1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm mô BỆNH học SARCOM XƯƠNG NGUYÊN PHÁTTRƯỚC và SAU hóa TRỊ TIỀN PHẪU

29 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 527,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ NGUYỆT ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC SARCOM XƯƠNG NGUYÊN PHÁT TRƯỚC VÀ SAU HÓA TRỊ TIỀN PHẪU ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ NGUYỆT ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC SARCOM XƯƠNG NGUYÊN PHÁT TRƯỚC VÀ SAU HÓA TRỊ TIỀN PHẪU Chuyên ngành: Giải phẫu bệnh Mã số : 60720102 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Văn Tờ Hà Nội – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sarcom xương ung thư gặp (chiếm 0,2% số trường hợp ung thư) [1] Bệnh sarcom tạo xương (Osteosarcoma) có nguồn gốc từ tế bào gốc tạo xương, chiếm tỷ lệ từ 54,8 đến 60% tổng số ung thư xương nguyên phát [2],[3],[4] Tại Việt Nam, ung thư xương nguyên phát có tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 1,7/100000, đứng hàng thứ 16 chiếm 1,6% tổng số ung thư giới, loại sarcom tạo xương chiếm 5% tổng số ung thư trẻ em [5], [7] Theo thống kê WHO vào năm 2012 tồn giới có 14,1 triệu trường hợp ung thư mới, 8,2 triệu người chết ung thư 32,6 triêu người sống với bệnh ung thư (trong vòng năm sau chẩn đốn) [1] Theo cơng bố hiệp hội ung thư Hoa Kỳ, năm có khoảng 1000 trường hợp mắc sarcom xương chẩn đoán Hoa Kỳ Khoảng 450 trường hợp trẻ em thiếu niên (chiếm 4.5%) Hầu hết khối u xảy trẻ em thiếu niên độ tuổi từ 10 đến 30 [7] Theo thống kê bệnh viện K Số ca mắc ung thư nói chung ngày tăng, có Sarcom xương Năm 2014, có 40 bệnh nhân sarcom xương phẫu thuật, năm 2015 tăng lên 76 ca [8] Hóa trị liệu tiền phẫu áp dụng trung tâm ung thư Memorial Sloan Kettering Hiện nay, điều trị, áp dụng phác đồ này, tiên lượng sarcom xương độ cao kinh điển cải thiện đáng kể Tỷ lệ sống tăng từ 20% tới 70- 80% hầu hết khơng có triệu chứng di xa lâm sàng [9], [10], [11], [12], [13], [14] Cho tới nay, phương pháp có ý nghĩa nhà phẫu thuật ung thư điều trị bảo tồn chi kéo dài thời gian sống Bệnh nhân hóa trị tiền phẫu nhiều đợt, sau liệu trình có đánh giá mức độ đáp ứng khối u thông qua kết mơ bệnh học sinh thiết u, từ nhà lâm sàng đề chiến lược điều trị (bảo tồn cắt cụt) Trên giới Việt Nam có nhiều báo cáo thay đổi u ác tính có sử dụng hóa trị trước tiền phẫu chủ yếu Chẩn đốn hình ảnh: XQ thường quy, IRM, chụp cắt lớp vi tính… Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu mơ bệnh học thay đổi bệnh nhân sarcom xương sau hóa trị tiền phẫu Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm mô bệnh học sarcom xương trước sau hóa chất tiền phẫu” với hai mục tiêu: Phân loại mô bệnh học sarcom nguyên phát xương theo WHO 2013 Đặc điểm mơ bệnh học sarcom xương trước sau hóa trị CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học ung thư xương nguyên phát 1.1.1 Trên giới: Theo công bố hiệp hội ung thư Hoa Kỳ, năm có khoảng 1000 trường hợp mắc sarcom xương chẩn đoán Khoảng 450 trường hợp trẻ em thiếu niên (chiếm 4.5%) Bệnh thường gặp độ tuổi từ 10 đến 30 > 60 [7] 1.1.2 Tại Việt Nam Hiện chưa có thống kê xác số ca mắc sarcom xương hàng năm Theo nghiên cứu nước sarcom xương độ tuổi hay gặp 11- 20, chủ yếu nam giới [15], [16], [17] 1.2 Đặc điểm mô học mô xương [18] Mô xương gồm thành phần: Chất xương, sợi liên kết, tế bào 1.2.1, Chất xương (chất gian bào xương) Chất xương bao gồm chất xương sợi liên kết vùi chất Dưới KHVQH, chất xương mịn, khơng có cấu trúc, ưa axi, tạo thành xương gắn với Vùi chất sợi collagen hốc nhỏ gọi ổ xương, ổ xương nối thông với ống nhỏ gọi vi quản xương Chất xương cấu tạo thành phần vô chiếm 70-75% trọng lượng khô chất xương, nhiều muối can xi phốt dạng tinh thể hydroxyapatit Thành phần hữu chiếm 20-30% trọng lượng khô Collagen chiếm 90-95 % chất hữu dạng sợi, bó sợi phân tán, chủ yếu collagen típ I Glycosaminoglycans (Chrondroitin sulfate, keratin sulfate) kết hợp với protein, ngồi số glycoprotein đặc hiệu như: Sialoprotein, osteocalcin liên kết mạnh với ion calci (có vai trò việc lắng đọng can xi chất xương) 1.2.2, Tế bào xương Mơ xương có loại tế bào: Tạo cốt bào, cốt bào hủy cốt bào 1.2.2.1, Tạo cốt bào Tạo cốt bào tế bào tạo chất gian bào xương tự vùi vào để trở thành tế bào xương Tạo cốt bào hình đa diện hình trụ, có nhánh bào tương nối với nhau, xếp thành hàng bề mặt bè xương hình thành Mỗi tạo cốt bào chứa nhân lớn, hình cầu bào tương ưa ba-zơ chứa nhiều lưới nội bào hạt, nhiều ty thể, Golgi phát triển, hạt vùi Glycogen, enzyme phosphatase kiềm, chúng tham gia làm lắng đọng calci chất xương Tạo cốt bào xuất vị trí có tạo xương Tạo cốt bào tổng hợp thành phần hữu chất xương, gián tiếp tham gia làm lắng đọng muối calci chất vừa tạo thành tự vùi chất để trở thành tế bào xương 1.2.2.2, Tế bào xương (cốt bào) Cốt bào tế bào xương nằm ổ xương bao quanh chất xương Cốt bào tế bào hình có nhiều nhánh bào tương dài nối với Thân tế bào nằm ổ xương, nhánh bào tương nằm vi quản xương Các vi quản xương nối thông ổ xương với nhau, đường vận chuyển chất dinh dưỡng oxy cung cấp cho tế bào xương Nhân tế bào hình trứng bào tương chứa nhiều ri-bôxôm, lưới nội bào hạt, golgi, hạt glycogen Các cốt bào khơng có khả phân chia có vai trò việc trì chất xương Sự chết tế bào xương dẫn đến hấp thụ chất xương xung quanh 1.2.2.3, Hủy cốt bào Hủy cốt bào tế bào có kích thước lớn, nhiều nhân, xuất vùng xương sụn giai đoạn phá hủy phía đối diện với tế bào tạo xương Nhân thường hình cầu, bào tương ưa axit chứa nhiều tiêu thể (ly-sô-sôm), nhiều không bào, ty thể golgi phát triển Ở phía tiếp xúc với sụn xương bị phá hủy, bề mặt tế bào có nhiều vi nhung mao ăn sâu vào chất xương Hủy cốt bào có khả làm tiêu xương sụn Hủy cốt bào chế tiết a xít, enzyme collagenase số enzyme ly giải protein khác để tiêu hủy chất xương giải phóng muối khoáng 1.2.3 Màng xương Màng xương màng liên kết bao bọc mặt xương, gồm lớp Lớp ngồi tạo bó sợi collagen, sợi chun, tế bào sợi chứa nhiều mạch Lớp dán sát vào xương, lớp cấu tạo sợi collagen hình cung xâm nhập vào chất xương, liên kết màng xương với xương gọi sợi Sharpey tế bào sợi, tiền tạo cốt bào tiền thân tạo cốt bào Lớp màng xương gọi lớp tạo xương 1.2.4 Tủy xương Tủy xương mô liên kết nằm hốc tủy xương xốp ống tủy thân xương dài Tủy xương có bốn loại gồm tủy tạo cốt, tủy tạo huyết, tủy mỡ tủy xơ Tủy tạo cốt tủy tạo xương Tủy tạo cốt mơ liên kết có tiền tạo cốt bào, tạo cốt bào, hủy cốt bào đảm nhiệm việc tạo phá hủy xương Tủy tạo huyết mô lưới có nhiều mao mạch kiểu xoang, nằm hốc tủy đầu xương dài xương dẹt Trong lỗ lưới mô võng tế bào đầu dòng thuộc dòng hồng cầu, bạch cầu đa nhân, nguyên mẫu tiểu cầu (tế bào nhân khổng lồ nhiều nhân), bạch cầu đơn nhân Tủy mỡ có màu vàng, cấu tạo tế bào mỡ xen lẫn với đại thực bào, tế bào trung mô biệt hóa, tế bào lưới Tủy xơ màu xám, cấu tạo chủ yếu tế bào sợi sợi collagen 1.2.5 Phân loại xương 1.2.5.1 Nếu vào nguồn gốc tạo xương, xương chia làm loại Xương cốt mạc xương màng xương tạo Xương Havers xương tủy tạo cốt tạo ra, gồm xương Havers đặc xương Havers xốp Xương cốt mạc Tế bào thuộc lớp màng xương sinh sản biệt hóa tạo thành tạo cốt bào, tạo cốt bào tổng hợp chế tiết chất xương tự vùi chất xương nhiễm can xi xương cốt mạc tạo thành Các xương cốt mạc nằm sát tạo thành từ làm cho xương phát triển theo chiều rộng Xương Havers đặc Xương Havers đặc loại xương cứng rắn loại xương chủ yếu cấu tạo nên thân xương dài thân xương dài, xương tạo từ tủy xương tạo thành cấu trúc đặc biệt gọi hệ thống Havers, đơn vị cấu tạo xương Havers Mỗi hệ thống Havers khối hình trụ tạo thành xương xếp đồng tâm (10 -15 xương) quây quanh ống nhỏ gọi ống Havers Vùi chất gian bào xương xen vào xương ổ xương chứa thân tế bào xương vi quản xương chứa nhánh bào tương tế bào xương Các ống Havers hệ thống Havers nối thông với ống xiên (ống Volkman) Ống Havers chứa mạch máu mô liên kết Nằm xen hệ thống Havers phần xương (Hệ thống trung gian), di tích sót lại 10 hệ thống Havers cốt mạch tạo trước bị thay trình hình thành phát triển xương Xương Havers xốp Là loại xương cấu tạo nên đầu xương dài, xương dẹt xương ngắn Xương Havers xốp cấu tạo vách xương, xen vách xương hốc lớn chứa tủy xương gọi hốc tủy Mỗi vách xương tạo thành vài xương Vùi chất gian bào vách xương ổ xương chứa tế bào xương 1.2.5.2 Xếp loại theo giải phẫu : gồm ba loại xương xương dài, xương ngắn xương dẹt Xương dài cấu tạo xương đặc Các xương gồm ba lớp Lớp mỏng (hệ thống ngoài) xương cốt mạc Lớp dày xương Havers đặc Lớp mỏng (hệ thống trong) xương đặc Phía ngồi thân xương bao bọc màng xương, thân xương ống chứa tủy xương gọi ống tủy Đầu xương gồm hai lớp Lớp mỏng cấu tạo xương cốt mạc, trừ diện khớp Lớp xương Havers xốp Phía ngồi đầu xương bao bọc màng xương Xương ngắn: Cấu tạo tương tự đầu xương dài Xương dẹt xương vòm sọ, xương chậu… gồm lớp Lớp ngồi lớp xương kết mạc, lớp xương Havers xốp Mặt ngồi xương vòm sọ phủ màng xương, mặt phủ màng liên kết (màng cứng) 1.3 Cơ chế bệnh sinh sarcoma xương nguyên phát Theo hiệp hội ung thư Hoa Kỳ sarcom xương trẻ em thiếu niên thường khác với người trưởng thành Ở trẻ em bệnh thường kết thay đổi DNA tế bào diễn sớm sống trước sinh, không liên quan đến lối sống môi trường [7] 15 thời điểm chẩn đốn Đó sở lý luận cho việc sử dụng hóa chất hỗ trợ điều trị ung thư xương [23] Trong lịch sử điều trị ung thư hóa chất sử dụng để điều trị sarcom xương từ năm 60 kỷ trước, hóa trị không mang lại kết hiểu biết sarcom xương hóa chất hạn chế Sarcom xương u ác tính khơng nhạy cảm hay nói cách khác “trơ” với số thuốc điều trị ung thư như: 5-FU, Hydroxyurea, Methotrexate (liều thơng thường), Procarbazine Chỉ có số loại thuốc có tác dụng điều trị [30] Có hai tiến đem lại lạc quan cho việc sử dụng hóa chất: Tiến thứ việc sử dụng Methotrexate liều cao điều trị (812 g/m2) Methotrexat thuốc chữa ung thư thuộc nhóm chống chuyển hóa Cơ chế tác dụng thuốc ức chế cạnh tranh với enzym dihydrofolat reductaza en zym khử axits dihydrofolinic thành axit tetrahydrofolic khác nhau, trình cần thiết cho tổng hợp DNA Do đó, Methotrexate ức chế tổng hợp DNA, ức chế tăng sinh tế bào Để dùng thuốc với liều cao nói trên, người ta phải phối hợp với axit folinic (leucovorin) để giảm độc tính Methotrexate axit folinic có khả tái lập lại dự trữ folate, mặt khác làm cho thuốc tập trung với nồng độ cao u [12.27.49] Tiến thứ hai nhắc tới việc sử dụng Adriamycine điều trị ung thư xương Loại kháng sinh chống ung thư dùng rộng rãi Ý tỏ hiệu nhiều loại ung thư khác có ung thư xương Một số loại thuốc khác có tác dụng điều trị ung thư xương Ciplatine, Isophosphamide, Vincristin, Etoposide [27.40.49] 1.5.1.1 Điều trị hóa chất sau phẫu thuật: Phương pháp gọi hóa trị liệu hỗ trợ hay hóa trị liệu bổ sung, định vào khoảng -3 tuần sau phẫu thuật khối u Phương pháp làm tăng đáng kể thời gian sống thêm tỷ lệ sổng sau năm 16 bệnh nhân Ưu điểm sử dụng hóa chất sau phẫu thuật giảm nguy tích tụ dòng tế bào kháng thuốc u có nhược điểm không ngăn chặn sớm vi di căn, khơng đánh giá u với hóa chất trước phẫu thuật khơng có khả giảm tỷ lệ tái phải cắt cụt tháo khớp bệnh nhân [38, 50] 1.5.1.2 Điều trị hóa chất trước phẫu thuật: Phương pháp gọi hóa trị liệu hỗ trợ kiểu áp dụng từ năm 1960 Sự đời phương pháp có liên quan với phẫu thuật bảo tồn chi Phương pháp áp dụng trung tâm ung thư Memorial Sloan Kettering với việc sản xuất phận giả để thay theo đơn đặt hàng bệnh nhân lựa chọn để phẫu thuật bảo tồn Việc sản xuất phận giả đòi hỏi phải tới tháng, người ta dùng hóa chất để hạn chế phát triển u Theo dõi sau điều trị người ta thấy bệnh nhân tiến triển có phần tốt so với bệnh nhân thời kỳ dùng hóa chất sau phẫu thuật Vì lý đó, nay, định điều trị hóa chất trước phẫu thuật ngày định rộng rãi Một ưu điểm quan trọng khác giảm thời gian phải cắt cụt tháo khớp Hóa chất dùng 2-3 tháng trước phẫu thuật, thuốc phối hợp theo nhiều cách khác nhau, gây hoại tử gần tồn u, giảm kích thước u nguyên phát Vỏ giả u (bao bọc xung quanh khối u tạo tổ chức bị chèn ép, phản ứng) vốn mỏng, dễ vỡ, hay chảy máu, trở nên cứng hơn, dễ phân biệt ranh giới u tổ chức lành hơn, tượng phù nề, dễ chảy máu khơng Tất yếu tố nói mặt tạo điều kiện thuận lợi bảo tồn chi, mặt khác cho phép đánh giá khả đáp ứng với hóa chất u Kết coi yếu tố quan trọng để tiên lượng, Các tác giả công nhận rằng, hoại tử u tỷ lệ thuận với khả 17 đáp ứng thuốc tiên lượng, bệnh nhân khối u hoại tử > 90% sau điều trị hóa chất có tiên lượng tốt nhiều [38.49] Hóa chất đưa vào đường toàn thân (tĩnh mạch) chỗ cách tiêm trực tiếp vào động mạch cấp máu cho khối u, với mục đích đạt nồng độ thuốc cao u Phương pháp tiêm hóa chất vào u đường động mạch cho kết tốt hơn, nhiên kỹ thuật thực số Bệnh viện chuyên khoa trung tâm điều lớn điều trị ung thư, nơi có trang thiết bị đại đội ngũ y-bác sỹ đào tạo chuyên sâu Gần đây, số ý kiến cho khơng có khác biệt phương pháp điều trị hóa chất khẳng định phương pháp tiêm hóa chất trực tiếp vào u qua đường máu độc tính [38.44] Dựa vào mức độ,tỷ lệ hoại tử y người ta đánh giá đáp ứng u với hóa chất điều trị Huvos nêu Phân độ đáp ứng hóa chất thành độ công nhận áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia: Mức độ đáp ứng với hóa chất Hoại tử Độ I 0-50% Độ II 50-95% Độ III >95 chưa tới 100% Độ IV 100% Đáp ứng hóa chất độ III IV coi đáp ứng tốt, đội I II đáp ứng Việc điều trị hóa chất tiếp tục -12 tháng sau phẫu thuật Với khối u đáp ứng tốt người ta giữ nguyên phác đồ điều trị cũ, với khối u đáp ứng phải thay loại tồn hóa chất khác [38] 1.5.2 Phẫu thuật Là phương pháp nhằm loại bỏ phần toàn u, sau cần tái tạo lại ổ khuyết hổng, phương pháp ghép xương (tự thân, đồng loại hay phối hợp), kéo dài cal xương thay khớp nhân tạo… 18 1.5.3 Điều trị tia xạ Hầu hết ung thư xương nhạy cảm với tia xạ trừ số loại sarcom Ewing, u tế bào nội mơ mạch máu ác tính, u tế bào ngoại mạc mạch máu… [3.41.55] Xạ trị định số trường hợp đặc biệt khơng có định phẫu thuật (u lớn, sâu, vùng nguy hiểm, nhạy cảm…), bệnh nhân từ chối phẫu thuật… 1.6 Phân loại mô bệnh học ung thư xương nguyên phát theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2013 [17] Loại u Mã ICD U xương sụn nhày Bệnh sụn móng Quá sản xương sụn quanh xương 9210/0 9220/0 9221/0 9211/0 9213/0 9212/0 CÁC U SỤN Lành tính U xương sụn U sụn kỳ quái Bệnh sụn bao hoạt dịch Trung gian (tiến triển chỗ) U xơ sụn nhày U sụn khơng điển hình/sarcom sụn độ I Trung gian (hiếm di căn) U nguyên bào sụn Ác tính Sarcom sụn độ II, độ III Sarcom sụn giảm biệt hóa Sarcom sụn trung mơ Sarcom sụn tế bào sáng CÁC U XƯƠNG Lành tính U xương U xương dạng xương U tạo sụn U sụn màng xương 9220/0 9241/0 9222/1 9230/1 9220/3 9243/3 9240/3 9242/3 9180/0 9191/0 19 Ác tính Sarcom xương trung tâm độ thấp Sarcom xương thông thường Sarcom xương nguyên bào sụn Sarcom xương nguyên bào xơ Sarcom xương nguyên bào xương Sarcom xương thứ phát U dây sống biệt hóa CÁC U MẠCH Lành tính U mạch Trung gian (tiến triển chỗ, di căn) U mạch dạng biểu mơ Ác tính U nội mơ mạch máu dạng biểu mô Sarcom mạch CÁC U CƠ Sarcom vân xương CÁC U MỠ Lành tính U mỡ xương Ác tính Sarcom mỡ xương CÁC U KHƠNG RÕ BẢN CHẤT Lành tính Nang xương đơn giản Loạn sản xơ Loạn sản xơ xương Harmartom sụn trung mơ Bệnh Rosai-Dorfman Ác tính Sarcom xương thể giãn mạch Sarcom xương tế bào nhỏ Sarcom xương típ vỏ ngồi 9187/3 9180/3 9181/3 9182/3 9180/3 9184/3 9372/3 9120/0 9125/0 9133/3 9120/3 8890/3 8850/0 8850/3 20 Sarcom xương típ vỏ Sarcom xương bề mặt độ cao CÁC U XƠ Trung gian (Xâm nhập chỗ) U xơ xơ hóa xương Ác tính Sarcom xơ xương CÁC U MƠ BÀO XƠ U mơ bào xơ lành tính/ u xơ khơng 8823/1 8810/3 8830/0 xương hóa CÁC U TẠO MÁU Ác tính U tương bào U tương bào dạng đặc xương U lympho non-Hodgkin nguyên 9732/3 9731/3 9591/3 phát xương CÁC U GIÀU TẾ BÀO KHỔNG LỒ HỦY XƯƠNG Lành tính Tổn thương tế bào khỏng lồ xương nhỏ Trung gian (tiến triển chỗ, di căn) U tế bào khổng lồ xương Ác tính U tế bào khổng lồ xương ác 9250/1 9250/3 tính hóa CÁC U DÂY SỐNG Lành tính U dây sống lành tính Ác tính 9370/0 21 U dây sống, không phân loại U dây sống dạng sụn Trung gian (tiến triển chỗ) Nang xương phình mạch U mô bào xơ Langerhans 9370/3 9371/3 9260/0 Một xương Nhiều xương Bệnh Erdheim-Chester 9752/1 9753/1 9750/1 CÁC U KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC Sarcom Ewing U nguyên bào men Sarcom đa hình độ cao khơng biệt 9364/3 9261/3 8830/3 hóa xương Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân chẩn đốn mơ bệnh học sarcom xương bệnh viện K3 sở Tân Triều từ tháng 1/2017 đến tháng 12/2017 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân có chẩn đốn mơ bệnh học sinh thiết sarcom xương Bệnh phẩm sinh thiết bệnh nhân phải đủ để định typ mơ học Bệnh nhân hóa trị tiền phẫu, có bênh phẩm sinh thiết trước sau phẫu thuật Đủ tiêu bản, khối nến phục vụ nghiên cứu (cắt nhuộm lại…) 22 Bệnh nhân có hồ sơ bệnh án đầy đủ thông tin lâm sàng cần thiết 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân có khối u di đến xương Sinh thiết nhỏ, định typ mô học Hồ sơ bệnh án bệnh nhân khơng có đầy đủ, thiếu thơng tin cần thiết 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Đọc lại tồn tiêu bản, kết chẩn đốn kiểm chứng út chuyên gia Giải phẫu bệnh có kinh nghiệm - Cắt nhuộm lại tiêu HE HMMD cần thiết 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu 2.2.2 Mẫu phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu không xác xuất, loại mẫu có chủ đích: gồm tất bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn lựa chọn Dự kiến cỡ mẫu khoảng 100 bệnh nhân 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 2.2.3.1 Phương tiện thu thập thông tin Mẫu hồ sơ nghiên cứu riêng phục vụ khai thác, thu thập thơng tin từ hồ sơ bệnh án Tìm lại tiêu bản, khối nến giai đoạn hồi cứu giai đoạn tiến cứu (phần phụ lục) 2.2.3.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất, vật liệu nghiên cứu Tất tiêu nhuộm HE HMMD, khối nến đủ bệnh phẩm khai thác them (nếu cần) 2.2.4 Chỉ số nghiên cứu 2.2.4.1 Đặc điểm nhân trắc Tuổi: phân thành nhóm tuổi sau: < 10 23 11- 20 21- 30 31- 40 41- 50 51- 60 > 60 Giới: nam, nữ 2.2.4.2 Phân loại kết theo Phân loại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2013 2.2.4.3 Đặc điểm vi thể sarcom xương trước sau hóa trị tiền phẫu 2.2.5 Xử lý số liệu Kết xử lý phần mềm SPSS 20.0 Tổ chức Y tế Thế giới 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu Đây nghiên cứu hồi cứu, dựa vào thông tin hồ sơ bệnh án Các thông tin thu thập dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học, ứng dụng chẩn đoán điều trị bệnh nhân mà khơng sử dụng cho mục đích khác Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 25 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ferlay J., Soerjomataram I., Dikshit R., et al (2015) Cancer incidence and mortality worldwide: Sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012 Int J Cancer, 136(5), E359–E386 Lê Chí Dũng, Nguyễn Văn Thắng, Diệp Thế Hòa, et al (1998), Bướu xương nguyên phát Nghiên cứu xuất độ phân loại 1712 trường hợp, Y Học thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo phòng chống ung thư thành phố Hồ Chí Minh Lê Chí Dũng (2003), Sacơm tạo xương, Bướu xương: Lâm sàng- hình ảnh y học, giải phẫu bệnh điều trị, Nhà xuất y học, Hà Nội Siegel R., Ma J., Zou Z., et al (2014) Cancer statistics, 2014 CA Cancer J Clin, 64(1), 9–29 Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Hoài Nga, Trần Hồng Trường, et al (2002) Tình hình ung thư người Hà Nội giai đoạn 1996- 1999 Tạp Chí Học Thực Hành, số 431, 4–8 Phan Đức Vĩnh Khánh and Phạm Hùng Cường (2003), Ung thư xương, dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị, Y Học thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo phòng chống ung thư thành phố Hồ Chí Minh What Are the Key Statistics About Osteosarcoma? Phòng KHTH - bệnh viện K (2015), Báo cáo hoạt động ngoại khoa hàng năm Moore D.D and Luu H.H (2014) Osteosarcoma Orthopaedic Oncology Springer, Cham, 65–92 10 Bacci G., Ferrari S., Bertoni F., et al (2000) Long-Term Outcome for Patients With Nonmetastatic Osteosarcoma of the Extremity Treated at the Istituto Ortopedico Rizzoli According to the Istituto Ortopedico Rizzoli/Osteosarcoma-2 Protocol: An Updated Report J Clin Oncol, 18(24), 4016–4027 11 Link M.P., Goorin A.M., Miser A.W., et al (1986) The Effect of Adjuvant Chemotherapy on Relapse-Free Survival in Patients with Osteosarcoma of the Extremity N Engl J Med, 314(25), 1600–1606 12 Bernthal N.M., Federman N., Eilber F.R., et al (2012) Long-term results (>25 years) of a randomized, prospective clinical trial evaluating chemotherapy in patients with high-grade, operable osteosarcoma Cancer, 118(23), 5888–5893 13 Eilber F., Giuliano A., Eckardt J., et al (1987) Adjuvant chemotherapy for osteosarcoma: a randomized prospective trial J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 5(1), 21–26 14 Meyers P.A., Heller G., Healey J., et al (1992) Chemotherapy for nonmetastatic osteogenic sarcoma: the Memorial Sloan-Kettering experience J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 10(1), 5–15 15 Võ Tiến Minh (2000), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang, mô bệnh học kết điều trị ung thư xương nguyên phát bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 16 Trần Văn Công (2009), Nghiên cứu điều trị sarcom tạo xương giai đoạn II phẫu thuật hóa chất phác đồ Doxorubicin, Cisplatin bệnh viện K, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Phi Hùng (1998), Nghiên cứu hình thái học, Lâm sàng Sarcom xương điều trị bệnh viện K Hà Nội từ 1993-1997, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân Y, Hà Nội 18 Trịnh Bình (2012), Mơ phơi: phần mô học, Nhà xuất y học, Hà Nội 19 Malkin D., Li F.P., Strong L.C., et al (1990) Germ line p53 mutations in a familial syndrome of breast cancer, sarcomas, and other neoplasms Science, 250(4985), 1233–1238 20 Gonzalez K.D., Noltner K.A., Buzin C.H., et al (2009) Beyond Li Fraumeni Syndrome: clinical characteristics of families with p53 germline mutations J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 27(8), 1250– 1256 21 Wang L.L., Gannavarapu A., Kozinetz C.A., et al (2003) Association between osteosarcoma and deleterious mutations in the RECQL4 gene in Rothmund-Thomson syndrome J Natl Cancer Inst, 95(9), 669–674 22 Torres F.X and Kyriakos M (1992) Bone infarct-associated osteosarcoma Cancer, 70(10), 2418–2430 23 Haibach H., Farrell C., and Dittrich F.J (1985) Neoplasms arising in Paget’s disease of bone: a study of 82 cases Am J Clin Pathol, 83(5), 594–600 24 Trần Ngọc Ân (1996), Đại cương u nguyên phát xương sụn, Nhà xuất y học, Hà Nội 25 The Radiology Assistant : Bone tumor - Systematic approach and Differential diagnosis , accessed: 26 Ojala R., Sequeiros R.B., Klemola R., et al (2002) MR-guided bone biopsy: Preliminary report of a new guiding method J Magn Reson Imaging, 15(1), 82–86 27 Silva F.D., Pinheiro L., Cristofano C., et al (2014) Magnetic Resonance Imaging in Pediatric Bone Tumors Curr Radiol Rep, 2(12), 77 28 McDougall I.R (1979) Skeletal Scintigraphy West J Med, 130(6), 503– 514 29 (2017) Bone Scan: Background, Indications 30 Nnodu O.E., Giwa S., Eyesan S.U., et al (2006) Fine needle aspiration cytology of bone tumours- the experience from the National Orthopaedic and Lagos University Teaching Hospitals, Lagos, Nigeria CytoJournal, 3, 16 31 Kaur I., Handa U., Kundu R., et al (2016) Role of fine-needle aspiration cytology and core needle biopsy in diagnosing musculoskeletal neoplasms J Cytol Indian Acad Cytol, 33(1), 7–12 32 PDQ Adult Treatment Editorial Board (2002) Adult Soft Tissue Sarcoma Treatment (PDQ®): Health Professional Version PDQ Cancer Information Summaries National Cancer Institute (US), Bethesda (MD) 33 Yang J and Wang N (2016) Analysis of the molecular mechanism of osteosarcoma using a bioinformatics approach Oncol Lett, 12(5), 3075– 3080 ... nhiều nghiên cứu mô bệnh học thay đổi bệnh nhân sarcom xương sau hóa trị tiền phẫu Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm mơ bệnh học sarcom xương trước sau hóa chất tiền phẫu với hai mục... tiêu: Phân loại mô bệnh học sarcom nguyên phát xương theo WHO 2013 Đặc điểm mô bệnh học sarcom xương trước sau hóa trị 6 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học ung thư xương nguyên phát 1.1.1...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ NGUYỆT ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC SARCOM XƯƠNG NGUYÊN PHÁT TRƯỚC VÀ SAU HÓA TRỊ TIỀN PHẪU Chuyên ngành: Giải phẫu bệnh Mã số : 60720102

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w