………………………………………………… Phân độ chất lượng phôi sau rã đông Số phôi độ 1: …… Số phơi độ 2: …… III.TÌNH TRẠNG Q KÍCH BUỒNG TRỨNG Hội chứng q kích buồng trứng - Khơng có dấu hiệu =1 - Mức độ nhẹ =2 - Mức độ trung bình=3 - Mức độ nặng =4 Số phơi độ 3:… ... tài: So sánh hiệu dự phòng kích buồng trứng GnRHa kết hợp Cabergoline để gây trưởng thành nang noãn ”với mục tiêu: Xác định tỷ lệ hội chứng kích buồng trứng phác đồ gây trưởng thành nang noãn GnRHa. .. TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ VĂN TẠO SO SÁNH HIỆU QUẢ DỰ PHỊNG Q KÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG GNRHa KẾT HỢP CABERGOLINE ĐỂ GÂY TRƯỞNG THÀNH NANG NOÃN Chuyên ngành: Sản Phụ Khoa Mã số: 60720131... trưởng thành nỗn GnRHa để dự phòng q kích buồng trứng, tuy nhiên có tỷ lệ nhỏ bệnh nhân có tượng q kích buồng trứng nghiêm trọng.Và mục tiêu nghiên cứu đáng giá hiệu dự phòng q kích buồng trứng Cabergoline

Ngày đăng: 24/07/2019, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w