Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
896,93 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỒNG THỊ BIỂN RỐI LOẠN DÁNG ĐI VÀ THĂNG BẰNG Ở BỆNH NHÂN PARKINSON ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỒNG THỊ BIỂN RỐI LOẠN DÁNG ĐI VÀ THĂNG BẰNG Ở BỆNH NHÂN PARKINSON Chuyên ngành : Thần kinh Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SGNT : Suy giảm nhận thức SSTT : Sa sút trí tuệ PIGD : Postural Instability and Gait Difficulty Score Điểm số rối loạn tư dáng UPDRS : Unified Parkinson's Disease Rating Scale Thang điểm thống đánh giá Parkinson BBS : Berg balance scale TUG : Timed Up and Go MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH PARKISON 1.1.1 Lịch sử bệnh Parkinson 1.1.2 Dịch tễ học bệnh Parkinson 1.1.3 Cơ sở giải phẫu bệnh 1.1.4 Cơ sở bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh Parkinson 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh Parkinson 1.1.6 Phương pháp cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán bệnh Parkinson 1.1.7 Chẩn đoán bệnh Parkinson .10 1.1.8 Điều trị 11 1.2 RỐI LOẠN THĂNG BẰNG VÀ DÁNG ĐI Ở BỆNH NHÂN PARKINSON 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 20 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .20 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2 Chọn mẫu 21 2.3.3 Các biến số, số 21 2.4 THU THẬP SỐ LIỆU 23 2.5 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .26 2.6 SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ .27 2.7 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 27 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 29 3.2 Mô tả rối loạn thăng rối loạn dáng bệnh nhân Parkinson 33 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn dáng thăng bệnh nhân Parkinson .34 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 4.1 Mô tả rối loạn dáng thăng bệnh nhân Parkinson .37 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn dáng thăng bệnh nhân Parkinson .37 KẾT LUẬN 38 KHUYẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại bệnh Parkinson theo thang Hoehn Yahr .10 Bảng 3.1 Đặc điểm giới nhóm nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu 29 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 29 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi khởi phát bệnh 30 Bảng 3.5 Đặc điểm dịch tễ học nhóm nghiên cứu .30 Bảng 3.6 Đặc điểm số bệnh phối hợp nhóm nghiên cứu 30 Bảng 3.7 Đặc điểm thể bệnh, giai đoạn bệnh nhóm nghiên cứu 31 Bảng 3.8 Đặc điểm giai đoạn bệnh theo Hoehn Yahr, mức độ rối loạn vận động theo UPDRS-III, thời gian dùng thuốc nhóm nghiên cứu .31 Bảng 3.10 Đặc điểm rối loạn thăng rối loạn dáng nhóm nghiên cứu 33 Bảng 3.11 Đặc điểm nhân học lâm sàng theo TUG nhóm nghiên cứu 34 Bảng 3.12 Đặc điểm nhân học lâm sàng theo Tinetti nhóm nghiên cứu 35 Bảng 3.13 Đặc điểm nhân học lâm sàng theo BBS nhóm nghiên cứu 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân chia giai đoạn bệnh theo Hoehn Yahn .32 Biểu đồ 3.2: Nguy ngã theo phân loại Tinetti 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh Liềm đen não người bình thường não người bệnh Parkinson .4 Hình 1.2 Các chu kỳ dáng bình thường 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Parkinson bệnh rối loạn thoái hóa thần kinh tiến triển, bệnh lý hay gặp hệ ngoại tháp, đặc trưng thiếu hụt dopaminnergic nondopaminergic, có ảnh hưởng 1-2% người 60 tuổi [1] Tỷ lệ mắc bệnh Parkinson dự kiến tăng đáng kể với già hóa dân số, dự báo đến năm 2040 có 14 triệu trường hợp giới mắc Parkinson [2] Các triệu chứng bệnh Parkinson bao gồm triệu chứng vận động SGNT, rối loạn chức thực vật, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm… triệu chứng vận động đặc trưng giảm động, cứng đờ, run nghỉ tư không ổn định [3], [4], [5] Rối loạn dáng thăng triệu chứng phổ biến bệnh nhân Parkinson nguyên nhân gây tăng nguy ngã làm giảm chất lượng sống bệnh nhân Parkinson giai đoạn sớm Trong nghiên cứu dịch tễ học, rối loạn dáng thăng xác định yếu tố nguy gây ngã chấn thương Chấn thương ngã đứng thứ sáu số nguyên nhân thường gặp gây tử vong người Mỹ 65 tuổi [6] Đặc biệt, ngã rối loạn dáng thăng vấn đề sức khỏe phòng tránh chưa thực cộng đồng quan tâm Ngã đặc điểm tàn tật thường gặp bệnh nhân Parkinson với tỷ lệ ngã cao, có 38.8% bệnh nhân báo cáo ngã lần kể từ bị bệnh Parkinson, tỉ lệ ngã tái phát 68% thời gian theo dõi từ 3- 12 tháng [7], [8] Hậu việc ngã đáng kể ảnh hưởng đến không người bị ngã, mà gia đình cộng đồng họ Ngã dẫn đến chấn thương chấn thương đầu gãy xương hông, góp phần làm tăng nỗi sợ ngã, giảm mức độ hoạt động suy giảm chức năng, dẫn đến giảm chất lượng sống bệnh nhân Parkinson Tìm hiểu sâu rối loạn dáng thăng bệnh nhân Parkinson cung cấp thông tin hữu ích để xác định bệnh nhân Parkinson có nguy bị ngã đóng góp vào việc phát triển can thiệp cụ thể để ngăn ngừa ngã Ngăn ngừa ngã trở thành nhu cầu quan trọng cần đáp ứng bệnh Parkinson, chiến lược tiềm để ngăn ngừa té ngã nên tập trung vào bệnh nhân có nguy ngã cao Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào rối loạn dáng thăng người cao tuổi nói chung mà chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá rối loạn dáng thăng yếu tố liên quan bệnh nhân Parkinson, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: "Rối loạn dáng thăng bênh nhân Parkinson” với mục tiêu: Mục tiêu 1: mô tả rối loạn dáng thăng bệnh nhân Parkinson Mục tiêu 2: đánh giá số yếu tố liên quan đến rối loạn dáng thăng bệnh nhân Parkinson CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH PARKISON 1.1.1 Lịch sử bệnh Parkinson Các triệu chứng bệnh Parkinson mô tả từ sớm, nhà y học Ấn Độ từ 5000 năm trước công nguyên, nhà y học trung Quốc khoảng xấp xỉ 2500 năm trước công nguyên Năm 1817, James Parkinson (1755 – 1824) người mô tả bệnh sách chuyên với triệu chứng run chân tay, cứng, vận động khó khăn Ơng gọi bệnh bệnh liệt rung (Shaking palsy) Năm 1886, Charcot xác định bệnh liệt mà bệnh tuổi già đề xuất gọi tên bệnh Parkinson Năm 1912, Lewy mô tả thể vùi bào tương tế bào thần kinh bệnh nhân Parkinson Vào năm 60 kỷ XX người ta tìm chất Dopamin thể vân vai trò dẫn truyền thần kinh chất Từ đó, chế bệnh sinh bệnh Parkinson ngày sáng tỏ 1.1.2 Dịch tễ học bệnh Parkinson Bệnh thường gặp người 60 tuổi, với xu hướng tăng dần theo tuổi Tỷ lệ mắc bệnh Parkinson dao động khoảng từ - 2% người 60 tuổi, 2% người 65 tuổi khoảng 3- 5% người 70 tuổi [9], [10], [11] Với người 70 tuổi, tỷ lệ mắc 5,5% [12], tỷ lệ mắc hàng năm 1,2% tăng hẳn so với lứa tuổi khác 1.1.3 Cơ sở giải phẫu bệnh Ngày với hiểu biết sâu sắc chế bệnh sinh, người ta thấy cấu trúc có sắc tố thân não nhân xám trung ương bị tổn thương mức độ khác Các tổn thương cụ thể bao gồm: PHỤ LỤC 3: Đánh giá triệu chứng vận động theo thang điểm thống đánh giá Parkinson (UPDRS-III) * Nói 0-Bình thường 1-Mất nhẹ khả diễn đạt, phát âm, âm lượng 2-Nói đơn điệu âm (đều đều), nói líu nhíu hiểu được, suy giảm mức độ trung bình 3-Suy giảm rõ rệt, khó hiểu lời nói bệnh nhân 4-Khơng thể hiểu bệnh nhân nói * Biểu thị nét mặt 0-Bình thường 1-Giảm biểu cảm nhẹ, vẻ mặt lạnh lùng 2- Giảm biểu cảm nhẹ bất thường rõ rệt 3- Giảm biểu cảm trung bình, đơi trễ mơi (hở miệng) 4-Mặt đờ đẫn, môi tách cách môi 1/4 inch nữa, kèm theo biểu cảm nét mặt hoàn toàn *Run nghỉ Mặt 0-Khơng có 1-Run nhẹ khơng 2-Run nhẹ thấy có hầu hết thời gian 3-Run trung bình thấy có hầu hết thời gian 4- Run rõ rệt thấy có hầu hết thời gian Tay phải (Right Upper Extremity - RUE) 0- Khơng có 1- Run nhẹ khơng 2- Run nhẹ thấy có hầu hết thời gian 3- Run trung bình thấy có hầu hết thời gian 4- Run rõ rệt thấy có hầu hết thời gian Tay trái (LUE) 0- Khơng có 1- Run nhẹ khơng 2- Run nhẹ thấy có hầu hết thời gian 3- Run trung bình thấy có hầu hết thời gian 4- Run rõ rệt thấy có hầu hết thời gian Chân phải (RLE) 0- Không có 1- Run nhẹ khơng 2- Run nhẹ thấy có hầu hết thời gian 3- Run trung bình thấy có hầu hết thời gian 4- Run rõ rệt thấy có hầu hết thời gian Chân trái (LLE) 0- Khơng có 1- Run nhẹ khơng 2- Run nhẹ thấy có hầu hết thời gian 3- Run trung bình thấy có hầu hết thời gian 4- Run rõ rệt thấy có hầu hết thời gian *Cứng đờ (Rigidity) Cổ 0-Khơng có 1-Cứng đờ nhẹ có hoạt hóa 2-Cứng đờ nhẹ tới trung bình 3-Cứng đờ rõ rệt, suốt dọc theo tầm vận động (range of motion) 4-Cứng đờ nặng nề Tay phải 0-Khơng có 1-Cứng đờ nhẹ có hoạt hóa 2-Cứng đờ nhẹ tới trung bình 3-Cứng đờ rõ rệt, suốt dọc theo tầm vận động 4-Cứng đờ nặng nề Tay trái 0-Khơng có 1-Cứng đờ nhẹ có hoạt hóa 2-Cứng đờ nhẹ tới trung bình 3-Cứng đờ rõ rệt, suốt dọc theo tầm vận động 4-Cứng đờ nặng nề Chân phải 0-Khơng có 1-Cứng đờ nhẹ có hoạt hóa 2-Cứng đờ nhẹ tới trung bình 3-Cứng đờ rõ rệt, suốt dọc theo tầm vận động 4-Cứng đờ nặng nề Chân trái 0-Khơng có 1-Cứng đờ nhẹ có hoạt hóa 2-Cứng đờ nhẹ tới trung bình 3-Cứng đờ rõ rệt, suốt dọc theo tầm vận động 4-Cứng đờ nặng nề * Khả ổn định tư (nghiệm pháp kéo ngược sau) 0-Bình thường 1-Tự lấy lại tư mà khơng cần trợ giúp 2-Có thể ngã khơng chặn giữ lại 3- Ngã tự động (không cần kéo ngược) 4-Không thể đứng * Chậm vận động thể/giảm vận động thể 0-Khơng có 1-Chỉ chậm mức nhẹ (mức tối thiểu), coi bình thường, đặc tính chậm rãi 2-Chậm chạp mức độ nhẹ cử động, bất thường chắn, giảm biên độ vận động 3-Chậm mức trung bình, cử động, biên độ vận động nhỏ 4- Chậm mức nặng, cử động, biên độ vận động nhỏ PHỤ LỤC 4: Điểm số rối loạn tư dáng PIDG dựa lựa chọn mục 13, 14, 15, 29 30 thang điểm UPDRS 13 Té ngã (không liên quan với chứng đông cứng - freezing) = Không té ngã = Hiếm hoi có té ngã = Thỉnh thoảng bị ngã, khơng tới lần ngày = Té ngã trung bình ngày lần = Té ngã lần ngày 14 Đông cứng (cứng đờ) = Không = Hiếm đơng cứng đi, có ngập ngừng bắt đầu = Thỉnh thoảng đông cứng = Thường xuyên bị đông cứng Thỉnh thoảng bị té ngã đông cứng = Thường xuyên té ngã đông cứng 15.Đi = Bình thường = Khó khăn nhẹ Có thể khơng vung tay có xu hướng kéo chân = Khó khăn vừa phải, cần không cần hỗ trợ = Rối loạn nghiêm trọng việc bộ, cần hỗ trợ = Không thể bộ, với trợ giúp 29 Dáng = Bình thường = Đi chậm, kéo lê bước chân ngắn, không hấp tấp hay lụp chụp = Đi khó khăn, cần hay khơng cần người giúp; có hấp tấp, bước ngắn, lụp chụp = Rối loạn dáng nghiêm trọng, cần người giúp (cần gậy, người… hỗ trợ) = Không thể có người giúp 30 Ổn định tư (Đáp ứng đột ngột, kéo mạnh vai sau lúc bệnh nhân đứng thẳng, hai mắt mở, chân cách nhẹ Bệnh nhân chuẩn bị) = Bình thường = Khuynh hướng bị phía sau, sửa lại khơng cần giúp đỡ = Mất đáp ứng tư thế; bị té ngã ngưới khám không giữ lại = Rất không ổn định, khuynh hướng thăng tự ý (bản thân BN khó giữ thăng đứng, khơng cần đẩy) 4= Khơng thể đứng mà khơng có người giúp PHỤ LỤC 5: Thang điểm Tinetti CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THĂNG BẰNG TINETTI Phần thăng Người bệnh ngồi ghế cứng không tay vịn Ngày Thăng ngồi Nghiêng trượt ghế =0 Ổn định, an tồn =1 Khơng thể khơng có trợ giúp=0 Đứng dậy từ ghế Có thể dùng tay để giúp=1 Có thể khơng cần dùng tay=2 Khơng thể khơng có trợ giúp=0 Cố gắng đứng dậy Có thể, cần > lần nỗ lực=1 Có thể đứng dậy, lần nỗ lực Giữ thăng sau đứng dậy( giây đầu) =2 Không ổn định (lảo đảo, di chuyển bàn chân, lắc thân)=0 Ổn định sử dụng khung hỗ trợ khác=1 Ổn định không cần khung hỗ trợ khác=2 Không ổn định=0 Thăng đứng Ổn định đứng dang rộng cần hỗ trợ=1 Chân đế hẹp không cần hỗ trợ=2 Di chuyển nhẹ Bắt đầu ngã =0 Lảo đảo, chộp lấy, bắt lấy =1 Ổn định =2 Nhắm mắt Xoay 360 độ Không ổn định =0 Ổn định =1 Các bước không liên tục =0 Liên tục =1 Không ổn định (chộp lấy, lảo đảo) =0 Ổn định =1 Khơng an tồn (tính sai khoảng cách, té lên ghế)=0 Ngồi xuống Sử dụng tay hay cử động khơng trơn tru =1 An tồn, cử động trơn tru =2 Điểm thăng /16 /16 Ngày Biểu dáng nói ‘đi’ Do dự hay cố gắng nhiều lần =0 Không dự =1 Bước tới =0 Chiều dài độ cao Bước chân phải Bước chân trái bước chân Nhấc chân =1 =1 Bàn chân rũ =0 Nhấc chân trái khỏi mặt đất =1 Nhấc chân phải khỏi mặt đất =1 Chiều dài bước chân trái phải không nhau=0 Bước đối xứng Bước liên tục Đường Chiều dài bước chân trái phải =1 Dừng lại hay ngắt quãng bước chân =0 Các bước chân liên tục Sai lệch đáng kể =1 =0 Sai lệnh nhẹ trung bình hay dùng dụng cụ trợ giúp =1 Thẳng không dùng dụng cụ trợ giúp =2 Lắc lư đáng kể hay dùng dụng cụ trợ giúp =0 Không lắc lư gập gối hay lưng hay sử dụng tay Thân để thăng =1 Không lắc lư, gập hay sử dụng tay dụng cụ trợ Thời gian giúp =2 Hai gót tách rời =0 Hai gót gần chạm =1 Điểm dáng Điểm thăng thực /12 /12 /16 /16 Tổng điểm = thăng + dáng /28 PHỤ LỤC 6: Thang đo lường thăng Berg Tên: Ngày: Địa điểm: Người lượng giá: Các mục thăng - ĐIỂM SỐ (0-4) Từ ngồi chuyển sang đứng Đứng hỗ trợ Ngồi khơng có hỗ trợ Từ đứng chuyển sang ngồi Dịch chuyển Đứng, mắt nhắm Đứng hai chân chụm vào Với tới trước cánh tay duỗi thẳng Nhặt đồ vật lên từ sàn Xoay người để nhìn sau Xoay 360 độ Luân phiên đặt chân chân lên ghế Đứng chân đặt trước Đứng chân Tổng điểm HƯỚNG DẪN CHUNG Xin ghi nhận thông tin vềtừng hoạt động và/hoặc đưa hướng dẫn trình bày lượng giá Khi cho điểm, xin ghi nhận loại đáp ứng thấp cho mục Đối với đa số mục, bệnh nhân yêu cầu giữ vị định khoảng thời gian cụ thể Điểm bị trừ dần nếu: • Bệnh nhân không đạt yêu cầu thời gian khoảng cách • Với cách thực vậy, bệnh nhân chắn cần giám sát • Bệnh nhân sờ vào vật để hỗ trợ người lượng giá hỗ trợ Bệnh nhân nên hiểu họ phải trì thăng họ cố gắng thực hoạ tđộng Bệnh nhân lựa chọn đứng chân /28 với tới bao xa Khả phán đoán ảnh hưởng bất lợi đến cách thực điểm số Các dụng cụ cần cho kiểm tra đồng hồ bấm giây đồng hồ đeo tay có kim giây, thước kẻ thước đo khác dài 2,5 10inch ( = khoảng 5,12 25.4 cm) Ghế sử dụng trình kiểm tra nên có độ cao vừa phải Có thể sử dụng bậc cấp ghế có chiều cao với bậc cấp thông thường để thực mục 12 TỪ NGỒI CHUYỂN SANG ĐỨNG LỜI HƯỚNG DẪN: Xin đứng lên Cố gắng đừng dùng tay để vịn ( ) đứng khơng sử dụng tay giữ thăng độc lập ( ) đứng độc lập có sử dụng tay ( ) đứng có sử dụng tay sau vài lần thử ( ) cần hỗ trợ để đứng giữ thăng ( ) cần hỗ trợ trung bình tối đa để đứng ĐỨNG KHƠNG CĨ HỖ TRỢ LỜI HƯỚNG DẪN: Xin đứng vòng hai phút mà khơng vịn ( ) đứng an tồn phút ( ) đứng phút giám sát ( ) đứng 30giây khơng có hỗtrợ ( ) cần vài lần thử để đứng 30 giây khơng có hỗ trợ ( ) đứng 30 giây khơng có hỗ trợ Nếu bệnh nhân đứng phút khơng có hỗ trợ, cho điểm tối đa cho mục ngồi khơng có hỗ trợ.Tiếp tục qua mục NGỒI KHƠNG CĨ TỰA LƯNG NHƯNG CHÂN ĐƯỢC ĐẶT TRÊN SÀN HOẶC TRÊN MỘT CÁI GHẾ ĐỂ CHÂN LỜI HƯỚNG DẪN: Xin ngồi khoanh hai tay lại vòng phút ( ) ngồi vững an toàn phút ( ) ngồi phút giám sát ( ) có thể ngồi 30 giây ( ) ngồi 10 giây ( ) khơng thể ngồi khơng có hỗ trợ 10giây TỪ ĐỨNG CHUYỂN SANG NGỒI LỜI HƯỚNG DẪN: Xin ngồi xuống ( ) ngồi an tồn sử dụng tay ( ) dùng tay để kiểm soát việc ngồi xuống ( ) tỳ vùng phía sau chân lên ghế để kiểm soát việc ngồi xuống ( ) ngồi độc lập ngồi phịch xuống khơng kiểm sốt ( ) cần hỗ trợ để ngồi DỊCH CHUYỂN LỜI HƯỚNG DẪN: Sắp xếp (các) ghế để bệnh nhân dịch chuyển trục Yêu cầu bệnh nhân dịch chuyển lần qua chỗ ngồi có tay vịn lần qua chỗ ngồi khơng tay vịn Anh/chị sử dụng hai cá ghế (một có tay vịn không tay vịn) giường ghế ( ) dịch chuyển an tồn sử dụng tay ( ) dịch chuyển an tồn chắn cần sử dụng tay ( ) dịch chuyển có gợi ý lời và/hoặc giám sát ( ) cần người trợ giúp ( ) cần hai người trợ giúp giám sát cho antồn ĐỨNG KHƠNG CĨ HỖ TRỢ, MẮT NHẮM LỜI HƯỚNG DẪN: Xin nhắm mắt lại đứng yên vòng 10 giây ( ) đứng 10 giây an tồn ( ) đứng 10 giây giám sát ( ) đứng giây ( ) giữ cho mắt nhắm lại giây đứng an toàn ( ) cần trợ giúp để tránh té ngã ĐỨNG KHƠNG CĨ HỖ TRỢ, HAI CHÂN CHỤM VÀO NHAU LỜI HƯỚNG DẪN: Hãy chụm hai chân vào đứng mà không vịn ( ) độc lập chụm hai chân vào đứng an toàn phút ( ) độc lập chụm hai chân vào đứng phút giám sát ( ) độc lập chụm hai chân vào giữ vị 30 giây ( ) cần trợ giúp để đạt vị đứng hai chân chụm vào 15 giây ( ) cần trợ giúp để đạt vị giữ vị 15 giây VỚI TỚI TRƯỚC VÀ CÁNH TAY DUỖI THẲNG TRONG KHI ĐỨNG LỜI HƯỚNG DẪN: Hãy nâng cánh tay lên 90 độ Duỗi thẳng ngón tay với tới trước xa tốt (Người lượng giá đặt thước kẻ đầu ngón tay cánh tay vị trí 90 độ Các ngón tay khơng nên chạm vào thước kẻ với tới trước Số đo ghi nhận khoảng cách tới trước mà ngón tay với tới bệnh nhân vị nghiêng người trước hết mức Khi có thể, yêu cầu bệnh nhân dùng hai tay với để tránh xoay thân người) ( ) tự tin với tới trước 25 cm (10 inch) ( ) với tới trước 12 cm (5 inch) ( ) với tới trước cm (2 inch) ( ) với tới trước cần giám sát ( ) thăng cố gắng thực hiện/cần hỗ trợ bên Ở TƯ THẾ ĐỨNG, CÚI NHẶT ĐỒ VẬT LÊN TỪ TRÊN SÀN LỜI HƯỚNG DẪN: Hãy nhặt giày/dép phía trước chân anh/chị lên ( ) nhặt giày/dép lên cách an tồn dễ dàng ( ) nhặt giày/dép lên cần giám sát ( ) nhặt lên với cách giày/dép 2-5 cm(1-2 inch) giữ thăng độc lập ( ) nhặt lên cần giám sát cốgắng thực ( ) cố gắng thực hiệncần trợ giúp để không thăng té ngã XOAY NGƯỜI NHÌN RA SAU BÊN TRÁI VÀ BÊN PHẢI TRONG KHI ĐỨNG LỜI HƯỚNG DẪN: Xoay sau bên trái nhìn thẳng vào đằng sau anh/chị Lặp lại với phía bên phải (Người lượng giá chọn nhìn vào đồ vật đằng sau bệnh nhân để khuyến khích họ xoay người tốt hơn) ( ) nhìn sau hai phía chuyển sức nặng tốt ( ) nhìn sau phía phía lại cho thấy chuyển sức nặng ( ) xoay sang bên giữ thăng ( ) cần giám sát xoay người ( ) cần trợ giúp để tránh thăng té ngã XOAY 360 ĐỘ LỜI HƯỚNG DẪN: Xoay người lại hoàn toàn theo vòng tròn Nghỉ Sau xoay vòng tròn theo hướng ngược lại ( ) xoay 360 độ an tồn giây ( ) xoay 360 độ an tồn bên giây ( ) xoay 360 độ an tồn chậm ( ) cần giám sát chặt chẽ có gợi ý lời ( ) cần trợ giúp xoay LUÂN PHIÊN ĐẶT CHÂN NÀY RỒI CHÂN KIA LÊN BẬC CẤP HOẶC GHẾ TRONG KHI ĐỨNG KHƠNG CĨ HỖ TRỢ LỜI HƯỚNG DẪN: Hãy luân phiên đặt chân chân lên bậc cấp/ghế Tiếp tục thực chân chạm vào bậc cấp/ghế bốn lần ( ) đứng độc lập an tồn hồn thành bước 20 giây ( ) đứng độc lập hoàn thành bước > 20 giây ( ) hồn thành bước không cần hỗ trợ giám sát ( ) hồn thành > bước cần hỗtrợ ( ) cần trợ giúp để tránh té ngã/không thể cố gắng thực ĐỨNG KHƠNG CĨ HỖ TRỢ VÀ MỘT CHÂN ĐẶT RA TRƯỚC LỜI HƯỚNG DẪN: (LÀM MẪU CHO BỆNH NHÂN) Hãy đặt chân phía trước chân lại Nếu anh/chị cảm thấy khơng thể đặt chân phía trước chân kia, cố gắng bước tới trước đủ xa để gót chân trước đằng trước ngón chân sau (Để đạt điểm, chiều dài bước tới nên dài chiều dài chân sau độ rộng vị đứng nên gần với khoảng cách bước bình thường bệnh nhân) ( ) độc lập đặt chân trước chân sau giữ vị 30 giây ( ) độc lập đặt chân trước giữ vị 30 giây ( ) độc lập bước bước nhỏ giữ vị 30 giây ( ) cần trợ giúp để bước giữ vị 15 giây ( ) thăng bước đứng ĐỨNG BẰNG MỘT CHÂN LỜI HƯỚNG DẪN: Hãy đứng chân lâu tốt mà khơng vịn ( ) độc lập nâng chân lên giữ vị > 10 giây ( ) độc lập nâng chân lên giữ vị 5-10 giây ( ) độc lập nâng chân lên giữ vị ≥ giây ( ) cố gắng nâng chân lên giữ vị giây độc lập trì tư đứng ( ) cố gắng thực cần trợ giúp để tránh té ngã ( ) TỔNG ĐIỂM (Tối đa = 56) ... tả rối loạn thăng rối loạn dáng bệnh nhân Parkinson 33 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn dáng thăng bệnh nhân Parkinson .34 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 4.1 Mô tả rối loạn. .. bệnh nhân Parkinson Sự thiếu hụt dopamin hạch dẫn đến triệu chứng rối loạn vận động Các rối loạn vận động đa dạng bệnh nhân Parkinson rối loạn dáng đặc đi m vận động bật rối loạn vận động Dáng bệnh. .. dáng thăng bênh nhân Parkinson với mục tiêu: Mục tiêu 1: mô tả rối loạn dáng thăng bệnh nhân Parkinson Mục tiêu 2: đánh giá số yếu tố liên quan đến rối loạn dáng thăng bệnh nhân Parkinson 3 CHƯƠNG