Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
369,9 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG ĐỨC NGỌC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG ĐỨC NGỌC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 Chuyên ngành : Dinh dưỡng Mã số : 8720401 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Chu Thị Tuyết Hà Nội – Năm 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immuno Deficiency Syndrome) ARV : Thuốc điều trị kháng vi-rút (Antiretrovial Virus) ART : Liệu pháp điều trị kháng vi-rút (Antiretrovial Therapy) HIV : Vi-rút gây suy giảm miễn dịch người (Human Immuno-deficiency Virus) OPC : Phòng khám ngoại trú (Out Patient clinic) BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CED : Chronic Ennergy Deficiency (Thiếu lượng trường diễn) NCKN : Nhu cầu khuyến nghị REE : Resting Energy Expenditure (Tiêu hao lượng lúc nghỉ ngơi) SGA : Subjective Global Assessment (Đánh giá tổng thể chủ quan) TTDD : Tình trạng dinh dưỡng WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) USAID : Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (United States Agency for International Development) SD : Độ lệch chuẩn (Standard deviation) TB : Trung bình MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch HIV không ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng cá nhân mà ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, xã hội, nòi giống quốc gia loài người [1] Bất chấp nỗ lực toàn giới, dịch HIV/AIDS không ngừng gia tăng Theo ước tính tổng số người sống với HIV tồn cầu năm 2012 tăng lên 35,3 triệu người [2] Theo báo cáo cơng tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 Bộ Y Tế , năm 2017 Việt Nam có khoảng 208.371 người nhiễm HIV tổng số người tử vong HIV từ đầu dịch đến báo cáo 91.840 trường hợp [3] Đánh giá, tư vấn hỗ trợ dinh dưỡng phần thiếu việc chăm sóc tồn diện cho người nhiễm HIV/AIDS Nhiễm HIV nguyên nhân làm trầm trọng thêm tình trạng suy dinh dưỡng làm tăng nhu cầu lượng thể, triệu chứng có liên quan đến HIV điều trị thuốc kháng virus (ART) góp phần làm giảm thèm ăn làm giảm khả hấp thu sử dụng chất dinh dưỡng thể Suy dinh dưỡng kết hợp với hệ thống miễn dịch suy yếu làm cho người nhiễm HIV dễ mắc nhiễm trùng hội, đáp ứng với điều trị Do chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ điều trị suy dinh dưỡng với liệu pháp dinh dưỡng phù hợp yếu tố quan trọng để phục hồi cân nặng mất, tăng cường hệ thống miễn dịch thể, kiểm soát tốt triệu chứng liên quan đến HIV, nâng cao hiệu điều trị cuối kéo dài thời gian chuyển từ giai đoạn nhiễm HIV sang AIDS [4] Sớm nhận tầm quan trọng dinh dưỡng người nhiễm HIV, năm 2005 tổ chức Y tế giới đưa chứng cần thiết dinh dưỡng bao gồm chất đa lượng vi lượng người nhiễm HIV/AIDS [5], [6] Tại Việt Nam, chương trình hỗ trợ dinh dưỡng cho người nhiễm HIV hạn chế thường khơng cung cấp cho bệnh nhân phòng khám ngoại trú (PKNT) tỷ lệ suy dinh dưỡng cao [7], [8], [9] Nghiên cứu nhằm cung cấp chứng tình trạng dinh dưỡng, yếu tố liên quan để có giải pháp hữu hiệu giúp cải thiện tình trạng dinh dưỡng người có HIV, cung cấp chăm sóc tồn diện đặc biệt dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS giúp họ có hệ miễn dịch tốt hơn, khả sống lâu Phòng khám ngoại trú (OPC) bệnh viện Bạch Mai OPC có lượng bệnh nhân đến khám đông nhất, hàng tháng tiếp nhận hàng nghìn bệnh nhân đến khám điều trị, đối tượng khách hàng có đủ thành phần xã hội Đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú bệnh viện Bạch Mai năm 2019” tiến hành nhằm hai mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân HIV/AIDS điều trị phòng khám ngoại trú bệnh viện Bạch Mai năm 2019 Mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân HIV/AIDS điều trị phòng khám ngoại trú bệnh viện Bạch Mai năm 2019 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan HIV/AIDS 1.1.1 Dịch tễ học HIV/AIDS 1.1.1.1 Lịch sử phát HIV Tháng 6/1981 Bác sỹ Michael Gottlieb mô tả ca bệnh nam niên đồng tính luyến bị viêm phổi nặng Pneumocystis carinii Los Angeles (Mỹ) [10] Trước đó, 3/1981 nhiều trường hợp ung thư da Sarcoma Kaposi bệnh vốn lành tính mà gây tử vong, báo cáo New York Điều đặc biệt bệnh nhân thấy suy giảm miễn dịch trầm trọng số lượng chức tế bào miễn dịch trước họ hồn tồn khỏe mạnh với hệ thống miễn dịch phát triển bình thường Những năm sau người ta thấy bệnh tương tự người mắc bệnh ưa chảy máu truyền máu nhiều lần (Hemophylie, Hemogenie), người nghiện chích ma túy, người dân Haiti có quan hệ tình dục khác giới đúa sinh từ người mẹ nhóm bị bệnh Các bệnh án chứng minh giả thuyết nguyên gây bệnh loại virus (tương tự virus viêm gan) lan truyền qua đường máu, đường sinh dục từ mẹ sang thai nhi Tháng 5/1983 Lucmotagnier cộng Viện Paster Paris phân lập virus gây bệnh sinh thiết hạch bệnh nhân bị viêm hạch toàn thân đặt tên LAV (Lymphadenophathy Associated Virus) thuộc họ Retrovirus Tháng 5/1984 Robert Gallo cộng phân lập virus tương tự tế bào lympho T người bệnh gọi tên HTLV III (Human T Lymphocytotropic Virus type III) Cũng năm J Levy phân lập virus có liên quan đến AIDS đặt tên ARV (AIDS Related Virus) Năm 1986 Hội nghị định danh quốc tế họp Geneve thống tên gọi cho Virus HIV-1 (Human Immunodeficiency Virus nhóm 1) [11], [12] Cũng năm 1986, Montagnier cộng lại phân lập HIV-2 Tây Phi có phương thức lây truyền, thời gian ủ bệnh dài HIV-1 chủ yếu gặp tây Phi Tháng 3/1985 người ta bắt đầu sử dụng sinh phẩm để phát kháng thể kháng HIV kỹ thuật gắn men ELISA Như vậy, HIV phân lập từ năm 1983 thử lại với HIV1, HIV-2 huyết bệnh nhân Zaire cất giữ từ năm 1959 bệnh phẩm bệnh nhân Zaire cất giữ từ năm 1976 người ta thấy dương tính với HIV-1 Điều chứng tỏ HIV xuất từ thập kỷ 60-70 kỷ trước, phải đến năm thập kỷ 80 bùng nổ thành đại dịch [1], [13] 1.1.1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới Nhiễm HIV người Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xem đại dịch Việc chủ quan với HIV tăng nguy lây bệnh Cho dù năm gần đạt nhiều tiến cơng tác phòng chống AIDS, bao gồm việc tiếp cận điều trị ART chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS nhiều khu vực giới, năm 2009 đại dịch AIDS lấy 1,8 triệu sinh mạng, có khoảng 260.000 trẻ em [14] Dù hai năm qua số ca tử vong có liên quan đến AIDS giảm từ 2,2 10 triệu xuống triệu ca năm 2007 (dao động từ 1,9 triệu - 2,6 triệu xuống 1,8 triệu - 2,3 triệu).Tuy nhiên, AIDS tiếp tục nguyên nhân tử vong hàng đầu châu Phi nơi chiếm tới 67% tổng số ngýời sống với HIV toàn cầu Ở châu Phi, 60% người sống với HIV phụ nữ niên sống với HIV trẻ tuổi có người phụ nữ Nhìn chung đến năm 2009, dịch HIV bị hạn chế mức ổn định nhiều khu vực giới, nhiên tỷ lệ nhiễm HIV tiếp tục gia tăng số khu vực khác Đông Âu, Trung Á số vùng châu Á tỷ lệ nhiễm HIV mức cao Ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đại dịch HIV/AIDS tiếp tục gia tăng Theo dự báo, số trường hợp nhiễm HIV/AIDS châu Á lên đến 10 triệu người vào năm 2010, năm có thêm khoảng 500.000 trường hợp nhiễm HIV quốc gia không tăng cường hoạt động nhằm ngăn chạn lây lan loại vi rút Khu vực cận Sahara châu Phi nơi chịu ảnh hưởng nặng nề dịch HIV/AIDS Gần 71% tổng số trường hợp nhiễm HIV năm 2009 dân nước khu vực (với khoảng 1,9 triệu người nhiễm), tiếp theo, vị trí số khu vực Nam Đông Nam Á, với 260.000 người nhiễm HIV năm vừa qua, cao 110.000 người so với khu vực Tiếp theo Mỹ La Tinh, có 170.000 người nhiễm HIV năm 2008 [15] 1.1.1.3 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam Tại Việt Nam, ca nhiễm HIV phát thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 12 năm 1990 Đến năm 1993 dịch bùng nổ nhóm nghiện chích ma túy thành phố Hồ Chí Minh với số người phát 11.480 người Từ đến nay, số người nhiễm số người chết AIDS không ngừng tăng lên Trần Thị Bích Trà, Nguyễn Thanh Long Nguyễn Cơng Khẩn cộng (2010), "Nghiên cứu kiến thức thái độ thực hành dinh dưỡng phụ nữ nhiễm HIV Hà Nội", Tạp chí y học thực hành 742+743, 134-138 10 Michael S Gottlieb (1981), "Pneumocystis pneumonia-Los Angeles 1981", Am J Public Health 2006 Jun 96(6), 980-1 11 Lê Đăng Hà (2001), "Nhiễm HIV/AIDS: Lâm sàng, Chăm sóc, Quản lý, Tư vấn bệnh nhân HIV/AIDS", Nhà xuất Y học, 21-30 12 Nguyễn Đức Vỹ (2004), "Tư vấn HIV/AIDS cho phụ nữ mang thai Bài giảng Sản phụ khoa tập II", Nhà xuất Y học, 158-180 13 Bộ Y Tế (2009), "Mạng thông tin nghiên cứu HIV Việt Nam", Dự án Reach - Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình 14 Traber MG Frei B (2010), "Micronutrient concentrations and subclinical atherosclerosis in adults with HIV", Am J Clin Nutr 92(1), 266-7 15 Bộ Y Tế (2008), "Cập nhật dịch HIV toàn cầu- tháng 12/2008" 16 Bộ Y Tế (2017), "Báo cáo cơng tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm năm 2018" 17 MOH (2009), "Vietnam HIV/AIDS Estimates and projections 2007 -2012" 18 Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi Nguyễn Hoàng Tuấn (2009), "Bệnh Học Truyền Nhiễm", NXB Y Học 2009, 377-406 19 Lê Đăng Hà (2001), "Nhiễm HIV/AIDS: Lâm sàng, Chăm sóc, Quản lý, Tư vấn bệnh nhân HIV/AIDS", Nhà xuất Y học, 21-30 20 Lawn SD (2004), "AIDS in Africa: the impact of coinfections on the pathogenesis of HIV-1 infection", J.Infection.Dis 48(1), 1-12 21 Buchbinder S et al (1994), "Long-term HIV-1 infection without immunologic progression", AIDS 8(8), 1123-8 22 Lancet (2010), "Time from HIV-1 seroconversion to AIDS and death before widespread use of highly active antiretroviral therapy: a collaborative re-analysis Collaborative Group on AIDS Incubation and HIV Survival including the CASCADE EU Concerted Action Concerted Action on SeroConversion to AIDS and Death in Europe", 335 9210, 1131-7 23 Paton, S Sangeetha N and R.Bellamy A Earnest (2006), "The Impact of Malnutrition on Survival and the CD4 Count Response in HIV- Infected Patients Starting Antiretrovial Therapy", HIV Medicine 7, 323-30 24 Macallan DC et al (1995), "Energy expenditure and wasting in human immunodeficiency virus infection", N.Engl.J.Med.1995 333(2), tr 83-8 25 Tang et al (2002), "Weight Loss and Survival in HIV – Positive Patients in the Era of high Active Antiretroviral Therapy", Journal of Acquired Immune Deficiency Syndrome 31, 230-236 26 Wanke CA, Silva M, Knox TA, et al (2000), "Weight loss and wasting remain common complications in individuals infected with human immunodeficiency virus in the era of highly active antiretroviral therapy", 803-5 27 Wheeler DA, Gilbert CL, Launer CA, et al (1998), "Weight loss as a predictor of survival and disease progression in HIV infection", J Acquir Immune Defic Syn 80-5 28 Cục Phòng chống HIV/AIDS (2007), Chăm sóc HIV/AIDS cộng đồng, Nhà xuất Y học 29 Cục Phòng chống HIV/AIDS (2009), "Hỏi đáp phòng, chống HIV/AIDS" 30 Bộ Y Tế (2017), "Hướng dẫn điều trị chăm sóc HIV/AIDS" 31 Simon Mollison and Geoffrey Mhone (2005), "Mơ hình dùng cho điều trị giúp đỡ bệnh nhân HIV/AIDS: học từ Malawi", Nutrition 32 C.J Green (1995), "Nutritional Support in HIV infection and AIDS Clinical Nutrition" 14(4), 197-212 33 Ivers LC et al (2009), "HIV/AIDS, undernutrition, and food insecurity.", 49 7, 1096-102 34 Kotler (1989), "Magnitude of body cell mass depletion and the timing of death from wasting in AIDS", Am J Clin Nutr 444-7 35 Mutimura E et al (2010), "Effect of HIV infection on body composition and fat distribution in Rwandan women", J Int Assoc Physicians AIDS Care (Chic) 9(3): 173-8 36 Paccou J et al (2009), "Bone loss in patients with HIV infection", Joint Bone Spine 76(6): 637-41 37 Trần Thị Bích Trà cộng (2008), "Thực trạng sử dụng vitamin khoáng chất phụ nữ nhiễm HIV thành phố Hà Nội", Tạp chí y học thực hành 742+743: 152-156 38 Jame WP, Ferro – Luzzi A, Water Low JC (1988), "Definition of chronic energy deficiency in adults Report of a working party of the International Dietary Energy Consultative Group", Eur J Clin Nutr 42(12), 969-81 39 Oketch JA et al (2010), "Too little, too late: Comparison of nutritional status and quality of life of nutrition care and support recipient and nonrecipients among HIV-positive adults in KwaZulu-Natal, South Africa Health Policy 2010" 40 Paton et al (2006), "The Impact of Malnutrition on Survival and the CD4 Count Response in HIV- Infected Patients Starting Antiretrovial Therapy", HIV Medicine 7, 323-30 41 Oguntibeju OO, van den Heever WM, Van Schalkwyk FE (2007), "The interrelationship between nutrition and the immune system in HIV infection: a review", Pak.J.Biol.Sci 10(24), 4327-38 42 Tang et al., "Weight Loss and Survival in HIV – Positive Patients in the Era of high Active Antiretroviral Therapy", Journal of Acquired Immune Deficiency Syndrome 31, 230-236 43 USAID (2008), "A guide to Mornitoring and Evaluation of Nutrition Assessment, Education and Counseling of People Living with HIV, FANTA Project, Academy for Educational Development, Washington DC,2008." 44 FAO (2002), "Sống tốt với HIV/AIDS: Hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho người sống chung với HIV/AIDS Rome: FAO, 2002" 45 Ivers LC et al., "HIV/AIDS, undernutrition, and food insecurity", Clin Infect Dis 49(7), 1096-102 46 Viện Dinh Dưỡng (2007), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam., NXB Y học 2007 47 WHO (2003), "Nutrient Requirement for People Living with HIV/AIDS Geneva: WHO" 48 Swaminathan S et al (2010), "Nutritional supplementation in HIVinfected individuals in South India: a prospective interventional study", Clin Infect Dis 2010 Jul 51(1), 51-7 49 Tang AM, Graham NM, Saah AM (1996), "Effects of micronutrient intake on survival in human immunodeficiency virus type infection", Am J Epidemiol 143, 244-56 50 Rodríguez M et al (2009), "High frequency of vitamin D deficiency in ambulatory HIV-Positive patients", AIDS Res Hum Retroviruses 25(1), 9-14 51 Pauline Oosterhoff Phạm Thị Thúy Hòa, "Bài học nấu ăn cho phụ nữ HIV Việt Nam", Tạp chí Nutrittion số tháng năm 2005, 8-9 52 Phạm Thị Thúy Hòa, Nguyễn Thu Anh Pauline Oosterhoff (2007), "Mười thực đơn dành cho người bệnh nhiễm trùng", NXB Y học 2007 53 Bộ Mơn Dinh Dưỡng - An Tồn Thực Phẩm Trường Đại Học Y Hà Nội (2006), "Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cộng đồng", 15-55, 173-179 54 Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, NXB Y học 1997, 96-150 55 USAID (2010), "Guide to screening for food and nutrition services among adolescent and adults living with HIV FANTA Project, Academy for Educational Development, Washington DC" 56 C L Donohoe, A M Ryan, J V Reynolds (2011), "Cancer cachexia: mechanisms and clinical implications", Gastroenterol Res Pract, 601434 57 WHO BMI classification, truy cập ngày, trang web http://apps.who.int/bmi/index.jsp?introPage=intro_3.html 58 WHO (2008), "BMI Classification" 59 Trường đại học Y Hà Nội Bộ môn hóa sinh (2013), Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội 60 C A Raguso, Y M Dupertuis, C Pichard (2003), "The role of visceral proteins in the nutritional assessment of intensive care unit patients", Curr Opin Clin Nutr Metab Care 6(2), 211-6 61 M Haluzik et al (1999), "Relationship of serum leptin levels and selected nutritional parameters in patients with protein-caloric malnutrition", Nutrition 15(11-12), 829-33 62 S Bharadwaj et al (2016), "Malnutrition: laboratory markers vs nutritional assessment", Gastroenterol Rep (Oxf) 4(4), 272-280 63 Tạ Thành Văn (2013), Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Bộ mơn hóa sinh - Trường đại học Y Hà Nội, 66-90 64 A S Detsky et al (1987), "What is subjective global assessment of nutritional status?", JPEN J Parenter Enteral Nutr 11(1), 8-13 65 Derich Veldman (2005), "Tìm hiểu ART- Khẩu phần cho người có thu nhập thấp điều trị kháng virut Nam Phi", Tạp chí Nutrition số 1, tháng 66 ESPEN (2006), "ESPEN Guidelines on Enteral Nutrition: Wasting in HIV and other chronic infectious diseases", Clinical Nutrition 25, 319329 67 Viện Dinh dưỡng (2014), "Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam", Nhà xuất y học 68 Elizabeth Nafula Kuria (2009), "Food consumption and nutritional status of people living with HIV/AIDS (PLWHA): a case of Thika and Bungoma Districts, Kenya", Public Health Nutrition 13(4), 475-479 69 Nnyepi MS (2009), "The risk of developing malnutrition in people living with HIV/AIDS: Observation from six support group in Botswana", S Afr J Clin Nutr 22(2), 89-94 70 Maryline Sicotte et al (2015), "Nutritional status of HIV-infected patients during the first year HAART in two West African cohorts", ournal of Health, Population and Nutrition 34(1), 125-134 71 Huỳnh Nam Phương cộng (2015), "Tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành nhiễm HIV/AIDS số phòng khám ngoại trú Việt Nam năm 2011", Tạp chí Y Học Dự Phòng 10(170), 54-58 72 Nguyễn Tất Cương Trần Xuân Bách, Đỗ Duy Cường CS (2013), "Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị ART Hà Nội Nam Định năm 2013", Tạp chí Y Học Dự Phòng 5(178), 6770 73 Lê Anh Tuấn Nguyễn Thị Bích Đào (2005), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân HIV/AIDS Hà Nội", Tạp chí y học thực hành 528, 176-179 74 Đặng Thuý Nga (2011), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng phần thực tế người trưởng thành nhiễm HIV số phòng khám Hà nội thành phố Hồ Chí Minh năm 2011, Đại học Y Hà Nội 75 Trần Xuân Bách cộng (2016), "Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị ART Hà Nội Nam Định năm 2013.", Tạp chí Y Học Dự Phòng 26(5), 178 76 Hà Huy Khôi Lê Thị Hợp (2012), Phương pháp Dịch tễ học Dinh dưỡng, NXB Y học, Hà Nội 77 Huỳnh Nam Phương cộng (2016), "khẩu phần thực tế người trưởng thành nhiễm HIV Việt Nam", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm 12(2) 78 WHO (2008), BMI classification, http://apps.who.int/bmi/index.jsp? introPage=intro_3.html, truy cập ngày, trang 79 World Health Organization (2001), Iron deficiency anaemia, assessment, prevention and control: a guide for programme managers, WHO/NHD/ 01-3, 37-46 80 Viện Dinh dưỡng Cục Phòng chống HIV/AIDS (2012), Hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS, Bộ Y tế, chủ biên, Hà nội 81 Viện Dinh dưỡng (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y Học Hà Nội PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mã số phiếu: BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Bản đồng thuận tham gia nghiên cứu dành cho bệnh nhân mời tham gia vào nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú bệnh viện Bạch Mai năm 2019” Tên là……………………………… , bác sĩ trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai Chúng xây dựng hướng dẫn tài liệu hỗ trợ để tăng cường tình trạng dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS Nhóm nghiên cứu muốn tiến hành nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành nhiễm HIV/AIDS quản lý phòng khám ngoại trú bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu nhằm tìm hiểu tỷ lệ suy dinh dưỡng số yếu tố liên quan đến bệnh nhân HIV/AIDS Anh/chị mời tham gia nghiên cứu anh chị đến khám phòng khám ngoại trú, thu thập số đo anh/chị cân nặng, chiều cao Anh/chị hỏi chế độ ăn tháng qua và/hoặc 24 qua Tất số đo thể cán phòng khám ngoại trú thu thập Các thông tin chế độ ăn (nếu yêu cầu) cán nhóm nghiên cứu hỏi ghi Chúng không tiến hành thử nghiệm thể anh/chị Mặc dù anh/chị khơng nhận lợi ích trực tiếp từ nghiên cứu anh/chị đóng góp lớn cho việc cung cấp thơng tin tình hình dinh dưỡng người có HIV yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng Trong tương lai, người có HIV hưởng lợi từ điều có điều kiện chăm sóc điều trị tốt dựa hướng dẫn tài liệu xây dựng cho người nhiễm HIV Các cán hỗ trợ nghiên cứu phòng khám ngoại trú đảm bảo thông tin anh/chị cung cấp giữ kín Chỉ có cán chun trách nhóm nghiên cứu biết danh tính người tham gia nghiên cứu thông tin bảo mật Bằng việc ký tên đây, anh chị hiểu thơng tin trình bày đồng ý tham gia vào nghiên cứu Anh/chị hiểu tham gia hoàn tồn tự nguyện anh/chị rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm mà không cần giải thích lý _ Chữ ký người tham gia Họ tên: _ PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 PHẦN A THÔNG TIN CHUNG TT CÂU HỎI Họ tên Ngày tháng năm sinh Giới tính TRẢ LỜI (MÃ HÓA) …………………………………………………………………… _/ _/ _ Nam……………… ……………………………1 N ữ…………… … ………………………… Dân tộc Tiểu học 6 Trình độ học vấn Nghề nghiệp Tình trạng nhân Trung cấp/cao đẳng/đại học THCS THPT Làm ruộng…………………… ……………….1 Cán viên chức ……………………….2 Nghỉ hưu……………………………….…….… Buôn bán … Công nhân Nội trợ….……………… Thất nghiệp.………………… …………7 Khác(cụ thể)………………………….8 Không biết… ………………………………… 97 Khơng trả lời…………………………………… 99 Độc thân/ chưa có gia đình Có gia đình Sống chung …………………………… Ly dị/ly thân………………………………… .4 Khác (ghi rõ)…………………………… Không biết… ………………………………… 97 Không trả lời…………………………………… 99 13 Xếp loại kinh tế gia đình 14 Nơi 15 Trong tuần vừa qua, anh/chị có bị mắc bệnh nhiễm trùng hội Nghèo Trung bình/khá giả Khơng xếp loại/khơng biết Nơng thơn Thành phố/thị trấn/thị xã Nấm miệng………………………………………………1 Lao………………………………………………2 Hội chứng suy kiệt khơng? (được chẩn đốn sở y tế) 23 Trong tháng qua, anh/chị có bị đói thiếu thực phẩm khơng? 26 Trong tháng qua, anh/chị có phải giảm phần ăn do: 30 Nếu anh/chị giảm ăn khơng ăn anh/chị khó chịu vì: 31 Anh/chị nghe tư vấn nói chuyện dinh dưỡng chưa? Nhiễm trùng hô hấp………… ………… Bệnh Penicillum……………………………… Tiêu chảy…………………………………………6 Khác (Ghi rõ)……………………………………… …7 Không biết……………… ……………………… 97 Không trả lời…………………………………… 99 Có……………… …………………………… Khơng…………… …………………………… Khơng biết……………………………………… 97 Khơng trả lời…………………………………… 99 Giảm ăn khơng có (khơng có điều kiện)…………1 Giảm ăn khơng ăn …………… … (Nếu chọn, hỏi tiếp câu 13) Không …………… …………………………… Không biết …………… …………………………… 97 Không trả lời…………………………………………… 99 Mất cảm giác thèm ăn…………………… Có thương tổn miệng………………….…………………2 Buồn nôn/nôn……………………………….…………… Khác (ghi rõ)………………………………………………4 Không biết……………………………………… 97 Khơng trả lời…………………………………… 99 Có……………… …………………………… Khơng…………… …………………………… Không biết……………………………………… 97 Không trả lời…………………………………… 99 PHẦN B CÁC CHỈ TIÊU ĐIỀU TRA Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) ………………………………………| _|| _|| _| | _| ………………………………………| _|| _|| _| | _| Chu vi vòng cánh tay (cm) …… …… …… … … … … … … … … … | _ _ _ | | _ _ _ | | _ | Tế bào CD4 (lần xét nghiệm gần nhất) (Tra sổ theo dõi Phòng khám) …………………………………….…TB/mm3 Ngày ghi kết quả:……………………… _ Giai đoạn lâm sàng (Tra sổ theo dõi Phòng khám) Khác: _ _ Triệu chứng lâm sàng (ghi rõ có) (Tra sổ theo dõi Phòng khám) Kết xét nghiệm cận lâm sàng Khác: _ Hemoglobin Prealbumin PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỎI GHI 24 H Họ tên BN: Mã số: Ngày điều tra: / _/ Bữa ăn Tên ăn Tên thực phẩm Đơn vị (bát, cốc, thìa,ml ) Số lượng Qui TP chín (g) Qui TP sống (g) PHỤ LỤC 3: Phiếu sàng lọc đánh giá SGA Họ tên BN Mã số BN: Ngày tháng / / Phần 1: Bệnh sử Điểm SGA Thay đổi cận nặng: cân nặng tại: kg Thay đổi tháng qua: ( kg g) Phần trăm thay đổi cân nặng tháng qua Thay đổi cân nặng tuần qua ? Khẩu phần ăn: Thay đổi: không thay đổi Khó khăn ăn giảm Sụt cân < 5% Sụt cân to 10% Sụt cân > 10% Sụt ít, khơng giảm hoặctăng cân Sụt cân vừa Sụt cân nhiều Không cải thiện chút không nặng Nhiều nặng phần ăn 4.Triệu chứng hệ tiêu hóa Khơng chút không nặng (kéo dài > tuần) Nhiều nặng Khơng có buồn nơn nơn ỉa chảy chán ăn Giảm chức Giới hạn/giảm hoạt động bình thường Nhu cầu chuyển hóa: Chẩn đốn bệnh Mức độ stress Không chút không nặng Nhiều nặng (liệt giường) Thấp (mổ phiên, bệnh mãn tính ổn định,bại não, HC đói nhanh, hóa trị liệu) Tăng (đại phẫu, nhiễm khuẩn, suy tạng, nhiễm trùng máu…) Cao (rất hiếm)(Bỏng nặng,gãy xương,hồi phục gđ cuối) Phần 2: Khám lâm sàng Mất lớp mỡ da: Không Nhẹ đến vừa Cơ tam đầu vùng A B C Nặng xương sườn điểm vùng nách Teo (giảm khối cơ):Cơ tứ đầu Không Nhẹ đến vừa Nặng denta Phù Mắt cá chân vùng Không Nhẹ đến vừa Nặng xương Cổ chương Không Nhẹ đến vừa Nặng Khám hỏi tiền sử Tổng số điểm SGA (1 loại đây) A: khơng có nguy B: Nguy mức độ nhẹ C Nguy cao - KHI DO DỰ GIỮA ĐIỂM A HOẶC B , CHỌN B; KHI DO DỰ GIỮA ĐIỂM B HOẶC C, CHỌN B ... phòng khám ngoại trú bệnh viện Bạch Mai năm 2019 Mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân HIV/AIDS điều trị phòng khám ngoại trú bệnh viện Bạch Mai năm 2019 8 Chương TỔNG QUAN. .. Đề tài: Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú bệnh viện Bạch Mai năm 2019 tiến hành nhằm hai mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân HIV/AIDS... NỘI ĐẶNG ĐỨC NGỌC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 Chuyên ngành : Dinh dưỡng Mã số : 8720401 ĐỀ CƯƠNG